Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập địa lý THPT

59 92 0
Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập địa lý THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi giáo dục dạy học địa lí khơng giới hạn đổi dạy học địa lí theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm nhiều người quan niệm Trên thực tế rộng nhiều, đổi tổ chức dạy học địa lí THPT Việt Nam chịu tác động không mà nhiều quan điểm đổi giáo dục dạy học đại, số đáng kể xu hướng đổi sau : - Xu hướng đổi dạy học địa lí theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm quan điểm định hướng hành động - Xu hướng đổi dạy học địa lí theo quan điểm cơng nghệ dạy học - Xu hướng đổi dạy học địa lí theo quan điểm Giáo dục phát triển bền vững Chúng ta hiểu quan điểm dạy học dù có hay đến đâu khơng thể giải hết vấn đề đa dạng (phù hợp đối tượng, đặc điểm vùng miền, sở vật chất, ) đổi tổ chức dạy học địa lí phổ thơng Mỗi quan điểm tạo cho dạy học địa lí học địa lí thành cơng giá trị Một điều kiện tiên để người giáo viên địa lí thành cơng việc đổi giáo dục dạy học địa lí hiểu rõ tính đa diện phức tạp đổi phương pháp dạy học địa lí Thực tế cho thấy khó khăn khơng nhỏ mà giáo viên địa lí bậc phổ thông phải đương đầu tiếp xúc với tài liệu đổi phương pháp dạy học địa lí tổ chức giáo dục khác cung cấp họ có cảm giác “bơi” “bể thuật ngữ đủ loại phương pháp dạy học” mà tính phức tạp đa diện khiến cho nhiều giáo viên lúng túng lẫn lộn sử dụng khái niệm, thuật ngữ phương pháp dạy học có độ rộng cấp độ khác Vì dẫn đến đổi mà khơng tồn diện đồng khâu thành tố q trình dạy học địa lí, dẫn đến học nặng nề không gây hứng thú cho học sinh, hiệu dạy học thấp Nguyên nhân giáo viên đổi mà cách sử dụng linh hoạt sáng tạo Phương pháp dạy học, Kỹ thuật dạy học, Phương tiện dạy học Địa lý để dẫn đến tiết học thành công Mặt khác tác động sống số quan điểm sai lệch dẫn đến học sinh mặn mà với môn khoa học xã hội có mơn Địa lý Xuất phát từ thực tiễn trên, giáo viên Địa lý có nhiều năm công tác trăn trở làm để học sinh có hứng thú học địa lý để từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Vì tơi định chọn đề tài “Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh việc học tập Địa lý THPT ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khắc phục số tồn trình dạy học - Đưa số giải pháp tạo cho học sinh tính tích cực học tập, để từ nâng cao hiệu dạy học môn Địa lý THPT III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh THPT - Thời gian: Năm học 2018 - 2019 - Địa điểm: Trường THPT Phan Thúc Trực IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp lý thuyết: + Tham khảo số tài liệu + Tham khảo sách báo + Tham khảo thông tin, thời - Phương pháp thực tiễn: + Nắm bắt tình hình thực tế biểu ý thức, thái độ, tinh thần học tập học sinh THPT + Dự đồng nghiệp trường, trường môn Địa + Điều tra, vấn học sinh, phụ huynh đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm: + Chọn lớp thực nghiệm + Chọn lớp đối chứng - Giáo viên tiến hành giảng dạy, kiểm tra, tổng hợp kết học sinh để rút số liệu tính tích cực học tập học sinh - Phối hợp đồng nghiệp trường áp dụng để kiểm tra tính khả thi đề tài B NỘI DUNG I YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC TẠO HỨNG THÚ VÀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Để tạo hứng thú tính tích cực học tập học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau đây: Một học địa lí đuợc thiết kế tổ chức theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm định hướng hành động cần phải thỏa mãn vấn đề bản: - Xác lập nội dung học: Xuất phát từ mục tiêu, dựa vào chương trình nội dung SGK xác định đơn vị kiến thức cấu trúc học Giáo viên giỏi, có kinh nghiệm thường tổ chức cho học sinh trải nghiệm, tiếp thu kiến thức theo đơn vị kiến thức nhỏ để học sinh dễ tiếp thu - Lựa chọn phương pháp thích hợp: Sự đa dạng phương pháp tiêu chuẩn đổi Việc xác định xác tổ hợp phương pháp đổi đòi hỏi giáo viên phải xem xét loạt yếu tố qui mô chất lượng lớp học (số lượng chất lượng học sinh, nguồn thông tin, đặc biệt SGK, thời gian dành cho học) - Xác lập thời gian thích đáng cho học tập: Dành nhiều thời gian cho học tập học sinh tốt Học sinh có nhiều thời gian để học tập giáo viên thay việc kiểm tra đầu thành kiểm tra học sinh trình diễn học Đây định hướng việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Đánh giá q trình dạy học khơng cơng cụ đánh giá có hiệu mà cơng cụ dạy học hiệu cho phép người học nhận biết mức độ tiến học sinh - Tìm kiếm cơng cụ dạy học thích hợp: Dạy học với phương pháp đại đòi hỏi giáo viên phải có phương tiện hỗ trợ kĩ thuật đại (thiết bị, máy móc trình chiếu), cơng cụ để tổ chức hoạt động hợp tác độc lập học sinh (ví dụ, tập nhận thức, tranh ảnh, mơ hình ) cơng cụ để đánh giá (câu hỏi, tập để đánh giá mức độ đạt mục tiêu) - Khởi động, tạo nhu cầu nhận thức định hướng hành động: bắt đầu học câu chuyện lí thú hay biện pháp kích thích tò mò, hứng thú học sinh (động não, tranh châm biếm, trò chơi ), sau định vị mục tiêu học tập - Tổ chức hoạt động hợp tác hay độc lập học sinh: Sau học sinh hiểu nắm vững mục tiêu học điều quan trọng giao cho cá nhân nhóm học sinh nhiệm vụ, tập vấn đề nhận thức để học sinh làm việc độc lập làm việc hợp tác dự hướng dẫn giáo viên - Cập nhật kiến thức mang tính thời để ln làm phong phú, đa dạng nội dung học đồng thời tạo thu hút, kích thích học sinh tham gia học tập - Tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết học tập: dành nhiều thời để học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết học tập thời gian cuối học Công cụ để học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết học tập câu hỏi, tập tương ứng với mục tiêu học tập thang điểm đánh giá mức độ đạt câu trả lời II PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG VIỆC HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ THPT DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 Xác định nội dung trọng tâm kiến thức học: Việc lựa chọn kiến thức xác định trọng tâm giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức.Vì đòi hỏi giáo viên phải trọng đến việc làm Trong thực tế có số giáo viên rơi vào trường hợp ơm đồm kiến thức, muốn “Trổ tài kiến thức”, ngược lại số giáo viên lại rơi vào trường hợp dạy theo cách tóm tắt sách giáo khoa, khơng truyền thụ đầy đủ kiến thức bản, cần thiết theo yêu cầu học Hai trường hợp khơng phát huy tính tích cực học tập học sinh, không tạo hứng thú cho em q trình học tập Chính đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn kiến thức bản, xác định trọng tâm học phù hợp với đối tượng trình độ học sinh kích thích yêu thích tích cực học tập học sinh Ví dụ: Khi dạy 35 - Địa Lí 10 “Vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ” Dịch vụ lĩnh vực kinh tế rộng lớn, đa dạng, quan trọng kinh tế đất nước Học sinh hiểu vấn đề nhiều góc độ khác nhau, chí hiểu kiến thức cách lan man Để đạt mục đích yêu cầu học, sở cấu trúc học theo sách giáo khoa giáo viên cần xác định rõ kiến thức trọng tâm học là: - Ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp ngày đa dạng Ngành dịch vụ có vai trò to lớn việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân - Các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh ngày có nhiều hội vươn lên ngang tầm với khu vực quốc tế - Sự phân bố ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư phân bố ngành kinh tế khác Sau xác định kiến thức bản, trọng tâm học, giáo viên lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phương tiện dạy học như: sơ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta, số tranh ảnh, tài liệu hoạt động dịch vụ nước ta tổ chức hoạt động học tập để HS nắm kiến thức học Xác định nội dung trọng tâm học việc làm quan trọng, hiệu học mức độ phụ thuộc vào việc làm giáo viên 1.2 Cập nhật kiến thức mới, mang tính thời Mơn Địa lý THPT với trọng tâm chương trình kiến thức kinh tế - xã hội lẫn tự nhiên Mặc dù nhiều nội dung phong phú đa dạng, đặc biệt kinh tế - xã hội nhiều thơng tin thay đổi ngày, mà không cập nhật khơng làm rõ nhiều nội dung, chí làm cho học xa rời với thực tế phát triển đất nước, nhiều vật tượng địa lý Để đảm bảo cung cấp kiến thức đồng thời tạo hứng thú làm cho học sinh tích cực học tập đòi hỏi giáo viên phải ln cập nhật kiến thức từ tài liệu, sách báo, nguồn thông tin từ mạng Internet… Những kiến thức cập nhật kiến thức mang tính thời sự, tạo cho học sinh hứng thú học tập, gây trí tưởng tượng, muốn tìm tòi thích khám phá em Để giảm bớt căng thẳng mệt mỏi, nhàm chán trình tiếp thu kiến thức, giáo viên cần phải cập nhật thơng tin mẻ, sinh động giúp học sinh giảm hạn chế Giáo viên cập nhật thơng tin qua nhiều hình thức như: Sưu tầm câu chuyện Địa lý, sưu tầm tranh ảnh, số liệu thống kê…để cung cấp cho học sinh Từ tạo cho em thích thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết làm giảm tính căng thẳng, mệt mỏi trình tiếp thu kiến thức Các em thấy rằng, học Địa lý học theo hướng mở, khơng bó hẹp nội dung sách giáo khoa Các em hiểu kiến thức học thơng qua tìm tòi tài liệu, sách báo, mạng Internet khám phá lĩnh vực khác Ví dụ 1: Khi dạy 18- Địa lí 12 “Đơ Thị Hóa” Nội dung III: Đơ thị hóa Sách giáo khoa cung cấp bảng số liệu “Số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị nước ta thời kỳ 1985 – 2004” - Ở phần nội dung học sinh phải nhận xét số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị nước ta, thay đổi tỷ lệ dân thành thị phản ánh trình thị hóa nước ta Đó vấn đề xã hội rộng lớn có thay đổi lớn đất nước ta - Để học sinh nắm được: Q trình thị hóa nước ta thể việc mở rộng quy mô thành phố lan tỏa lối sống thành thị vùng nông thôn So với nhiều nước giới nước ta trình độ thị hóa thấp Q trình thị hóa nước ta diễn nhanh.Việt Nam bước vào giai đoạn quan trọng q trình thị hóa tương ứng với q trình phát triển kinh tế Tuy nhiên thông tin mà sách giáo khoa cung cấp phần bản, tóm tắt, số liệu lại cũ (cách 10 năm)…điều khơng thể làm tốt lên đặc điểm vấn đề thị hóa nước ta Để đáp ứng mục tiêu học, giáo viên phải sưu tầm số liệu thông tin mẻ, cập nhật diễn biến q trình thị hóa nước ta năm gần để cung cấp cho học sinh em hiểu kiến thức có hứng thú học nội dung Giáo viên cập nhật số kiến thức: “Trích báo cáo đánh giá q trình Đơ thị hóa nước ta Tổng cục thống kê năm 2018 “Dự báo có 50% dân số Việt Nam sống thị vào năm 40 kỷ XXI Như vậy, cần đội ngũ cán quản lý đô thị để đáp ứng với phát triển Đây chia sẻ Kiến trúc sư Trần Ngọc Chính Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển thị Việt Nam Lễ mắt Chương trình đào tạo Thạc sĩ liên ngành Quản lý phát triển đô thị thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội sáng 14/6 Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, tỷ lệ thị hóa nước vào năm 2018 đạt 38% tăng 0,9% so với năm 2017, đạt xấp xỉ cận tiêu theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Theo đó, nước có 819 thị (tăng đô thị so với năm 2017) Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chung xây dựng thị đạt 100%, quy hoạch phân khu đạt khoảng 78% (tăng 1% so với năm 2016), quy hoạch chi tiết đạt khoảng 39% (tăng 2% so với năm 2017), quy hoạch xây dựng nông thôn đạt 100% (tăng 0,6% so với năm 2017) - Với kiến thức cập nhật in thành phiếu “thông tin” cung cấp cho học sinh, yêu cầu em đọc lưu giữ làm tài liệu học tập - Việc cập nhật kiến thức mới, mang tính thời để cung cấp cho học sinh có vai trò quan trọng Khơng khắc sâu kiến thức học mà đáp ứng mục tiêu dạy học theo hướng mở, khơi dậy học sinh niềm say mê, hứng thú học tập 1.3 Liên hệ kiến thức thực tế vào nội dung học: Liên hệ kiến thức thực tế vào nội dung học quan trọng Môn Địa lý nhìn chung trang bị kiến thức kinh tê - xã hội lớn Vì giáo viên phải liên hệ kiến thức thực tế vào giảng để làm sáng tỏ kiến thức học, đồng thời làm phong phú, sinh động cho giảng Tăng cường liên hệ thực tế để bổ sung kiến thức, minh họa cho giảng để tạo hứng thú cho em trình học tập Đó thực nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” Ví dụ 1: Dạy 27 –Địa Lí 12 “ Vấn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm” Mục Ngành công nhiệp lượng - Ngành cơng nghiệp dầu khí: Đây ngành công nghiệp non trẻ nước ta: Giáo viên liên hệ thực tế ngành cơng nghiệp hóa dầu Nhà máy lọc dầu Dung Quất Quảng Ngãi, công suất triệu tấn/năm (Cung cấp ảnh thông tin Nhà máy lọc dầu Dung Quất) - Nghành công nghiệp điện: + Về thủy điện: Liên hệ nhà máy thủy điện Bản Vẽ Tương Dương – Nghệ An (Hình ảnh thơng tin) + Nhiệt điện: Liên hệ nhà máy nhiệt điện Vũng Áng – Hà Tĩnh (Hình ảnh thơng tin) Ví dụ 2: Dạy 31- Địa lí 12 “ Vấn đề phát triển Thương mại Du lịch” Mục II: Du lịch - Liên hệ tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Nghệ An + Tài nguyên du lịch tự nhiên: Cửa Lò, Bãi Lữ, Vườn quốc gia Pù Mát, thác Khe Kèm, Hang Bua + Tài nguyên du lịch nhân văn: Quê Bác, Cổng Thành, Quảng trường Hồ Chí Minh, di tích Trng Bồn, đền thờ Vua Quang Trung – Nguyễn Huệ.v.v Hình thức liên hệ: Cho học sinh xem hình ảnh giới thiệu số thông tin tài nguyên du lịch nêu LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.1 Sử dụng phương pháp thuyết trình theo quan điểm đổi a Đặc trưng phương pháp - Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học địa lí phổ biến nhất, giáo viên sử dụng nhiều q trình dạy học địa lí Giáo viên thường dùng phương pháp để truyền đạt thông báo nội dung học mà học sinh cần lĩnh hội sâu vào chi tiết giải thích nội dung học Khi sử dụng phương pháp này, thời gian nói giáo viên lớn (trung bình chiếm 40- 60 % tổng số thời gian học) nhiều giáo viên đưa thêm kiến thức bổ sung làm cho học nặng nề tải học sinh …) phương pháp thường xuyên bị phê phán phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm coi có tác dụng việc phát huy tính chủ động, tích cực độc lập nhận thức học sinh Vậy để sử dụng PPDH thuyết trình theo hướng tích cực hóa học sinh cách hiệu người giáo viên cần phải làm nào? b Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS: Để thực mục tiêu giáo viên cần phải : - Kết hợp thuyết giảng với phương pháp khác nhằm hình thành khái niệm, mối liên hệ nhân phát triển tư cho học sinh Một xu hướng thường xảy giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình liệt kê, bổ sung thêm nhiều thông tin kiện cho nhận định, nhận xét SGK Nếu thuyết trình tức dùng lời nói dễ dẫn đến nhàm chán làm giảm nhanh chóng mức độ tập trung học sinh Vì vậy, việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp đặt câu hỏi, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghiên cứu sách giáo khoa giao cho học sinh hoàn thành tập nhận thức quan trọng Sự kết hợp phải nhằm tới mục tiêu quan trọng hình thành khái niệm riêng, mối liên hệ nhân để phát triển tư cho học sinh q trình dạy học địa lí phổ thơng Để đạt mục tiêu nêu trên, giáo viên cần thực tốt biện pháp sau đây: + Xác định biểu đạt xác kiến thức khái quát: Các kiến thức khái quát mà học sinh cần phải nắm vững chương trình địa lí thuộc tính chất khái niệm riêng dấu hiệu chất biểu thị mối liên hệ nhân Đối với nhiều học sinh việc lựa chọn kiến thức để biểu đạt đặc điểm khái quát lúc việc dễ dàng, đặc biệt mà SGK chúng tiêu mục in đậm mà lẫn nhiều thông tin với nhiều cấp độ khái quát khác + Chứng minh - cụ thể hoá: Sau nêu lên đặc điểm khái quát việc chứng minh, cụ thể hoá đặc điểm nêu coi biện pháp quan trọng cần thiết Cụ thể hóa có tác dụng khắc sâu đặc điểm khái quát giúp cho học sinh nắm vững chúng Giáo viên tự cụ thể hố đặc điểm khái quát Tuy nhiên, theo tinh thần đổi tơt giáo viên đề nghị hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để chứng minh cụ thể hoá đặc điểm khái quát + Giải thích cách rõ ràng, xác: Giải thích kĩ quan trọng mà giáo viên cần thực thuyết trình, đặc biệt học sinh cảm thấy có khó khăn tìm hiểu khái niệm hay luận điểm lí thuyết đó, giáo viên biết dựa vào kiến thức, kĩ sẵn có học sinh để tiến hành giải thích giúp em hiểu biết kiến thức cách dễ dàng Trong chương trình địa lý phổ thông, giáo viên nên sử dụng thường xuyên kĩ thuật nhằm giúp cho học sinh thực hiểu rõ, nắm vững nhớ lâu đặc điểm khái quát dấu hiệu đặc trưng, chất khái niệm riêng thiết lập môi liên hệ nhân Khi dùng phương pháp dạy học cần ý điểm sau : - Đừng nói nhanh nhiều: Trong học giáo viên nên dành 30 % thời gian học để nói, tối đa 40 45% Dành 60% thời gian học cho giáo viên nói q nhiều - Khơng nên đứng chỗ thuyết giảng : Người giáo viên giỏi giảng ngồi sau bàn ghế mà thường đứng gần lớp trừ họ viết bảng Họ thường vòng quanh lớp, đến nhóm mặt không ngừng quan sát học sinh Giáo viên thiếu kinh nghiệm thường lúc lo lắng thường trình bày đều lấy tự tin - Nên thay đổi cường độ, âm lượng giọng nói : giáo viên có kinh nghiệm thường thay đổi cường độ âm lượng giọng nói ba lần trình bày giảng - Tăng cường sử dụng ngôn ngữ cử chỉ: Cũng cần phải sử dụng ngôn ngữ cử Thật thú vị quan sát giáo viên thực giỏi giảng bài, đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ cử họ Với phong cách học sinh cảm thấy họ tự nhiên dễ gần Nếu khơng có tiếp xúc ánh mắt với học trò lớp học dễ cảm thấy bị bỏ qn giáo lo thuyết trình Ví dụ, sau giáo viên giúp giúp học sinh xác định biểu đạt xác đặc điểm khái quát thứ nhât “Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp thủy sản”- Địa lí 12, giáo viên nên đề nghị học sinh dựa vào SGK chứng minh đặc điểm khái quát luận điểm hay chứng có tính khái qt số liệu cụ thể - Ví dụ minh họa chứng minh cụ thể hóa đặc điểm khái quát: Biểu đạt đặc điểm khái quát Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, xuất thủy sản tăng vượt bậc Chứng minh-cụ thể hóa đặc điểm khái quát Luận điểm chứng minh Minh chứng cụ thể - Ngành khai thác có - Sản lượng ngành khai thác : sản lượng tăng 1990 : 728,5 nghìn nhanh 2005 : 1987,6 nghìn - Ni trồng thủy sản 15 năm tăng 1274,1 nghìn gần tăng nhanh - Xuất thủy sản - Sản lượng ni trồng : có bước phát triển 1990 : 162,1 nghìn vượt bậc 2005 : 1478,8 nghìn 15 năm tăng 982,7nghìn - Giá trị xuất 2002 đạt 2014 triệu USD (đứng thứ mặt hàng xuất nước ta) Như khác hẳn với cách thuyết trình thơng thường học sinh đọc SGK đưa kết luận Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, xuất thủy sản tăng vượt bậc; sau giáo viên lại thuyết trình số liệu chứng minh, hiệu dạy học cao 2.2 Phương pháp nêu giải vấn đề a Đặc trưng phương pháp Phương pháp dạy học giải vấn đề hay dạy học dựa vấn đề, dạy học đặt giải vấn đề phương pháp giáo viên đặt trước học sinh vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, sau giáo viên phối hợp học sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Đây phương pháp xem xét nhiều mặt tính chất hoạt động học sinh giáo viên b Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Trình tự tiến hành: Đặt vấn đề chuyển học sinh vào tình có vấn đề Đặt vấn đề đặt trước học sinh câu hỏi Tuy nhiên, khơng phải câu hỏi thông thường đàm thoại, mà phải câu hỏi có vấn đề Nghĩa là, câu hỏi phải chứa đựng:Một mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, biết chưa biết cần phải khám phá, nhận thức,giữa vốn kiến thức khoa học có vốn kiến thức thực tiễn đa dạng Ví dụ: - Một vấn đề + Vì sao, nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, dân số tăng nhanh? + Thường nơi đông dân, kinh tế gặp nhiều khó khăn phát triển, đồng sông Hồng vùng đông dân, vùng có trình độ phát triển cao so với trung bình nước?” - Một lựa chọn: + Kiên Giang tỉnh đứng đầu nước sản lượng khai thác hải sản có nhiều tàu đánh cá nhất, nằm gần ngư trường giàu có nhất, có khí hậu thuận lợi để khai thác quanh năm, tất nguyên nhân Trong số đó, nguyên nhân nhất? 10 Bước 2: HS thực nhiện vụ Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức Có thể chốt lại vấn đề sau: - Phân bố không đều: đông đúc vùng đông bắc, Ven biển đại dương; Thưa thớt vùng trung tâm vùng núi hiểm trở phía Tây - Dân số Hoa Kì tăng nhanh, đặc biệt tăng nhanh suốt kỉ 19 Hiện nay, Hoa Kì nước có dân số đứng thứ ba giới - Xu hướng từ đơng bắc chuyển Nam ven bờ Thái Bình Dương - Dân số tăng nhanh cung cấp nguồn lao động dồi dào, góp phần thúc đẩy kinh tế Hoa Kì phát triển nhanh Đặc biệt nguồn lao động bổ sung nhờ nhập cư nên khơng tốn chi phí nuôi dưỡng đào tạo - Dân thành thị chiếm 79% (2004) 91,8% dân tập trung thành phố vừa nhỏ  hạn chế mặt tiêu cực đô thị Bước 3: Các HS trả lời - Dân số có thay đổi theo hướng già hóa: tuổi thọ trung bình tăng, tỉ lệ nhóm 15 tuổi giảm, tỉ lệ nhóm 65 tuổi tăng  làm tăng chi phí xã hội GV tổ chức hoạt động toàn lớp - GV vẽ nhanh biểu đồ tròn biểu cấu dân cư Hoa Kì theo số liệu sau: Dân có nguồn gốc Âu: 83%, Phi: 11%; á, Mĩ La tinh: 5%, địa: 1% GV hỏi: - Em có nhận xét thành phần dân cư Hoa Kì - Giải thích lại có thành phần Nhắc lại ảnh hưởng dân nhập cư đến phát triển kinh tế xã hội Hoa Kì (thuận lợi khó khăn) GV tổ chức hoạt động cá nhân/cặp Bước 1: + Yêu cầu HS quan sát lược đồ phân bố dân cư Hoa Kì năm 1998 nêu: - Các đô thị 10 triệu người - Các bang có mật độ dân cư cao (hơn 300, từ 100 - 300 người/km2) - Các bang có phân bố dân cư trung bình (từ 50 45 59 từ 25 - 49 ) - Các bang có dân cư thưa thớt (từ 10-24 10) Bước 2: HS trình bày, đồ, GV chuẩn kiến thức Bổ sung thêm thông tin nơi cư trú người nhập cư, dân địa, giải thích Giảng xu hướng di chuyển phân bố dân cư nay, giải thích Nêu lên nét đặc biệt dân cư thị Hoa Kì so với nước khác: gần 92% dân cư đô thị sống thành phố vừa nhỏ 500.000 dân, giải thích nêu ý nghĩa Hoạt động Luyện tập/Củng cố Sử dụng trò chơi chữ - Mục tiêu Giúp học sinh nắm đặc điểm dân cư Hoa Kì - Đồng thời hình thành cho học sinh kỹ xử lí thơng tin cách nhanh chóng có hiệu - Địa điểm: Phòng học - Thời gian: phút - Số lượng: người tham gia lớp - Chuẩn bị: ô chữ xếp theo hàng dọc hàng ngang - Diến biến: Giáo viên vẽ ô trống lên giấy A0 máy tính sau đặt câu hỏi gắn với hàng ngang Học sinh trả lời câu hỏi, trình trả lời học sinh tìm chữ hàng dọc trả lời, số điểm tăng cao học sinh trả lời xác + Các câu hỏi: Ô hàng ngang thứ gồm có chữ cái: Nước có luồng di cư đến nhiều, châu lục đến nhiều nhất? Hàng ngang thứ có chữ tỉ lệ người già xã hội ngày nhiều xu hướng dân cư? Hàng ngang thứ có chữ cái: dân cư chủ yếu nhập cư đến từ nhiều châu lục nên văn hóa có đặc điểm gì? Hàng ngang thứ có 10 chữ cái: Một đặc điểm nguồn lao động mà di cư mang lại? 46 Hàng ngang thứ có chữ cái: Chỉ có triệu người bị phân biệt đối xử nặng nề có nguy tuyệt chủng tộc người nào? Sau học sinh trả lời câu hỏi xuất ô chữ hàng dọc chạy máy tính, giáo viên làm màu chữ khác giấy A0 G I A N À H C H Â H O Á Đ A D K Ĩ Đ I Ê U Â U Ạ N G T H U N Â T C A O G Hoạt động Vận dụng/Bài tập nhà Mục tiêu: giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn đặc điểm tự nhiên dân cư Việt Nam Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ vận dụng Trường hợp HS khơng tìm vấn đề để liên hệ vận dụng, GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ sau: - Anh chị hay so sanh gia tăng dân số Việt Nam Hoa Kì Đánh giá: GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP Kết thực nghiệm dạy a) Mục tiêu thực nghiệm - Nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu áp dụng Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh việc học tập môn địa lí THPT - Cùng với đó, thơng qua việc so sánh kết lớp TN lớp ĐC, đưa nhận xét, đánh giá, kết luận cách thức sử Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh việc học tập mơn địa lí THPT b) Đối tượng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm từ tháng 10/ 2018 đến tháng 03/2019 tổng số 525 học sinh trường THPT địa bàn Huyện Yên Thành,Tỉnh Nghệ An Cụ thể sau: 47 Bảng : Danh sách trường, GV, lớp tham gia TNSP năm học 2018-2019 Lớp TN Thơì gian Từ 10/2018 đến 3/2019 Trường TN Họ tên GV THPT PhanThúcTrực Vũ Thị Hồng Lớp Số HS Lớp Số HS 12A2, 37 12A3, 36 12A4 33 12A5 34 11A1 40 Từ 10/2018 đến 3/2019 THPT Bắc Yên Thành Nguyễn Sơn 140 11D1 40 80 (ĐC 2) (TN2) THPT Nam Yên Thành Tổn g số Hs (ĐC 1) (TN1) Từ 10/2018 đến 3/2019 Lớp ĐC Bình 12D1 36 12D2 37 11 A2 38 11A3 38 149 156 (ĐC 3) (TN3) Phan Thị Nga 12A6 40 12A4 40 11 A3 38 11A5 38 (TN4) (ĐC 4) c) Nội dung, phương pháp thực nghiệm - Đối với nhóm TN: Áp dụng Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh việc học tập mơn địa lí THPT Đối với nhóm ĐC: Thực việc dạy học theo cách thông thường, không áp dụng cách thức dạy học - Sau tiến hành TN qui trình sử dụng Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh việc học tập mơn địa lí THPT mà tơi đưa nhóm TN, chúng tơi cho hai nhóm làm kiểm tra để đánh giá khả tiếp thu kiến thức HS GV vận dụng phương pháp Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh việc học tập mơn địa lí THPT - Các kết TN xử lí phân tích phần mềm thống kê Excel 2013 nhằm đảm bảo độ tin cậy tính xác d) Phân tích kết thực nghiệm Phân tích định lượng kết thực nghiệm Để ĐG kết học tập đạt ban đầu HS nhóm ĐC nhóm TN, trước tiến hành thực nghiệm, tơi tổ chức cho HS làm kiểm tra tiết để đánh giá kết học tập Sau kiểm tra, kết lớp TN ĐC trường thể qua bảng 48 Bảng 2.1 Bảng điểm kiểm tra trước thực nghiệm Trường Lớp Khá – Giỏi Trung bình Yếu – Kém (6,5 – 10 điểm) (5 – 6,4 điểm) (dưới điểm) Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % THPT Phan TN1 17 23,8 30 42,9 23 33,3 Thúc Trực ĐC1 18 25 31 45 20 25 TN2 20,6 22 55,9 10 23,5 ĐC2 23,5 20 50 11 26,5 TN3 28 37,5 37 50 17,1 ĐC3 30 40 34 45 11 21,4 TN4 35 44,1 35 44,1 11,8 ĐC4 26 33,4 38 48,5 14 21,2 TN 82 31,3 126 48,0 54 20,7 ĐC 84 33,3 125 47 54 19,7 THPT Nam Yên Thành THPT Bắc Yên Thành Tổng cộng Qua bảng thống kê cho thấy, kết ĐG lực nhóm ĐC TN trường tập trung mức trung bình Ở nhóm TN ĐC, có HS đạt mức học lực yếu Nhìn chung, học lực lớp TN ĐC1 tương đương nhau, học lực lớp TN2 ĐC2 tương đương nhau, học lực lớp TN3 ĐC3 tương đương - Sau tiến hành áp dụng sáng kiến trường THPT,tơi tiến hành phân tích,thống kê để đánh giá chất lượng đại trà qua bảng sau: Bảng 2.2 Trường Bảng điểm kiểm tra sau thực nghiệm Lớp Khá – Giỏi Trung bình Yếu – Kém (6,5 – 10 điểm) (5 – 6,4 điểm) (dưới điểm) Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % THPT Phan TN1 56 80 14 20 0 Thúc Trực ĐC1 25 36 45 64 0 TN2 28 70 12 30 0 ĐC2 17 42,5 20 50 7,5 TN3 56 76 15 20 THPT Nam 49 Yên Thành ĐC3 30 40 40 THPT Bắc Yên Thành TN4 53 86 25 ĐC4 30 38 40 51,2 TN 193 73,7 66 25,2 1,1 ĐC 102 39 119 45.1 16 6.1 Tổng cộng 53 14 6,7 0 10 Bảng 2 cho thấy, kết đạt HS có thay đổi so với trước TN Ở nhóm, phân phối tần suất tỷ lệ điểm – giỏi lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp TN làm kiểm tra tốt HS lớp ĐC Tỉ lệ HS đạt mức tốt lớp TN1 TN2 , TN3 , TN4 tăng rõ rệt cao lớp ĐC1 ĐC2 , ĐC3, ĐC4 Đáng ý, tất lớp TN, 1,1 % HS có kết yếu, lớp đối chứng tỉ lệ khả lớn HS có kết yếu Từ cho thấy, phương pháp dạy học mà tơi thực q trình TN có tác động tích cực đến kết học tập HS lớp 12 THPT mơn Địa lí Nhận xét học sinh: - Hs chân thành nêu ý kiến cá nhân như: thấy vui vẻ,tăng tính tò mò,say mê tự học cho thân em -Dễ tiếp thu bài,hiểu lớp -Kĩ hoàn thành kiểm tra chắn,tự tin Nhận xét giáo viên: - Linh hoạt soạn -Linh động việc lựa chọn nội dung ,phương pháp,kĩ thuật dạy học -Hs phấn khởi,ham học hơn,lớp học sôi hẳn so với cách dạy thông thường cổ truyền -Giúp Hs làm kiểm tra với tỉ lệ giỏi cao hơn,có cố gắng rõ rệt qua kì kiểm tra -Tăng khả mở rộng,đào sâu vấn đề giáo viên soạn lẫn lên lớp C KẾT LUẬN Đề tài thực hoàn cảnh Giáo dục nước nhà thực mục tiêu: giáo dục phải đáp ứng phát triển toàn diện lực nhân cách cho hệ trẻ Đồng thời mặt đội ngũ giáo viên cần đến người thầy nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo, có khả vận dụng tiến Khoa học kỹ thuật vào trình dạy học Trong trình học tập học sinh phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học tập có nhiều sáng tạo Người thầy phải bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên 50 Tính đề tài đáp ứng mục tiêu Hiệu thực tiễn đề tài thể mặt sau: Sau áp dụng phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Địa lý THPT đem lại cho kết rõ rệt công tác giảng dạy: - Đối với học sinh Giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, học sinh có thái độ học tập tích cực, tự giác, sơi có nhiều sáng tạo học tập, yêu thích học Địa lý Kết kiểm tra đánh giá học sinh cho thấy hiệu dạy học cao hẳn Học sinh không nắm kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu mà đa số học sinh nắm kiến thức mức độ vận dụng (kể vận dụng mức độ cao) - Đối với giáo viên Đây dịp để giáo viên thể phát huy khả dạy học, khả nghiệp vụ sư phạm sở trường Đồng thời giúp giáo viên rút kinh nghiệm quý giá trình dạy học nói chung - Đối với nhà trường + Giải tình trạng học lệch học sinh nhà trường, học sinh khơng có ý thức xem mơn học "mơn chính, mơn phụ" + Số học sinh giỏi môn Địa lý cấp Tỉnh nhà trường ngày tăng lên Đáp ứng mục tiêu: giáo dục toàn diện đồng thời trọng chất lượng mũi nhọn nhà trường + Góp phần làm tăng thêm bề dày thành tích nhà trường Các giải pháp tiến hành thời gian chưa nhiều hiệu giảng dạy đem lại lớn Qua việc thực nghiệm áp dụng giảng dạy học sinh lớp 11,12 nhà trường thời gian trên, thấy phương pháp nghiên cứu đề tài áp dụng cho việc giảng dạy môn Địa lý lớp 10 Đồng thời vận dụng vào việc giảng dạy môn khoa học xã hội Lịch sử, Giáo dục cơng dân Đề tài nhân rộng áp dụng trường học địa phương - đặc biệt sở giáo dục có điều kiện thuận lợi sở vật chất thiết bị dạy học Tuy nhiên trình thực đề tài có số tồn tại: Hạn chế sở vật chất, điều kiện học tập, đối tượng học sinh không đồng đều, cấu trúc chương trình Địa lý, quy định thời gian.v.v Song, cố gắng không ngừng vận dụng giải pháp nghiên cứu vào trình giảng dạy thường xuyên rút kinh nghiệm trình thực để đề tài ngày hoàn thiện Làm cho tính khả thi đề tài ngày cao 51 Tơi mong nhận góp ý xây dựng đồng nghiệp, người làm quản lý giáo dục để đề tài hoàn thiện có giá trị áp dụng cao ĐỀ XUẤT Để thực tốt phương pháp nghiên cứu, cần đến giáo viên người có lực chuyên mơn nghiệp vụ sư phạm có lòng yêu thương gần gũi học trò, tận tụy với cơng việc đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học tâp, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ, giáo viên phải có kiến thức tin học thành thạo để xây dựng nhiều giáo án điện tử (vì tiết học soạn giảng giáo án điện tử giúp giáo viên thực mục đích tạo hứng thú cho học sinh học tập khâu dạy) Các điều kiện dạy học cần đến thiết bị như: máy tính, máy chiếu, máy âm thanh, đồ, tranh ảnh, tài liệu kinh phí để tổ chức hoạt động học tập Trong điều kiện lại thiếu nhiều, đặc biệt trường học thành phố, thị xã Vì đơn vị giáo dục cần hỗ trợ đầu tư thêm sở vật chất, thiết bị dạy học trang bị phòng học mơn có đầy đủ phương tiện phần kinh phí để giáo viên có điều kiện thuận lợi việc giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn mong muốn nhận đóng góp đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục Tác giả Vũ Thị Hồng 52 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Địa Lý trường phổ thông (tập 1) Tác giả: Nguyễn Đức Vũ Kỹ thuật dạy học Địa Lý trường THCS Nguyễn Văn Đức - NXB Giáo dục Rèn luyện kỹ Địa Lý Mai Xuân San - NXB Giáo dục Lý luận dạy học Địa Lý Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc - NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kỹ Một số tư liệu qua nguồn thông tin mạng Internet DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Gv: Giáo viên Hs: Học sinh TN:Thực nghiệm ĐC: Đối chứng THPT:Trung học phổ thông CNTT:Công nghệ thông tin ĐG: Đánh giá PHẦN PHỤ LỤC CÁC SLIDE MINH HỌA GIÁO ÁN 53 SLIDE SLIDE 54 SLIDE SLIDE 55 SLIDE SLIDE 56 SLIDE SLIDE 57 SLIDE SLIDE 10 58 SLIDE 11 SLIDE 12 59 ...tài Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh việc học tập Địa lý THPT ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khắc phục số tồn trình dạy học - Đưa số giải pháp tạo cho học sinh tính tích cực học tập, để... ĐỐI VỚI VIỆC TẠO HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP CHO HỌC SINH 5.1 Thái độ giáo viên - Một thực tế cho thấy đa số học sinh xem Môn Địa lý xem môn phụ, cộng với kiến thức Địa lý Lớp khô khan, học sinh quan... tương ứng với mục tiêu học tập thang điểm đánh giá mức độ đạt câu trả lời II PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG VIỆC HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ THPT DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 Xác định nội dung

Ngày đăng: 30/05/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan