Câu 2 ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1 Đối tượng nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu cơ bản của tâm lí học? *Đối tượng Tâm lí học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu những hiện tượng tinh th[.]
ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Đối tượng nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lí học? *Đối tượng : Tâm lí học ngành khoa học chuyên nghiên cứu tượng tinh thần người giới khách quan tác động vào não người mà sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí *Nhiệm vụ: -Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí mặt số lượng chất lượng -Phát quy luật phát triển hình thành tâm lí -Tìm chế tượng tâm lí Cụ thể nghiên cứu: +Những yếu tố khách quan, chủ quan mà não tạo tâm lí người +Cơ chế hình thành, biểu cảu hoạt động tâm lí +Tâm lí người hoạt động ntn? +Chức năng, vai trị tâm lí hoạt động người *Các phương pháp nghiên cứu tâm lí: a,Phương pháp quan sát: +Quan sát loại tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ, cách nói +Các hình thức quan sát: quan sát tồn diên hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp +Nhận xét:Phương pháp quan sát cho pháp thu thập đc tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người, có nhiều ưu điểm, ngồi cịn có số hạn chế: time, tốn công sức b,Phương pháp thực nghiệm: +Thực nghiêm trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện đc khống chế để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, quy chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính mợt cách khách quan tượng cần nghiên cứu +Phân loại: Thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên +Nhận xét: dù thực nghiệm phịng thí nghiệm tự nhiên khó khống chế hoàn toàn ảnh hưởng yếu tố chủ quan người bị thực nghiệm phải tiến hành thực nghiệm số lần phối hợp đồng với nhiều phương pháp khác c,Test(trắc nghiệm): -Test: phép thử để”đo lường” tâm lí chuẩn hóa số lượng người đủ tiêu chuẩn -Test trọn thường bao gồm phần: + Văn test + Hướng dẫn quy trình tiến hành + Hướng dẫn đánh giá + Bản chuẩn hóa -Nhận xét: +Ưu điểm: /Có khả làm cho tượng tâm lí cần đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test /Có khả tiến hành tương đối đơn giản giấy, bút, tranh vẽ /Có khả lượng hóa, chuẩn hóa tiêu tâm lí cần đo +Nhược điểm: /Khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hóa /Test chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ q trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết d, Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) -Là cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu -Có thể đàm thoại trực tiếp gián tiếp tùy liên quan đối tượng với điều ta cần biết -Để đàm thoại thu tài liệu tốt cần phải: +Xác định rõ mục đích, u cầu +Tìm hiểu trước thơng tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ +Có kế hoạch trước để “lái hướng” câu chuyện +Rất nên linh hoạt việc “lái hướng” câu chuyện +Rất nên linh hoạt việc “lái hướng” để câu chuyện giữ loogic nó, vừa đáp ứng yêu cầu người nghiên cứu e,Phương pháp điều tra -Là phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Có thể trả lời viết, trả lời miệng có người ghi lại -Nhận xét: +Ưu điểm: điều time ngắn thu thập đc số ý kiến nhiều người ý kiên chủ quan +Nhược điểm: để có tài liệu tương đối xác, cần soạn kĩ hướng dẫn điều tra viên người phổ biến cách tùy tiện thỳ kết khác hết giá trị khoa học g, Phương pháp sản phẩm hoạt động: -Là phương pháp dựa vào kết quả, sản phẩm hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lí người đó, sản phẩm ngươì làm có chứa “dấu vêt”tâm lí,ý thức, nhân cách người h,Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân -Phương pháp xuất phát từ chỗ nhận đặc điểm tâm lí cá nhân thơng qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đốn tâm lí -Muốn nghiên cứu chức tâm lí cách khách quan, khoa học , xác cần phải: +Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề nghiên cứu +Sử dụng phối hợp, đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khoa học, tồn diện Câu 2: Anh/chị trình bày định nghĩa tâm lý người Chứng minh tâm lý người chức não *Khái niệm: Tâm lí người kinh nghiệm xã hội-lịch sử chuyển thành kinh nghiệm cuả thân, thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp, quan hệ chúng quy luật tổng quát hình thành biểu lộ tâm lí người Thế giới tâm lý người vơ kì diệu phong phú Tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần diễn đầu óc người, gắn liền điều hành, điều chỉnh hành vi, hành động, hoạt động người Khoa học nghiên cứu tượng tâm lý người gọi tâm lý học Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định rằng: tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người mang chất xã hội lịch sử Chứng minh tâm lý người chức loại vật chất có tổ chức cao vỏ não: Bộ não nhận tác động giới, dạng xung động thần kinh biến đổi lý hóa noron, xinap, trung khu thần kinh phận vỏ não, làm cho não trở nên hoạt động theo quy luật thần kinh tạo nên tượng tâm lý hay tượng tâm lý theo chế phản xạ ( nội dung tâm lý, có chế phản xạ sinh lý não ) + Não người sản phẩm có tổ chức cao vật chất: V.I.Lê nin rằng” tâm lý phần nhỏ đặc biệt phức tạp vật chất mà ta gọi não người “ Tất nhiên tâm lý sinh lý không đồng với + Não người ln hình thành phát triển q trình tiến hóa lồi cá thể: * Y học lâm sang chứng minh vai trò não việc thực chức tâm lý * Tâm lý não mà chức não * Não có cấu trúc hồn chình, ngun vẹn cho tâm lý Câu 03: Anh/chị trình bày định nghĩa tâm lý người Chứng minh tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể? * Khái niệm: nt *Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể: - TL người thượng đế, trời sinh não tiết gan tiết mật mà TL người phẩn ánh thực khách quan vào não người thơng qua” lăng kính chủ quan” -TG khách quan tồn thuộc tính khơng gian, thời gian ln ln vận động Phản ánh thuộc tính chung vật, tượng vận động, phản ánh tác động qua lại loại vật chất, kết để lại dấu vết( hình ảnh ) tác động ả hai hệ thống tác động chịu tác động -VD: nước chảy đá mòn; viên phấn viết lên bảng đen để lại vết phấn bảng ngược lại bảng làm mòn viên phấn, để lại vế viên phấn ( phản ánh học ); cối hướng ánh sang… *Phản ánh sản phẩm não người, diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau: từ phản ánh cơ, lý, hóa đến phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, có phản ảnh TL Phản ánh tâm lý phản ánh đặc biệt: + Đó tác động thực khách quan vào hệ thần kinh, vào não người- tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan, tạo não hình ảnh tinh thần( tâm lý ) chứa đựng vết vật chất, q trình sinh lý, sinh hóa hệ thần kinh não Như C.Mác nói tinh thần, tư tưởng, tâm lý chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có + Phản ánh tâm lý tạo “ hình ảnh tâm lý” ( chép) giới Hình ảnh tâm lý kết trình phản ánh giới khách quan vào não Song hình ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh lý hóa sinh vật chỗ: * Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động sáng tạo Vd: hình ảnh tâm lý sách đầu người biết chữ khác xa chất với hình ảnh vật lý vật chất gương hình ảnh “ chết cứng “ * Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, chụ ảnh hưởng chủ thể phụ thuộc vào chủ thể Nghĩa người phản ánh TG hình ảnh tâm lý thơng qua” lăng kính chủ quan” Tính chủ thể thể chỗ: Cùng nhận tác động TG tượng khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lý với mức độ sắc thái khác Cũng có thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, tinh thần khác cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lý khác chủ thể + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Cuối thông qua mức độ sắc thái tâm lý khác mà chủ thể tỏ thái độ , hành vi khác thực Vậy đâu mà tâm lý người khác với tâm lý người TG? Điều nhiều yếu tố chi phối Trước hết người có đặc điểm riêng thế, giác quan, hệ thần kinh não Mỗi người có gồn cảnh sống riêng , điều kiện giáo dục không giống nhau, đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống Vì tâm lý người khác với tâm lý người *Từ luận điểm ta rút số kết luận thực tiễn sau: + TL có nguồn gốc TGKQ, nghiên cứu hình thành, cải tạo TL người ta phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động +TL người mang tính chủ thể, dậy học giáo dục quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng, ý đến riêng TL người +TL sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý người Câu 04: Anh/chị trình bày định nghĩa tâm lý người Chứng minh tâm lý người có chất xã hội - lịch sử Thế giới tâm lý người vơ cùn kì diệu phong phú Tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành, điều chỉnh hành vi, hành động, hoạt động người Khoa học nghiên cứu tượng tâm lý người gọi tâm lý học Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định rằng: tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người mang chất xã hội có tính lịch sử Tâm lý người có chất xã hội lịch sử: TL người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm XH lịch sử biến thành riêng người TL người khác xa với TL loài động vật cấp cao chỗ: TL người có chất XH mang tính LS Bản chất XH tính LS người thể sau; + TL người có nguồn gốc TGKQ( TN & XH), nguồn gốc XH định (QĐ luận XH) Ngay phần tự nhiên TG XH hóa Phần XH TG định TL người thể quan hệ kinh tế xã hội, mối quan hệ đạo đức, pháp quyền, ác mối quan hệ người với người từ quan hệ gia đình, làng xóm, q hương, khối phố quan hệ nhóm, quan hệ cộng đồng Các mối quan hệ định chất TL người, tổng hòa mối quan hệ XH Trên thực tế, có người ly khỏi quan hệ XH, quan hệ người với TL tính người (VD: bé với sói ) +TL người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ XH.Con người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội Phần tự nhiên người ( đặc điểm thể, giác quan, thần kinh, não bộ) XH hóa mức cao Là thực thể XH, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động giao tiếp với tư cách chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo TL người sản phẩm người với tư cách chủ thể XH TL người mang đầy đủ dấu ấn XH LS người + TL cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, VHXH thơng qua hoạt động giao tiếp giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người XH có tính định +TL người hình thành phát triển biến đổi với phát triển LS cá nhân, LS dân tộc cộng đồng.TL người chịu chế ước LS cá nhân cộng đồng + Tóm lại TL người có nguồn gốc XH, phải nghiên cứu mơi trường XH, văn hố XH, quan hệ Xh người sống hoạt động Cần phải tổ chức có hiệu hoạt động dậy học giáo dục hoạt động chủ đạo giai đoạn, lứa tuổi khác để hình thành, phát triển TL người Câu 5: Định nghĩa hoạt động giao tiếp Phân tích vai trị hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lí người? *Hoạt động: -Khái niệm: mối quan hệ tác động qua lại người giới(khách thể) để tạo sản phẩm cho giới, cho người(chủ thể) -Trong mối quan hệ có trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với +Quá trình q trình đối tượng hóa, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động(QT xuất tâm) +Quá trình trình chủ thể hóa, có nghĩa hoạt động chuyển từ phía khách thể vào thân quy luật, chất giới để tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách thân cách chiếm lĩnh giới(QT nhập tâm) -Vai trò: *Giao tiếp: mối quan hệ người với người thể tiếp xúc tâm lí người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với -Mối quan hệ giao tiếp người với người xảy với hình thức khác nhai: +Giao tiếp cá nhân với cá nhân +Giao tiếp cá nhân với nhóm +Giao tiếp nhóm nhóm, nhóm với cộng đồng -Vai trị: Câu 06: Anh/chị trình bày khái niệm cảm giác qui luật cảm giác Cho ví dụ minh họa? Cảm giác: a Khái niệm: Mọi vật, tượng xung quanh ta bộc lộ hàng loạt thuộc tính bề ngồi như: màu săc, kích thước, trọng lượng, khối lượng, tính chất Những thuộc tính liên hệ với não người nhờ có cảm giác, tác động đến giác quan người cho người cảm giác cụ thể Cảm giác hình thức mà qua mối liên hệ tâm lý thể với môi trường biệt lập Cảm giác mức độ phản ánh tâm lý đầu tiên, thấp người nói chung hoạt động nhận thức nói riêng Do đó, hiểu: Cảm giác trình tâm lý phản anash đặc điểm, thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan người b Quy luật + Quy luật ngưỡng cảm giác: Muốn có cảm giác phải có kích thích vào giác quan kích thích phải đạt tới giwois hạn định, giới hạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác CG có hai ngưỡng: - Ngưỡng cảm giác trên: cương độ kích thích tối đa cịn gây CG - Ngưỡng cảm giác dưới: cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây CG Khả cảm nhận kích thích gọi độ nhạy CG Mỗi giác quan thích ứng với loại kích thích định có ngưỡng xác định VD: Phạm vi ngưỡng cảm giác ngưỡng cảm giác cảm giác nhìn( thị giác ) người sóng ánh sáng có bước sóng từ 39 nm- 780 nm Phạm vi hai ngưỡng CG vùng CG có mọt vùng phản ảnh tốt CG phản ánh khác kích thich Nhưng kích thích phải có tỷ lệ chênh lệch tối thiểu cường độ hay tính chất ta cảm thấy có khác hai kích thích Mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích đủ để phân biệt khác chúng gọi ngưỡng sai biệt, ngưỡng sai biệt CG số VD: CG thị giác 1/10 + Quy luật thích ứng: Là khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích, cường độ kích thích tăng giảm độ nhạy cảm ngược lại VD: chỗ sáng có cường độ kích thích ánh sáng mạnh, vào chỗ tối chỗ có cường độ kích thích u lúc đầu ta khơng nhìn thấy sau ta thấy rõ thích ứng CG, trường hợp tăng độ nhạy cảm CG nhìn QL thích ứng có tất loại ảm giác mức độ thích ứng khác Cảm giác thị giác có khả thích ứng cao, cảm giác đau khơng thích ứng Khả thích ứng cảm giác phát triển rèn luyện VD: cơng nhân luyện kim chịu đựng nhiệt độ lên tới 50 độ - 60 độ hàng đồng hồ +QL tác động lẫn :Cac scamr giác không tồn độc lập mà tác động qua lại Trong tác động này, cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm diễn theo quy luật: Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng lên độ nhạy cảm quan phân tích kia, kích thích mạnh lên quan phân tích làm giảm độ nhạy cảm quan phân tích Sự tác động lẫn cảm giác diễn đồng thời hay nối tiếp cảm giác loại hay khác loại Có hai loại tương phản: TP nối tiếp TP đồng thời VD: sau kích thích lạnh kích thích ấm ta thấy nóng hơn, TP nối tiếp Một người có da ngăm ngăm mặc đồ tối(xám , đen ) ta thấy họ đen hơn, TP đồng thời Cơ sở sinh lý quy luật mối liên hệ vỏ não quan phân tích quy luật cảm ứng qua lại hưng phấn ức chế vỏ não Câu 07:Anh/chị trình bày khái niệm tri giác qui luật tri giác Cho ví dụ minh họa *Tri giác a Khái niệm: Khác với cảm giác, tri giác mức độ nhận thức cảm tính, khơng phải tổng thể thuộc tính riêng lẻ, mà phản ánh vật, tượng nói chung tổng thể thuộc tính riêng lẻ, mà phản ánh vật, tượng nói chung tổng hịa thuộc tính Vậy, tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn đặc điểm, thuộc tính bề vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan người b Quy luật +QL tính đối tượng: Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật tượng giới khách quan bên ngồi Tính đối tượng tri giác nói lên phản ánh HTKQ chân thực tri giác hình thành tác động SVHT xung quanh vào giác quan người Tính đối tượng sở chức định hướng cho hành vi hoạt động người +QL tính lựa chọn: Tri giác người không đồng thời phản ánh tất SVHT trực tiếp tác động, mà tách số tác động tác động để tri giác đối tượng đó, q trình tách đối tượng khỏi bối cảnh Đặc điểm nói lên tính lựa chọn tri giác QL có nhiều ứng dụng thực tế kiến thức, trang trí, ngụy trang dậy học trình bày chữ viết bảng, thay đổi màu mực gạch chữ có ý quan trọng + QL tính ý nghĩa: Tri giác người gắn chặt với tư duy, với chất SVHT,nó diễn có ý thức, tức gọi tên SVHT tri giác óc, xếp chúng vào nhóm, lớp SVHT định, khái quát vào từ xác định Ngay tri giác SVHT không quen biết ta cố gắng ghi nhận giống với đối tượng mà ta quen biết xếp vào loại SVHT biết, gần gũi +QL tính ổn định; Tính ổn định tri giác khả phản ánh SVHT không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi, song tri giác SVHT SVHT ổn định hình dáng , kích thước, màu sắc Đó tính ổn định tri giác VD: trước mặt ta em bé, xa sau chàng niên, võng mạc hình ảnh em bé lớn chàng thiên ta cảm thấy chàng niên lớn em bé +QL tổng giác: Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lý người, vào đăc điểm nhân cách họ gọi tượng tổng giác Như vậy, chứng tỏ điều khiển tri giác + Aỏ giác: Aỏ giác tri giác không đúng, bị sai lệch, tượng không nhiều song có tính quy luật Người ta lợi dụng quy luật để ứng dụng vào lĩnh vực kiến trúc, hội họa, trang phục Câu 8: Anh/chị trình bày khái niệm tư đặc điểm tư *Tư a Khái niệm Trong thực tế sống, có nhiều mà ta chưa biết, chưa hiểu Song để làm chủ thực tiễn, người cần phải hiểu thấu đáo chưa biết đó, phải vạch chất, mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật chúng Qúa trình nhận thức gọi tư Tư trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính, mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác giai đoạn nhận thức cảm tính Tư phản ánh thuộc tính, chất bên mối liên hệ quan hệ có tính quy luật SVHT thực khách quan mà trước ta chưa biết Qúa trình phản ánh trình gián tiếp, độc lập mang tính khái qt, nảy sinh sở hoạt động thực tiễn, từ nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn nhận thức cảm tính b Đặc điểm Là mức độ nhận thức lý tính, khác xa chất so với nhận thuwsccamr tính, TD người với tư cách chủ thể có đặc điểm sau: +Tính có vấn đề: tư xuất gặp hồn cảnh, tình “ có vấn đề “, tức tình chứa đựng mục đích, vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp cũ khơng có đủ sức để giải Hồn cảnh (tình huống) có vấn đề kích thích người tư để tìm cách thức giải để đạt mục đích +Tính gián tiếp: Tính gián tiếp TD thể trước hết chỗ người sử dụng ngôn ngữ để tư Nhờ người sử dụng kết nhận thức vào trình tư để nhận thức bên trong, chất SVHT Tính gián tiếp cịn thể chỗ q trình tư người sử dụng công cụ, phương tiện để nhận thức đối tượng mà trực tiếp tri giác chúng Nhờ có tính gián tiếp mà tư người cịn phản ánh khứ tương lai +Tính trừu tượng khái quát: Tư có khả trừu xuất khỏi SVHT thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể giữ lại thuộc tính chất chung cho nhiều SVHT Trên sở mà khái quát SVHT riêng lẻ có thuộc tính chất chung thành nhóm, loại, phạm trù Đó tính khái qt TD Nhờ người khơng giải nhiệm vụ mà cịn giải nhiệm vụ tương lai +Tư quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ: TD ngơn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau, tư phải dùng ngôn ngữ để làm phương tiện cho mình, khơng có ngơn ngữ q trình tư người diễn Đồng thời sản phẩm tư duy( khái niệm, phán đốn ) khơng chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lại kết tư nhờ làm khách quan hóa chúng cho người khác cho thân chủ thể tư Nhưng ngôn ngữ tư mà phương tiện tư +Tư quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính:TD thường phải nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính, mà làm nảy sinh” tình có vấn đề” Nhận thức cảm tính khâu mối liên hẹ trực tiếp TD với thực, sở, chất liệu khái quát thực theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính quy luật q trình tư Ngược lại TD sản phẩm chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình nhận thức cảm tính làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác người mang tính ý nghĩa *Ý nghĩa rút giáo dục: - Phải coi trọng việc phát triển TD cho học sinh Bởi lẽ khơng có khả TD học sinh khơng thể học tập, không hiểu biết, cải tạo tự nhiên, Xh rèn luyện thân - Muốn kích thích học sinh TD phải đưa học sinh vào tình có vấn đề, phương pháp thúc đẩy học sinh suy nghĩ, kích thích tích cực nhận thức Hs, độc lập sáng tạo giải tình có vấn đề - Phát triển TD phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh Phải nắm ngơn ngữ có phương tiện để tư tốt - Phát triển tư phải gắn liền với rèn luyện cảm giác, tính nhạy cảm, lực quan sát trí nhớ học sinh Bởi lễ thiếu tài liệu cảm tính tư khơng thể diễn Câu 09: Anh/chị trình bày khái niệm tưởng tượng, cách tạo hình ảnh tưởng tượng *Khái niệm : Cũng giống nư TD, TT nảy sinh trước hồn cảnh có vấn đề Trong nhiều trường hợp, đứng trước tình có vấn đề người dùng TD để giải vấn đề mà phải sử dụng trình nhận thức cao tưởng tượng TT trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có * Cách tạo hình ảnh tưởng tượng mới: - Thay đổi kích thước, số lượng vật - Nhấn mạnh chi tiết, thành phần, thuộc tính vật, tượng Đây cách tạo hình ảnh việc nhấn mạnh đặc biệt đưa lên hàng đầu phẩm chất hay quan hệ vật tượng với vật tượng khác - Chắp ghép( kết dính): ghép phận nhiều vật, tượng khác lại để tạo hình ảnh -Liên hợp: Đây cách tạo hình ảnh cách liên hợp phận hiều vật với - Điển hình hóa: Đây thủ thuật tạo hình ảnh phức tạp, xây dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình nhân cách đại diện cho lớp người hay giai cấp xã hội Câu 10: Anh/chị trình bày khái niệm trí nhớ q trình trí nhớ? Làm để ghi nhớ tài liệu sở hiểu chất nó? Khái niệm Trí nhớ biểu ghi lại, giữ lại làm xuất hiện(tái lại) cá nhân thu hoạt động sống Nét đặc trưng trí nhớ trung thành với tất cá nhân trải qua, tức hoạt động ách máy móc thật Trí nhớ khơng làm thay đổi chút cách yêu tố cá nhân trải qua Trí nhớ trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại sau trog óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước Các q trình trí nhớ a Qúa trình ghi nhớ: Là giai đoạn hoạt động nhớ, trình tạo nên dấu vết(ấn tượng ) đối tượng vỏ não, đồng thời q trình găn đối tượng với kiến thức có Q trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm Hiệu ghi nhớ phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động nhân Căn vào mục đích ghi nhớ người at chia ghi nhớ thành hai loại: +Ghi nhớ không chủ định: ghi nhớ khơng có mục đích đặt từ trước, khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí khơng dùng thủ thuật để ghi nhớ, tài liệu nhớ cách tự nhiên Nhưng moị kiện ghi nhớ cách không chủ định Mức độ ghi nhớ phụ thuộc vào hấp dẫn nội dung tài liệu, nội dung tài liệu mà có khả tạo tập trung ý cao độ hay xúc cảm mạnh mẽ ghi nhớ đạt hiệu cao + Ghi nhớ có chủ định: Là loại ghi nhớ theo mục đích đặt từ trước, địi hỏi nỗ lực, ý chí định cần có thủ thuật, phương pháp định để đạt mục đích ghi nhớ Thơng thường có hai loại ghi nhớ chủ định: * Ghi nhớ máy móc: loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại nhiều lần cách đơn giản, tạo mối liên hệ bề phần tài liệu ghi nhớ, không cần hiểu nội dung tài liệu * Ghi nhớ ý nghĩa: loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ logic phận tài liệu đó, tức ghi nhớ sở hiểu chất nó, trình ghi nhớ gắn liền với trình tư tưởng tượng nhằm nắm lấy logic nội Do người ta cịn gọi ghi nhớ logic * Các biện pháp ghi nhớ logic: +Phân chia tài liệu thành đoạn; +Đặt cho đoạn thích hợp với nội dung nó; +Nối liền điểm tựa thành tổng thể phức hợp tên gọi thích hợp -Những biện pháp quan trọng khác để tiến hành ghi nhớ logic biện pháp phân tích, tổng hợp , mơ hình hóa, so sánh, phân loại hệ thống hóa tài liệu Cần phải sử dụng thành thạo biện pháp Biện pháp tái tài liệu hình thức hỏi thăm/ cho nghe quan trọng để ghi nhớ logic Nên nói thầm khoảng 2-3 lần nên ghi chép điều tái hình thức giấy Khi dùng biện pháp tiến hành theo trình tự sau: +Cố gắng tái tồn tài liệu lần + Tiếp tái phần, phần nhỏ +Tái toàn tài liệu +Phân chia tài liệu thành nhóm yếu tố +Xác định mối liên hệ nhóm +Xác định mối liên hệ nhóm -Ơn tập biện pháp quan trọng để ghi nhớ cách vững lâu dài Đây biện pháp sau làm việc trên, không nên lặp lại y nguyên TL ghi nhớ mà gắn TL hình thức vật liệu khác để luyện tập b Qúa trình giữ gìn: Là trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não trình ghi nhớ Nếu khơng có giữ gìn khơng thể nhớ bền, nhớ xác Có hai hình thức giữ gìn: tiêu cực tích cực Giữ gìn tiêu cực giữ gìn dựa tái lặp lặp lại nhiều lần cách giản đơn tài liệu cần ghi nhớ thông qua mối liên hệ bề ngồi phần tài liệu nhớ Cịn giữ gìn tích cực giữ gìn thực cách tái đầu óc tài liệu ghi nhớ mà không cần phải tri giác tài liệu c Qúa trình tái Là q trình làm sống lại nội dung ghi nhớ giữ gìn Tài liệu thường tái ba hình thức: nhận lại, nhớ lại hồi tưởng +Nhận lại; hình thức tái tri giác đối tượng lặp lại, tri giác lại lần thông tin, kiến thức tri giác trước Sự nhận lại có ý nghĩa đời sống người, giúp người định hướng thực tốt +Sự nhớ lại: Là hình thức tái khơng diễn tri giác lại đối tượng, nhớ lại không diễn tự mà có nguyên nhân, theo quy luật liên tưởng, mang tính chất chặt chẽ có hệ thống +Hồi tưởng: Là hình thức tái khó khăn, cần có cố gắng nhiều trí tuệ Đây hành động tri tuệ phức tạp mà kết phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức rõ ràng, xác đến mức nội dung nhiệm vụ tái Trong hồi tưởng, ấn tượng trước không tái cách máy móc mà thường xếp khác đi, gắn với kiện d.Sự quên -Quên không tái lại nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm định -Phân loại: Quên có nhiều mức độ: qn hồn tồn( khơng nhớ lại, nhận lại được), quên cục bộ(không nhớ nhận lại được) Ngồi cịn có tượng qn tạm thời, nghĩa thời gian dài nhớ lại được, lúc nhớ lại được, tượng sực nhớ -Nguyên nhân: Sự quên có nhiều nguyên nhân, q trình ghi nhớ, quy luật ức chế haotj động thần kinh( ức chế ngược, xi, giới hạn) q trình ghi nhớ, hay không gắn vào hoạt động ngày, không phù hợp với nhu cầu, sở thích, hứng thú cá nhân có ý nghĩa thực tế cá nhân -Quy luật: Sự quên diễn theo quy luật định, quên tiểu tiết, vụn vặt trước, quên đại thể, yếu sau, quên diễn khoongg đều, giai đoạn đầu tốc độ lớn, sau giảm dần Quên tượng hợp lý, hữu ích Qua nghiên cứu người ta đa chứng minh qn khơng hồn tồn dấu hiệu trí nhớ kém, mà ngược lại yếu tố quan trọng để tri nhớ hoạt động có hiệu Câu 11: Anh/chị trình bày khái niệm tình cảm Nêu qui luật tình cảm Cho ví dụ minh họa Khái niệm: TC thuộc tính tâm lý, thái độ thể rung cảm người SVHT có liên quan đến nhu cầu động họ TC phản ánh thực khách quan người, TC mang tính chủ thể sâu sắc Tình cảm thái độ ổn định người thực xung quanh thân, thuộc tính ổn định nhân cách So với mức độ nêu trên, TC có tính khái quát hơn, ổn định chủ thể ý thức cách rõ ràng Xúc cảm: rung cảm xảy nhanh chóng mạnh mẽ, rõ nét so với màu sắc xúc cảm cảm giác Nó mang tính khái qt chủ thể ý thức nhiều rõ rệt so với màu sắc xúc cảm cảm giác 2.Các quy luật xúc cảm, tình cảm: +QL thích ứng: TC có tượng thích ứng giống cảm giác Một TC lặp lặp lại nhiều lần cách đơn điệu đến lúc trở nên chai dạn(thích ứng ) +QL cảm ứng hay tương phản: Sự xuất hay suy yếu TC làm tanwgg giảm TC khác xảy đồng thời nối tiếp Đó tượng cảm ứng( hay tương phản ) tình cảm +QL pha trộn: Trong sống tâm lý cá nhân, nhiều hai tình cảm đối cực xảy đồng thời lúc không loại trừ mà pha trộn vào VD: giận mà thương, dỗi hờn tình yêu +QL di chuyển: TC người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác khơng làm chủ TC “giận cá chém thớt’, “vơ đũa năm” biểu quy luật di chuyển +QL lây lan: TC người lây truyền từ người sang người khác Hiện tượng vui lây, buồn lây, đồng cảm, thông cảm người với người khác đường chủ yếu hình thành TC Xúc cảm sở TC, TC hình thành q trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm đồng loại( phạm trù, phạm vi đối tượng) VD: tình cảm cha mẹ xúc cảm thường xuyên xuất liên tục cha mẹ thỏa mãn nhu cầu, tổng hợp hóa, hình động hóa, khái qt hóa mà thành TC xây dựng từ xúc cảm hình thành TC lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm Câu 12: Anh/chị trình bày khái niệm ý chí phẩm chất ý chí *Ý chí: a Khái niệm: Là phẩm chất tâm lý cá nhân, thuộc tính tâm lý nhân cách, thể lực thực hành động có mục đích địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn Ý chí xem mặt động ý thức, mặt biểu cụ thể ý thức thực tiễn, người tự giác mục đích hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn biện pháp vượt qua trở ngại, khó khăn để thực đến mục đích đề Ý chí bao gồm mặt động trí tuệ, mặt động tình cảm, đạo đức, hình thức điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực người Gía trị chân ý chí khơng phải pử cường độ ý chí mạnh hay yếu mà điều chủ yếu nội dung đạo đức có ý nghĩa mục đích mà ý chí nỗ lực vươn tới b Phẩm chất ý chí: Trong q trình thực hành động có ý chí, phẩm chất ý chí người hình thành, phẩm chất vừa đặc trưng cho cá nhân với tư cách nhaann cách, vừa có ý nghĩa to lớn cho đời sống lao động người Có phẩm chất ý chí làm cho nguwoif trở nên tích cực hơn, có phẩm chất ý chí giúp người kìm hãm hành động cần thiết Một số phẩm chất ý chí nhân cách: +Tính mục đích: Là phẩm chất đặc biệt quan trọng ý chí, giúp người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác Tính mục đích ý chí phụ thuộc vào giới quan, vào nội dung đạo đứcvà tính giai cấp nhân cách mang ý chí +Tính độc lập: Là PC ý chí cho phép người định thực hành động theo quan điểm niềm tin mình, khơng bị chi phối tác động bên ngồi Tuy nhiên tính độc lập ý chí khơng có nghĩa bảo thủ, bướng bỉnh, chống lại ảnh hưởng từ bên ngoài, hay sai +Tính đốn: Là khả đưa định kịp thời, dứt khoát sở tính tốn cân nhắc kĩ càng, chắn Tiền đề tính đốn trình độ trí tuệ dũng cảm Người có tính đốn ln hnahf động có suy nghĩ, dũng cảm, nhanh nhạy, lúc, khơng dao động hồi nghi +Tính kiên cường: Nói lên cường độ ý chí, cho phép người có định đắn, kịp thời hồn cảnh khó khăn kiên trì thực đến mục đích xác định Tính kiên cường, bỉ, khơng có nghĩa lì lợm, bướng binh theo đuổi mục đích cách mù quáng mà theo đuổi mục đích