1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÍ THUYẾT TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG IV, VI

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 207,53 KB

Nội dung

A TRI GIÁC I Định nghĩa • Là quá trình tâm lí phản ánh trọn vẹn những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta • Đặc điểm của tri giác M.

A TRI GIÁC: I/ Định nghĩa: • Là q trình tâm lí phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan • Đặc điểm tri giác: - Một trình tâm lí - Phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngồi - Phản ánh trực tiếp - Sản phẩm: hình ảnh hồn chỉnh (tính kết cấu) - Là q trình tích cực II/ Các quy luật (thuộc tính) tri giác: Tính đối tượng: • Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật tượng định giới khách quan, thể phản ánh tượng khách quan chân thực → Vai trò: định hướng hoạt động người • Ứng dụng: - Kiểm tra tính khách quan tri giác - Rèn luyện phương pháp quan sát lực tri giác để gia tang khả phản ánh xác đối tượng q trình tri giác • VD: - Chú đội tri giác xe tăng dựa vào tiếng xích xe, tiếng động - Người họa sĩ tri giác tranh tốt so với (họ dễ dàng nhận biết thể loại tranh ý nghĩa tranh đó) Tính lựa chọn: • Là khả tách đối tượng khỏi bối cảnh xung quanh để phản ánh → Đối tượng bối cảnh chuyển hóa cho → Phụ thuộc: - Chủ thể tri giác: hứng thú, nhu cầu, tâm thế, ngôn ngữ - Đối tượng tri giác: đặc điểm đối tượng • Ứng dụng: - Tạo bật đối tượng tri giác: + Trong trình bày văn bản: tơ đậm, dùng màu sắc bật, cách trình bày khác biệt, đóng khung, tương phản hình-nền + Trong giao tiếp: gây ấn tượng cá nhân thông qua đặc điểm bật từ thân, tạo khác biệt + Trong thuyết trình: biết dùng giọng nói để nhấn mạnh ý, ngắt câu hợp lí, tạo uyển chuyển giọng nói • VD: - Trong sách kệ ta nhìn rõ sách ta u thích => Theo sở thích - Trong đám đơng nhiều người ta thấy bóng dáng người mà ta cho đẹp => Theo ý Tính có ý nghĩa: • Tri giác vật có nghĩa hiểu ý nghĩa gọi tên vật, có ý thức xếp vật tri giác vào nhóm, lớp hay khái quát từ xác định → Tính ý nghĩa tri giác chứng tỏ tri giác trình tích cực → Phụ thuộc kinh nghiệm, nhận thức chủ thể tri giác • Ứng dụng: - Sốt lỗi tả - Kĩ thuật đọc nhanh ngoại ngữ - Đặt đối tượng bối cảnh phù hợp để dễ dàng tri giác ý nghĩa - Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với yếu tố trực quan để gia tăng ý nghĩa tài liệu trực quan • VD: - Khi mua hoa quả, ta tri giác loại gọi tên nói đặc điểm riêng biệt Chẳng hạn ta phân biệt cam với bưởi, bưởi to cam: mùi vị khác nhau… - Cái bút giống với que => tự gắn vật tượng với ý nghĩa định Tính ổn định: • Là khả phản ánh vật tượng cách không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi → Hình thành hoạt động phụ thuộc vào kinh nghiệm chủ thể tri giác • Ứng dụng: - Cung cấp vốn kinh nghiệm, hiểu biết phong phú để tăng tính ổn định tri giác - Thường xuyên rèn luyện lực tri giác • VD: - Khi viết lên trang giấy ta ln thấy trang giấy có màu trắng ta viết ánh đèn dầu, lúc trời tối - Một đứa trẻ đứng gần ta người lớn đứng xa ta hàng chục mét Trên võng mạc ta hình ảnh đứa trẻ lớn ảnh người lớn, ta đứa trẻ đâu người lớn nhờ tri giác Tổng giác: • Là phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lí người, vào đặc điểm nhân cách họ • Ứng dụng: - Hình thành tâm tích cực tri giác để nâng cao chất lượng việc tri giác - Trong giáo dục, cần tính đến vốn kinh nghiệm, đặc thù riêng học sinh - Trong giao tiếp, tránh đánh giá người khác dựa cảm nhận bề ngoài, tiêu chuẩn chủ quan cá nhân • VD: - Khi tâm trạng ta khơng vui nhìn vào khung cảnh đó, dù có đẹp đến đâu ta thấy nhàm chán Người buồn cảnh có vui đâu – Nguyễn Du - Trong trường mẫu giáo, cô giáo thường sử dụng hình ảnh, tranh vẽ để giúp em nhận biết dễ đồng thời tạo cảm giác thích thú, hấp dẫn em tập trung, ghi nhớ Ảo giác (ảo ảnh tri giác): • Là phản ánh sai lệch vật tượng cách khách quan người điều kiện định • Ứng dụng: - Hội họa, mỹ thuật - Trang điểm - Trang trí nội thất - Thời trang • VD: Trên đường nhựa trời nắng to, ta nhìn thấy đằng xa có vũng nước đến gần lại khơng thấy Đó nắng lâu ta cảm thấy nóng khát nước nên ta thấy phía trước vũng nước B TƯ DUY: I/ Định nghĩa: • Là q trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ có tính quy luật vật tượng giới khách quan mà trước ta chưa biết → Kết tư suy luận, phán đốn, khái niệm II/ Đặc điểm: Tính có vấn đề: • Muốn kích thích tư phải có hai điều kiện: - Gặp tình có vấn đề: tình chứa đựng mâu thuẫn, tình khó kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp cũ giải - Tình có vấn đề phải cá nhân: + Nhận thức + Có nhu cầu giải + Có hứng thú + Có tri thức cần thiết liên quan • Ứng dụng: - Trong giáo dục: + Cần tạo tình có vấn đề vừa sức, gây hứng thú với người học + Khơi gợi nhu cầu giải tình có vấn đề người học - Trong đời sống: cần biết tìm tịi, khám phá, phát vấn đề để kích thích khả tư duy, rèn luyện tư • VD: Giả sử để giải toán, trước hết học sinh phải nhận thức yêu cầu, nhiệm vụ tốn, sau nhớ lại quy tắc, cơng thức, định lí có liên quan mối quan hệ cho cần tìm, phải chứng minh để giải tốn Khi tư xuất Tính gián tiếp: • Trong trình tư duy, người: - Sử dụng công cụ, phương tiện - Các kết nhận thức cảm tính mang lại - Các kết nhận thức lồi người để lại - Sử dụng ngơn ngữ → Tư mang tính gián tiếp (trải qua khâu trung gian) • Ứng dụng: để tư đạt hiệu quả: - Cần có đầy đủ kiện, thông tin, hiểu biết vấn đề - Sử dụng linh hoạt công cụ vật chất hỗ trợ cho tư • VD: - Để biết nhiệt độ sôi nước ta dùng nhiệt kế để đo - Dựa liệu thiên văn, khí hậu người thu thập mà người dự báo bão - Các phát minh người tạo nhiệt kế, tivi… giúp hiểu biết tượng thiên nhiên, thực tế không tri giác trực tiếp - Dựa vào thành tựu tri thức nhà khoa học lưu lại mà tính tốn nhiều vũ trụ, mà kết phát thêm nhiều thiên hà mà chưa lần đặt chân đến Tính khái qt: • VD: “u chết lịng Vì u mà yêu” (Xuân Diệu) - “Mọi vấn đề có hướng giải nó” - Diện tích hình chữ nhật: S=a.b → Tư rút kết luận mang tính khái quát từ nhiều trường hợp cụ thể - Tư phản ánh chất, chung cho nhiều vật tượng hợp thành nhóm, loại, phạm trù (khái quát) - Đồng thời, trừu xuất khỏi vật cụ thể, cá biệt (trừu tượng) • Ứng dụng: - Khơng nên khái quát hóa vội vàng, cần xem xét kỹ lưỡng vấn đề - Trong dạy học, giáo viên cần truyền thụ kiến thức mang tính khái qt, đọng, súc tích để học sinh nắm bắt chất vấn đề Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: • Tư dùng ngôn ngữ làm phương tiện tư • Ngơn ngữ cố định lại kết tư • Nhờ có tư duy, ngơn ngữ không trở thành chuỗi âm vô nghĩa → Không có ngơn ngữ khơng có tư • Ứng dụng: - Rèn luyện khả ngôn ngữ để nâng cao lực tư - Hiểu mối liên hệ ngơn ngữ tư để có cách đánh giá nhìn nhận độc lập tương đối hai yếu tố này, tránh đồng chúng • VD: - Cơng thức tính diện tích hình vng S = (a x a) kết trình người tìm hiểu tính tốn Nếu khơng có tư rõ ràng cơng thức vơ nghĩa - Nếu khơng có ngơn ngữ cơng thức tốn học khơng có khơng thể hiểu biết tự nhiên Tư liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính: • Tư dựa tài liệu cảm tính, sở trực quan sinh động • Tư ảnh hưởng trở lại đến nhận thức cảm tính, làm cho nhận thức cảm tính trở nên sắc bén hơn, có tính lựa chọn ý nghĩa • Ứng dụng: - Để rèn luyện tư cần gia tang trải nghiệm thực tế, rèn luyện lực quan sát, trí nhớ • VD: Khi có vụ tai nạn giao thơng xảy mà ta thấy Thì đầu ta đặt hàng loạt câu hỏi như: Tại lại xảy tai nạn ? Ai người có lỗi ?…như từ nhận thức cảm tính : nhìn, nghe…quá trình tư bắt đầu xuất C NHÂN CÁCH: I/ Định nghĩa: • Con người: thực thể tự nhiên xã hội • Cá nhân: người cụ thể • Cá thể: nét độc đáo – tâm lí, sinh lí • Nhân cách: tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, quy định hành vi xã hội giá trị xã hội cá nhân • Ba cấp độ biểu nhân cách: - Cá nhân - Liên cá nhân - Siêu cá nhân II/ Cấu trúc (thuộc tính) nhân cách: Xu hướng: a) Khái niệm: - Xu hướng ý định hướng tới đối tượng thời gian lâu dài nhằm thỏa mãn nhu cầu hay hứng thú vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống b) Cấu trúc: • Nhu cầu: - Là địi hỏi mà cá nhân thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển - Đặc điểm: + Tính đối tượng + Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thỏa mãn quy định + Có tính chu kì + Mang tính xã hội - Vai trị: nguồn gốc, động lực nhân cách - VD: Đối với sinh viên thường có nhu cầu dụng cụ học tập sách, vở, bút, laptop…hay nhu cầu thiết yếu hàng ngày như: nhu cầu ăn uống, nhu cầu ăn mặc, quần áo, giày, dép… nhu cầu vui chơi giải trí tham gia vào chương trình văn nghệ trường, hoạt động tình nguyện… • Hứng thú: - Là thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa đời sống, vừa có khả mang lại khối cảm→ Đối tượng hứng thú: phải có ý nghĩa với cá nhân có khả hấp dẫn cá nhân - Vai trò: + Tăng hiệu hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ + Tăng sức làm việc + Làm nảy sinh khát vọng hành động hành động sáng tạo - VD: Trong học hình thầy cô thường kể câu chuyện thực tế vụ phạm tội giết người, cướp của…làm kích thích tính tị mị em, gây cho em cảm giác hướng thú với mơn học • Lý tưởng: - Là mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hồn chỉnh, có sức lơi người vươn tới - Vai trị: + Là biểu tập trung xu hướng cá nhân + Là động lực thúc đẩy, điều khiển hoạt động cá nhân + Trực tiếp chi phối hình thành phát triển tâm lí cá nhân - VD: Với em lý tưởng sống em đơn giản em học hay, mặt tốt người mà em gặp, để học cách thay đổi, dần hồn thiện thân tích lũy thêm kiến thức, bù đắp thiếu sót cho • Thế giới quan niềm tin: - Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội, thân, xác định phương châm hoạt động người → Là kim nam cho hoạt động nhận thức - Niềm tin giới quan kiểm nghiệm, thể nghiệm → Tạo nghị lực, ý chí hành động - VD: Em có người bạn, bạn em cho học luật phải tự học nhiều khó tồn chữ chữ mà bạn áy lại thi khối A, nên tự tin mà bạn chán nản việc học • Vai trò xu hướng nhân cách: - Định hướng - Tạo động lực - Vị trí trung tâm Tính cách: • Là phong cách đặc thù người, phản ánh thái độ đặc thù người thực khách quan • Cấu trúc: - Thái độ - Nội dung tính cách: xã hội, người khác, tự nhiên, công việc, thân, phẩm chất ý chí tính cách - Hành vi – Hình thức tính cách: thể thái độ (cử chỉ, động tác, nét mặt…) Khí chất: • Cơ sở sinh lí: kiểu thần kinh → kiểu khí chất - Kiểu thần kinh: + Mạnh, cân bằng, linh hoạt → Khí chất linh hoạt + Mạnh, cân bằng, khơng linh hoạt → Khí chất bình thản + Mạnh, khơng cân bằng, linh hoạt → Khí chất nóng nảy + Yếu → Khí chất ưu tư (trầm) Năng lực: • Là tổ hợp thuộc tính tâm lý độc đáo cá nhân, đáp ứng yêu cầu đặc trưng hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết • Các mức độ lực: - Thiên tài: hoàn thành đặc biệt xuất sắc, có khơng 2, tạo đột phá cho nhân loại Chẳng hạn Mác, Ăngghen, Lênin bậc thiên tài xây dựng nên học thuyết Mác-Lênin - Tài năng: hồn thành nhanh chóng, hồn hảo, sáng tạo, thành tích cao người sánh kịp Ví dụ Quang Trung nhà quân có tài; Nguyễn Trãi có tài nhiều lĩnh vực - Năng lực: hồn thành có kết hoạt động ... hội • Cá nhân: người cụ thể • Cá thể: nét độc đáo – tâm lí, sinh lí • Nhân cách: tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, quy định hành vi xã hội giá trị xã hội cá nhân • Ba cấp độ biểu nhân... sống tâm lí người, vào đặc điểm nhân cách họ • Ứng dụng: - Hình thành tâm tích cực tri giác để nâng cao chất lượng vi? ??c tri giác - Trong giáo dục, cần tính đến vốn kinh nghiệm, đặc thù riêng học. .. em cho học luật phải tự học nhiều khó tồn chữ chữ mà bạn áy lại thi khối A, nên tự tin mà bạn chán nản vi? ??c học • Vai trị xu hướng nhân cách: - Định hướng - Tạo động lực - Vị trí trung tâm Tính

Ngày đăng: 01/09/2022, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w