Đề cương Tâm lí học lứa tuổi trung học Tâm lí học sư phạm

11 18 1
Đề cương Tâm lí học lứa tuổi trung học  Tâm lí học sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TLH LT TRUNG HỌC TLH SƯ PHẠM I Giao tiếp cha mẹ với con cái 1 Các kiểu cha mẹ • Cha mẹ độc đoán Đây là kiểu cha mẹ rất khắt khe, nhất nhất bắt con cái phải đi theo hướng do cha mẹ vạch ra và luôn đò.

TLH LT TRUNG HỌC & TLH SƯ PHẠM I Giao tiếp cha mẹ với Các kiểu cha mẹ: • Cha mẹ độc đốn: - Đây kiểu cha mẹ khắt khe, nhất bắt phải theo hướng cha mẹ vạch ln địi hỏi phải nỗ lực - Kiểu cha mẹ độc đốn thường trao đổi bàn bạc với con, quản lý gắt gao, khống chế hoàn tồn - Thường làm cho có khiếm khuyết mặt hành vi xã hội Các em thường thụ động chống đối - Các em thường thiếu kỹ giao tiếp, gặp nhiếu khó khăn khởi sự, hành động thường sợ sệt, lo lắng, bất an - VD: Đứa trẻ khơng có khả học tập tốt môn học thuộc khối khoa học tự nhiên, gia đình kiên bắt ép phải theo học, làm theo ý • Cha mẹ quyền uy: - Đây kiểu cha mẹ thường khuyến khích độc lập đặt giới hạn cần thiết kiểm soát hành động - Cha mẹ cho phép trao đổi thoải mái ln bày tỏ tình cảm với - Con học cách ứng xử từ cha mẹ, em tự tin, tin cậy cha mẹ mình, dễ dàng chia sẻ tâm tư tình cảm - Các em thường có kỹ giao tiếp xã hội tốt, tự tin sống, hội thành công nhiều - Kiểu cha mẹ quyền uy làm giảm hành vi có vấn đề cải thiện thành tích học tập - VD: Cha mẹ ln người lắng nghe nói Chẳng hạn, nói, mẹ nghe Hay việc làm tốt, theo cha (mẹ) nên làm này… • Cha mẹ thờ ơ: - Là kiểu cha mẹ không quan tâm đến sống - Kiểu cha mẹ đâu, làm gì, có gặp vấn đề khơng rõ - Những đứa cha mẹ thờ thường thiếu tình cảm, ln có nhu cầu quan tâm, yêu thương chăm sóc Các em thường nghĩ cha mẹ coi trọng việc khác - Các em thường có cảm xúc suy nghĩ tiêu cực, thường cỏi giao tiếp xã hội, thiếu tự tin, thiếu kỹ giao tiếp xã hội, khơng có khả tự chủ xử lý tình phát sinh sống cách độc lập - VD: Cha mẹ lo làm việc không dành thời gian, quan tâm cần Ngay mắc phải sai lầm thay nhắc nhở để khắc phục cha mẹ lại tỏ dửng dưng, thờ mặc cho tiếp tục vi phạm • Cha mẹ nng chiều: - Là mẫu cha mẹ quan tâm đến lại đặt giới hạn yêu cầu cho - Luôn chiều chuộng cho phép họ làm điều muốn - Với kiểu cha mẹ em không học cách làm chủ thân mà trông chờ vào giúp đỡ từ người khác - Cha mẹ nuông chiều thường dẫn đến cỏi kỹ xã hội, giao tiếp kém, sống ích kỷ thiếu tự tin - VD: Khi trẻ thấy xung quanh xài điện thoại liền đòi hỏi cha mẹ phải mua cho Với kiểu cha mẹ này, họ ln chiều chuộng miễn mong muốn mà không đặt yêu cầu hay giới hạn cho ➢ Kết luận sư phạm: - Cha mẹ nên tìm hiểu tâm sinh lý học sinh lứa tuổi để chia sẻ thông cảm với em - Cha mẹ nên cho có hội trình bày ý kiến mình, điều giúp cho em có hội bày tỏ quan điểm thấu hiểu - Cha mẹ nên khuyến khích độc lập cần đặt giới hạn cần thiết, kiểm soát hoạt động - Trang bị cho em kỹ mềm, đặc biệt kỹ ứng xử giao tiếp để em tự tin giao tiếp làm chủ mối quan hệ - Cha mẹ nên quan tâm, chăm sóc yêu thương em, tránh tình trạng nng chiểu, thả lỏng tự cách vô điều kiện Các kiểu quan hệ ứng xử người lớn với thiếu niên: • Phong cách dân chủ bình đẳng: - Đây kiểu giao tiếp dân chủ hợp tác người lớn với thiếu niên - Người lớn quan tâm đến biến đổi sinh lý em, từ có thay đổi suy nghĩ hành động phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi - Người lớn thể tôn trọng, tin tưởng em, đặt em vào vị trí người bạn người đồng hành - Người lớn em có chia sẻ, đồng cảm, gắn bó tình cảm - Kiểu quan hệ giảm xung đột hệ người lớn thiếu niên, giúp cho phát triển tâm lý em theo xu hướng tích cực - VD: Đứa trẻ tự chăm sóc thân, tự mua thứ muốn Nếu có vấn đề cha mẹ tâm với em ➢ Kết luận sư phạm: - Cha mẹ nên quan tâm đến biến đổi tâm sinh lý em, từ có thay đổi suy nghĩ hành động cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em lứa tuổi - Cha mẹ nên thể tôn trọng, tin tưởng em, đặt em vào vị trí người bạn người đồng hành sống - Cha mẹ người lớn nên đồng cảm, chia sẻ, gắn bó tình cảm với em Điều giúp em có tin tưởng, cảm thông dễ dàng chia sẻ tâm tư, nguyện vọng Làm giảm xung đột mối quan hệ cha mẹ • Phong cách độc đoán: - Đây kiểu giao tiếp áp đặt người lớn cho thiếu niên - Người lớn thường không xem trọng nhu cầu độc lập em - Người lớn thường xuyên áp đặt tư tưởng, thái độ, hành vi lên em - Đối xử với em trẻ nhỏ, bắt em phải tuân theo mệnh lệnh người lớn cách cứng nhắc, khuôn phép - Kiểu giao tiếp chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nảy sinh nhiều xung đột, làm kìm hãm phát triển tâm lý em - VD: Cha mẹ áp đặt tư tưởng mình, mong muốn trở thành bác sĩ tương lai nghĩ nghề bác sĩ kiếm nhiều tiền trẻ lại muốn trở thành giáo viên thay bác sĩ Chính việc áp đặt tư tưởng cha mẹ, vơ hình chung khiến em cảm thấy bị ép buộc học tập khơng phải thỏa niềm đam mê, sở thích mà để thỏa lịng mong muốn cha mẹ Đồng thời, điều dễ dẫn đến xung đột, mâu thuẫn ➢ Kết luận sư phạm: - Cha mẹ nên xem trọng nhu cầu độc lập em lừa tuổi Điều giúp em phát huy khả tự ý thức thân Các em tự tin sống làm chủ mối quan hệ - Cha mẹ không nên áp đặt tư tưởng,thái độ hành vi thân lên em - Không nên đối xử với em trẻ nhỏ Điều làm cho em cảm thấy bị thiếu tôn trọng nên em tỏ thái độ chống đối, gây xung đột mâu thuẫn với người lớn • Phong cách tự do: - Đây kiểu giao tiếp người lớn lại xem trọng yêu cầu thiếu niên - Người lớn thiếu niên muốn làm làm, muốn - Kiểu giao tiếp xuất hai mặt: + Những thiếu niên có tính tự giác cao cảm thấy thối mái, phát huy tính độc lập, tự chủ phát triển hoàn thiện thân + Những thiếu niên ý thức tự giác kém, hay đòi hỏi, hay điều kiện lợi dụng tự phát triển theo xu hướng tiêu cực, kéo theo nhiều hệ lụy sống em - VD: Khi điện thoại Iphone 14 vừa mắt, muốn theo kịp bạn bè, đứa trẻ liền yêu cầu cha mẹ phải mua cho cha mẹ liền đáp ứng ngay, miễn muốn ➢ Kết luận sư phạm: - Cha mẹ nên xem xét yêu cầu thiếu niên với mình, định hướng hướng dẫn yêu cầu phù hợp Tránh tình trạng nng chiều cách tự muốn làm làm - Đối với học sinh có tính tự giác cao, cha mẹ nên phát huy tính độc lập, tự chủ, tự giác em Giúp cho em tự tin vào thân hoạt động - Đối với học sinh khơng tự giác cha mẹ phải hướng dẫn, theo sát động viên em Giúp em thấy quan tâm cha mẹ với để cố gắng hoạt động II Cấu trúc, tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức: • Khái niệm tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức: * Khái niệm: - Hành vi đạo đức hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức - VD: Cứu giúp người khác dịng nước lũ xã hội tơn vinh * Tiêu chuẩn: - Tính tự giác hành vi: + Tính tự giác người thực hành vi coi yếu tố quan trọng + Thể chỗ chủ thể thực hành vi người có ý thức đạo đức đầy đủ, nghĩa đủ ba khía cạnh: hiểu rõ mục đích hành động, có thái độ tự nguyện có tham gia ý chí đạo đức + VD: Khi xe buýt, gặp người bầu xách đồ nặng người ta nên chủ động tự giác nhường chỗ cho người mà khơng cần phải đợi người xung quanh nhắc nhở - Tính có ích hành vi: + Hiểu chữ “có ich” theo nghĩa hành vi có ích, có giá trị với người, phải giá trị tiến bộ, thúc đẩy phá triển người XH + VD: băng nhóm bn lậu (ma túy, hàng gian, hàng dỏm) cấu kết với với nhóm cán biến chất để vận chuyển, bn bán trót lọt, hai thu lợi, người thiệt hại nhân dân lao động hành vi khơng gọi có ích + Phụ thuộc vào thể giới quan, nhân sinh quan chủ thể - Tính khơng vụ lợi hành vi: + Cá nhân thực hành vi khơng trước hết để thu lợi cho Họ ln đặt lợi ích tập thể, người khác lợi ích + VD: Những người tự nguyện làm công tác từ thiện, âm thầm, khiêm tốn, không muốn nêu tên hình ảnh lên báo, đài + Nếu hành vi vừa có lợi cho thân, vừa có lợi cho người khác, cho cộng đồng hành vi đạo đức lý tưởng mà người ln hướng đến Trong trường hợp hành vi có lợi cho thân khơng đem lại lợi ích rõ rệt cho người khác, khơng làm tổn thương khơng làm hại XH khơng XH ca ngợi người chấp nhận VD: công ty cung cấp hàng tiền cho chương trình từ thiện, đổi lại sản phẩm thương hiệu họ quảng cáo miễn phí, chiếm thiện cảm người tiêu dùng Tất nhiên hàng hóa họ chất lượng hành vi đạo đức lí tưởng • Cấu trúc hành vi đạo đức: a Tri thức đạo đức - Khái niệm: Tri thức đạo đức hiểu biết người chuẩn mực quy định hành vi họ mối quan hệ với người khác với XH + VD: “uống nước nhớ nguồn”, “tôn trọng đạo”, “một ngựa đau, tàu bỏ cỏ”,… - Vai trò: + Hành vi đạo đức cá nhân đánh giá tốt hay xấu dựa chuẩn mực đạo đức mà XH quy định Do đó, để khơng bị người khác lên án, cá nhân cần hiểu rõ hành vi làm, phải làm hành vi bị cấm làm mức giới hạn định + Nhờ hiểu biết mà tri thức đạo đức mang lại, cá nhân dự đốn trước kết hành vi, qua định thực hay khơng thực hành vi + Tri thức đạo đức giống “một đèn dẫn lối cho cá nhân nên hướng nào, nên tránh hướng nào, vấp ngã phải đứng lên sao” Nhưng khơng đảm bảo cá nhân có đến đích hay khơng, có khơng sa ngã hay khơng - Kết luận SP: • Hiểu biết đạo đức áp đặt, bắt HS học thuộc lòng VD: Trong GDCD, HS trả đầy đủ, xác trước giáo hành vi nơi công cộng nhận điểm 10, sau đường nhà em vi phạm hành vi • Nhà giáo dục phải làm cho HS thật hiểu nội dung chất hành vi cao đẹp Từ em có ý thức tự giác tích cực vận dụng tri thức đạo đức mà học vào sống ngày b Niềm tin đạo đức: - Khái niệm: Là tin tưởng cách sâu sắc vững người vào tính nghĩa, tính chân lý chuẩn mực đạo đức, thừa nhận tính tất yếu phải tơn trọng triệt để chuẩn mực -Vai trị: + Là sở để cá nhân bộc lộ phẩm chất ý chí đạo đức + Cá nhân có niềm tin đạo đức khơng ngại hinh sinh thân để cứu người khác, khơng bị khuất phục trước lực xấu, họ kiên trì bảo vệ điều mà họ tin tưởng nhân nghĩa thắng tàn, kẻ ác bị chừng trị, cho dù điều chưa diễn - Kết luận SP: + Niềm tin đạo đức phải dực hiểu biết chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức Cần giúp HS hiểu rõ đúng, sai, điều cần tơn trọng, phải lên án + Nhà GD cần thiết kể tổ chức số chương trình ngoại khóa với chủ đề cụ thể để tạo hội cho HS thể nghiệm cảm xúc + GD gia đình, niềm tin cha mẹ dễ lan sang + Những hành vi mà cộng đồng ca tụng hay lên án định hướng hành vi cá nhân Cơ quan chức cần quan tâm định hướng dư luận, không để dư luận tự phá, tùy tiện theo xu hướng vài nhóm người c Động đạo đức - Khái niệm: Là lực thúc đẩy bên trong, người ý thức Nó trở thành lực đẩy làm sở cho hành động người mối quan hệ người với người khác với XH, biến hành động người thành hành vi đạo đức + VD: đồng cảm, yêu thương, tôn trọng người khác, niềm tin đạo đức,… - Vai trò: + Thúc đẩy cá nhân thực hành vi đạo đức theo tiêu chuẩn tri thức niềm tin xác lập + Quy định chiều hướng tâm lí, quy định thái độ cá nhân thực hành vi + Tình cảm làm nâng cao hay cản trở vai trị đạo tri thức đạo đức (tình bẻ cơng lý), làm tăng hay giảm sứ mạnh ý chí (gặp khó khăn hay nản lịng) - Kết luận SP: + Trong công tác giáo dục đạo đức, bên cạnh rèn luyện hành vi, GV cần xây dựng động đúng, đích thực cho HS, kịp thời động sai trái để thỏa mãn tự ái, hiếu danh, mưu cầu lợi ích cá nhân d Tình cảm đạo đức - Khái niệm: Là thái độ rung cảm cá nhân hành vi đạo đức thân hay người khác Tình cảm đạo đức loại đông đạo đức đặc biệt quan trọng + Ví dụ: từ ngưỡng mộ hành vi XH ca ngợi tán dương thúc đẩy học tập noi theo họ - Vai trò: + Đóng vai trị chất keo hịa lẫn tri thức, niềm tin đạo đức với ý chí, tạo sức mạnh tổng hợp + Tình cảm làm nâng cao hay cản trở vai trò đạo tri thức đạo đức (tình bẻ cong lý), làm tăng hay giảm sức mạnh ý chí (gặp khó khăn hay nản lịng) e Ý chí đạo đức - Khái niệm: Là khả giúp cá nhân hướng đến việc tạo giá trị đạo đức, yếu tố tạo nên sức mạnh biến ý thức đạo đức thành hành vi đạo đức + Thiện chí: ý hướng người vào việc tạo giá trị đạo đức VD: học sinh bị qn cơng thức tốn kiểm tra Em phải đấu tranh việc “quay cóp” tài liệu việc “tuân thủ nội quy” Nếu em coi trọng nội quy, chấp nhận làm bị điểm thấp lúc có điều kiện lật tài liệu, em thể thiện chí + Nghị lực: sức mạnh thiện chí giúp người vượt qua khó khăn, kiểm sốt thân để phục tùng ý thức đạo đức, thực thi hành vi đạo đức VD: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký- ông bị bệnh liệt hai tay, ông cố gắng vượt qua số phận mình, rèn luyện đôi chân thay cho bàn tay trở thành nhà giáo ưu tú, lập kỷ lục Việt Nam "Nhà văn Việt Nam viết chân" - Vai trò: + Ý chí đạo đức xác định có đủ thiện chí nghị lực + Muốn tạo hành vi đạo đức cần phải có thiện chí (chất) Nhưng thiện chí điều kiện cần Khơng có nghị lực (lượng) thiện chí khó thực hiện, người trở nên nhu nhược + Tạo sức mạnh, lực đẩy để em thực hành vi đạo đức - Kết luận SP: + Trong công tác GD, cần hình thành HS thiện chí nghị lực + Khi GD ý chí đạo đức, vừa phải cung cấp tri thức đạo đức cho HS, vừa phải tạo tình cụ thể để buộc HS phải phân tích, hướng đến việc lựa chọn giá trị đạo đức đắn, phù hợp chuẩn mực đạo đức f Thói quen đạo đức - Khái niệm: Là hành vi đạo đức ổn định người, trở thành nhu cầu đạo đức người + Ví dụ: Các em GD tốt ln ln “thưa mẹ học” trước bước vào cổng trường “thưa mẹ học về” mẹ rước cổng trường -Vai trò: Là cầu nối, điều kiện để tạo thống ý thức đạo đức hành vi đạo đức - Kết luận sư phạm: + Cho em thực tế, tạo điều kiện để em thường xuyên thực hành vi đạo đức để hình thành thói quen đạo đức III Năng lực, phẩm chất giáo viên:  Năng lực: Năng lực đối xử khéo léo SP: - Khái niệm: Là khả sử dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức sư phạm q trình dạy học giáo dục - Vai trị: + Là kỹ tìm phương thức tác động đến học sinh cách hiệu + Là cân nhắc đắn nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với đặc điểm khả cá nhân tập thể học sinh tình sư phạm cụ thể - VD: học sinh làm bị điểm khơng nên trách móc trước lớp mà phải tìm hiểu cách dạy hay học sinh khơng tập trung, khơng hiểu bài…và từ đưa phương pháp đắn (cải thiện cách dạy học, nói chuyện riêng với học sinh, ý đến học sinh hơn,…) - Biểu hiện: + Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm VD: phương pháp dạy học nêu vấn đề, khơng phải phải đặt vấn đề mở bài, phần đặt vấn đề phù hợp + Phát kịp thời, giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ, khơng nóng vội, khơng thơ bạo VD: Trong q trình dạy học có tình xảy lớp học như: học sinh ngủ lớp, học muộn, ăn lớp, rúc cười khơng hiểu hay học sinh đánh nhau…Nếu gặp phải tình trên, giáo viên khơng xác định kịp thời có biện pháp xử lí thích hợp gây hậu khó kiểm soát + Biết biến bị động thành chủ động, giải cách mau lẹ vấn đề phức tạp đặt công tác dạy học GD VD: Một tri thức thầy nói sai, khơng xác, học sinh thắc mắc thầy không lúng túng mà bình tĩnh kiểm tra lại, sai thành thực xin lỗi HS + Biết ứng xử với GĐ phụ huynh HS, tầng lớp khác XH Ngoài thể tế nhị đối xử với HS, gia đình HS VD: tiếp xúc với gia đình HS mắc khuyết điểm, người GV khơng có lời lẽ xúc phạm, khơng đổ lỗi cho gia đình - Kết luận sư phạm: + Giáo viên cần phải biết kết hợp, sử dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức sư phạm tình dạy học giáo dục + Thường xuyên quan tâm chu đáo đến đặc điểm tâm sinh lí cá nhân tập thể học sinh để tìm phương pháp giáo dục, tác động phù hợp + Phải thường xuyên trau dồi kiến thức sư phạm, bồi dưỡng đạo đức thông qua buổi tập huấn nhà trường, sở giáo dục tổ chức + Rèn luyện tính kiên nhẫn, ln sẵn sàng lắng nghe học sinh tìm cách giải vấn đề xảy cách hợp tình, hợp lí tránh nóng giận dẫn đến việc khơng đáng có + Linh hoạt việc giải quyết, xử lí vấn đề đặt cơng tác giáo dục + Có lương tâm nghề nghiệp, lịng u nghề, niềm tin u lịng tơn trọng người mà dạy dỗ, tinh thông nghề nghiệp + Nếu không đối xử khéo léo sư phạm, giáo viên tạo khoảng cách với học sinh, điều dễ dẫn đến hiểu lầm, thành kiến, thiếu tin tưởng tôn trọng từ phía học sinh Năng lực cảm hóa: - Khái niệm: Là khả làm cho học sinh nghe, tin làm theo tình cảm niềm tin - VD: Trong lớp học ln có thành phần học sinh khơng chịu học tập nghiêm túc, chơi bời Nhiệm vụ giáo viên giúp em hiểu vấn đề, vượt qua nghịch cảnh, tập trung học tập tương lai, hay nói cách khác- cảm hóa em - Vai trò: + Làm cho học sinh biết lời thầy cô + Làm theo điều hay, lẽ phải mà thầy cơ, cha mẹ mong muốn + Tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy cơ, quan tâm giúp đỡ thầy cô - Biểu hiện: -Tinh thần trách nhiệm nhiệt tình cơng tác, lối sống lành mạnh - Niềm tin vào nghiệp nghĩa kỹ truyền đạt niềm tin đó, cảm hóa học sinh uy tín thật, tài thân -Lịng tơn trọng học sinh, phong cách dân chủ sở yêu cầu cao học sinh (cần tránh khoan dung vô nguyên tắc, tin cách ngây thơ, thiếu kiên người giáo viên) - Sự chu đáo khéo léo đối xử người giáo viên - Lịng vị tha phẩm chất ý chí - Kết luận sư phạm: + Để cảm hóa học sinh, trước hết giáo viên phải có nếp sống văn hóa cao, gương sáng để học sinh học tập noi theo tin tưởng làm theo lời khuyên + Đồng thời, người giáo viên phải người có phong cách mẫu mực nhằm tạo uy tín chân mà thực sự, biểu từ cử chỉ, lời nói đến tinh thần lao động hăng say, sáng tạo + Cần tìm hiểu, nắm vững tâm lý học sinh, để từ tìm biện pháp, đưa lời khuyên phù hợp với em học sinh + Giáo viên cần phải người có tình u thương tin tưởng học sinh, dân chủ công gương mẫu mặt + Bên cạnh lòng yêu trẻ để bồi dưỡng lực người giáo viên cịn cần phải có ngun tắc, ý thức tổ chức kỉ luật nếu thương mà không nghiêm học sinh dễ sinh hư + Có tinh thần trách nhiệm cao, có niềm tin có kĩ truyền đạt niềm tin đến em học sinh Năng lực ngôn ngữ: - Khái niệm: lực biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩa, tình cảm lời nói nét mặt điệu - Biểu hiện: Ngôn ngữ giáo viên biểu nội dung hình thức (đặc điểm bên lẫn đặc điểm bên ngồi) + Nội dung lời nói, giảng địi hỏi phải chứa đựng mật độ thông tin lớn + Trình độ sử dụng ngơn ngữ thầy: vốn từ, cách dùng từ, ngữ pháp… + Đặc điểm nét mặt, cử chỉ, điệu nói + Cách dùng từ, cách đặt câu hỏi - Vai trò: + Là phương tiện để tổ chức điều khiển hoạt động học học sinh: Truyền thụ kiến thức mới, kiểm tra kiến thức cũ, hướng dẫn học sinh nẳm bắt khái niệm, qua ngôn ngữ thầy học sinh lĩnh hội, tri thức, ý nghĩ, niềm tin, - VD: Trong lớp học, việc giáo viên dùng cử ,điệu đặc biệt lời nói khơi gợi cho học sinh ý tự tư học, tìm hiểu học đưa ý kiến góp phần giúp học sinh dễ dàng hiểu học thêm phần thú vị nói toàn để học sinh tiếp thu cách thụ động - Kết luận sư phạm: + Người GV cần phải hiểu sâu sắc nghĩa từ biết kết hợp từ ngữ VD: Cùng nội dung người GV biết kết hợp từ ngữ diễn đạt xác, đọng khơng người GV nói nhiều mà trình bày thơng tin + Vốn từ phong phú thuận lợi, giúp cho người GV diễn đạt dễ dàng, xác điều họ muốn nói, cịn diễn đạt cách hấp dẫn với sức thuyết phục cao + Người GV tránh nói lời cầu kỳ, hoa mỹ, xa lạ, với vốn tri thức, vốn kinh nghiệm HS Ngôn ngữ giản dị, sáng HS dễ chịu, tránh câu dài, cấu trúc phức tạp câu ngắn, HS khó hiểu + Khi giảng bài, người GV phải kết hợp giọng điệu với nét mặt, cử chỉ, có tác dụng làm cho lời nói trở nên sơi nổi, có hồn Cử biểu nên cân nhắc tùy tình huống, có chừng mực + Giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ cách chắt lọc, sâu sắc chứa đựng nhiều nội dung có sức tác động lớn đến học sinh + Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà vận dụng lực ngơn ngữ cách phù hợp + Người giáo viên cần am hiểu kiến thức, biết kết hợp đan xen lực ngôn ngữ phi ngôn ngữ giảng tùy thuộc vào giảng khác cách phù hợp Năng lực giao tiếp sư phạm: - Khái niệm: + Là lực nhận thức nhanh chóng biểu bên ngồi diễn biến tâm lý bên học sinh thân, đồng thời sử dụng hợp lý phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biểt cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh trình giao tiếp nhằm mục đích giáo dục - Biểu hiện: + Kĩ định hướng giao tiếp: Dựa vào biểu lộ bên ngồi , phán đốn xác nhân cách , quan hệ giáo viên học sinh + Kĩ định vị: đồng cảm chủ thể đối tượng, xác định vị trí giao tiếp, đặt vị trí vào vị trí đối tượng, tạo điều kiện để đối tượng chủ động, thoải mái giao tiếp + Kỹ điều khiển trình giao tiếp: xác định hứng thú nguyện vọng đối phương, tìm đề tài giao tiếp thích hợp + Ngồi ra, cịn thể tiếp xúc với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh, với tổ chức xã hội khác - VD: + Mẫu mực trang phục, hành vi cử chỉ, hành vi ngơn ngữ nói phải thống + Đánh giá, nhận xét học sinh làm bài, “tạm ứng niềm tin” để học sinh phấn đấu vươn lên + Quan tâm, tìm hiểu, nắm vững hồn cảnh gia đình em - Vai trò: + Truyền đạt tri thức, kỹ kỹ xảo, hành vi xã hội cho học sinh + Giáo dục nhân cách cho học sinh phù hợp với xã hội + Tạo khả thích ứng với xã hội cho học sinh - Kết luận sư phạm: + Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên cần có nhân cách mẫu mực, tơn trọng, có thiện chí đồng cảm, truyền đạt tri thức cho học sinh với thiện chí + Giáo viên đem hết tài năng, trí lực hướng dẫn học sinh + Giáo viên biết đặt vị trí vào vị trí học sinh trình giao tiếp sư phạm  Phẩm chất: Lý tưởng đào tạo hệ trẻ: - Khái niệm: Là đào tạo hệ trẻ, nhiều trò ngoan, trò giỏi, nhiều nhân tài cho đất nước - Vai trị: + Là “ngơi dẫn đường” giúp giáo viên đường định + Giúp giáo viên trang bị cho thân tri thức khoa học, phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục khơng phải cho thân mà truyền đạt đến học sinh, dùng nhân cách để giáo dục học sinh + Giúp giáo viên vượt qua khó khăn vật chất tinh thần nhằm hoàn thành tốt sứ mệnh mình, để lại dấu ấn học sinh trình hình thành phát triển nhân cách - Biểu hiện: + Có lịng u nghề, u trẻ, lương tâm nghề nghiệp + Tận tụy với công việc, tác phong cần cù, trách nhiệm, lối sống giản dị thân tình + Ln làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tích cực cải thiện nội dung, phương pháp - Kết luận sư phạm: + Trau dồi cho thân tri thức khoa học, phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục nhằm đạt hiệu cao công tác giáo dục + Thực lối sống cần cù, có trách nhiệm, tinh thần trách nhiệm cao, vượt khó Lịng u nghề: - Khái niệm: Lịng u nghề tình u, gắn bó, say mê khơng ngừng phấn đấu với nghề mà chọn - Vai trị: + Tìm thấy niềm vui giúp đỡ, dạy dỗ em học sinh + Giúp họ mến trẻ, gặt hái nhiều thành công sống + Có yêu nghề, giáo viên cảm nhận hết giá trị nghề, có tâm phấn đấu nghề + Tham gia nhiều hoạt động liên quan đến nghề dạy học + Tận tụy với nghề, say mê, toàn tâm toàn ý với nghề - Biểu hiện: + Đam mê hoạt động sư phạm, có hứng thú với mơn phụ trách, nhiệt tình giảng dạy + Luôn nghĩ đến việc cống hiến cho nghiệp đào tạo hệ trẻ + Luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tích cực cải tiến nội dung, phương pháp + Khơng tự thỏa mãn với trình độ, hiểu biết tay nghề - Kết luận sư phạm: + Muốn giữ niềm đam mê, tình yêu với nghề dạy học mình, người giáo viên cần đặt mục tiêu, kế hoạch rèn luyện cho thân + Không ngừng trau dồi, cải thiện phương pháp, nội dung giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh giúp em tiếp thu cách hiệu + Luôn nuôi giữ cảm xúc tích cực tránh để cảm xúc tiêu cực bên tác động vào nghề mà theo đuổi + Trong nhà trường cần phải trau dồi trình độ chun mơn, kĩ sư phạm thân thông qua buổi tập huấn, chuyên đề nhà trường sở giáo dục tổ chức Lòng yêu trẻ: - Khái niệm: Là tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc người giáo viên trẻ em - Vai trò: + Là phẩm chất đặc trưng nhân cách giáo viên + Là sức mạnh giáo dục to lớn Giáo viên thực tốt cơng việc khơng biết yêu thương học sinh - Biểu hiện: - Người GV cảm thấy sung sướng tiếp xúc với trẻ, sâu vào giới độc đáo em, thấy muốn khám phá TG bên đầy phức tạp em, muốn tạo hạnh phúc, niềm vui cho em - Giúp trẻ ý kiến bàng hành động thực tế cách chân thành giản dị, dẫn dắt em suy nghĩ, phát chân lí tri thức, đạo đức - Người GV khơng có thái độ phân biệt đối xử kể HS kém, vô kỷ luật, chưa ngoan chậm hiểu, GD trẻ chậm tiến bộ, chậm phát triển, dùng biện pháp để cảm hóa - Có ẩn trước HS cá biệt nảy sinh ước muốn phải GD em trở thành người tốt - Kết luận SP: + Người GV phải biết kết hợp thái độ không khoan nhượng, không dung thứ thói lười biếng, lãng phí thời gian, cải giá trị khác + Phải biết đặt yêu cầu cao trẻ, yêu cầu cao giúp trẻ tự rèn luyện, tự phấn đấu ... chuyện riêng với học sinh, ý đến học sinh hơn,…) - Biểu hiện: + Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm VD: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phải đặt vấn đề mở bài, phần đặt vấn đề phù hợp + Phát... nói khơi gợi cho học sinh ý tự tư học, tìm hiểu học đưa ý kiến góp phần giúp học sinh dễ dàng hiểu học thêm phần thú vị nói tồn để học sinh tiếp thu cách thụ động - Kết luận sư phạm: + Người GV... phát triển tâm lý em theo xu hướng tích cực - VD: Đứa trẻ tự chăm sóc thân, tự mua thứ muốn Nếu có vấn đề cha mẹ tâm với em ➢ Kết luận sư phạm: - Cha mẹ nên quan tâm đến biến đổi tâm sinh lý

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan