Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
517,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI DẠY – HỌC CÁC TIẾT VĂN HỌC SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10-BAN CƠ BẢN Người thực hiện: Vũ Thị Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ Văn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .2 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thời gian thực 2.2.2 Thực trạng khảo sát 2.3 Cách thức thực 2.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy văn học sử 2.3.2 Chuẩn bị hệ thống câu hỏi thật hiệu giao cho học sinh tìm hiểu trước nhà .5 2.3.3 Sử dụng hình thức trị chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh 2.3.4 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thật hiệu 2.3.5 Giáo án minh hoạ 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 20 3.1 Kết luận .20 3.2 Kiến nghị, đề xuất 20 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngay từ kỉ XVI, AKOMEXKI viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán nhất, phát triển nhân cách… Hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” Nhìn vào thực tế ta thấy rằng, theo cách dạy truyền thống, dạy trình truyền đạt, chuyển tải nội dung quy định chương trình Sách giáo khoa Người dạy (Giáo viên) người truyền thụ tri thức, trung tâm đóng vai trị chủ động, định, chứng minh chân lý kiến thức Sách giáo khoa giáo viên Phương pháp giảng dạy chủ yếu theo lối truyền thụ chiều, phương pháp thực hành dùng để kiểm nghiệm lại học[1] Hình thức tơ chức dạy chủ yếu toàn lớp, giáo viên đối diện với lớp Phương tiện dạy – học sử dụng chủ yếu để minh họa, kiểm nghiệm nội dung Sách giáo khoa hoặc lời giáo viên Ngày nay, chương trình khơng cịn thích hợp, bộc lộ số nhược điểm lớn chủ yếu phương pháp dạy học mang tính thụ động, khơng phát huy lực người học Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực xu hướng chung Bộ GD - ĐT nước ta năm gần Để áp dụng, chuẩn bị tốt cho việc đôi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ GD-ĐT, nhà trường có kế hoạch đầu tư phù hợp trang thiết bị giáo dục, khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi định cho giáo viên tìm tịi, nghiên cứu, thể nghiệm phương pháp dạy học theo định hướng Tuy nhiên, chương trình học mơn Ngữ Văn, đặc trưng tiết văn học sử lượng kiến thức lớn (khái quát văn học , thời kì văn học, giai đoạn văn học), chủ yếu cung cấp cho người học kiến thức lịch sử văn học nên tiết học nặng lí thuyết, tiết học dễ khơ khan, học sinh hứng thú[2] Nhiều học sinh mặn mà với môn Văn môn thuộc ban xã hội Hầu hết thời gian em tập trung đầu tư vào môn học khoa học tự nhiên Cịn với mơn văn, em học văn theo kiểu đối phó, thụ động Có số em đến tiết văn học sử lại trở nên uể oải không muốn tập trung, hoặc lút lấy môn khác học cho khơng quan trọng… Việc tìm phương pháp dạy học hiệu quả, trọng phát triển lực người học thách thức lớn thầy giáo nói riêng với ngành Giáo dục nói chung Đặc biệt việc hình thành, trau dồi tạo hứng thú cho em học Ngữ văn nói chung tiết văn học sử nói riêng điều cần thiết Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn xin trình bày số kinh nghiệm thân với đề tài: “Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy – học tiết văn học sử chương trình ngữ văn 10 – ban bản” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đã có nhiều viết tạp chí hay báo như: Văn học Ti trẻ, Giáo dục Thời đại …nói tình trạng dạy - học mơn văn giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học Ngữ văn nói chung Theo hiểu biết tìm tịi thân, tơi chua thấy nghiên cứu đề tài Từ thực trạng dạy học trường THPT Thọ xuân theo dạy trăn trở thân, mong muốn chia sẻ số kinh nghiệm thân vấn đề với mục đích tạo hứng thú cho em tiết học văn học sử giới hạn chương trình lớp 10, từ áp dụng vào tiết văn học sử khối 11 12 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10C3, 10C4 năm học 2019 - 2020 Đây đối tượng học sinh vừa chuyển cấp, nhìn nhận khái quát em vấn đề hạn chế Đưa giải pháp, thân mong muốn em học sinh từ khối 10 có ý thức cao yêu thích đến tiết học văn học sử 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, chúng tơi vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Sử dụng phương pháp: quan sát, trị chuyện, điều tra để tìm thơng tin thái độ em học sinh tiết văn học sử - Sử dụng phương pháp: thống kê, so sánh, phân tích, tơng hợp để có nhìn xác thực trạng - Phương pháp thực nghiệm : Chúng tiến hành thực nghiệm học sinh lớp 10C3, 10C4 Trường THPT Thọ Xuân NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Trong phân mơn đọc - hiểu mơn Ngữ văn, ngồi tiết đọc - hiểu tác phẩm cụ thể, có số tiết thuộc văn học sử (lịch sử văn học) Cụ thể chương trình Ngữ văn lớp 10 có sau: Tổng quan văn học Việt Nam; Khái quát văn học dân gian Việt Nam; Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Mục tiêu tiết dạy văn học sử cung cấp cho người học nhìn khái qt, tơng quan văn học, thời kì văn học, giai đoạn văn học; phận văn học, chặng đường phát triển; đặc điểm nội dung, đặc sắc nghệ thuật, khuynh hướng, trào lưu sáng tác giai đoạn, thời kì văn học,…[2] Việc nắm bắt kiến thức tiết văn học sử góp phần lớn việc giúp học sinh có nhìn sâu sắc tồn diện học đến tác phẩm văn học cụ thể, so sánh liên hệ với tác giả, tác phẩm cùng giai đoạn hoặc khác giai đoạn để thấy hay tác phẩm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thời gian thực Từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2020 2.2.2 Thực trạng khảo sát Kết sơ thăm dò đánh giá suy nghĩ việc học tiết văn học sử em sau (Kết thăm dò đầu năm học)- Số lượng điều tra: 81 em (tông số học sinh lớp) Câu hỏi: Thái độ anh (chị) tiết học văn học sử: Kiểm tra, theo dõi Số lượng Tỷ lệ - Tông số điều tra 81 em - Số HS hứng thú 22 em 27,2% - Số HS không hứng thú 29 em 35,8% - Số HS khơng có ý kiến 30 em 37% Ghi Như bước đầu ta thấy số học sinh hứng thú với tiết văn học sử chiếm tỉ lệ thấp (chỉ 27,2%) Trong đó, số học sinh khơng hứng thú số học sinh khơng có ý kiến lại chiếm tỉ lệ cao: 35,8+37= 72,8% Đây thật điều đáng lo ngại Cần phải có giải pháp kịp thời để đem đến hứng thú cho em 2.3 Cách thức thực Để giúp học sinh cụ thể học sinh lớp 10 tìm lại hứng thú tiết học văn học sử giúp cho giáo viên Ngữ văn tìm lại hứng thú giảng dạy cho mình, q trình giảng dạy trường THPT , tơi rút cho số giải pháp cụ thể sau: 2.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy văn học sử Hiện có phần mềm sử dụng hiệu dạy học: phần mềm Power point phần mềm tương tác Activ Inspire Bởi đặc trưng tiết văn học sử lượng kiến thức nhiều, sử dụng hai phần mềm hỗ trợ lớn cho giáo viên trình chốt lại vấn đề, hệ thống hóa kiến thức sơ đồ, bảng biểu hoặc cung cấp thêm kiến thức khác, trình chiếu hình ảnh liên quan Sử dụng phương pháp trực quan sinh động hiệu tiết kiệm nhiều thời gian cho tiết dạy văn học sử Ví dụ: Khi dạy xong Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, giáo viên khái quát lại học việc trình chiếu sơ đồ sau: Đặc điểm lớn nội dung Chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo Cảm hứng Đặc điểm lớn nghệ thuật Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm Khuynh hướng trang nhã xu hưỡng bình dị Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngồi Hoặc dạy Khái quát văn học dân gian Việt Nam, giáo viên sưu tầm trình chiếu chi em xem video đoạn cải lương, hát quan họ, hát chòi, hò kéo lưới, Điều chắn hút em Hát chòi Hát quan họ Hội Lim Trước đây, công nghệ thông tin chưa phô biến, giáo viên phải in ấn, viết hoặc vẽ hình ảnh trực quan sinh động Việc làm tốn nhiều thời gian, kinh phí Vì vậy, ứng dụng công nghệ thông tin tiết văn học sử vô cùng hiệu 2.3.2 Chuẩn bị hệ thống câu hỏi thật hiệu giao cho học sinh tìm hiểu trước nhà Khi giao cho em câu hỏi tìm hiểu trước nhà, đồng nghĩa em phải đọc trước văn nhà Có thực tế là, em soạn trước đầy đủ nhiều em soạn mang tính đối phó Có thể em mượn người khác chép lại, hoặc chép lại soạn mạng, Rõ ràng, cách soạn không hiệu Vậy phải khắc phục nào? Câu trả lời nằm cách hệ thống câu hỏi cho em Ví dụ: Khi yêu cầu em chuẩn bị Khái quát văn học dân gian Việt Nam, dựa vào câu hỏi phần hướng dẫn học (sgk- tr.19), song giáo viên đưa hệ thống câu hỏi linh hoạt sau: (phần gạch chân yêu cầu linh hoạt giáo viên) Câu 1[3] Trình bày đặc trưng văn học dân gian? Văn học dân gian cịn có đặc trưng tính dị Hãy tìm số ví dụ chứng minh cho đặc trưng (u cầu em phải tìm dị bản) Văn học dân gian dùng nhiều sinh hoạt chung cộng đồng (lễ hội, vui chơi, lao động, ) Hãy sưu tầm 1-2 văn học dân gian (có thể địa phương em) dùng sinh hoạt cộng đồng Câu 2[5] Văn học dân gian có thể loại nào? Hãy định nghĩa ngắn gọn nêu ví dụ cụ thể theo thể loại (với thể loại thuộc tự thần thoại, truyện cổ tích, truyền thuyết, sử thi, phải nắm nội dung cốt truyện) Câu Tóm tắt nội dung giá trị văn học dân gian Hãy làm sáng rõ giá trị dẫn chứng -> Với cách giao việc hệ thống câu hỏi trên, bắt buộc học sinh phải tự tìm tịi, đọc hiểu trước nhà, khơng thể có hình thức soạn đối phó Muốn vậy, giáo viên cần phải có đầu tư hệ thống câu hỏi để giao việc trước nhà cho em 2.3.3 Sử dụng hình thức trị chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh Trong tiết học để thay đơi khơng khí học tạo hứng thú cho em, giáo viên sử dụng đến hình thức chơi trị chơi đặc biệt tiết dạy văn học sử Sân chơi giúp cho em lĩnh hội tri thức mà khơng nhàm chán Có thể sử dụng hình thức trị chơi đầu tiết dạy (Hoạt động khởi động), tiết dạy (Hoạt động hình thành kiến thức) hoặc phần cuối tiết (Hoạt động luyện tâp; Hoạt động vận dụng-mở rộng) phụ thuộc vào linh hoạt giáo viên Có nhiều hình thức trị chơi sử dụng hiệu tiết dạy Chẳng hạn trị chơi giải chữ, trị chơi điền thơng tin vào chỗ trống, trị chơi ghép cột A với B,… Ví dụ: Khi dạy Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, giáo viên cho học sinh củng cố - luyện tập qua trò chơi nhỏ sau: Có thể tơ chức trị chơi theo nhóm hoặc cá nhân tùy trò chơi mức độ câu hỏi Phần thưởng cho em trò chơi quà cụ thể, điểm số tốt hoặc điểm cộng để khuyến khích tinh thần nhiệt tình tham gia học hỏi em 2.3.4 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thật hiệu Những tiết văn học sử thiết phải dùng phương pháp thảo luận nhóm Tuy nhiên giáo viên cần sử dụng phương pháp cho thật hiệu Vì vậy, giáo viên cần ý: + Mức độ câu hỏi nhóm phải ngang nhau, tránh trường hợp nhóm thảo luận xong từ lâu mà nhóm lại chưa có kết + Mức độ câu hỏi giao cho nhóm phải có độ khó kích thích khả phân tích, tìm tịi em Khi em cùng suy nghĩ, thảo luận, tranh luận Tránh trường hợp giao câu hỏi cho nhóm lại dễ, có sẵn hết sách giáo khoa Điều khơng kích thích trí sáng tạo học sinh[1] Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục III Tổng quan văn học Việt Nam, giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi sau: Nhóm 1: Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên biểu qua văn học? Hãy tìm tác phẩm (thể loại bất kì) để sáng tỏ điều Nhóm 2: Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia, dân tộc biểu qua văn học? Hãy tìm tác phẩm (thể loại bất kì) để sáng tỏ điều Nhóm 3: Con người Việt Nam quan hệ xã hội biểu qua văn học? Hãy tìm tác phẩm (thể loại bất kì) để sáng tỏ điều Nhóm 4: Con người Việt Nam ý thức thân biểu qua văn học? Hãy tìm tác phẩm (thể loại bất kì) để sáng tỏ điều -> Với yêu cầu thêm vế thứ câu hỏi, nhóm địi hỏi phải cùng suy nghĩ, tranh luận để đưa kết Sau giáo án cụ thể minh họa cho giải pháp trình bày Giáo án soạn theo phần mềm Power point (thuyết trình sang phần mềm Word) Hệ thống câu hỏi GV giao cho HS soạn chuẩn bị trước nhà: Nêu điểm chung riêng hai thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Kể tên số tác phẩm văn học chữ Hán, chữ Nôm thuộc thể loại khác mà em học chương trình Ngữ văn THCS Dựa vào kiến thức trình bày mục (Các giai đoạn phát triển văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX), lập bảng tơng kết tình hình phát triển văn học Việt Nam thời trung đại theo mẫu sau: Giai đoạn VH Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm Ở giai đoạn, anh/chị tìm hiểu kĩ tác phẩm mà anh/chị yêu thích 2.3.5 Giáo án minh hoạ TIẾT: 32 - 33 TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm thành phần chủ yếu giai đoạn phát triển văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Nắm vững số đặc điểm lớn nội dung hình thức văn học trung đại Việt Nam trình phát triển Về kĩ a Về kĩ chuyên môn - Biết cách khái quát kiến thức b Về kĩ sống - Rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm Về thái độ, phẩm chất: - Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào di sản văn học dân tộc - Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ sống trách nhiệm 4.Phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng - Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX”trong SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao (diễn kịch, thực hoạt động nhóm dạy học dự án…) III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Nhóm 1- 2: Em nêu thành phần văn học từ X – XIX? Nhóm -4: Thành phần VH chữ Hán chữ Nôm biểuhiện cụ thể nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức (slide giáo án Power point) => tồn vh chữ Hán vh chữ Nôm cho thấy tượng song ngữ VHTĐVN Hai thành phần vh không đối lập mà bô sung cho q trình phát triển Nó phản ánh thực đời sống tâm hồn người Việt Nam, có tác giả lớn Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học Việt Nam trung đại Mục tiêu: Giúp học sinh nắm giai đoạn phát triển văn học Việt Nam trung đại - Kĩ thuật dạy học: công não – thông tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm tìm hiểu giai đoạn văn học theo phương diện: bối II Các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX 1.Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV: a Hoàn cảnh lịch sử: Bảo vệ tơ quốc, lập nhiều kì tích kháng chiến chống ngoại xâm, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên b Nội dung: Yêu nước với âm hưởng hào hùng ( hàokhí Đơng A ) c Nghệ thuật: - Văn học chữ Hán: văn luận, văn xi lịch sử, thơ phú (ví dụ SGK) - Văn học chữ Nôm: Một số thơ phú Nôm d Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK 11 cảnh lịch sử, đặc điểm nội dung nghệ thuật, thành tựu, tác giả, tác phẩm tiêu biểu Nhóm 1: Giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIV Nhóm 2: Từ kỉ XV đến kỉ XVII Nhóm 3: Từ đầu kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Nhóm 4: Nửa cuối kỉ XIX Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ 2.Giai đoạn từ kỉ XV đến hết XVII: a Hồn cảnh lịch sử: - Kì tích kháng chiến chống quân Minh - Chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh, sau có biểu khủng hoảng b Nội dung: Từ nội dung yêu nước với âm hưởng ngợi ca chuyển sang nội dung phản ánh, phê phán thực xã hội phong kiến lập trường đạo đức với cảm hứng củng cố, GV: giáo viên chuẩn bị giấy rơki kẻ sẵn phục hồi xã hội thái bình thịnh trị c Nghệ thuật: bảng cho nhóm) - Văn học chữ Hán: văn luận, văn Hồn xơi tự cảnh lịch - Văn học chữ Nơm: có Việt hoá, sáng sử tạo thể loại văn học dân tộc (thơ Nôm, khúc ngâm, diễn ca lịch sử) Nội dung d Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK Nghệ Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa thuật đầu XIX: Tác giả, a Hoàn cảnh lịch sử: - Chế độ phong kiến suy thoái tác phẩm - Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ( Nguyễn tiêu biểu Huệ) lật tập đồn PK Đàng ( chúa Nguyễn) Đàng ngoài( vua Lê Bước 3: Báo cáo kết chúa Trịnh), đánh tan giặc ngoại xâm HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết ( quân Xiêm quân Thanh ) thảo luận - Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong GV quan sát, hỗ trợ kiến, hiểm hoạ xâm lược thực dân Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết Pháp thực nhiệm vụ b Nội dung: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa c.Nghệ thuật: - Thơ Nôm khẳng định đạt tới đỉnh cao - Văn xuôi tự chữ Hán: tiểu thuyết chương hồi d Tác giả tác phẩm tiêu biểu: SGK Giai đoạn nửa cuối XIX: a Hoàn cảnh lịch sử: - Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Nhân dân bất khuất chống giặc ngoại 12 Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm lớn nội dung văn học Việt Nam trung đại Mục tiêu: Giúp học sinh nắm hai thành phần chủ yếu văn học Việt Nam trung đại - Kĩ thuật dạy học: công não – thông tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Văn học từ X – XIX có đặc điểm lớn nội dung? Nhóm 2: Chủ nghĩa yêu nước có biểu nào? Nhóm 3: Những biểu chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại? Nhóm 4: Cảm hứng thể văn học trung đại ? xâm, - Xã hội Việt Nam xã hội thực dân phong kiến, văn hoá phương Tây ảnh hưởng tới đời sống xã hội Việt Nam b Nội dung: - Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng - Thơ ca trữ tình, trào phúng ( Nguyễn Khuyến, Tú Xương ) c Nghệ thuật: - Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương thành tựu nghệ thuật đặc sắc - Sáng tác chủ yếu theo thể loại thi pháp truyền thống - Một số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ bắt đầu đôi theo hướng đại hoa d Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK III Những đặc điểm lớn nội dungvăn học Việt Nam từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX Chủ nghĩa yêu nước - Là nội dung lớn xuyên suốt - Biểu hiện: + Gắn với tư tưởng “ trung quân quốc” + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc + Lịng căm thù giặc, xót xa bi tráng lúc nước nhà tan + Tinh thần chiến thắng kẻ thu + Biết ơn ca ngợi người hi sinh nước + Trách nhiệm xây dựng đất thời bình + Tình yêu thiên nhiên * Tác phẩm tiêu biểu : Nam quốc sơn hà , (Lý Thường Kiệt) , Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) Chủ nghĩa nhân đạo - Cũng nội dung lớn xuyên suốt - Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, từ VHDG, tư tưởng Phật giáo, Nho giáo , 13 Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Thao tác 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm lớn mặt nghệ thuật văn học Việt Nam trung đại Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm lớn mặt nghệ thuật văn học Việt Nam trung đại - Kĩ thuật dạy học: công não – thông tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm, chuyển giao Đạo giáo - Biểu hiện: + Lối sống “ thương người thể thương thân ” + Lên án tố cáo lực tàn bạo chà đạp người + Khẳng định đề cao phẩm chất tài năng, khát vọng chân ( quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, cơng lí, nghĩa… ) người + Cảm thơng chia sẻ với số phận bất hạnh người * Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều (Nguyễn Du) ,Cung Oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn) Cảm hứng sự: - Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm sống người, việc đời - Tác giả hướng tới thực sống, xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy” - Viết nhân tình thái: Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đời sống nông thôn: Nguyễn Khuyến - Xã hội thành thị: Trần Tế Xương IV Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học từ X- hết XIX: 1.Tính qui phạm phá vỡ tính qui phạm: - Sự qui định chặt chẽ theo khuôn mẫu: thiên ước lệ , tượng trưng - Tác giả tài năng: vừa tuân thủ vừa phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị: - Hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ trang trọng cao - Có xu hướng đưa văn học gần với đời sống tực, tự nhiên , bình dị Tiếp thu dân tộc hố tinh hao văn học nướcngồi: - Tiếp thu tinh hoa văn học Trung 14 nhiệm vụ: Nhóm 1: Thế tính quy phạm? Vì văn học Việt Nam trung đại vừa tuân thủ tính quy phạm vừa phá vỡ tính quy phạm? Nhóm 2: Vì nói văn học Việt Nam trung đại có khuynh hướng trang nhã bình dị? Nhóm - 4: Việc tiếp thu dân tộc hóa tinh hóa văn hóa, văn học nước ngồi biểu văn học trung đại Việt Nam? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Quốc - Dân tộc hoá: Sáng tạo chữ Nơm, Việt hố thơ Đường luật thành thơ Nơm Đường luật, sáng tạo thể thơ dân tộc ( lục bát, song thất lụt bát, hát nói) sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân sáng tác -> VHTĐ phát triển gắn bó với vận mệnh đất nước nhân dân, tạo sở vững cho phát triển văn học thời kì sau HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV – HS Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm lớn văn học Việt Nam trung đại - Kĩ thuật dạy học: cơng não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ khái quát Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Kiến thức cần đạt Nhiệm vụ Nhiệm vụ 2: GV tô chức hình thức trị chơi có thưởng -> Với hình thức luyện tập HS thích thú dễ nắm bắt cốt lõi học Nhiệm vụ 15 Trò chơi 1: (Cột bên slide đáp án trò chơi) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức 16 Trị chơi HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 4: Vận dụng Gợi ý: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Cần nêu lịng tự tơn dân tộc, khẳng học tập định chủ quyền dân tộc GV: Yêu cầu hs đọc trả lời câu - Yêu nước gắn với yêu vua hỏi 17 Viết đoạn văn khoảng câu bày tỏ suy nghĩ chủ nghĩa yêu nước tác phẩm “Nam quốc sơn hà” (Lý Thường Kiệt) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS trình bày suy nghĩ cảm GV yêu cầu HS sưu tầm viết nhận cá nhân viết phê bình văn học văn học Việt Nam từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX (đăng báo/tạp chí hoặc cách sách chuyên khảo) để làm tư liệu học tập Nội dung viết là: - Đánh giá giai đoạn văn học - Đánh giá phận/xu hướng văn học - Đánh giá tác giả (được học CT SGK Ngữ văn 10) - Đánh giá tác phẩm (được học CT SGK Ngữ văn 10) Bước 2: Thực nhiệm vụ (làm tập nhà) Bước 3: Báo cáo kết tiết học sau 2.4 Hiệu áp dụng đề tài 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh 2.4.1.1 Kết khảo sát học sinh sau áp dụng giải pháp Sau áp dụng giải pháp, nhận thấy có nhiều học sinh thích thú tơi dạy đến tiết văn học sử Khi học xong Khái quát văn học Việt 18 Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, tiến hành điều tra ý thức học tập em có chuyển biến, kết sau: Kiểm tra, theo dõi Số lượng Tỷ lệ - Tông số điều tra 81 em - Số HS hứng thú 63 em 77,8% - Số HS không hứng thú em 8,6% - Số HS khơng có ý kiến 11 em 13,6% Rõ ràng, số học sinh hứng thú với tiết học văn học sử tăng lên đáng kể Việc ứng dụng công nghệ thông kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực tự học, tư học sinh đem lại hiệu 2.4.1.2 Nhận xét *Những mặt hạn chế: Theo kết trên, thấy cịn số em không thấy hứng thú văn học sử Bên cạnh cịn em khơng có ý kiến Mặc dù số lượng số học sinh khơng hứng thú số học sinh khơng có ý kiến không nhiều (chiếm 8,6+13,6 = 22,2%) chủ quan *Nguyên nhân đạt nguyên nhân hạn chế: - Kết khả quan đạt nhờ chuẩn bị chu đáo giáo viên từ khâu dặn dò chuẩn bị đến khâu lên lớp, tơ chức tiết học Điều tạo hứng thú cho em tiết văn học sử - Bên cạnh đó, hạn chế nhiều nguyên nhân: số học sinh không hứng thú rơi vào học sinh cá biệt, học sinh yếu; hoặc có trường hợp học sinh theo khối tự nhiên không mặn mà với môn Ngữ văn 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường Tôi nhận thấy đúc rút sáng kiến hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy mơn Ngữ Văn khối 10 nói riêng khối 11, 12 trường THPT Thọ Xuân nói chung Đã có số đồng chí sử dụng cách làm Từ định hướng đôi phương pháp dạy học thông qua việc dạy học thử nghiệm, ứng dụng vào soạn giảng học văn khối lớp sử dụng đợt hội giảng cấp trường đạt kết cao BGH cho thí điểm sáng kiến tơi lớp 10C3, 10C4 từ rút kinh nghiệm bơ sung để áp dụng phơ biến năm học sau 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Việc ứng dụng công nghệ thông kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực tự học, tư học sinh đem lại hiệu cao Số học sinh hứng thú với tiết học văn học sử tăng lên đáng kể Những giải pháp áp dụng cho tiết văn học sử khối 11 12 Tôi tin rằng, thời gian đến, giải pháp giúp em có u thích việc học mơn Ngữ văn nói chung tiết văn học sử nói riêng 3.2 Kiến nghị, đề xuất Để thực dạy có hiệu quả, chúng tơi xin có số đề xuất sau: Ban giám hiệu cần tăng cường biện pháp kiểm tra đánh giá theo định kỳ môn học Cụ thể, kiểm tra việc soạn giáo án giảng dạy việc giảng dạy giáo viên lớp để từ đưa yêu cầu cụ thể giáo viên Tơ chun mơn: tích cực xây dựng kế hoạch dạy Giáo viên cần phải kiên trì cách dạy theo phương pháp dạy học tích cực.Vì cách dạy định cách học, nhiên thói quen học tập thụ động học sinh ảnh hưởng đến cách dạy thầy (cô) Nếu coi trọng việc đôi phương pháp dạy học nói chung tiết dạy văn học sử nói riêng học sinh ghi nhớ kiến thức thầy, dạy, mà cịn phát huy, mở rộng kiến thức học, tự bồi dưỡng thêm nhiều kiến thức Mặc dù ý thức rõ vai trị, nhiệm vụ việc triển khai đề tài song tác động hoàn cảnh khách quan chủ quan nên viết không tránh khỏi sơ suất, hạn chế Chúng mong nhận từ quý thầy cô - đồng nghiệp góp ý, trao đơi để viết tốt hơn, khả dụng Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hương 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lăng Bình Đỗ Hương Trà (2017) Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm [2] Phương pháp giảng dạy môn ngữ văn nhà trường THPT, Nhà xuất giáo dục [3] Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, Nhà xuất giáo dục [4] Tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn 10, Nhà xuất giáo dục [5] Thiết kế giáo án Ngữ văn 10, Nhà xuất giáo dục [6] Tạp chí văn học năm 2018; 2019 ... giúp học sinh cụ thể học sinh lớp 10 tìm lại hứng thú tiết học văn học sử giúp cho giáo viên Ngữ văn tìm lại hứng thú giảng dạy cho mình, q trình giảng dạy trường THPT , rút cho số giải pháp. .. với mục đích tạo hứng thú cho em tiết học văn học sử giới hạn chương trình lớp 10, từ áp dụng vào tiết văn học sử khối 11 12 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10C3, 10C4 năm học 2019 - 2020... cho học sinh dạy – học tiết văn học sử chương trình ngữ văn 10 – ban bản? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đã có nhiều viết tạp chí hay báo như: Văn học Ti trẻ, Giáo dục Thời đại …nói tình trạng dạy - học