1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sỹ toán: VẬN DỤNG TRIẾT học DVBC vào VIỆC PHÁT TRIỂN tư duy sáng tạo

141 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

luận văn trình bày làm rõ lý luận về năng lực sáng tạo. tư duy sáng tạo, năng lực tư duy sáng tạo. khả năng sáng tạo của học sinh trong học toán, dùng triết học soi sáng toán học, đưa ra cá biện pháp sư phạm trên cơ sở triết học DVBC nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thpt trong học toán

LêI C¶M ¥N *** E E m m x x i i n n đ đ ư ư ợ ợ c c b b à à y y t t ỏ ỏ l l ò ò n n g g c c ả ả m m ơ ơ n n s s â â u u s s ắ ắ c c t t ớ ớ i i T T S S . . N N g g u u y y ễ ễ n n N N g g ọ ọ c c U U y y , , n n g g ư ư ờ ờ i i đ đ ã ã t t ậ ậ n n t t ì ì n n h h h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n e e m m t t r r o o n n g g s s u u ố ố t t q q u u á á t t r r ì ì n n h h e e m m t t h h ự ự c c h h i i ệ ệ n n đ đ ề ề t t à à i i . . E E m m x x i i n n t t r r â â n n t t r r ọ ọ n n g g c c ả ả m m ơ ơ n n c c á á c c t t h h à à y y , , c c ô ô g g i i á á o o t t r r o o n n g g t t ổ ổ P P h h ư ư ơ ơ n n g g P P h h á á p p G G i i ả ả n n g g D D ạ ạ y y , , B B a a n n c c h h ủ ủ n n h h i i ệ ệ m m K K h h o o a a T T o o á á n n – – T T i i n n , , P P h h ò ò n n g g Q Q u u ả ả n n l l ý ý k k h h o o a a h h ọ ọ c c ; ; B B a a n n g g i i á á m m h h i i ệ ệ u u v v à à c c á á c c đ đ ồ ồ n n g g n n g g h h i i ệ ệ p p t t r r ư ư ờ ờ n n g g T T H H P P T T H H à à n n T T h h u u y y ê ê n n – – T T h h à à n n h h p p h h ố ố B B ắ ắ c c N N i i n n h h đ đ ã ã t t ạ ạ o o đ đ i i ề ề u u k k i i ệ ệ n n t t h h u u ậ ậ n n l l ợ ợ i i c c h h o o e e m m t t r r o o n n g g s s u u ố ố t t q q u u á á t t r r ì ì n n h h h h ọ ọ c c t t ậ ậ p p v v à à h h o o à à n n t t h h à à n n h h l l u u ậ ậ n n v v ă ă n n n n à à y y. Bắc Ninh, tháng 10 năm 2007 Tác giả N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N T T H H Ế Ế S S Ơ Ơ N N 2 M M Ụ Ụ C C L L Ụ Ụ C C Trang MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7 I - Thực tiễn việc dạy học giải bài tập toán ở trường THPT I. 1 – Mục tiêu và nhiệm vụ dạy học môn Toán ở trường THPT 7 I.2 – Nhu cầu và định hướng đổi mới phương pháp dạy học 8 I.3 – Vai trò của bài tập trong quá trình dạy học 10 I.4 – Thực trạng của việc dạy và học giải bài bài tập toán học ở nhà trường THPT 11 II - Các cơ sở khoa học II. 1 – Cơ sở triết học duy vật biện chứng 13 II.2 – Cơ sở toán học 21 II.2.1 – duy toán học II.2.1.1 – duy là gì ? 21 II.2.1.2 - Nội dung của duy toán học 22 II.2.1.3 – Các thao tác duy toán học 23 II.2.1.4 – Một số loại hình duy toán học 25 II.2.2 – Phát triển duy sáng tạo cho h ọc sinh 30 II.2.3 – Rèn luyện duy cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập Toán 34 Chương II: VẬN DỤNG TDBC VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU BÀI TẬP TOÁN HỌC A – Tìm lời giải bài toán A.1. Cái chung – Cái riêng 38 A.2. Nội dung – Hình thức 48 A.3. Vận động - Đứng yên 51 A.4. Tất nhiên - Ngẫu nhiên 57 3 A.5. Suy diễn – Quy nạp 60 A.6. Phân tích - Tổng hợp 63 A.7. Cụ thể - Trừu tượng 67 B – Nghiên cứu lời giải bài toán B.1. Cái chung – Cái riêng 78 B.2. Nội dung – Hình thức 87 B.3. Vận động - Đứng yên 92 B.4. Bản chất - Hiện tượng 96 B.5. Suy diễn – Quy nạp 101 B.6. Phân tích - Tổng hợp 103 Kết luận chương II Bài tập vận dụng 110 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 I - Bước đầu tìm hiểu thực trạng của việc vận dụng TDBC vào giải toán ở trường THPT 114 II - Mục đích - Nội dung - Tổ chức thực nghiệm 120 III - Đánh giá về kết quả thực nghiệm 125 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 133 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa DVBC Duy vật biện chứng THPT Trung học phổ thông 4 M M Ở Ở Đ Đ Ầ Ầ U U 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Điều 28.2 trong Luật Giáo dục năm 2005 viết: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”. Cũng theo Luật Giáo dục:“Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” (Điều 27.1). Mục tiêu này đã được cụ thể hoá trong mục tiêu dạy học môn Toán. Trong các mục tiêu của dạy học môn Toán thì mục tiêu phát triển trí tuệ củ a học sinh được đặt lên hàng đầu. duy sáng tạo có vai trò đặc quan trọng trong việc phát triển trí tuệ của học sinh. duy sáng tạo giúp cho học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. Sáng tạo là sự vận động của duy từ nhữnng hiểu biết đã có đến những hiểu biết mới. Vận động đi liền với “biện chứng” nên duy biệ n chứng luôn gắn liền với sự sáng tạo. “Cách dạy phổ biến hiện nay là thầy đưa ra kiến thức (khái niệm, định lí) rồi giải thích, chứng minh, trò cố gắng tiếp thu nội dung khái niệm, nội dung định lí, hiểu chứng minh định lí, cố gắng tập vận dụng các công thức, các định lí để tính toán, để chứng minh khi làm bài tập mà ở đã cái gì đã biết, cái gì chưa biết, cái gì phải tính toán, phả i chứng minh là rõ ràng. Nhiều học sinh thường thắc mắc không biết giả thuyết và kết luận của bài toán ở đâu mà ra, ai nghĩ ra đầu tiên và làm thế nào mà họ nghĩ ra được.[28, tr4,5]. 5 Vì vậy để góp phần khắc phục thực trạng dạy và học Toán hiện nay, chúng tôi chọn đề tài: “GỢI ý, hƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN VẬN DỤNG TRIẾT HỌC DVBC VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN ”. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề xuất một số gợi ý, hướng dẫn giáo viên vận dụng duy biện chứng vào giải bài tập Toán qua đó nhằm phát triển duy sáng tạo cho học sinh. Nghiên cứu vai trò của duy duy biện chứng trong việc phát triển duy sáng tạo cho học sinh Xác định rõ vai trò của bài tập Toán trong việc phát triển duy sáng tạo cho học sinh. Nghiên cứu việc vận dụng duy biện chứng vào hướng d ẫn học sinh giải bài tập Toán. Làm sáng tỏ vai trò của việc vận dụng duy biện chứng vào giải bài tập Toán đối với việc phát triển duy sáng tạo của học sinh. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu lý luận dạy học môn Toán, trong đó chú trọng về duy, duy sáng tạo, duy biện chứng và vai trò của bài tập toán trong quá trình dạy học Toán. • Nghiên cứu nội dung Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, các tài liệu về duy sáng tạo, duy biện chứng … • Phương pháp điếu tra quan sát: Bước đầu tìm hiểu khả năng vận dụng duy biện chứng vào việc giải bài tập Toán của h ọc sinh và tác dụng của việc vận dụng này đối với việc phát triển duy sáng tạo của học sinh thông qua điều tra học sinh khối 10,11 của trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh. • Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kêt những kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng dạy và nghiên cứu của bản thân, vận dụng những kinh 6 nghiệm này để khai thác hệ thống bài tập trong SGK 10, 11 và các đề thi học sinh giỏi và thi tuyển sinh đại học. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể đưa ra được một số gợi ý, hướng dẫn vận dụng duy biện chứng vào khai thác một bài toán. Nếu học sinh được luyện tập và vận dụng tốt hướng dẫn này sẽ góp phần phát triển duy sáng tạo cho học sinh. 5. BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2 : Vận dụng duy biện chứng vào việc nghiên cứu bài tập Toán học Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm FG 7 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I. THỰC TIỄN VIỆC DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN Ở TRƯỜNG THPT I. 1. Mục tiêu và nhiệm vụ dạy học môn Toán ở trường THPT Luật giáo dục nước ta quy định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam hội chủ nghĩa, xây dựng cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc ” (Luật giáo dục, Chương II, mục 2, điều 23). “ Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Trung học Cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung h ọc Chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động ” (Luật giáo dục, chương II, mục 2 , điều 23). Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ phông nước ta, từ đặc điểm, vai trò, vị trí và ý nghĩa của môn Toán, việc dạy học môn Toán có các mục tiêu chung sau đây: • Trang bị tri thức, kĩ năng toán học và kĩ năng vận dụng toán học. • Phát triển n ăng lực trí tuệ. • Giáo dục chính trị tưởng phẩm chất và phong cách lao động khoa học. • Tạo cơ sở để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động. Các mục tiêu thành phần không tách rời nhau mà trái lại chúng liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau nhằm hình thành ở người học sinh thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng, năng lực nhậ n thức và hành động, động cơ đúng đắn và lòng say mê học tập, lao động, xây dựng 8 và bảo vệ Tổ quốc. Điều đó thể hiện sự thống giữa dạy chữ và dạy người, giữa dạy họcphát triển. ( [15], tr56). Đặc biệt , đối với cấp Trung học phổ thông, do nhiệm vụ cấp học và đặc điểm đối tượng, việc dạy học môn Toán ở cấp Trung học Phổ thông có những yêu cầu đặc biệt sau đậy: • Về tri thức và kĩ năng, cần chú ý tới những tri thức phương pháp, đặc biệt những tri thức phương pháp không có thuật giải và những kĩ năng tươ ng ứng, chẳng hạn tri thức và kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình, tri thức và kĩ năng chứng minh toán học, kĩ năng duy hàm v,v… • Về năng lực trí tuệ, cần có yêu cầu cao về một số phẩm chất trí tuệ như tính độc lập, tính tự giác, … • Về chính trị, tưởng, cần nhấn mạnh yếu tố hình thành thế gi ới quan. • Về yêu cầu tạo cơ sở để học sinh học tiếp hoặc đi vào cuộc sống lao động, cần chú ý đúng mức đặc thù phân ban. Tóm lại , các mục tiêu dạy học môn Toán cùng với những yêu cầu đặc biệt ở cấp Trung học phổ thông chi phối nội dung và phương pháp dạy học ở cấp trung học phổ thông. Cần nhấn mạnh rằng các mục tiêu dạy học không tách rời nhau mà quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm hình thành ở người học sinh năng lực nhận thức, năng lực hành động, những cơ sở của nhân cách con người Việt Nam mới. I.2. Nhu cầu và định hướng đổi mới phương pháp dạy học Luật giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, duy sáng tạo của người học; bồì dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” ( Luật giáo d ục 1998, chương I, điều 4). “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, duy sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận 9 dụng tri thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh” ( Luật giáo dục 1998, chương I, điều 24). Những quy định này phản ánh nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người mới với thực trạng lạc hậu nói chung của PPDH ở nước ta hiện nay. Ph ải thừa nhận rằng trong tình hình hiện nay, phương pháp dạy học ở nước ta có những nhược điểm phổ biến: • Thầy thuyết trình tràn lan; • Tri thức được truyền thụ dưới dạng có sẵn, ít yếu tố tìm tòi, phát hiện; • Thầy áp đặt, trò thụ động; • Thiên về dạy, yếu về học, thiếu hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo củ a người học; • Không kiểm soát được việc học. Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người xây dựng xã hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá với thực trạng lạc hậu của PPDH ở nước ta đã làm nảy sinh và thúc đẩy cuộc vận động đổi mới PPDH ở tất cả các cấp trong nghành Giáo dục và Đào tạo từ một số năm nay. Những ý tưởng này đề u bao hàm những yếu tố tích cực, có tác dụng đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên cần nêu bật bản chất của tất cả các ý tưởng này như là định hướng cho sự đổi mới PPDH PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ độ ng và sáng tạo. Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ với những hoạt động nhất định. Đó trước hết là những hoạt động đã được tiến hành trong quá trình lịch sử hình thành và ứng dụng những tri thức được bao hàm trong nội dung này, cũng chính là những hoạt động để người học có thể kiến tạo và ứng dụng những tri thức trong nội dung đó. Trong quá trình dạy họ c, ta còn phải kể tới cả những hoạt động có tác dụng củng cố tri thức, rèn luyện những kỹ năng và hình thành những thái độ có liên quan. Điều căn bản của phương pháp dạy học là khai thác những hoạt động như trên tiềm tàng trong mỗi nội dung để đạt được mục tiêu dạy học. 10 Hoạt động liên hệ với các yếu tố: chủ thể, đối tượng, mục tiêu, phương tiện, kết quả; riêng hoạt động học còn liên hệ với một yếu tố nữa, đó là thầy giáo. Cụ thể hoá định hướng trên liên hệ với những yếu tố này, ta thấy rõ những hàm ý sau đây đặc trưng cho PPDH hiện đại: 1. Xác lập vị trí chủ thể của ng ười học, đảm bảo tính tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của hoạt động học tập được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu. 2. Tri thức được cài đặt trong tình huống có dụng ý sư phạm. 3. Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học. 4. Tự tạo và khai thác những phương tiện dạy học để tiếp nối và gia tăng sức mạnh của con người. 5. Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thân người học. 6. Xác định vai trò mới của thầy với cách người thiết kế, uỷ thác, điều khiển và thể chế hoá. I.3. Vai trò của bài tập trong quá trình dạy học Bài tập toán học có vai trò quan trọng trong môn Toán. Điều căn bản là bài tập có vai trò giá mang hoạt động của học sinh. Thông qua giải bài tập, học sinh phải thực hiện nhiều hoạt động nhất định bao gồm cả nhận dạng và thể hiện định nghĩa, định lí, quy tắc hay phương pháp, những hoạt động Toán học phức hợp, những hoạt động trí tuệ phổ biến trong Toán học, những hoạt động trí tuệ chung và nhữ ng hoạt động ngôn ngữ. Hoạt động của học sinh liên hệ mật thiết với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, vì vậy vai trò của bài tập được thể hiện trên cả ba bình diện này: 1) Trên bình diện mục tiêu dạy học, bài tập toán học ở trường phổ thông là giá mang những hoạt động mà việc thực hiện các hoạt động đó thể hiện mức độ đạt mục tiêu. Mặt khác, những bài tập cũng thể hiện những chức năng khác nhau hướng đến việc thực hiện các mục tiêu dạy học môn Toán : [...]... luyện duy và càng có nhiều, hơn nữa, vì ta có bảy loại duy cần rèn luyện Phải thực hiện “sáu mọi” thì mới có cơ hội để rèn luyện và phải học các kiến thức phổ thông cơ bản một cách toàn diện thì mới có thể gặp đủ các loại duy II.2.2 Phát triển duy sáng tạo cho học sinh Có thể rèn luyện, phát triển duy sáng tạo cho học sinh theo các hướng sau • Theo 5 thành phần của duy sáng tạo (... một ví dụ gần gũi chẳng hạn như: muốn học toán một cách sáng tạo thì phải tuân theo quy luật: Ban đầu có thầy giáo dạy cho học, dần dần học một cách tích cực học sẽ biến thành “tự học Càng tự học dẫn đến duy độc lập càng phát triển rồi sẽ có duy phê phán, rồi duy sáng tạo Lúc này “tự học lại bị phủ định đột biến thành “nghiên cứu khoa học Như vậy, duy biện chứng thuộc lĩnh vực phi toán... rắn, chui vào ngóc ngách nào cũng được Phức tạp và thay đổi uốn éo như duy, người ta cũng mô phỏng để lập trình cho máy tính duy 31 Toán học đã phát triển như vậy thì không thể quan niệm phiến diện, coi duy sáng tạo toán học chỉ là duy lôgic sắc sảo, nhanh, nhạy, mà phải coi là sự thống nhất biện chứng của nhiều duy, trong đó có những duy lâu nay vẫn coi như là đối lập: duy lôgic... ng duy Do vậy, khi đề cập đến nội dung của duy toán học, chúng ta cần hiểu biết những đặc điểm của toán học với cách là đối ng của duy toán học Đối ng của toán học Toán học nghiên cứu cái gì? • Theo P.Ănghen trong “Chống Duyrinh ”: “Đối ng của toán học thuần tuý là những hình dạng không gian và những quan hệ số lượng của thế giới hiện thực, tức là một liệu rất cụ thể liệu... nét tưởng lớn trong giáo trình toán học ở trường phổ thông – tưởng hàm • Những hoạt động trí tuệ liên quan đến duy hàm được định hướng theo 4 tưởng chủ đạo sau đây: 29 1 Tập luyện cho học sinh phát hiện, thiết lập, nghiên cứu và lợi dụng những sự ng ứng trong khi và nhằm vào việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng toán học 2 Thực hiện gợi động cơ sao cho những hoạt động duy. .. nghiệm, học trong thực tế… II CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC II.1 Cơ sở triết học duy vật biện chứng Triết học duy vật biện chứng thể hiện các quy luật chung nhất của sự phát triển tự nhiên, xã hội và duy con người Nó là cơ sở phương pháp luận của mọi khoa học, trong đó có PPDH môn Toán Nó giúp ta hiểu được đối ng và phương pháp của khoa học Toán học một cách đúng đắn và sâu sắc, giúp hình thành thế giới quan duy. .. hoạch giải (carry out the plan) Kiểm tra (verification) 5 Tư duy sáng tạo • Tư duy sáng tạo tập trung vào sự tìm ra những lời giải, những sản phẩm hay, quá trình độc đáo duy sáng tạo được ghi nhận nhờ những tiếp cận ng ng, phân kỳ đối với bài toán… và trực giác (hay linh cảm) là nguồn cung cấp ý ng hữu ích • Lecne cho rằng: “ Sự sáng tạo là quá trình con người xây dựng cái mới về chất bằng... hữu ích của các đề xuất Tuy nhiên tính sáng tạo cũng mang tính chất ng đối: Sáng tạo đối với ai? Sáng tạo trong điều kiện nào? … Mối quan hệ giữa TDBC và TDST Quan điểm của GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn khi nói về duy biện chứng cho rằng: “ Muốn học toán một cách sáng tạo thì chỉ duy lôgic thôi chưa đủ; duy biện chứng rất quan trọng, nó là cái giúp ta phát hiện vấn đề và định hướng tìm tòi cách... mâu thuẫn iii) Luật bài trung iv) Luật có lý do đầy đủ 25 2 duy biện chứng (dựa vào lôgic biện chứng) Lôgic biện chứng với cách là học thuyết triết học về những quy luật chung nhất của sự nảy sinh và phát triển của tự nhiên, xã hội, duy giúp chúng ta nắm được nội dung của đối ng Đối ng của duy biện chứng là những đối ng vận động, biến đổi trong mối quan hệ liên hệ, phụ thuộc lẫn... chứng của nhiều duy, trong đó có những duy lâu nay vẫn coi như là đối lập: duy lôgic chặt chẽ, duy thuật toán bài bản, duy biện chứng mềm mại, duy hình ng bay bướm - 32 DUY SÁNG TẠO Một số biểu hiện của Tư duy sáng tạo Thành phần của cấu trúc TDST DUY BC Hệ thống câu hỏi và bài tập BT có nhiều cách giải Dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ này sang . viên vận dụng tư duy biện chứng vào giải bài tập Toán qua đó nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Nghiên cứu vai trò của tư duy duy biện chứng trong việc phát triển tư duy sáng tạo. tiêu phát triển trí tuệ củ a học sinh được đặt lên hàng đầu. Tư duy sáng tạo có vai trò đặc quan trọng trong việc phát triển trí tuệ của học sinh. Tư duy sáng tạo giúp cho học sinh phát huy. hình tư duy toán học 25 II.2.2 – Phát triển tư duy sáng tạo cho h ọc sinh 30 II.2.3 – Rèn luyện tư duy cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập Toán 34 Chương II: VẬN DỤNG TDBC VÀO VIỆC

Ngày đăng: 03/06/2014, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w