1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÂM lí học đại CƯƠNG NHÓM 4

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 93,65 KB

Nội dung

TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ: TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC NHĨM Bố cục 1.Khái niệm trí nhớ 1.1 Khái quát 1.2 Các quan điểm tâm lí học hình thành trí nhớ 2.Các loại trí nhớ 2.1 Phân loại 2.2 Mối quan hệ loại trí nhớ 3.Những q trình ghi nhớ 3.1 Sự ghi nhớ 3.2 Sự tái 3.3 Sự quên giữ gìn tri thức trí nhớ 4.Sự khác biệt cá nhân trí nhớ 5.Kết luận 1.Khái niệm chung trí nhớ 1.1 Khái quát Trong tâm lí học, trí nhớ ghi lại, giữ lại tái cá nhân thu hoạt động sống Đối với nhận thức: Trí nhớ có vai trị đặc biệt to lớn Lí luận hình thành trí nhớ cá nhân Pavlơv phát Phản xạ có điều kiện sở sinh lí ghi nhớ 1.2 Các quan điểm tâm lí học hình thành trí nhớ Thuyết liên tưởng: Coi liên tưởng nguyên tắc quan trọng hình thành trí nhớ Tâm lí học Gestal: Mỗi đối tượng có cấu trúc thống yếu tổ cấu thành Tâm lí học đại: Hoạt động cá nhân định hình thành trí nhớ Các loại trí nhớ 2.1 Phân loại a) Tiêu chí phân loại Tính chất tính tích cực tâm lí bật hoạt động vận động xúc cảm hình ảnh từ ngữ -logic Tính chất mục đích hoạt động • khơng chủ định • có chủ định • • • • • ngắn hạn • dài hạn • thao tác Mức độ kéo dài giữ gìn tài liệu hoạt động b) Mục đích phân loại: nhận thức để khai thác, sử dụng loại trí nhớ cho thuận tiện 2.1.1 Trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ từ ngữ - logic trí nhớ hình ảnh TN vận động: q trình vận động mang tính chất tổ hợp TN xúc cảm: xúc cảm, tình cảm diễn khứ TN từ ngữ - logic: mối quan hệ, liên hệ mà nội dung tạo nên tư tưởng người TN hình ảnh: ấn tượng mạnh mẽ quan cảm giác 2.1.2 Trí nhớ khơng chủ định có chủ định Trí nhớ khơng chủ định: khơng có mục đích chun biệt ghi nhớ, giữ gìn tài tài liệu Trí nhớ có chủ định: có mục đích ghi nhớ, giữ gìn hay tái 2.1.3 Trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn trí nhớ thao tác Trí nhớ ngắn hạn (tức thời): sau giai đoạn vừa ghi nhớ Trí nhớ dài hạn: sau giai đoạn ghi nhớ khoảng thời gian mãi Trí nhớ thao tác: mặt thời gian, trí nhớ sau giai đoạn trí nhớ ngắn hạn trước trí nhớ dài hạn; mặt chất trí nhớ làm việc 2.2 Mối quan hệ loại trí nhớ Có quan hệ chẽ với Vd: Trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ thao tác trí nhớ dài hạn nguyên tắc giai đoạn khác trí nhớ 3 Q trình ghi nhớ 3.1 Sự ghi nhớ: trình đưa tài liệu vào ý thức, gắn tài liệu với kiến thức có, làm sở cho q trình giữ gìn sau Sự ghi nhớ chủ định: cá nhân tự giác đặt mục đích Sự ghi nhớ khơng chủ định: khơng có mục đích đặt từ trước Các biện pháp ghi nhớ logic - Lập dàn cho tài liệu học tập, phát đơn vị logic cấu tạo nên tài liệu - Phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa, so sánh, phân loại hệ thơng hóa tài liệu - Tái tài liệu hình thức nói thầm - Ơn tập 3.2 Sự tái hiện: q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi lại, diễn dễ dàng khó khăn Nhận lại: Hình thức tái tri giác đối tượng lặp lại Nhớ lại: khác với Nhận lại: hình ảnh củng cố trí nhớ làm sống lại mà không cần dựa vào tri giác lại đối tượng gây nên hình ảnh Hồi tưởng: nhớ lại có chủ đích địi hỏi phải có khắc phục khó khăn định có nỗ lực ý chí 3.3 Sự qn giữ gìn tri thức trí nhớ Quên không tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết Quên có nhiều nguyên nhân diễn có quy luật Một số biện pháp chống quên: - Gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu học tập, tạo nhu cầu, hứng thú với tài liệu - Tổ chức hoạt động dạy học khoa học - Tổ chức tái tài liệu học tập, làm tập ứng dụng sau về, ôn tập sau học tài liệu mới, sau ơn tập thưa dần 4.Sự khác biệt cá nhân trí nhớ Thể đặc điểm q trình trí nhớ đặc điểm nội dung trí nhớ, tức chỗ người thực trình ghi nhớ nào, ghi nhớ tái Có nhiều loại kiểu trí nhớ, cá nhân thiên kiểu trí điều kiện sống hoạt động định KẾT LUẬN - Trí nhớ q trình tâm lí có liên quan chặt chẽ với đời sống tâm lí người - Trí nhớ có vai trị đặc biệt to lớn nhận thức đồng thời có ý nghĩa sư phạm quan trọng nhà trường ... điểm tâm lí học hình thành trí nhớ Thuyết liên tưởng: Coi liên tưởng ngun tắc quan trọng hình thành trí nhớ ? ?Tâm lí học Gestal: Mỗi đối tượng có cấu trúc thống yếu tổ cấu thành ? ?Tâm lí học đại: ... ghi nhớ vào tài liệu học tập, tạo nhu cầu, hứng thú với tài liệu - Tổ chức hoạt động dạy học khoa học - Tổ chức tái tài liệu học tập, làm tập ứng dụng sau về, ôn tập sau học tài liệu mới, sau...Bố cục 1.Khái niệm trí nhớ 1.1 Khái quát 1.2 Các quan điểm tâm lí học hình thành trí nhớ 2.Các loại trí nhớ 2.1 Phân loại 2.2 Mối quan hệ loại trí nhớ 3.Những

Ngày đăng: 21/07/2022, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w