Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
61,07 KB
Nội dung
ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC 1.Bản chất tâm lý người theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử a Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Tâm lí người khơng phải thượng đế, trời sinh ra, não tiết gan tiết mật, tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua” lăng kính chủ quan” - Thế giới khách quan tồn thuộc tinh không gian thời gian, luôn vận động Phản ánh thuộc tính chung vật, tượng vận động Nói cách chung nhất: phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết ( hình ảnh) tác đơng hệ thống tác động hệ thống chịu tác động + viên phấn dùng để viết lên bảng đen để lại vết phấn bảng ngược lại, bảng đen làm mòn (để lại vết) viên phấn (phản ánh học) + hệ thống khí hidro tác động qua lại với hệ thống khí oxi, phản ánh (phản ứng hóa học) để lại vết chung hai hệ thống nước (H2+O2 -> H2O) - phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau: từ phản ánh cơ, vật lí, hóa đến phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, phản ánh tâm lí phản ánh đặc biệt + Đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não người-tổ chức cao vật chất (chỉ có thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan tạo não hình ảnh tinh thần(tâm lí) chứa đựng vết vật chất, q trình sinh lí, sinh hóa hệ thần kinh não C.Mác nói:”tinh thần, tư tưởng, tâm lí,… chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có” + Phản ánh tâm lí tạo ” hình ảnh tâm lí “ ( ”sao chép”,” chép”) giới Hình ảnh tâm lí kết q trình phản ánh giới khách quan vào não hình ảnh tâm lí khác chất so với hình ảnh vật lí, sinh vật chỗ: *Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo Ví dụ: Hình ảnh tâm lí người đầu khác xa chất so với hình ảnh họ gương *Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân mang hình ảnh tâm lí (hay nhóm người đó) Hay nói cách khác, hình ảnh tâm lí hình ảnh chủ quan thực khách quan Nó thể chỗ: chủ thể tạo hình ảnh tâm lí giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm riêng ( nhu cầu xu hướng, tính khí, lực,…) vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Hay nói khác đi, người phản ánh giới hình ảnh tâm lí qua ” lăng kính chủ quan mình” *Tính chủ thể phản ánh tâm lí thể cụ thể: #Cùng nhận tác động giới tượng khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với nhiều mức độ khác Ví dụ: nghe giảng có người thich, có người khơng thích, có người hiểu, người khơng hiểu #Cùng thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm, hoàn cảnh, tâm trạng,…khác nhau, cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lí khác ” người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”( Nguyễn Du) #Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Cuối cùng, thông qua mức độ, sắc thái tâm lí khác mà người tỏ thái độ, hành vi khác thực #Tâm lí người mang tính chủ thể vì: Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não bộ, hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục khác Mức độ tích cực hoạt động giao tiếp người khác nhau, mà tâm lý người khác tâm lý người b Bản chất xã hội tâm lí người - Tâm lí người có nguồn gốc từ giới khách quan( giới tự nhiên, xã hội), nguồn gốc xã hội định +Thê giới tự nhiên trước hết điều kiện lao động sinh hoạt, đối tượng lao động Thế giới tác động vào người thông qua lao động người Từ xuất hiện, tự nhiên khơng cịn tự nhiên vốn có mà mang dấu ấn người, lao động người tạo + Phần xã hội hóa giới định tâm lí người, thơng qua quan hệ kinh tế xã hội, quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ người-con người Các mối quan hệ xã hội định chất tâm lí người C.Mac cho rằng:”bản chất người tổng hịa mối quan hệ xã hội” - Tâm lí người sản phẩm hoạt động, giao tiếp người mối quan hệ xã hội Con người thực thể tự nhiên thực thể xã hội Phần tự nhiên người xã hội hóa mức cao Là thực thề xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động giao tiếp Do tâm lí người sản phẩm của người với tư cách chủ thể xã hội Tâm lí người mang chất xã hội-lịch sử người - Tâm lí cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa thơng qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo Hoạt động giao tiếp người xã hội có tính định - Tâm lí người hình thành, phát triển biến đổi phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lí người bị chế ước tính lịch sử cá nhân cộng đồng - Thông qua hoạt động giao tiếp người chuyển tượng tâm lý cá nhân vào sản phẩm vật chất tinh thần, vào mqh, ngược lại tiếp xúc với vhxh cá nhân nảy sinh, hình thành phát triển đặc điểm tâm lý thân c Từ luận điểm ta rút số kết luận thực tiễn: - tâm lí người có ngn gốc giới khách quan nên nghiên cứu hình thành, cải tạo tâm lí người ta phải nghiên cứu hoàn cảnh sống hoạt động người - Tâm lí người mang tính chủ thể nên dạy học-giáo dục, quan hệ ứng xử phải trọng nguyên tắc sát đối tượng( ý đến riêng tâm lí người) - Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp, thê phải tổ chức hoạt động giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người - Tùy vào lứa tuổi đối tượng mà đưa nội dung, phương pháp dạy học, giáo dục phù hợp - Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần phải tổ chức hiệu hoạt động dạy học giáo dục, hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành phát triển tâm lý người Chú ý a Khái niệm - Chú ý tập trung vào hay nhóm đối tượng, vật để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu - Chú ý trạng thái tâm lý kèm với trình tâm lý khác, giúp cho q trình tâm lý phản ánh đối tượng cách tốt Những tượng chăm nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ…đều biểu ý Đối tượng đối tượng hoạt động tâm lý mà kèm b Phân loại - Chú ý không chủ định: Là loại ý khơng có mục đích tự giác, khơng cần nỗ lực thân.Chú ý không chủ định chủ yếu tác động bên ngồi gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm vật kích thích như: độ lạ vật kích thích, cường độ kích thích, trái ngược vật kích thích bối cảnh, Loại ý thường nhẹ nhàng, gây căng thẳng, bền vững khó trì lâu dài - Chú ý có chủ định: loại ý có mục đích định trước có nỗ lực cố gắng thân Chú ý có chủ định có liên quan chặt chẽ với hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai, với ý chí, tình cảm, xu hướng cá nhân Loại ý bền vững, kéo dài gây căng thẳng mệt mỏi Hai loại ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung chuyển hóa cho Có trường hợp lúc đầu ý không chủ định kết thúc lại ý có chủ định ngược lại Ví dụ nghe giảng, học - Chú ý sau có chủ định: Loại vốn ý có chủ định, khơng địi hỏi căng thẳng ý chí, lơi người vào nội dung phương thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu cao ý Ví dụ ta đọc sách cách say sưa c Các thuộc tính ý - Sức tập trung ý: khả ý phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động Phạm vi hẹp ý tập trung, sức ý tập trung cường độ lớn - Sự bền vững ý: khả trì lâu dài ý vào hay số đối tượng hoạt động Yếu ố ảnh hưởng: đk khách quan họat động đặc điểm riêng cá nhân thái độ hứng thú, ý chí - Sự phân phối ý: khả lúc ý đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ định Chú ý tập trung vào mộ số đối tượng chính, cịn đối tượng khác cần có ý tối thiểu - Sự di chuyển ý: khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động Trên thuộc tính ý, chúng có quan hệ bổ sung cho Mỗi thuộc tính ý giữ vai trị định hoạt động, cịn tuỳ thuộc vào chỗ biết sử dụng phối hợp thuộc tính theo u cầu hoạt động Chú ý tự nhiên mà có, mà chúng hình thành nhờ luyện tập hoạt động thực tiễn Giao tiếp a Khái niệm: - giao tiếp mối quan hệ người với người, thể tiếp xúc tâm lý người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lãn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với b Phân loại: - Căn vào phương tiện giao tiếp + Giao tiếp vật chất : giao tiếp thông qua hành động với vật chất + Giao tiếp ngơn ngữ: hình thức giao tiếp đặc trưng người cách sử dụng tín chung từ, ngữ + Giao tiếp phi ngôn ngữ: hình thức giao tiếp khơng lời sử dụng cử chỉ, điệu yếu tố phi ngôn ngữ khác - Căn vào khoảng cách giao tiếp + Giao tiếp trực tiếp: hình thức giao tiếp đối mặt chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu + Giao tiếp gián tiếp: hình thức giao tiếp qua thư từ, phương tiện kỹ thuật hay nhữngyếu tố đặc biệt khác - Căn vào quy tắc giao tiếp + Giao tiếp thức: hình thức giao quy định theo chức trách + Giao tiếp khơng thức: hình thức giao tiếp khơng bị ràng buộc hình thức mà dựa vào tính tự nguyện, tự giác, phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thú, cảm xúc chủ thể c Biện pháp nâng cao hiệu giao tiếp: - Phương tiện giao tiếp người ngơn ngữ Vì vậy, phải quan tâm rèn luyện ngôn ngữ - Giao tiếp nghệ thuật Vì cần quan tâm rèn luyện số kĩ năng: kĩ định hướng, định vị, điều khiển trình giao tiếp - Đối tượng giao tiếp người Vì giao tiếp cần tuân thủ số nguyên tắc: tôn trọng nhân cách đối tượng, có thiện chí, đồng cảm giao tiếp - Để giao tiếp tốt phần phải tích lũy tri thức, kinh nghiệm, vốn sống lĩnh vực, lúc, nơi - Tích cực tham gia hoạt động ngoại khoá, trao đổi để nâng cao lực giao tiếp, ví dụ tích cực xây dựng bài, thuyết trình trước đám đơng, tgia hoạt động xã hội, tham gia buổi học ngoại khoá hay chuyến thực nghiệm trường lớp tổ chức - Khơng ngừng chủ động tìm kiếm hội để rèn luyện thân chủ động tham gia câu lạc liên quan đến ngành học, chủ động việc tìm gặp giáo viên cần đến hướng dẫn để nâng cao lực thân, khơng ngừng trao đổi xin góp ý giáo viên để hồn thiện khả - Âm điệu lời nói: Vừa phải, dễ nghe, khơng cao giọng quá, nói to nói nhỏ quá… - Khi nói chuyện nên tập chung vào chủ đề thảo luận, tránh để tư tưởng bị phân tán dẫn đến không hiểu nội dung câu chuyện - Khi đối tượng gtiếp nói ta nên lắng nghe, tuyệt đối tránh ngắt lời cướp lời người nói họ chưa nói họ - Trong giao tiếp nên tránh “thao thao bất tuyệt” mà không ý đến thái độ đối tượng giao tiếp Hoặc đưa nhiều câu hỏi lúc khiến người khác khơng kịp trả lời - Khi nói chủ đề đó, ta khơng rõ lúc nên lắng nghe khơng nên “nói bừa”, nghĩa phải đảm bảo thành thật xác lời nói - Khơng nên bảo thủ coi trọng ý kiến mà không tôn trọng ý kiến người khác 4 Cảm giác a Khái niệm: - cảm giác trình tâm lý phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan b Các quy luật cảm giác: • Quy luật ngưỡng cảm giác: - giới hạn mà kích thích gây cảm giác - Ngưỡng cảm giác phía (ngưỡng tuyệt đối): cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác - Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa mà cịn gây cảm giác - Vùng cảm giác được: phạm vi nằm ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía trên, có vùng p/ánh tốt - Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất kích thích đủ để nhận biết khác chúng - ví dụ: Một vật nặng 1kg, phải thêm vào 34 gam gây cảm giác biến đổi trọng lượng • Quy luật thích ứng cảm giác: - Thích ứng khả thay đổi dộ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích - Khi cường độ kích thích tăng độ nhạy cảm giảm ngược lại - Các kiểu thích ứng cảm giác: giảm nhạy cảm tác động kích thích mạnh, ngược lại cảm giác hồn tồn - Tính thích ứng cảm giác khơng giống nhau.Khả thích ứng cảm giác thay đổi phát triển hoạt động rèn luyện tính chất cơng việc - ví dụ : Từ chỗ tối bước qua chỗ sáng , phải qua thời gian đợi cho tính nhạy cảm khí quan phân tích giảm xuống ta phân biệt vật chung quanh • Quy luật tác động qua lại cảm giác: - Là thay đổi tính nhạy cảm cảm giác ảnh hưởng cảm giác Cụ thể, kích thích yếu quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan kích thích ngược lại - Sự thay đổi độ nhạy cảm cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy trước hay đồng thời gọi tượng tương phản cảm giác Gồm loại tương phản: nối tiếp đồng thời - Do kết hợp vững số cảm giác x/hiện cảm giác kéo theo x/hiện cảm giác chuyển cảm giác - ví dụ : Khi uống cốc nước đường cịn nóng cảm thấy uống cốc nước đường để nguội Như vậy, nhiệt giác ảnh hưởng đến vị giác c Vận dụng - dạy hoc sinh ý đến khả học sinh mà có ph/pháp giúp em phát triển khả vượt trội em Vận dụng tương phản cảm giác để so sánh làm bật vật trước học sinh - sản xuất chế tạo cơng cụ lao động màu sắc thích hợp gây hứng thú cho người làm việc - Đối với khách hàng, việc tạo dáng, bao bì sản phẩm, cách trưng bày sản phẩm, hđộng quảng cáo có ý nghĩa to lớn - Đối với hoạt động giao tiếp, cảm giác hình dáng, phong cách người nhiều giúp cho ta kết luận họ - Đối với người lao động, nhà quản lí cần có thái độ hồ nhã, chân tình, chu đáo.v.v để tạo cho họ cảm giác tin tưởng, kính trọng - họat động thực tiễn, ngưỡng cảm giác ngưỡng sai biệt có ý nghĩa qtrọng Đặc biệt họat động nghề nghiệp, nhờ mà người tiếp thu kỹ thuật phức tạp, tinh vi Tri giác a Khái niệm: - tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan b Các quy luật tri giác: • Quy luật tính đối tượng tri giác: - Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật tượng định giới khách quan - tính đối tượng tri giác có vai trị quan trọng, Là sở định hướng điều chỉnh hành vi, hoạt động người • Quy luật tính lựa chọn tri giác: - Là trình tách đối tượng khỏi bối cảnh để dễ dàng tri giác vật tượng - Đặc điểm tính lựa chọn tri giác: + Tính tương phản cao lựa chọn nhanh + Sự lựa chọn tri giác tính chất cố định, vai trị đối tượng bối cảnh giao hốn cho + Trong việc lựa chọn ngơn ngữ có tác dụng quan trọng • Quy luật tính ý nghĩa tri giác: - Những hình ảnh tri giác mà người thu ln ln có ý nghĩa xác định - Khi tri giác vật tượng ta gọi tên vật tượng óc, xếp vật tượng vào nhóm, lớp vật tượng định - Ngay tri giác vật không quen thuộc, cố thu nhận giống vơí đối tượng mà biết, xếp vào nhóm phạm trù • Quy luật tính ổn định tri giác - Là khả phản ánh vật cách không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi - Tính ổn định kinh nghiệm mà có Nó giúp người định hướng giới đa dạng biến đổi • Quy luật tổng giác: phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lý, vào đặc điểm nhân cách người • Ảo giác: phản ánh khơng xác vật, tri giác không đúng, bị sai lệch c Vận dụng - Khi cần xác định đối tượng phản ánh chất bên đối tượng - Nếu dựa hình ảnh đặc điểm mà vật tượng đem lại thông qua giác quan khó đem lại tri giác cách đầy đủ, trọn vẹn - Ngược lại, dựa hiểu biết vốn kinh nghiệm thân mà vội vàng đưa kết luận dễ dàng mắc sai lầm thiếu xác định - Trong trang trí, bố cục giảng dạy thầy thường dùng giảng kết với tài liệu trực quan sinh động, yêu cầu học sinh làm tập điển hình, nhấn mạnh phần quan trọng giúp học sinh tiếp thu - Trong quảng cáo, nghệ thuật, tùy thuộc vào đặc điểm nhóm khách hàng mà đưa sản phẩm phù hợp… - Trong hoạt động quản lý, nhà quản lý, lãnh đạo bị tác động mơi trường xung quanh, có nhìn bao qt, tồn diện - Tuy nhiên, đơi lại dẫn đến nhìn phiến diện, độc đốn, suy nghĩ hành động người - Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít nhiều ảnh hưởng đến tri giác, hiểu biết trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho - Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm lý, tình cảm,…giúp học sinh nhạy bén, tinh tế Tư a Khái niệm: - trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết b Các đặc điểm tư duy: - Tính “có vấn đề” tư duy: + gặp hồn cảnh, tình “có vấn đề”, người nhận thức tình có vấn đề, muốn giải vấn đề phải tìm cách giải mới, tức phải tư + vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân, kiện quen thuộc nằm tầm hiểu biết cá nhân tư khơng xuất - Tính gián tiếp tư duy: + người khơng nhận thức giới cách trực tiếp mà có khả nhận thức cách gián tiếp + Tính gián tiếp tư thể việc người sử dụng ngôn ngữ để tư duy, sử dụng công cụ, phương tiện kết nhận thức loài người kinh nghiệm cá nhân để nhận thức đối tượng - Tính trừu tượng khái quát tư duy: + Tính trừu tượng: dùng trí óc để trừu xuất khỏi svht, thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể, giữ lại thuộc tính chất, chung cho nhiều vật tượng + Tính khái quát: tập hợp svht riêng lẻ, có thuộc tính chất chung thành nhóm, loại, phạm trù - Tư quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ: + Nếu khơng có ngơn ngữ thân q trình tư khơng thể diễn được, đồng thời sản phẩm tư không chủ thể người khác tiếp nhận + Tuy nhiên ngôn ngữ phương tiện q trình tư duy, tư làm cho ngơn ngữ người phong phú sâu sắc - Tư có mqh mật thiết với nhận thức cảm tính: + tư phải dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư với thực + nhận thức cảm tính tham gia, cung cấp nguyên liệu cho tư Tư làm cho nhận thức cảm tính phong phú mang chất lượng c Vận dụng - Phải xem trọng việc phát triển tư Vì khơng có khả tư khơng thể học tập, khơng thể hiểu biết, không cải tạo tự nhiên, xã hội rèn luyện thân - Phải đặt cá nhân vào tình có vấn đề để kích thích tính tích cực thân, độc lập sáng tạo giải tình có vđề - Phải rèn luyện học tập nâng cao nhận thức để phát triển khả tư tốt, xác - Phải tăng cường khả trừu tượng khái quát - Phải thường xuyên quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính nhạy cảm, lực trí nhớ, nhằm nâng cao nhận thức cảm tính để sau rút nhận thức cách lý tính, có khoa học - Phải trau dồi vốn ngơn ngữ, ngơn ngữ vỏ thể tư thơng qua biểu đạt tư thân lĩnh hội tư người khác - Tích cực nhiều hoạt động mối quan hệ giao tiếp Trí nhớ a Khái niệm: - trí nhớ phản ánh kinh nghiệm trải qua dạng biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn, tái qn b Các q trình trí nhớ: * Quá trình ghi nhớ: - trình đưa tài liệu vào đầu, gắn tài liệu với kiến thức có, làm sở cho trình giữ gìn sau - Hiệu việc ghi nhớ phụ thuộc vào thân tài liệu ghi nhớ, cách thức ghi nhớ, động cơ, mục đích ghi nhớ phương tiện đạt múc đích - Có loại ghi nhớ: + Ghi nhớ khơng chủ định: ghi nhớ khơng có mục đích đặt từ trước, khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí khơng dùng thủ thuật để ghi nhớ, tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên Mức độ ghi nhớ phụ thuộc vào hấp dẫn nội dung tài liệu + Ghi nhớ có chủ định: có mục đích đặt từ trước, địi hỏi nỗ lực ý chí định cần có thủ thuật phương pháp định để đạt mục đích ghi nhớ Hiệu ghi nhớ có chủ định phụ thuộc nhiều vào động cơ, mục đích ghi nhớ Có cách ghi nhớ có chủ định: #ghi nhớ máy móc : ghi nhớ tài liệu sở không hiểu nội dung #ghi nhớ ý nghĩa (ghi nhớ logic ): ghi nhớ tài liệu sở hiểu chất * Q trình giữ gìn - Giữ gìn trình củng cố vững tài liệu ghi nhớ - Có loại giữ gìn: tiêu cực tích cực + Giữ gìn tiêu cực trình củng cố tài liệu ghi nhớ sở tri giác lặp lặp lại + Giữ gìn tích cực q trình củng cố tài liệu ghi nhớ sở tái ngầm óc, đầu * Q trình tái hiện: - Tái trình làm xuất lại ghi nhớ giữ gìn Gồm hình thức: nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng + Nhận lại hình thức tái diễn tri giác lại đối tượng lặp lại Sự nhận lại khơng đầy đủ ko xđịnh + Nhớ lại hình thức tái khơng diễn tri giác đối tượng Nhớ lại không chủ định nhớ lại cách tự nhiên hồn cảnh đó, cịn nhớ lại có chủ định nhớ lại cách tự giác, đòi hỏi cố gắng + Hồi tưởng hình thức tái đòi hỏi cố gắng nhiều thân nội dung ghi nhớ trước không tái cách máy móc, mà thường xếp khác đi, gắn liền với kiện * Sự quên: - Quên không tái lại nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm định - ta nhớ lại kiện chưa có nghĩa bị qn hồn tồn - Ngun nhân: q trình ghi nhớ, quy luật ức chế hoạt động thần kinh q trình ghi nhớ khơng gắn vào hoạt động ngày, không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân có ý nghĩa thực tiễn cá nhân c Vận dụng - ghi giảng Được thực sau học sơ đồ tư mảnh giấy; - phối hợp giác quan ghi nhớ để tránh độ phân tán - phải hiểu vấn đề giúp cho bạn định hình đầu Đừng cố nhồi nhét cách máy móc, cách giúp bạn nhớ tạm thời, đối phó quên nhanh thời gian không sử dụng đến - Khi gặp vấn đề liên tưởng đến vấn đề bạn biết rõ có liên quan đến Việc liên tưởng khơng giúp bạn rèn luyện trí nhớ mà cịn góp phần làm cho liên tưởng việc bạn trở nên phong phú nhiều - Việc lặp lặp lại vấn đề nhiều lần cách tốt dễ để bạn ghi nhớ Một việc nhắc nhắc lại liên tục thời gian dài giúp não bạn ghi nhớ cách xác - cần liên tục học như: Ngoại ngữ, nhạc môn phụ đạo mà bạn yêu thích Việc học thứ kích thích vào não bộ, làm cho não bạn khơng quên nhiệm vụ ghi nhớ - giữ cho tinh thần lạc quan, thoải mái dù hồn cảnh Tâm trạng khơng tốt khiến cho thứ bị đảo lộn, kết thông tin bạn ghi nhớ dần bị mã hóa bị quên Tình cảm a Khái niệm - Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng thực, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên quan với nhu cầu động người - Cũng nhận thức , tình cảm phản ánh thực khách quan người mang tính chất chủ thể sâu sắc b Các quy luật tình cảm: *QUY LUẬT LÂY LAN - Xúc cảm, tình cảm người truyền, lây sang người khác Trong sống hàng ngày ta thường thấy tượng vui lây buồn lây, cảm thông chia sẻ… Vd: Con nhớ anh nhiều đêm khơng ngủ / Nó khóc làm em khóc theo *QUY LUẬT THÍCH ỨNG - Một xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách khơng thay đổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống Đó tượng “ chai dạn” tình cảm Vd: Gần cảm thấy bình thường / Xa thấy tình thương dạt *QUY LUẬT TƯƠNG PHẢN - Tương phản tác động qua lại xúc cảm, tình cảm âm tính dương tính, tích cực tiêu cực thuộc loại Cụ thể xúc cảm tình cảm làm tăng cường giảm bớt xúc cảm, tình cảm khác đối cực với xảy đồng thời hay nối tiếp Vd: Cả thèm, chóng chán Yêu lắm, cắn đau *QUY LUẬT DI CHUYỂN - Là tình cảm, xúc cảm di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Quy luật di chuyển khiến xúc cảm, tình cảm người tràn lan khơng biên giới thiếu kiểm sốt, đơi dẫn đến hậu nặng nề xúc cảm, tình cảm với đối tượng khơng giải Vd: Giận cá chém thớt *QUY LUẬT PHA TRỘN - Trong đời sống tình cảm người cụ thể, nhiều tình cảm đối cực xảy lúc, không loại trừ chúng “pha trộn” vào Vd: Lo âu tự hào, u ghét *QUY LUẬT HÌNH THÀNH TÌNH CẢM Tình cảm hình thành sở khái q thóa, động hình hóa, tổng hợp hóa cảm xúc loại Vd: Năng mưa giếng nước đầy / Anh lại mẹ thầy thương c Vận dụng - Lắng nghe để thấu hiểu, để đồng cảm, đặt vào tâm trạng người để vui, buồn với “người ta”, bạn mau chóng trở thành người “tri kỷ”, “tâm giao” Từ quý mến đến yêu thương khoảng không xa - Liên tục thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức lớp học hoạt động, thay đổi “phong cách lên lớp” để thu hút học sinh, tránh nhàm chán cho em học sinh - Ln ln động, sáng tạo, làm mình, học hỏi để ngày hơm qua khơng phải ngày hơm - Có nhìn khách quan, lý tính, cơng nhìn nhận, đánh giá, nhận xét cấp trên, đồng nghiệp học sinh - Kiềm chế cảm xúc tránh tượng vơ đũa nắm Tránh thiên vị đánh giá “yêu nên tốt ghét nên xấu” - Từ việc thấy rõ tính chất phức tạp, nhiều mâu thuẫn tình cảm người để thông cảm, chia sẻ, hiểu điều chỉnh hành vi - Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải từ xúc cảm đồng loại tình yêu mái trường, tình yêu bạn bè, thầy cơ, Tự động hóa a Khái niệm: - hành động vốn lúc đầu hành động có ý thức, có ý chí, lặp lại nhiều lần luyện tập mà sau trở thành tự động, nghĩa khơng cần có kiểm sốt trực tiếp ý thức mà thực có hiệu - Có loại: kỹ xảo thói quen + Kỹ xảo hành động tự động hóa hình thành cách có ý thức, nghĩa hành động tự động hóa nhờ luyện tập + Thói quen loại hành động tự động hóa ổn định, trở thành nhu cầu người b Phân biệt kỹ xảo thói quen Kỹ xảo: Thói quen: * Mang tính chất kỹ thuật * Mang tính chất nhu cầu, nếp sống * Ít gắn với tình * Ln gắn với tình huống, cụ thể * Có thể bị mai ko thường xuyên luyện tập, củng cố * Bền vững, ăn sâu vào nếp sống * Con đường hình thành chủ yếu kỹ xảo luyện tập có mục đích có hệ thống * Được đánh giá mặt kỹ thuật thao tác: có kỹ xảo tiến bộ, có kỹ xảo cũ lỗi thời * Hình thành nhiều đường khác nhau, kể đường tự phát * Được đánh giá mặt đạo đức: có thói quen tốt, thói quen xấu; có thói quen có lợi, thói quen có hại Giống nhau: - Đều hành động tự động hóa - Đều có sở sinh lý hành động - Con đường hình thành thường thơng qua kinh nghiệm trải nghiệm - Mang tính chất lặp lại thục hành động c Quy luật hình thành kỹ xảo: • Quy luật tiến khơng kỹ xảo: - Có loại kỹ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần - Có loại kỹ xảo luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn định lại tăng nhanh - Có nhiều trường hợp, bắt đầu luyện tập, tiến tạm thời lùi lại, sau tăng dần Vd: luyện tập đánh vi tính ban đầu đánh hai ngón, sau quen dần đánh nhanh đánh mười ngón • Quy luật “đỉnh” phương pháp luyện tập - Người ta gọi mức cao kỹ xảo có nhờ phương pháp luyện tập định “điểm đỉnh” phương pháp Sau kỹ xảo đạt đến “đỉnh” phương pháp luyện tập không tăng chất lượng Vd: luyện giọng hát bè cho ta kết định giọng, muốn có giọng hát cao luyến nhiều cần phải hay đổi phương pháp luyện tập • Quy luật tác động qua lại kỹ xảo có kỹ xảo - Kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo (chuyển kỹ xảo, cộng kỹ xảo) - Kỹ xảo ảnh hưởng xấu, gây trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo mới, tượng “giao thoa” kỹ xảo Vd: người biết đánh máy chữ thủ công chuyển sang đánh máy vi tính dễ dàng người khơng biết đánh máy chữ thủ cơng Người chơi bóng bàn giỏi chuyển sang chơi tennis động tác thành kĩ xảo bóng bàn cản trở việc chơi tennis thời gian đầu • Quy luật dập tắt kỹ xảo - Khi kỹ xảo tính chất tự động hóa, phải có tham gia ý chí, người ta nói kỹ xảo bị suy yếu hay bị phá hoại - Nguyên nhân: không luyện tập thường xuyên, liên tục Vd: giao tiếp tiếng anh thời gian dài không luyện tập củng cố vốn từ vựng nhiều kĩ tự suy yếu dần d Vận dụng - Khi luyện tập kỹ xảo cần kiên trì, khơng nóng vội, khơng đốt cháy giai đoạn, luyện tập từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ thành phần đến toàn thể Luyện tập kết hợp nghỉ ngơi cách khoa học - Thay đổi phương pháp luyện tập cải tiến số điểm phương pháp cũ - Khi luyện tập kỹ xảo cần luyện tập đến nơi đến chốn vởi học điều hồn toàn dễ dàng nhiều so với việc học điều ta biết đôi chút chưa hệ thống - Phân biệt rõ ràng kỹ xảo cũ mới, tận dụng thuận lợi hạn chế bất lợi kỹ xảo cũ - Cần ý ôn tập củng cố kĩ xảo thường xuyên, kiên trì có hệ thống 10 Khí chất a Khái niệm: - khí chất thuộc tính tâm lý phản ánh cường độ, tiến độ nhịp độ hoạt động tâm lý, thể hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân b Có kiểu khí chất (Quan điểm I.P Pavlov) vận dụng *Hăng hái: ( kiểu mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt) - Nhận thức nhanh, tình cảm dễ xuất hiện, lạc quan, vui vẻ, cởi mở, nhiệt tình, dễ dàng nhanh chóng thích nghi với mơi trường - Thiếu sâu sắc, tình cảm dễ thay đổi, ý chí thiếu kiên định, hay hấp tấp vội vã - Cần giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại, tự kiềm chế, cần đôn đốc nhắc nhở thừơng xuyên hoạt động - Phê bình: cách thẳng thắn *Bình thản ( mạnh mẽ, cân bằng, không linh hoạt ) - Nhiệt tình tham gia, tâm lý bền vững, sâu sắc, chín chắn, bình tĩnh, kiên trì, khơng vội vàng hấp tấp, tự kiềm chế tốt - Tính ỳ tính khơng linh hoạt nhược điểm Thích nghi môi trường chậm, dự nên dễ thời - Trong cơng việc, họ người có tính ngun tắc, kế hoạch, khơng thích mạo hiểm - Rèn luyện lực nhạy cảm, thích nghi, nên tham gia hoạt động có tính chất “động” *Nóng nảy ( mạnh mẽ không cân ) - Năng lực nhận thức nhanh, xúc cảm tình cảm bộc lộ mạnh liệt, có tính quyết, dũng cảm, hăng hái, sơi nổi, thật thà, hay nói thẳng - Nhận thức sâu sắc, dễ cáu gắt phát khùng, dễ vui dễ buồn, hay mệnh lệnh thuyết phục, hay liều lĩnh, mạo hiểm, vội vàng - Giáo dục tính tự kiềm chế, kiên trì, nhẫn nại Nên tham gia hoạt động có tính chất “tĩnh” *Ưu tư (yếu, không cân bằng, không linh hoạt ) - Suy nghĩ sâu sắc, chín chắn, lực tưởng tượng dồi phong phú, thấy trứơc khó khăn, lường hậu quả, dịu hiền, tình cảm sâu sắc bền vững, dễ thông cảm với người khác - Hay run sợ, e ngại, hay tự ti, bi quan, ủy mị, yếu đuối, chậm chạp, họ hay lo lắng, mặc cảm, dễ xúc động, sống trầm lặng kín đáo, ngại giao tiếp, ngại va chạm, phản ứng chậm với kích thích, thích nghi - Trong giao tiếp cởi mở tình cảm sâu sắc, bền vững tế nhị Họ có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức tổ chức kỉ luật tốt - Rèn luyện tính quyết, tính dũng cảm bạo dạn, tinh thần lạc quan tự tin Nên giao việc có tính chất động