1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu hỏi Tâm lí học đại cương ĐH Sài Gòn chương 4,6 có đáp án

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 369,41 KB

Nội dung

CÂU HỎI TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 4,6 Câu 1 ĐỀ THI HKI 2017 2018 Khi nghe nhạc, thường chúng ta không nghe những âm thanh riêng biệt mà nghe giai điệu Vì vậy, một bản nhạc dù được trình bày bởi một cây đàn ghi ta, hay bởi một dàn nhạc giao hưởng, hoặc một cây đàn dương cầm…vẫn được con người nhận ra mặc dù âm thanh riêng lẻ của các nhạc cụ đó không giống nhau. a. Anh (chị) hãy chỉ ra qui luật nào của tri giác b. Nêu nội dung của quy luật tri giác đó c. Rút ra ý nghĩa quan trọng cuộc sống và học tập của bản thân

CÂU HỎI TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 4,6 Câu [ĐỀ THI HKI 2017-2018]: Khi nghe nhạc, thường không nghe âm riêng biệt mà nghe giai điệu Vì vậy, nhạc dù trình bày đàn ghi ta, hay dàn nhạc giao hưởng, đàn dương cầm…vẫn người nhận âm riêng lẻ nhạc cụ khơng giống a Anh (chị) qui luật tri giác b Nêu nội dung quy luật tri giác c Rút ý nghĩa quan trọng sống học tập thân ➔ Gợi ý trả lời (tham khảo): a Tính ổn định tri giác b Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật, tượng cách không thay đổi điều kiện bị thay đổi c Tính ổn định có nhờ vào kinh nghiệm cá nhân Do vậy, người giáo viên tương lai, đưa vấn đề người giáo viên cần hướng dẫn học sinh xem xét nhiều góc độ, với mục đích phản ánh tốt hơn, sâu Câu 2: [ĐỀ THI HKI 2017-2018]: Anh/Chị xếp biểu sau vào thuộc tính tâm lý tương ứng nhân cách: xu hướng, tính cách, khí chất, lực a Say mê nghề nghiệp ➔ xu hướng b Hứng thú học tập ➔ xu hướng c Khiêm tốn ➔ tính cách d Cẩn thận ➔ tính cách e Sơi ➔ khí chất f Thích nghi nhanh ➔ khí chất g Nhiều tài lẻ ➔ khí chất h Hát hay ➔ lực i Tin vào thần thánh ➔ xu hướng j Tính yêu cầu cao ➔ tính cách k Ưu tư ➔ khí chất l Vẽ đẹp ➔ lực Câu [ĐỀ THI HKII 2017-2018]: Anh (Chị) cho biết xu hướng nhân cách gì? Nó biểu qua mặt nào? Hãy trình bày định nghĩa đặc điểm mặt biểu ➔ Gợi ý trả lời: * Xu hướng nhân cách ý định hướng tới đối tượng thời gian lâu dài, nhằm thỏa mãn yêu cầu hay hứng thú vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống * Xu hướng nhân cách biểu qua mặt: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, giới quan niềm tin * Nhu cầu thể mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, địi hỏi mà cá nhân thấy cần thỏa mãn để tồn tại, phát triển - Đặc điểm: + Nhu cầu có đối tượng + Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thỏa mãn nhu cầu quy định + Nhu cầu mang tính chu kì * Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa đời sống, vừa có khả mang lại khối cảm - Đặc điểm: + Đối tượng phải có ý nghĩa đời sống cá nhân (yếu tố nhận thức) + Đối tượng có khả hấp dẫn, tạo khoái cảm (yếu tố cảm xúc) Câu [ĐỀ THI HKII 2017-2018]: Anh (Chị) xác định tên qui luật tri giác tượng sau: a Người gầy hay mặc áo sáng màu có đường kẻ ngang để người khác trông vào thấy mập b Hoa u màu tím nên vật có màu tím khen đẹp c Hình ảnh người vật tivi bé người vật thật nhiều xem tivi, ta thấy hình ảnh bình thường d Thấy hoa mai nở, người biết đến tết ➔Gợi ý trả lời: a Ảo giác b Quy luật tổng giác c Tính ổn định tri giác d Tính đối tượng tri giác Câu [ĐỀ THI HKI 2019-2020]: Anh (Chị) nêu tên vai trò yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách ➔ Gợi ý trả lời: * Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách: Yếu tố sinh thể, yếu tố môi trường, giáo dục tự giáo dục, hoạt động giao tiếp a) Yếu tố sinh thể - Vai trị: Đóng vai trị tạo nên tiền đề cho phát triển nhân cách b) Yếu tố mơi trường - Vai trị: + Khi xem xét môi trường tự nhiên môi trường xã hội; xem xét yếu tố sinh vật yếu tố xã hội, định hình thành phát triển tâm lí, nhân cách mơi trường xã hội, yếu tố xã hội + Trong môi trường xã hội rộng lớn đó, giáo dục, hoạt động, giao tiếp với tư cách phương thức hay đường có vai trị định q trình hình thành phát triển nhân cách c) Giáo dục tự giáo dục -Vai trò: + Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách + Giáo dục giúp người có hiểu biết để phân biệt tốt-xấu, sai Từ người chọn lọc, phát huy điều tốt đẹp để phát triển nhân cách + Giáo dục giúp người mở rộng kiến thức, hình thành giới quan khoa học + Giáo dục không tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân d) Hoạt động giao tiếp - Vai trò: + Hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp với hình thành phát triển nhân cách + Mỗi giai đoạn định người có hoạt động chủ đạo, hoạt động định biến đổi chủ yếu hình thành phát triển nhân cách người + Hoạt động luôn gắn liền với giao tiếp Vì thế, giao tiếp đường để hình thành phát triển nhân cách Câu 6: [ĐỀ THI HKI 2016-2017]: Anh/Chị nêu: a Định nghĩa khí chất b Tên loại khí chất c Ưu nhược điểm loại khí chất ➔ Gợi ý trả lời: a Khí chất tổng thể đặc điểm tâm lí cá nhân thể hoạt động tâm lí người b Các loại khí chất: - Kiểu hoạt (hăng hái) (mạnh, cân bằng, linh hoạt) - Kiểu trầm (bình thản) (mạnh, cân bằng, khơng linh hoạt) - Kiểu nóng (mạnh, khơng cân bằng) - Kiểu ưu tư (thần kinh yếu) c * Kiểu hoạt (mạnh, cân bằng, linh hoạt): - Ưu điểm: + Kiểu người linh hoạt, hăng hái, sôi nổi, tháo vát đầy sáng tạo (khi người có hứng thú) + Luôn hướng tập thể + Luôn lạc quan, vui vẻ, cởi mở, hoạt bát, thiện chí ưa dí dỏm + Tích cực hoạt động, lao động cơng tác xã hội + Luôn muốn thay đổi ấn tượng, không chịu đơn điệu kéo dài + Dễ quen, dễ thích nghi + Những thất bại điều khó chịu họ có tính chất nhẹ nhàng - Nhược điểm: nhận thức rộng mà không sâu; thiếu kiên trì, bền bỉ, chóng chán, dễ phân tán sức lực * Kiểu trầm (mạnh, cân bằng, không linh hoạt): - Ưu điểm: + Thường bình thản thăng Luôn thong thả, ung dung, đĩnh đạc, không hấp tấp + Chín chắn, bị kích động Ln bình tĩnh giải khó khăn sống Thực việc chu đáo, thận trọng + Thích trật tự, ngăn nắp hoàn cảnh quen thuộc + Ít cởi mở, biểu rõ rệt cảm xúc trạng thái tình cảm - Nhược điểm: có tính ỳ khơng linh hoạt Thích nghi chậm với mơi trường * Kiểu nóng (mạnh, khơng cân bằng): - Ưu điểm: + Thường nhanh nhẹn, nóng nảy, ạt + Rất tích cực, say mê + Phản ứng mạnh kiên + Các rung cảm diễn với nhịp điệu nhanh + Cảm xúc bộc lộ rõ rệt qua nét mặt, ngôn ngữ + Thường người thật thà, thẳng thắn, khơng quanh co - Nhược điểm: Tính phản ứng mạnh thường lấn át tính tích cực Đặc biệt say mê công việc nhiều lại cân bằng, dễ có thay đổi đột ngột tâm trạng có cảm xúc bột phát Dễ bốc, dễ xẹp Gay gắt, cục cằn * Kiểu ưu tư (thần kinh yếu): - Ưu điểm: + Kiểu người có thiên hướng ngẫm nghĩ sâu + Cẩn trọng, hiểu rõ tâm tư tình cảm, làm lịng người khác + Có tính tự giác, ý thức cao, người kiên trì, hồn thành tốt nhiệm vụ điều kiện quen thuộc + Có óc tưởng tượng phong phú, hay mơ màng, mơ mộng - Nhược điểm: + Nhạy cảm, đa sầu, đa cảm + Ít cởi mở, dễ bị ức chế, dễ bi quan, lo lắng, dễ bị mếch lòng, hay nghĩ ngợi cách ốm yếu + Lúng túng, vụng hoàn cảnh Câu 7: [ĐỀ THI HKI 2016-2017]: - Trường hợp 1: Lần ăn phải ớt, đứa bé vừa khóc vừa la lên: “Cái mà cay quá??” - Trường hợp 2: Rút kinh nghiệm lần trước, đứa bé cần nhìn thấy trái ớt vội la lên: “Ớt đó, cay đó! Khơng ăn đâu!” Theo anh/chị, trường hợp diễn tả trình nhận thức? Hãy trình bày khái niệm trình nhận thức nêu điểm giống khác chúng Câu 8: [ĐỀ THI HKIII 2018-2019]: Anh/Chị phân tích q trình trí nhớ nêu biện pháp để nhớ tốt ➔ Gợi ý trả lời: * Các q trình trí nhớ - Trí nhớ hoạt động bao gồm nhiều trình khác có quan hệ với nhau: ghi nhớ, giữ gìn, tái quên a Quá trình ghi nhớ: - Là trình tạo dấu vết đối tượng (tài liệu cần ghi nhớ) vỏ não, đồng thời trình gắn tài liệu vào chuỗi kinh nghiệm có Đây khâu hoạt động trí nhớ diễn nhiều hình thức khác nhau, cách thức khác - Căn vào mục đích việc ghi nhớ, có hình thức: ghi nhớ khơng chủ định ghi nhớ có chủ định + Ghi nhớ không chủ định: Là tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên, không cần phải đặt mục đích từ trước, khơng địi hỏi phải nổ lực ý chí khơng dùng cách thức để ghi nhớ + Ghi nhớ có chủ định: Là tài liệu ghi nhớ xác định theo mục đích định trước, địi hỏi nổ lực ý chí lựa chọn biện pháp, thủ thuật để ghi nhớ - Thơng thường có hai cách ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa + Ghi nhớ máy móc: ghi nhớ dựa lặp đi, lặp lại tài liệu nhiều lần cách đơn giản mà không cần thơng hiểu nội dung tài liệu (ví dụ: học vẹt) + Ghi nhớ có ý nghĩa: ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ logic phận tài liệu (ví dụ: nhớ theo dàn ý đoạn tài liệu học tập) b Quá trình gìn giữ: - Là trình củng cố vững dấu vết tạo vỏ não q trình ghi nhớ Có hai hình thức giữ gìn: tiêu cực tích cực + Giữ gìn tiêu cực: dựa tri giác lại nhiều lần cách đơn giản tài liệu + Giữ gìn tích cực: dựa hình dung lại óc tài liệu ghi nhớ, mà khơng phải tri giác lại tài liệu - Trong hoạt động học tập, trình giữ gìn gọi ôn tập c Quá trình tái hiện: - Là trình làm sống lại (khơi phục lại) nội dung ghi lại giữ gìn Tái thường diễn hình thức; nhận lại, nhớ lại hồi tưởng + Nhận lại: nhận đối tượng điều kiện tri giác lại Cơ sở nhận lại xuất cảm giác “quen thuộc” tri giác lại đối tượng + Nhớ lại: làm sống lại hình ảnh vật, tượng mà không cần dựa vào tri giác lại vật, tượng + Hồi tưởng: nhớ lại cách có chủ định, địi hỏi nổ lực cao ý chí Khi đối tượng nhớ lại đặt không gian địa điểm định gọi hồi ức * Các biện pháp để nhớ tốt: - Xác định mục đích, thời hạn ghi nhớ - Thực biện pháp rèn luyện trí nhớ như: hiểu vấn đề; liên tưởng; lặp lặp lại; giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ; tích cực tham gia hoạt động thực tế,… - Trau dồi kiến thức ngày cách đọc sách hay học ngoại ngữ mơn u thích Những việc làm giúp kích thích não bộ, rèn luyện trí nhớ để giúp ta khơng qn nhiệm vụ ghi nhớ - Sử dụng sơ đồ tư việc hệ thống lại kiến thức học giúp dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thông tin cách hiệu quả,… Câu 9: [ĐỀ THI HKI 2019-2020] Anh (Chị) nêu điểm giống khác cảm giác tri giác Giống Khác - Là q trình tâm lí nên có mở đầu, diễn - Cảm giác phản ánh ban đầu, đơn giản, phản biến, kết thúc rõ ràng ánh nét riêng lẻ - Chỉ phản ánh dấu hiệu bên - Tri giác phản ánh mức đầy đủ, trọn vẹn SV,HT dấu hiệu bề SVHT Do đó, gọi tên SVHT, xếp chúng vào nhóm, loại - Phản ánh đối tượng trực tiếp - Cảm giác mức độ nhận thức cảm tính - Đều có động vật người - Tri giác mức độ cao nhận thức cảm tính - Tri giác có tham gia kinh nghiệm tham gia yếu tố tâm lý khác tư duy, ý,… Câu 10: Anh/chị trình bày quy luật tính ổn định tính lựa chọn tri giác Cho ví dụ minh họa nêu ứng dụng quy luật thực tiễn ➔ Gợi ý trả lời: * Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật tượng cách không thay đổi điều kiện bị thay đổi - Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta ln thấy trang giấy có màu trắng ta viết ánh đèn dầu, lúc trời tối - Ứng dụng: + Trong hoạt động quản lý, nhà quản lý, lãnh đạo bị tác động mơi trường xung quanh, có nhìn bao qt, tồn diện + Tuy nhiên, đơi lại dẫn đến nhìn phiến diện, độc đoán, suy nghĩ hành động người + Trong logo, người ta cố tình viết thiếu nét để ta tự tri giác lấp đầy hình vẽ * Tính lựa chọn tri giác: - Thực chất tri giác q trình lựa chọn tích cực: Khi ta tri giác vật có nghĩa ta tách vật khỏi bối cảnh xung quanh lấy làm đối tượng phản ánh - Tính lựa chọn tri giác phụ thuộc vào yếu tố chủ quan: hứng thú, nhu cầu, tâm thế,…của cá nhân khách quan: đặc điểm vật kích thích, ngơn ngữ người khác, hồn cảnh tri giác,… - Ví dụ: Trong sách kệ ta nhìn rõ sách mà ta ưa thích - Ứng dụng: + Trang trí, bố cục, , thay đổi kiểu chữ, màu mực viết bảng, minh hoạ… + Trong giảng dạy thầy cô thường dùng giảng kết với tài liệu trực quan sinh động, yêu cầu học sinh làm tập điển hình, nhấn mạnh phần quan trọng giúp học sinh tiếp thu Câu 11: Anh/chị trình bày định nghĩa đặc điểm cảm giác Mỗi đặc điểm, cho ví dụ minh họa Câu 12: Anh/chị xác định qui luật cảm giác qui luật tri giác thể tình sau: a Mặc dù hình ảnh bảng võng mạc mắt học sinh (ngồi vị trí khác lớp) khác nhau, em nhận bảng có hình chữ nhật b Người béo (mập) mặc áo màu tối trông thon gọn áo màu sáng c Trời lạnh, cảm nhận màu da cam bớt gay gắt d Mùi khó chịu tác động lâu khơng có cảm giác e Bạn đọc xác đoạn văn (Tiếng Việt), dù viết khơng dấu f A rót nửa ly nước vào ly A nói “Tơi có nửa ly nước”, B lại bảo “Bạn hết nửa ly nước” g Ăn chè nóng cảm thấy để nguội h Bạn tri giác thấy gấu trúc hình k Bạn nhìn thấy chim xa gần có kích thước l “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.” ➔ Gợi ý trả lời: a Tính ổn định tri giác b Ảo giác c Quy luật tác động qua lại cảm giác d Quy luật thích ứng cảm giác e Tính ý nghĩa tri giác f Tính đối tượng tri giác g Quy luật tác động lẫn cảm giác h Tính ý nghĩa tri giác k Tính ổn định tri giác l Quy luật tổng giác Câu 13: Anh/Chị nêu khái niệm tưởng tượng trình bày cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng Mỗi cách nêu ví dụ minh họa ➔ Gợi ý trả lời: - Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có - Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng: + Thay đổi kích thước, số lượng hay thành phần vật VD: người khổng lồ + Nhấn mạnh chi tiết thành phần thuộc tính vật VD: phương pháp cường điều văn học + Chắp ghép: phương pháp ghép phận nhiều vật tượng khác thành vật tượng VD: hình ảnh rồng Câu 14: Anh/Chị trình bày vai trị trí nhớ đời sống cá nhân Xây dựng cách thức giúp học sinh rèn luyện có trí nhớ tốt ➔ Gợi ý trả lời: * Vai trị trí nhớ đời sống cá nhân: - Trí nhớ điều kiện khơng thể thiếu để người có đời sống tâm lí bình thường ổn định - Nhờ có trí nhớ mà người tích lũy vốn kinh nghiệm đem kinh nghiệm vận dụng vào đời sống - Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người lĩnh vực: nhận thức, tình cảm hành vi, trí nhớ có tính chất định đời sống tâm lí người, định hình thành phát triển nhân cách người * Các cách thức giúp học sinh rèn luyện có trí nhớ tốt: - Xác định mục đích, thời hạn ghi nhớ - Nắm vững biện pháp thực tốt biện pháp ghi nhớ - Hướng dẫn, rèn luyện học sinh biện pháp ghi nhớ hiệu (lập dàn cho tài liệu học tập, tái tài liệu hình thức nói thầm…) Câu 15: Anh/Chị phân tích mức độ lực Chỉ biện pháp người giáo viên trình dạy học nhằm giúp học sinh phát triển lực ➔ Gợi ý trả lời: * Để giúp học sinh phát triển lực, người giáo viên cần: - Không ngừng đổi mới, lựa chọn kết hợp nhiều phương pháp học tập khác như: phương pháp dùng lời (thuyết trình, vấn đáp), phương pháp trực quan (dùng hình ảnh, video…), phương pháp thực hành… Việc lựa chọn phương pháp cần phù hợp với nội dung mục tiêu học - Trong trình dạy học, người giáo viên cần đặt câu hỏi có tính vấn đề liên quan đến nội dung học nhằm kích thích khả tư duy, giải vấn đề phát triển lực học sinh - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành cho học sinh lực cần thiết nhằm phát triển khả sáng tạo cá nhân tập thể - Tổ chức hoạt động tập thể thường xuyên mang tính vừa sức để em hoạt động, vui chơi nhằm cải thiện tâm lý, tăng khả vận động - Thường xuyên tổ chức, kiểm tra đánh giá nhằm phân loại học lực học sinh Từ đó, tìm phương pháp thích hợp để giáo dục phát triển lực cho học sinh Câu 16: Anh/Chị xác định ưu, nhược điểm loại khí chất điển hình? Để giao tiếp, ứng xử tốt với người xung quanh bạn cần rèn luyện thêm loại khí chất nào? Tại sao? ➔ Gợi ý trả lời: - Để giao tiếp, ứng xử tốt với người xung quanh, tơi cần rèn luyện thêm loại khí chất hoạt (mạnh, cân bằng, linh hoạt) Vì để giao tiếp, ứng xử tốt cần linh hoạt, vui vẻ, hoạt bát sôi đặc biệt hướng tập thể Câu 17: Anh/Chị trình bày khái niệm phân tích đặc điểm nhân cách Câu 18: Anh/Chị trình bày khái niệm, đặc điểm mặt biểu xu hướng nhân cách Câu 19: Anh/Chị cho biết qui luật tri giác thể ví dụ đây: a Người nhìn thấy số 6, người nhìn thấy số b Ta nhìn thấy đường xa khơng cắt c Bạn nhìn thấy hố sâu ảnh không gian hai chiều (2D) d Đối tượng tri giác “B” “13” tùy theo bối cảnh tri giác (tri giác theo hàng ngang hay hàng dọc e Bức hình cuối hàng gọi tên khác f Bạn nhìn thấy sư tử hay hổ hình g Khi đọc, bạn không phát câu ảnh thừa từ “THE” Câu 20: [ĐỀ THI HKI 2020-2021] Anh/chị cho biết nội dung biểu xu hướng, tính cách, lực khí chất nhân cách? a Nói tiếng Anh gió ➔ lực b Siêng học từ vựng ➔ tính cách c Hay cáu, gay gắt, cộc cằn ➔ khí chất d Thất vọng thần tượng ➔ xu hướng e Từ từ, chầm chậm mặc kệ thúc giục ➔ khí chất f Ln có trách nhiệm với việc học ➔ tính cách g Hay trăn trở với ngành học ➔ xu hướng h Kể chuyện cười mà không cười ➔ lực Câu 21: Anh/ chị phân tích đặc điểm tư Mỗi đặc điểm nêu ví dụ minh họa ➔ Gợi ý trả lời: Câu 22: Anh/chị cho biết nội dung biểu xu hướng, tính cách, lực khí chất nhân cách? a Năng động, hoạt bát ➔ khí chất b Tính cảm xúc cao ➔ khí chất c Cẩn thận ➔ Tích cách d Hay phản ứng ➔ Tính cách e Tính ỳ cao ➔ khí chất f Phân biệt rõ mùi ghi nhớ chúng cách xác ➔ lực g Nhu cầu nhận thức ➔ xu hướng h Kiên nhẫn ➔ tính cách i Tinh thần tập thể ➔ khí chất j Dễ thích nghi với mơi trường ➔ khí chất k Nhút nhát ➔ tính cách l Có niềm tin ➔ xu hướng m Phát âm Tiếng Anh người xứ ➔ lực n Say mê học toán ➔ xu hướng o Tài ➔ lực Câu 23: Anh/Chị cho biết qui luật tri giác thể ví dụ đây: a Người học vị trí khác lớp, hình ảnh bảng võng mạc mắt họ khác (hình bình hành, chữ nhật ) họ nhìn thấy bảng hình chữ nhật b Khi tham quan hang động, ngắm đá, Thanh bảo "giống cặp sừng hươu", cịn Vân lại nói "giống bình hoa" c Khi ngồi xe ô tô chạy, ta cảm thấy vật phía trước tiến nhanh lại phía phình to d Trong lịng buồn bực, Thanh thấy thứ trở nên khó chịu, kể nhạc du dương mà vốn yêu thích phát từ radio ... nội dung mục tiêu học - Trong trình dạy học, người giáo viên cần đặt câu hỏi có tính vấn đề liên quan đến nội dung học nhằm kích thích khả tư duy, giải vấn đề phát triển lực học sinh - Tổ chức... cải thiện tâm lý, tăng khả vận động - Thường xuyên tổ chức, kiểm tra đánh giá nhằm phân loại học lực học sinh Từ đó, tìm phương pháp thích hợp để giáo dục phát triển lực cho học sinh Câu 16: Anh/Chị... thông tin cách hiệu quả,… Câu 9: [ĐỀ THI HKI 2019-2020] Anh (Chị) nêu điểm giống khác cảm giác tri giác Giống Khác - Là trình tâm lí nên có mở đầu, diễn - Cảm giác phản ánh ban đầu, đơn giản, phản

Ngày đăng: 02/02/2023, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w