Tổng hợp các câu hỏi theo từng chương tâm lý học đại cương, kèm theo ví dụ mỗi phần

33 332 0
Tổng hợp các câu hỏi theo từng chương tâm lý học đại cương, kèm theo ví dụ mỗi phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản chất của tâm lý người (nằm ở chương 1) 1 Tâm lý người là sự phản ánh HTKQ vào não người thông qua hoạt động của mỗi người Phản ánh là sự tác động qua lại giữa hai hay nhiều hệ thống vật chất mà kết quả để lại dấu vết ở cả hệ thống tác động lẫn hệ thống chịu sự tác động Hiện thực khách quan là tất cả những gì tồn tại xung quanh chúng ta Các loại phản ánh tâm lý người +Phản ánh cơ học VD như viên phấn được dùng để viết lên bảng để lại dấu vết trên bảng và ngược lại bảng làm mòn phấn (để lại dấ.

Bản chất tâm lý người (nằm chương 1) Tâm lý người phản ánh HTKQ vào não người thông qua hoạt động người -Phản ánh tác động qua lại hai hay nhiều hệ thống vật chất mà kết để lại dấu vết hệ thống tác động lẫn hệ thống chịu tác động -Hiện thực khách quan tất tồn xung quanh -Các loại phản ánh tâm lý người: +Phản ánh học: VD: viên phấn dùng để viết lên bảng để lại dấu vết bảng ngược lại bảng làm mòn phấn (để lại dấu vết) đầu viên phấn bước để lại dấu chân cát +Phản ánh vật lý: vật chất có hình thức phản ánh VD: đứng trước gương thấy hình ảnh qua gương +Phản ánh hóa học: tác động hai hợp chất tạo thành hợp chất VD: 2H2 + O2 -> 2H2O Natri kết hợp với Clo tạo muối ăn +Phản ánh sinh học: phản ánh có giới sinh vật nói chung VD: hoa hướng dương ln hướng phía mặt trời mọc thức ăn bị nghiền nát trở thành chất dinh dưỡng hấp thụ để nuôi thể +Phản ánh xã hội: phản ánh mối quan hệ xã hội mà người thành viên sống hoạt động VD: sống cần có giúp đỡ, đùm bọc lẫn câu “Lá lành đùm rách” nghị định chuẩn bị ban hành thường có góp ý Đại biểu Quốc hội người dân) +Phản ánh tâm lý: hình thức phản ánh cao phức tạp Đó kết tác động qua lại giới khách quan vào não người não tiến hành =>Sản phẩm phản ánh hình ảnh tâm lí võ não mang tính tích cực sinh động Nó khác xa chất so với hình ảnh học, vật lí, sinh lí,…Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực sinh động kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau, nhờ người tích lũy kinh nghiệm có tồn phát triển Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử - Tâm lý người khác xa với tâm lý số loài động vật bậc cao chỗ, tâm lý người có chất xã hội có tính lịch sử -Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan (gồm có phần tự nhiên phần xã hội) nguồn gốc xã hội ( mối quan hệ xã hội, ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp; chuẩn mực đạo đức, quan hệ kinh tế, văn hóa, trị…) Là định nên tâm lý người VD: “những đứa nuôi thú rừng” - đứa trẻ có số phận giống hệt cậu bé Tarzan, chúng gọi với tên người sói, ngườigấu,ngườilợn… Từ thấy tâm lí người hình thành có điều kiện cần đủ tác động thực khách quan lên não người bình thường phải có hoạt động giao tiếp -Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, chủ thể nhận thức hoạt động giao tiếp cách chủ động sáng tạo VD: Một người có tâm lý rụt rè, ngại giao tiếp bị buộc phải làm việc nhóm Những người nhóm động lạc quan Sau thời gian làm việc tiếp xúc, người mà trước ngại giao tiếp trở nên bạo dạn nhanh nhẹn -Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội, thơng qua hoạt động, giao tiếp VD: Trong làng có truyền thống hiếu học, đứa trẻ làng từ nhỏ tiếp thu truyền thống qua giáo dục cha mẹ, qua mối quan hệ với người Từ đứa trẻ ln có tâm lý phải học cho xứng đáng với truyền thống làng -Tâm lý người p/ánh văn hóa xã hội mà người sống Nền văn hóa đa dạng tâm lý người phong phú vận hành VD: Văn hóa dân tộc Việt Nam nảy sinh từ mơi trường sống cụ thể: xứ nóng, nhiều sơng nước, nơi gặp gỡ nhiều văn minh lớn Điều kiện tự nhiên (nhiệt, ẩm, gió mùa, sơng nước, nơng nghiệp trồng lúa nước ) tác động không nhỏ đến đời sống văn hóa vật chất tinh thần dân tộc, đến tính cách, tâm lý người Việt Nam -Thế giới xung quanh vận động, phát triển không ngừng Tâm lý người phản ánh giới xung quanh, không ngừng vận động phát triển Chính nên tâm lý người thời đại, xã hội khác mang dấu ấn thời đại xã hội Điều tạo nên khác biệt tâm lý hệ VD: Như người ta “đổ xơ” thi hoa hậu Có q nhiều thi hoa hậu tổ chức tất nhiên phải cần nhiều người thi, theo xu ngày muốn tôn vinh đẹp Nên thi hoa hậu trở thành công nghệ lôi ni sống xã hội mà thí sinh dự thi khơng có nữ mà cịn có nam (lĩnh vực trước có nữ) cho thấy tâm lý họ bị ảnh hưởng nhiều tâm lý cộng đồng =>Như vậy, tâm lý người hình thành thơng qua hoạt động giao tiếp nên cần tổ chức hoạt động đa dạng, mở rộng cá mối quan hệ xã hội để tăng cường mức độ lĩnh hội hình thành tượng tâm lý cần thiết Tâm lý người có tính chủ thể -Cùng HTKQ tác động vào nhiều chủ thể khác cho hình ảnh tâm lý # chủ thể VD: thi 5đ người khơng hài lịng có người thấy may mắn qua -Cùng HTKQ tác động vào chủ thể thời điểm # nhau, hoàn cảnh # nhau, điều kiện # nhau, trạng thái # cho hình ảnh tâm lý mang sắc thái # VD: câu nói đùa tùy vào hồn cảnh câu nói gây cười hay gây nên khó chịu tức giận cho người khác Anh/chị cho trình bày TÍNH CHỦ THỂ CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI theo CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG? -Tính chủ thể hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân( hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lý VD: hai điều tra viên tham gia khám nghiệm trường trình độ nhận thức, chuyên môn,…khác nên kết điều tra khác Hay gái yêu tai, trai yêu mắt -Tính chủ thể hình ảnh tâm lý thể ở: chủ thể tạo hình ảnh tâm lý giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, riêng nhu cầu, xu hướng, tính chất,… vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan -Cùng HTKQ qua tác động vào nhiều chủ thể # cho h/ảnh tâm lý # VD: xem ảnh, hình, phim có người khen người chê khác -Hình ảnh tâm lý mang tính tích cực sinh động: hình ảnh tâm lý mang tính tích cực kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau, nhờ người tích lũy kinh nghiệm có tồn phát triển VD: lần chơi ta quen người có ấn tượng tốt người Một thời gian sau gặp lại ta bắt gặp hành động không hay người Thì tiên khơng tin người hành động Và suy nghĩ nhiều lý để biện minh cho hành động Do nói, kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau Phân loại tượng tâm lý -Các tượng tâm lý phân thành ba loại: ⁕Qúa trình tâm lý: +Là tượng tâm lý có mở đầu kết thúc rõ ràng, thời gian tồn tương đối ngắn +Có tính diễn biến rõ ràng xuất sớm đời sống cá thể +Các trình gồm trình cảm xúc (vui, buồn, sung sướng), q trình nhận thức (nhìn, nghe, sờ mó), q trình ý chí (đấu tranh động cơ) ⁕Trạng thái tâm lý: +Là tượng tâm lý không tồn cách độc lập mà kèm theo tượng tâm lý khác, làm cho tượng tâm lý +Thời gian tồn lâu tính ổn định cao q trình tâm lý +Có cường độ trung bình yếu Chẳng hạn như: ý, tâm trạng ủ rũ, trạng thái dâng trào cảm hứng, dự đưa định ⁕Thuộc tính tâm lý: +Là tượng tâm lý mang tính chất ổn định bền vững cao, thời gian tồn lâu + Được hình thành sống lập lặp lại nhiều lần trở thành đặc trưng riêng cá nhân +Là phẩm chất trí tuệ (như tính nhạy cảm, quan sát tinh tế, óc phán đốn), tình cảm (như giàu cảm xúc, hay ý chí kiên trì, tự chủ) thuộc tính phức tạp nhân cách bao gồm (xu hướng, lực, khí chất, tinh cách)  Nhận thức cảm tính (nằm chương 4) Nhận thức cảm tính 1.1 Định nghĩa cảm giác -Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính SVHT chúng trực tiếp tác động vào giác quan VD: sờ vào cục nước đá thấy lạnh, tê tay tay bị kim đâm có 1.2 cảm giác đau, Đặc điểm cảm giác -Cảm giác q trình tâm lý, nghĩa có mở đầu, diễn biến kết thúc cách rõ ràng, cụ thể -Cảm giác nảy sinh, diễn biến vật, tượng khách quan trạng thái thể trực tiếp tác động vào giác quan Khi kích thích ngừng tác động cảm giác hết -Cảm giác phản ánh thuộc tính cụ thể vật tượng thông qua hoạt động giác quan riêng lẻ -Cảm giác người khác xa chất so với cảm giác vật, cảm giác người mang chất xã hội 1.3 Vai trò cảm giác (xem thêm sách/86) - Là hình thức định hướng hoạt động nhận thức người thực khách quan, tạo nên mối liên hệ trực tiếp thể môi trường xung quanh -Cung cấp nguyên liệu để người tiến hành hoạt động tâm lý cao hơn, nguồn gốc hiểu biết -Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động cân vỏ não, nhờ đảm bảo hoạt đơng thần kinh người bình thường -Là đường nhận thức HTKQ đặc biệt người khuyết tật xúc giác(cảm giác sờ mó, vận động, đụng chạm) đường nhận thức quan trọng họ 1.4 Phân loại cảm giác (xem thêm sách/87-91) a) Cảm giác bên b) Cảm giác bên 1.5 Các quy luật cảm giác (xem thêm sách/91-94) a) Quy luật ngưỡng cảm giác -Ngưỡng cảm giác giới hạn cường độ kích thích gây cảm giác làm thay đổi cảm giác -Có loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối ngưỡng sai biệt Ngưỡng tuyệt đối (gồm NTĐDưới NTĐTrên) +NTĐD: cường độ tối thiểu kích thích đủ để gây cảm giác +NTĐT: cường độ tối đa kích thích để cịn gây cảm giác -Trong khoảng NTĐT NTĐD có vùng phản ánh tốt VD: mắt người điển hình nhìn thấy xạ điển tử có bước sóng từ khoảng 380-760nm=>380nm NTĐD, 760nm NTĐT vùng phản ánh tốt 565nm Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất kích thích đủ để ta phân biệt kích thích tướng sai biệt cảm giác số cá thể VD: giáo viên dạy ngoại ngữ khả nghe tốt người khác Hoặc A B nói chuyện phịng C bên ngồi phân biệt đâu tiếng A B ⁕KLSP -Trong trình dạy học giáo viên cần nói rõ ràng, vừa nghe -Ánh sáng lớp học phải phù hợp với cảm giác nhìn học sinh lớp học -Chữ viết cần có kích cỡ phù hợp với khoảng cách học sinh b) Quy luật thích ứng cảm giác -Sự thích ứng cảm giác khả thay đổi tính nhạy cảm quan cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích +Khi cường độ kích thích tính nhạy cảm cảm giác người trở nên chai sạn, chịu kích thích mạnh lâu VD: sống mơi trường có tiếng ồn lớn đồ nhạy cảm với âm giảm sút Hoặc người thu gom rác làm việc môi trường rác thải nặng mùi, ban đầu cảm thấy khó chịu quen dần cảm thấy bình thường +Khi cường độ kích thích tính nhạy cảm cảm giác người nhạy bén tinh vi VD: tay ngâm nước nóng tay ngâm nước lạnh Sau đó, nhúng tay vào chậu nước bình thường tay ngâm nước nóng cảm thấy nước chậu lạnh so với tay ⁕KLSP -Trong công tác dạy học giáo dục học sinh, giọng nói giáo viên cần có diễn cảm -Trong dạy học, phải thường xuyên thay đổi phương pháp tránh nhàm chán đơn điệu, làm cảm giác học sinh học tập -Trong sống, thường xuyên tạo tâm trạng vui vẻ, tránh trạng thái mệt mỏi C) quy luật tác động lẫn cảm giác khác -Sự kích thích yếu lên quan cảm giác xé làm tăng độ nhạy cảm quan cảm giác kia, sử kích thích mạng lên quan cảm giác xé làm giảm độ nhạy cảm quan cảm giác VD: bị bệnh lúc ăn khơng có cảm giác ngon miệng -Chuyển cảm giác biểu cụ thể giải cứu quy luật Cảm giác tạo nên cảm giác khác tương tác VD: nhìn tranh có màu đỏ rực ta có cảm giác nhiệt độ nóng lên ⁕KLSP -Trong dạy học, cần giữ gìn vệ sinh lớp học, trang hồng đẹp mắt phịng học để tạo tương tác tích cực: thống mát, đủ ánh sáng, bảng màu xanh lá, d) Quy luật tác động lẫn cảm giác loại (tương phản) (xem thêm sách/94) -Sự tương phản thay đổi cường độ chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy trước đồng thời -Có loại tương phản: + Tương phải nói tiếp: thay đổi cường độ chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy trước VD: ta ăn kẹo ngọt; sau ăn tiếp chuối ta cảm thấy chuối khơng cịn trước -Tương phán đồng thời: thay đổi đồng chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy đồng thời VD: ta đặt tờ giấy trắng loại, đen nằm xám tờ giấy trắng đen, ta sẻ cảm giác trắng so với tờ giấy xám ⁕KLSP -Khi đưa vấn đề giáo viên phải phân tích kỹ càng, sâu sắc, tránh đưa kiện khơng phân tích, bỏ lững nhiều vấn đề ý nghĩa nhận thức học sinh hiểu sai ý nghĩa vấn đề Tri giác 2.1 Định nghĩa tri giác -Tri giác trình tâm lý p/ánh cách trọn vẹn thuộc tính SVHT chúng trực tiếp tác động vào giác quan 2.2 Đặc điểm tri giác (xem thêm sách/95,96) – Tri giác q trình tâm lý, q trình có khởi đầu, diễn biến kết thúc tương đối rõ ràng VD : Khi ta có rổ xồi Chúng ta muốn biết mức độ đơngiản phải tiếp xúc trực tiếp với -Tri giác p/ánh trọn vẹn thuộc tính bên SVHT VD : Nhờ mắt ta thấy màu sắc, ước lượng kích thước sốlượng xoài rổ -Tri giác p/ánh SVHT cách trực tiếp -Tri giác p/ánh SVHT cá lẻ Ví dụ: Chúng ta cần nhìn mắt khơng sử dụng tới mũi, miệng với hiểu biết trước thân, tri giác gọi tên vật -Tri giác q trình tích cực gắn liền với hoạt động người Tri giác mang tính tự giác, giải nhiệm vụ nhận thức cụ thể Ví dụ: Con người đặt nhiệm vụ tìm cách giải nhiệm vụ, muốnbiết việc buộc chủ thể phải chủ động, tự giác tích cực để tri giác việc 1.3 Vai trò tri giác -Là thành phần hoạt động nhận thức cảm tính -Là điều kiện để người định hướng hành vi -Nhờ tri giác mà người quan sát HTKQ cách đầy đủ, hoàn chỉnh trở thành phương pháp nghiên cứu quan trọn khoa học 2.4 Phân loại tri giác (xem thêm sách/97-101) -Phân loại theo quan phân tích giữ vai trị số quan tham gia vào trình tri giác ta có: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, tri giác sờ mó,… -Phân loại theo đối tượng phản ánh ta có: Tri giác khơng gian: tri giác hình dáng, độ lớn, vị trí, độ xa phương hướng vật tồn không gian, tri giác + Sự giống kích thích cũ b) Nhớ lại -Nhớ lại trình làm xuất lại não h/ảnh svvà HT người tri giác trước đây, mà SV, HT khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan não ⁕Nhớ lại bao gồm hồi tưởng hồi ức: + Hồi tưởng nhớ lại cách có chủ định + Hồi ức nhớ lại hình ảnh cũ khu trú không gian, thời gian định ⁕Sự nhớ chịu chi phối quy luật sau đây: + Con người thường nhớ tốt, sâu sắc điểm đầu cuối trình hoạt động + Con người thường nhớ tốt, sâu sắc thời điểm có biến cố quan trọng đời có cảm xúc mạnh mẽ + Ý thức cần thiết phải nhớ, có mục đích + Biết tổ chức hoạt động trí nhớ (thuật nhớ) + Biết đem vận dụng điều lĩnh hội vào thực tiễn 5.4.3 Sự quên Anh/ chị trình bày quên mức độ quên, nêu biện pháp cải thiện? a) Định nghĩa -Quên không tái lại trả tiền nhớt trước vào thời điểm cần thiế b) Các mức độ quên Sự qn có mức độ sau đây: -Qn hồn tồn khơng ghi nhận rõ ràng, khơng ý đến nội dung cần nhớ VD: Năm tuổi, bạn A bố mẹ đưa thăm sở thú tỏ vui Tuy nhiên, đến năm 13 tuổi, thăm lại sở thú, bạn A lại cho lần đầu đến Mặc dù bố mẹ nhắc lại chuyến thăm năm xưa, bạn A khơng có ký ức việc -Qn cục phần khơng có dịp lặp lại nội dung tri giác VD: Trong q trình học ngoại ngữ, có tượng thường xuyên xảy với người học ngoại ngữ quên từ vựng Dù người học tiếp xúc với từ ngữ ấy, ghi nhớ sử dụng vào số hoàn cảnh định, bắt gặp từ họ chắn học qua lại nhớ nghĩa -Quên tạm thời hay chốc lát gặp kích thích mạnh làm ức chế số mối liên hệ tạm thời vỏ não VD: Bạn Q thu dọn sách bàn chuẩn bị lên thư viện mượn tài liệu tham khảo thu sách xong Q lại nhớ việc định làm Một lúc sau Q tình cờ gặp người thủ thư liền nhớ ý định ban c) Các quy luật quên Sự quên người chịu chi phối quy luật sau đây: - Con người thường quên thời điểm trình hoạt động - Con người thường quên nhớ thời điểm khơng có biến cố quang trọng đời, khơng có cảm xúc mạnh mẽ - Qn khơng xác định rõ mục đích, nhiệm vụ cần nhớ - Qn có liên quan tới sống, nhu cầu, hứng thú nghề nghiệp thân - Quên điều không vận dụng nhiều vào thực tiễn - Quên gặp kích thích lạ mạnh - Qn khơng có thủ thuật, phương pháp ghi nhớ tốt, thiếu tập trung ý, thể lực không tốt d) Cách chống quên -Gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu học tập, tạo nhu cầu hứng thú với tài liệu -Cần ý tổ chức cho học sinh tái học, làm tập ứng dụng sau học, biện pháp quan trọng để giữ gìn củng cố tri thức trí nhớ - Phải ơn xen kẽ, không nên ôn liên tục loại tài liệu, mơn học -Ơn tập kết hợp với nghỉ ngơi hợp lí ⁕Muốn hồi tưởng tốt: +Phải kiên trì +Phải lạc quan, tự tin hồi tưởng lại +Phụ vào khả ghi nhớ giữ gìn tài liệu +Khi hồi tưởng sai cần bắt đầu hồi tưởng theo cách +Cần đối chiếu hồi ức khác +Có thể sử dụng liên tưởng 5.4.4 Các loại trí nhớ (xem thêm sách/132-134) ⁕Dựa nội dung p/ảnh trí nhớ -Trí nhớ vận động: trí nhớ q trình vận động nhiều mang tính tổ hợp Loại trí nhớ nhớ đặc biệt quan trọng để hình thành vận động, kĩ xảo thói quen lao động VD: trí nhớ động tác tập thể dục chinh phục núi khứ -Trí nhớ xúc cảm: trí nhớ xúc cảm, tình cảm diễn hoạt động trước Những xúc cảm tình cảm trở thành loại tín hiệu đặc biệt, kích thích kìm hãm hành động Trí nhớ xúc cảm có vai trị để ý cá nhân giá trị thẩm mỹ hành vi, cử chỉ, lời nói nghệ thuật VD: nhớ đến người mà ta yêu thương , ta cảm thấy thổn thức hay đỏ mặt trí nhớ cảm xúc bạn buồn khơng vượt qua kỳ thi tốt nghiệp, chắn bạn nhớ khoảnh khắc lâu sau -Trí nhớ hình ảnh: trí nhớ hình ảnh loại trí nhớ mà ấn tượng mạnh thuộc quan cảm giác Trí nhớ hình ảnh phát triển có ảnh hưởng khác người khác VD: có người nhạy cảm với âm thanh, có người lại dễ dàng nhận nốt mùi hương khác -Trí nhớ từ ngữ-logic: loại trí nhớ thể việc ghi nhớ, tái lại khái niệm, tư tưởng, ý nghĩa người Là loại trí nhớ đặc trưng cho người Nó trở thành loại trí nhớ chủ đạo người, vai trị lĩnh hội tri thức VD: kiến thức chủ nghĩa Mác – Lênin giúp ta phân tích tượng xảy đời sống xã hội ⁕Dựa thời gian củng cố giữ gìn -Trí nhớ ngắn hạn: loại trí nhớ sau giai đoạn vừa ghi nhớ VD: mắt bạn kịp nhìn thấy biển số xe người đàn ơng vừa cướp đồ bạn phóng nhanh Bạn có khoảng thời gian ngắn ngủi để nhận diện chữ số Nếu khơng có củng cố lặp lại sau bạn qn, đến cơng an trình báo bạn khơng tài nhớ được, nhanh sau định thần lại bạn cố nhớ phần đầu phần cuối biển số xe hai phần mà thường dễ nhớ số khác bạn khơng thể nhớ nhớ sai - Trí nhớ dài hạn: loại trí nhớ sau giai đoạn ghi nhớ khoảng thời gian mãi Loại trí nhớ đóng vai trị đặc biệt quan trọng để người tích lũy tri thức VD: quay lại với ví dụ nhớ biển số xe thấy bạn nhắc lại biển số xe bọn cướp khoảng thời gian nhìn thấy ngắn ngủi chắn bạn thử nghĩ tới cách thức để nhớ chúng Thao tác bạn vừa làm công việc nhắc lại bổ sung chuyển thơng tin từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn Các dạng trí nhớ dài hạn mà người nhớ lâu như: nhớ giọng nói người quen, nhớ hoạt động trải nghiệm, nhớ mùi vị… -Trí nhớ thao tác(trí nhớ làm việc): loại trí nhớ huy động từ trí nhớ dài hạn (và có trí nhớ ngắn hạn) để cá nhân thực thao tác, hành động khẩn thiết, hành động lời nói, hành động phức tạp 5.4.5 Trí nhớ nhân cách (xem thêm sách/134,135) Ý chí (nằm chương 6) I Ý chí Định nghĩa -Ý chí mặt động ý thức, biểu lực thực hành động có mục đích, địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn bên ngồi bên Vai trị ý chí (sách/168) -Chống lại đam mê dục vọng bên áp lực-khó khăn giới bên ngồi, phát huy tự người -Giúp người có sức mạnh phi thường, vượt qua mn vàn khó khăn trở ngại, tưởng chừng khơng vượt -Nhờ ý chí mà người tổ chức hoạt động mình, biến đổi giới tự nhiên giới xã hội, tạo giá trị vật chất tinh thần góp phần thực lên sống -Làm cho đời sống người đời sống xã hội phong phú nhờ vào động ý thức người hướng đến định hướng tốt hồn thiện Đặc điểm tình cảm quy luật đời sống tình cảm (nằm chương 5) Đặc điểm tình cảm a) Tính nhận thức -Trong tình cảm, chủ thể nhận thức nguyên nhân, nguồn gốc mức độ tình cảm -Chủ thể nhận thức rõ chất đối tượng tình cảm sở nhận thức bền vững, ổn định, sâu sắc VD: em bắt gặp người ăn xin tới xin tiền em cho người mức độ mình, người cịn đủ sức lao động em cân nhắc lại b) Tính chân thật -Phản ảnh xác nội tâm người Phản ánh nhu cầu người, thứ bậc hay mức độ quan trọng nhu cầu -Con người khó che giấu tình cảm: u thương, ghen tng, … VD: sinh viên, học có điểm kiểm tra thấp bị thi lại bạn bè điểm cao Dù trước mặt bạn bè cười gượng khơng thể che giấu nỗi buồn hành động, lời nói c) Tính xã hội -Chỉ có người hình thành mơi trường xã hội -Những tình cảm tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ óc hồi nghi khoa học, lịng tự trọng, u đẹp hình thành trình người học tập lao động VD: đứa trẻ trình trưởng thành mà nhận quan tâm chăm sóc từ gia đình, nhà trường, bạn bè tình cảm cởi mở, hịa đồng Ngược lại, khơng nhận quan tâm người dễ sa vào tệ nạn xã hội d) Tính khái qt -Tình cảm khái qt hóa động hình hóa từ nhiều xúc cảm -Tính khái quát phản ánh xác thái độ quán người loạt vật, tượng VD: tâm lý chung học sinh, sinh viên thi xong tâm trạng lo lắng hồi hộp kết thi e) Tính ổn định -Là thuộc tính tâm lý, đặc trưng quan trọng nhân cách người -Tính ổn định cho phép biểu tình cảm bền vững tình hồn cảnh cụ thể qua xúc cảm đa dạng cụ thể VD: người bạn thân chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, vượt qua khó khăn, thơng cảm cho nhau,… dù có xa cách người bạn ln nhớ nhau, ln tìm cách liên lạc với Tình cảm khó bền vững, dựa tiềm tàng nhân cách f) Tính đối cực -Trong tình cảm xuất xúc cảm trái ngược tình huống, hồn cảnh hay cịn gọi tính mặt Mang tính chất đối lập yêu-ghét, hạnh phúc-đau khổ, vui-buồn,….luôn với tạo đa dạng phong phú, phức tạp đời sống tình cảm người khiến cho đời sống tình cảm nhiều sắc thái thú vị =>Thiếu rung động tương phản dẫn đến bão hịa buồn tẻ -Nguyên nhân phức tạp đa dạng hệ thống nhu cầu người VD:khi gia đình có gái lấy chồng tình cảm người làm cha, làm mẹ chứa tính đối cực với nhau: vui gái có bến đỗ hạnh phúc, tìm hạnh phúc cho riêng mình; buồn phải xa con, khơng chăm sóc nhìn thấy thường xuyên Các quy luật đời sống tình cảm a) Quy luật thích ứng -Nếu xúc cảm hay tình cảm nhắc nhắc lại nhiều lần lặp lặp lại nhiều lần cách không thay đổi bị suy yếu bị lắng xuống=>chai sạn cảm xúc -Biểu :“Gần thường xa thương” “Dao mài sắc, người chào quen” Ứng dụng: +Biết trân trọng có +Thay đổi phương pháp giảng dạy, giáo dục học sinh Biết làm góp phần tạo hứng thú tiết học VD: Một người thân đột ngột qua đời, làm cho ta gia đình đau khổ, nhớ nhung… năm tháng thời gian lui dần vào dĩ vãng, ta phải nguôi dần để tiếp tục sống ⁕Kết luận sư phạm -Thay đổi thói quen, gây bất ngờ hứng thú -Muốn mối quan hệ bền vững tình u phải +Có tình u +Chấp nhận người khác chấp nhận +Ni dưỡng tình u chất dinh dưỡng: nụ hôn, âu yếm, vuốt ve b) Quy luật di chuyển -Xúc cảm, tình cảm di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác -Biểu hiện: “Giận cá chém thớt”, “Vơ đũa nắm” “Yêu yêu đường đi/Ghét ghét tông ti họ hàng” VD: A tập trung làm tập khó, áp lực tâm lí đè lên người Lúc cần n tĩnh B vơ tình hỏi liên tục câu hỏi A cảm thấy khó chịu cáu gắt với B cho dù B không thực có lỗi Ứng dụng: Ln tạo bầu khơng khí lớp học vui tươi, thoải mái ⁕Kết luận sư phạm -Trong sống hàng ngày có lúc tình cảm thể q “linh động” có ta khơng kịp làm chủ tình cảm mình, thiếu kiểm sốt -Nhờ quy luật này: +Tránh vơ đũa nắm, tránh tình trạng tình cảm người “tràn lan” “khơng biên giới” Tránh giận cá chém thớt +Ln biết kiểm sốt thái độ cảm xúc cách có ý thức +Làm cho tình cảm mang tính chọn lọc, tích cực c) Quy luật lây lan -Xúc cảm tình cảm vật tượng từ chủ thể lan truyền sang chủ thể khác tượng vui lây, buồn lây -Biểu hiện: “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” “Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa” =>Nhờ quy luật người thơng cảm đồng cảm lẫn Vận dụng quy luật tạo nên cảm xúc, tình cảm mong muốn nhóm đám đơng, kinh doanh, giáo dục,… Ứng dụng: Các hoạt động tập thể người Đây sở tạo phong trào, hoạt động mang tính tập thể,… VD: Lan vừa nhận giấy báo đỗ đại học Lan vô sung sướng, vui mừng thông báo tin vui cho bố mẹ bạn bè Sự vui vẻ hạnh phúc Lan tạo nên không khí thoải mái, vui mừng cho người xung quanh d) Quy luật cảm ứng (tương phản) -Là xuất hay suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp -Biểu hiện: “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”, “Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm” Ứng dụng: +Trong đời sống đánh giá đắn mức độ xúc cảm, tình cảm, giáo dục thái độ, hình thành tư tưởng tốt cho học sinh người ta thường dùng biện pháp “Ôn nghèo, kể khổ” Đưa tượng trái chiều, tương phản, so sánh +Thường sử dụng văn học, xây dựng tình tiết kích thích tính cách nhân vật VD: Khi chấm bài, sau loạt kém, gặp khá, giáo viên thấy hài lịng Bình thường đạt điểm hoàn cảnh giáo viên cho điểm e) Quy luật pha trộn -Là kết hợp màu sắc âm tính biểu tượng với màu sắc dương tính -Tính chất phức tạp tình cảm giận giận mà thương thương, hay “ghen tng” tình u, tình cảm vợ chồng cảm xúc tự hào-lo âu người thi lấy giải thường cho roi cho vọt =>Nhờ quy luật mà hai hay nhiều xúc cảm, tình cảm đối lập tồn người, chúng không loại trừ mà quy định lẫn Ứng dụng: học tập tạo cảm giác tích cực, Giáo viên phải nghiêm khắc tinh thần thương yêu học sinh VD: Cô A yêu anh B, cô muốn B bên cạnh cô, quan tâm chăm sóc Nhưng thấy B có cử thân mật hay hành động quan tâm tới người gái khác A tỏ khó chịu ghen tng f) Quy luật hình thành tình cảm -Tình cảm hình thành sở khái quát hóa, động hình hóa, tổng hợp hóa xúc cảm loại -Muốn hình thành tình cảm phải có xúc cảm cụ thể tình cụ thể: +Khái qt hóa q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung định +Động hình hóa khả làm sống lại phản xạ chuỗi phản xạ hình thành từ trước +Tổng hợp hóa q trình dùng trí óc để hợp thành phần tách nhờ phân tích thành chỉnh thể -Biểu hiện: “Lửa gần rơm lâu ngày bén” “Mưa dầm thấm lâu” Ứng dụng: muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải từ xúc cảm đồng loại VD: Tình cảm bố mẹ cảm xúc thường xuyên xuất liên tục bố mẹ yêu thương,thỏa mãn nhu cầu, tổng hợp hóa, động hình hóa khái qt hóa mà thành Nhân cách (nằm chương 7) Định nghĩa nhân cách - Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân thể sắc giá trị xã hội người Đặc điểm nhân cách -Nhân cách hình thành cách lặp lặp lại củng cố hành vi, thái độ=> tạo nên bền vững đặc trưng cá nhân cho cá nhân -Những nét/cấu trúc nhân cách biểu thường xuyên nhiều tình huống, nhiều mối quan hệ chi phối hoạt động, hành vi ứng xử họ cách quán thời gian dài => Tính ổn định nhân cách cho phép người đánh giá, dự đốn biểu nhân cách trước tình sống đưa tác động giáo dục cụ thể Tính linh hoạt nhân cách cho phép giáo dục để hoàn thiện nhân cách uốn nắn làm thay đổi nét nhân cách lệch chuẩn VD : dân gian có câu: “ Giang sơn dễ đổi, tính khó dời” 2.2 Tính thống - Nhân cách chỉnh thể thống thuộc tính đặc điểm tâm lý cá nhân - Sự liên kết thành phần nhân cách tổng thể hữu chặt chẽ chúng tương tác ảnh hưởng qua lại với => Tính thống nhân cách cho phép ln nhìn nhận, đánh giá giáo dục nhân cách cách toàn diện, không biệt lập tách rời -Trong nhân cách có thống hài hồ cấp độ: cấp độ “nội cá nhân” ,cấp độ “liên cá nhân” “siêu cá nhân” Đó thống tâm lý, ý thức với hoạt động giao tiếp VD: “ Nói đơi với làm” thể thống ý thức với hoạt động 2.3 Tính tích cực -Nhân cách vừa sản phẩm xã hội, vừa chủ thể hoạt động giao tiếp xã hội -Tính tích cực nhân cách thể đa dạng phong phú thực tế với mục đích thích ứng, cải tạo giới xung quanh cải tạo thân -Nguồn gốc tính tích cực nhân cách hệ thống nhu cầu người, nhu cầu kích thích người hoạt động nhằm tìm kiếm đối tượng để thỏa mãn Đối tượng phương thức thỏa mãn nhu cầu người sáng tạo đổi khơng ngừng Vì thế, tính tích cực nhân cách ln gắn bó phát triển q trình thỏa mãn nhu cầu ngày cao người => Trong tác động giáo dục người cần trọng khơi dậy, nâng cao tính tích cực, chủ động họ Mọi hoạt động phải dựa phát huy tiềm nhu cầu người VD: Khi tham gia vào hoạt động Đồn, Hội sinh viên có nhu cầu để thể hiên tài thân hay để học hỏi thêm kinh nghiệm, trau dồi kỹ cho thân, cộng điểm rèn luyện… nên cá nhân tích cực q trình tham gia 2.4 Tính giao lưu - Có chất giao lưu: +Nhân cách tồn tại, thể phát triển qua giao lưu với người khác với cộng đồng xã hội +Hoạt động, giao lưu phương thức tồn người +Nhờ giao lưu, cá nhân tự điều khiển, điều chỉnh thân phù hợp với hoàn cảnh chuẩn mực xã hội =>Cần đặt người mối quan hệ xã hội để tác động giáo dục, cần xây dựng mối quan hệ nhóm, tập thể lành mạnh Chú trọng mở rộng tổ chức hình thức giao lưu phù hợp cho đối tượng VD: dân gian có câu: “Đi ngày đàng học sàng khôn” hay “Đi cho biết biết đây/Ở nhà với mẹ biết ngày khơn” Sự hình thành phát triển nhân cách 3.1 Yếu tố sinh học -Yếu tố sinh học làm đặc điểm đặc trưng cho cá thể đặc điểm hình thể giác quan khác hẳn kinh cấu trúc chức não,… +Những đặc điểm sinh học bẩm sinh (sinh có) + Di truyền (ghi lại gen truyền cho hệ sau) -Những tố chất sinh học ảnh hưởng tới đường, tốc độ dễ dàng số đặc điểm nhân cách Đặc biệt mức độ đỉnh cao khác biệt =>Tóm lại, yếu tố sinh học giữ vai trò tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách, chúng khơng định nhân cách VD: thiên tài âm nhạc M ozart phát triển tài âm nhạc khơng có mơi trường để rèn luyện niềm đam mê yêu thích âm nhạc người ơng Hay như, người sinh mù khơng phải người vĩnh viễn đọc chữ không lĩnh hội tri thức người học chữ đọc sách viết chữ 3.2 Yếu tố môi trường - Môi trường tập hợp yếu tố bên tác động lên hoạt động sống phần cá nhân cộng đồng +Môi trường tự nhiên: điều kiện tự nhiên hạ sinh thái phục vụ cho sống người=> tác động phần đến nếp suy nghĩ hay hướng phát triển lực người khơng trực tiếp VD: người sống nơi gần biển thường làm nghề biển, dãi dầu với nắng mưa họ thường phát triển theo lối sống mạnh mẽ, trải vô hiền lành +Môi trường xã hội: mơi trường kinh tế-chính trị, văn hóa xã hội, mối quan hệ xã hội…=> tác động đến mặt đạo đức định hướng giá trị người sống xã hội ấy, kinh tế thị trường ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao chi phối hướng phát triển lực hình thành nét tính cách người VD: bác sĩ Singh người ấn độ tìm thấy Kamala chó sói ni từ nhỏ, đưa khỏi rừng chơ 12 tuổi Kamala có đặc tính giống chó sói lại tứ chi, khơng uống nước người bình thường mà liếm thích ăn thịt sống, ban đêm cịn sủa lên sói… khơng thể thành người thật 18 tuổi qua đời +Mơi trường vĩ mơ tồn kiện tượng xã hội diễn phạm vi rộng không gian kéo dài thời gian=>cho người không gian học tập quan hệ rộng mỏ, hình thành nên giới ngày “phẳng” giúp hình thành lực đa dạng, nét tính cách mới, nhu cầu thị hiếu cao người VD: Hiện nay, tình trạng bùng nổ dân số xem vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp hoạt động Nguồn lao động dồi vượt tiêu tuyển dụng từ các, phá vỡ cấu trúc lượng doanh nghiệp -Môi trường vi mô giới hạn phạm vi hẹp gần gũi với sống người bao gồm gia đình nhà trường tổ chức đồn hội câu lạc bộ=>gia đình nôi, quy định phần lớn nhân cách -Mơi trường nguồn gốc hình thành phát triển nhân cách Con người sàng lọc trước tác động môi trường tác động trở lại mơi trường => Tính chất mức độ ảnh hưởng mơi trường cịn tùy thuộc vào mức độ cá nhân tham gia vào môi trường,vào thái độ, nhu cầu, hứng thú, lực…của họ 3.3.Yếu tố giáo dục -Giáo dục hoạt động chuyên biệt có mục đích, có kế hoạch, có chương trình sử dụng hình thức, phương thức tác động dựa sở khoa học nhằm hình thành nhân cách người theo yêu cầu xã hội => Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách -Giáo dục vạch phương hướng, xác định mơ hình nhân cách tương lai đáp ứng yêu cầu sống giai đoạn lịch sử định -Thông qua giáo dục, cá nhân lĩnh hội văn hóa tri thức, kinh nghiệm lựa chọn dẫn dắt hệ trước -Cách thức tác động giáo dục dựa thành tựu khoa học, quy luật nhận thức quy luật tâm lý người… mang lại hiệu phát triển cao rút ngắn thời gian -Giáo dục phát huy, thực hóa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách yếu tố sinh học, môi trường; đồng thời bù đắp cho thiếu hụt hạn chế yếu tố gây nên (bệnh tật, khuyết tật, hoàn cảnh khơng thuận lợi) -Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách mặt so với chuẩn mực, hướng phát triển theo mong muốn xã hội -Giáo dục trước phát triển, giáo dục ln hướng trình độ tương lai với bậc phát triển ngày cao => Tuy nhiên khơng nên tuyệt đối hóa vai trị giáo dục, cần phải đặt giáo dục mối quan hệ với yếu tố khác VD: điển hình thầy giáo Nguyễn Ngọc ký, thầy bị bệnh liệt tay cố gắng phấn đấu, vươn lên vượt qua khó khăn để trở thành nhà giáo ưu tú gương sáng cho hệ trẻ sau 3.4 Hoạt động nhân cách -Hoạt động phương thức tồn xã hội lồi người nói chung người nói riêng +Mỗi hoạt động có yêu cầu đặc trưng, địi hỏi người phải có phẩm chất tâm lý định Nhân cách hình thành từ yêu cầu hoạt động + Trong hoạt động diễn đồng thời, thống q trình khách thể hóa chủ thể hóa Đó diễn biến hoạt động, thực chất bộc lộ, thể ý thức nhân cách tiếp thu lĩnh hội nội dung đối tượng hình thành nhân cách thân Như vậy, nhân cách hình thành thể toàn hoạt động + Trong hoạt động người sáng tạo sản phẩm vật chất, tinh thần, đóng góp cho người khác, cho xã hội cho thân, hình thành thói thái độ khẳng định giá trị xã hội nhân cách => Hoạt động nhớ vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách VD: Khi thuyết trình mơn học người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm mơn học để thuyết trình Trong thuyết trình người lại có tâm lý khác nhau: người tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người run, lo sợ, nói nhỏ, khơng mạch lạc Cho nên phụ thuộc vào tâm lý người mà thuyết trình đạt u cầu hay khơng đạt u cầu 3.5 Giao tiếp nhân cách -Cùng với hoạt động giao tiếp có vai trị định hình thành phát triển nhân cách -Hoạt động diễn mối quan hệ người, giao tiếp điều tồn cá nhân xã hội -Qua giao tiếp cá nhân ga nhập quan hệ xã hội, lĩnh hội giá trị, chuẩn mực xã hội chuyển thành giá trị chuẩn mực thân -Trong giao tiếp người nhận thức người khác, nhận thức thân, tự so sánh với người khác với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân, hình thành “cái tơi” khách quan từ tự điều chỉnh thay đổi thân -Trong giao tiếp, cá nhân tác động vào ảnh hưởng tới người khác áo chuyển biến người khác khẳng định giá trị xã hội -Giao tiếp hình thành hệ thống thái độ hành vi ứng xử ổn định, có ý nghĩa xã hội; đồng thời giao tiếp cịn hình thành khả đồng cảm, phẩm chất đặc trưng người có VD: trẻ nhỏ tự so sánh thân với bạn học lực, sức khỏe, khéo léo,…để từ hình thành tâm cố gắng, nỗ lực, chăm không để thua bạn bè; khiến cho ơng bà, ba mẹ vui lịng vui vẻ thưởng ... động cơ) ⁕Trạng thái tâm lý: +Là tượng tâm lý không tồn cách độc lập mà kèm theo tượng tâm lý khác, làm cho tượng tâm lý +Thời gian tồn lâu tính ổn định cao q trình tâm lý +Có cường độ trung... lạc, sử dụng thuật ngữ khoa học chun mơn -Có ví dụ sinh động kèm theo nội dung truyền cảm -Sử dụng thục, nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học phương tiện dạy học để phát huy tích cực nhận thức người học. .. có tồn phát triển Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử - Tâm lý người khác xa với tâm lý số loài động vật bậc cao chỗ, tâm lý người có chất xã hội có tính lịch sử -Tâm lý người có nguồn

Ngày đăng: 27/06/2022, 18:50

Hình ảnh liên quan

-Nhận lại là quá trình làm nảy sin hở não những hình ảnh của sự vật hiện tượng đã được con người tri giác trước kia,  giờ đây lại được xuất hiện  một lần nữa - Tổng hợp các câu hỏi theo từng chương tâm lý học đại cương, kèm theo ví dụ mỗi phần

h.

ận lại là quá trình làm nảy sin hở não những hình ảnh của sự vật hiện tượng đã được con người tri giác trước kia, giờ đây lại được xuất hiện một lần nữa Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan