1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương Tâm Lý Học Đại Cương

39 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Đề cương tự biên soạn và tóm tắt dựa trên giáo trình Tâm lý học đại cương trường Đại học Sư Phạm TP.HCM. Bao gồm các chương và trắc nghiệm khách quan của một số chương quan trọng Chương 1 : Nhập môn tâm lý học Chương 2 : Hoạt động và giao tiếp Chương 3 : Ý thức và vô thức Chương 4 : Hoạt động nhận thức Chương 5 : Đời sống tình cảm Chương 6 : Ý chí Chương 7 : Nhân cách

CHƯƠNG : NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC : bỏ Tâm lý ? Tâm lý toàn tượng tinh thần (nhận thức, cảm xúc, nhu cầu, hứng thú, lực, khí chất, tập trung ) nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hoạt động hành vi người Hiện tượng tinh thần = Hiện tượng tâm lý   Tâm lý học gì? Tâm lý học khoa học nghiên cứu tâm lý Khoa học tâm lý đời từ năm 1879, chủ yếu nghiên cứu đời sống tâm hồn người Đối tượng tâm lý học: Đối tượng nghiên cứu tâm lý học tượng tâm lý, hình thành vận hành tượng tâm lý  Nhiệm vụ : + NC tượng tâm lý + Phát quy luật tâm lý + Tìm chế hình thành tâm lý + Lý giải, dự báo hành vi, thái độ người + Đưa giải pháp phát huy nhân tố người hiệu quả, nâng cao chất lượng sống  II BẢN CHẤT CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ : * Theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử : - Tâm lí người có nguồn gốc từ thực khách quan, chế sinh lý chức não có chất xã hội lịch sử - Tâm lí người hiểu phản ánh giới khách quan vào não, phản ánh mang tính chủ thể có chất xã hội lịch sử - Tâm lý người hình ảnh chủ quan giới khách quan, hình ảnh chủ quan vừa mang tính trung thực, vừa mang tính tích cực sáng tạo sinh động Tâm lý người phản ánh thực khách quan - Phản ánh : Phản ánh tác động qua lại hai hay nhiều hệ thống vật chất mà kết để lại dấu vết => Tâm lý dạng phản ánh trung gian phản ánh sinh lý phản ánh xã hội - Phản ánh tâm lý : tác động qua lại giới khách quan não người => thực chất tâm lý hình ảnh giới khách quan * Đặc điểm PATL : - Tính trung thực : phản ánh trung thực thuộc tính TGKQ (trừ ng có bệnh tk) => người hiểu TGKQ từ tác động, cải tạo để phục vụ lợi ích - Tính tích cực : người khơng ngừng tác động, cải tạo TGKQ để phục vụ lợi ích Còn cố gắng vận dụng kinh nghiệm để phản ánh - Tính sáng tạo : Hình ảnh TGKQ phản ánh mang mới, sáng tạo tùy thuộc vào mức độ tích cực chủ thể * Tính chủ thể tâm lý : + Cùng thực khách quan tác động vào NHIỀU chủ thể khác cho hình ảnh tâm lý khác chủ thể + Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể thời điểm khác hoàn cảnh khác nhau, trạng thái khác cho hình ảnh tâm lý mang sắc thái khác + Chủ thể người trải nghiệm tượng tâm lý từ có thái độ, hành động tương ứng khác thực  + Ngun nhân có tính chủ thể : khác biệt đặc điểm cấu tạo thần kinh, quan cảm giác Mỗi người có mơi trường sống khác Tâm lý người chức não - Tất hình ảnh tâm lý, kinh nghiệm sống thân tồn não Nhưng khơng phải có não có tâm lý Muốn có tâm lý phải có tồn khách quan tác động vào não não người phải tiếp nhận tác động - Xét mặt sinh lý, hình ảnh tâm lý phản xạ có điều kiện diễn qua khâu : Khâu tiếp nhận, khâu xử lý thông tin, khâu trả lời - Tóm lại: não hoạt động theo hệ thống chức tâm lý nảy sinh có hoạt động não hay nói khác tâm lý chức não Tâm lý người có chất xã hội có tính lịch sử BẢN CHẤT XÃ HỘI   Thế giới khách quan bên tiền đề để hình thành phát triển tâm lý người   TGKQ => Tâm lý người Nhưng TG xã hội định => tâm lý người mang nội dung xã hội (vật chất, tinh thần) Nội dung văn hóa xã hội     (con đường xã hội)  BẢN CHẤT LỊCH SỬ  Tâm lý người chịu ảnh hưởng lịch sử cá nhân, lịch sử cộng đồng Xã hội thay đổi => tâm lý người thay đổi       NOT “cha mẹ sinh con, trời sinh tính” mà tâm lý, nhân cách người giáo dục được  Cho trẻ tiếp xúc với nhiều mối quan hệ XH, nhiều vật-hiện tượng mang tính “người” để có tâm lý phong phú, mau phát triển  Tạo đk cho trẻ hoạt động (Học tập, vui chơi) để thúc đẩy phát triển tâm lý trẻ  Luôn xem xét tâm lý người trạng thái vận động Chống lại quan điểm định kiến  Xem xét tâm lý ng phải gắn với thời đại, dân tộc, địa phương ng đó  III CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÝ (bỏ) IV CÁC LOẠI HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ: Phân loại theo thời gian tồn vị trí tương đối chúng nhân cách, có ba loại chính:  - Q trình tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Người ta phân biệt thành ba trình tâm lý:  + Các trình nhận thức gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư  + Các trình cảm xúc biểu thị vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khó chịu…  + Q trình hành động ý chí  - Trạng thái tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian dài, việc mở đầu kết thúc không rõ ràng, như: ý, tâm trạng…  - Thuộc tính tâm lý tượng tâm lý tương đối ổn định, tạo thành nét riêng nhân cách Người ta thường nói tới bốn nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất lực * Thuộc tính thể trình hay trạng thái Ngược lại trình hay trang thái điều kiện thuận lợi diễn thường xun trở thành thuộc tính tâm lý Phân loại theo tham gia ý thức : - Các tượng tâm lý có ý thức : chủ thể nhận biết diễn ra, có bày tỏ thái độ điều khiển, điều chỉnh - Các tượng tâm lý chưa ý thức : không được chủ thể nhận biết diễn ra, bày tỏ thái độ điều khiển, điều chỉnh Người ta phân biệt tượng tâm lý thành: tượng tâm lý sống động tượng tâm lý tiềm tàng Cũng phân biệt tượng tâm lý cá nhân với tượng tâm lý xã hội V CÁC PP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC (bỏ) BÀI TẬP CỦNG CỐ CHƯƠNG :   Trong trình dạy học, giáo dục học sinh, người giáo viên đặt vấn đề thu nhận ý kiến học sinh cần tơn trọng khác biệt, khơng áp đặt học sinh Đây ứng dụng rõ từ đặc điểm tâm lý người? Tính lịch sử - xã hội Tính chủ thể /  Tính tích cực Tính sáng tạo   Chủ thể người trải nghiệm tượng tâm lý từ có thái độ, hành động tương ứng khác thực Nội dung thể đặc điểm tâm lý người? Tâm lý người có chất xã hội - lịch sử Tâm lý người chức não Tâm lý người có tính chủ thể /  Tâm lý người mang tính trung thực   Tâm lý người có nguồn gốc từ: Não người Thế giới khách quan Hoạt động cá nhân Các mối quan hệ xã hội cá nhân   Trong tượng đây, đâu không xem tượng tâm lý? Lan ngủ được, nhắm mắt lại nghĩ người thân điều trị bệnh viện Nhìn kỹ vào đôi bàn tay mẹ, Ngọc nhận bàn tay mềm mại ngày trở nên sần sùi, khơ rát vất vả năm tháng Sau tập thể dục với cường độ mạnh 30 phút, thể Hùng đổ nhiều mồ hôi sinh lý người Nhiều trẻ em bị rối loạn căng thẳng sau sang chấn người thân qua đời đại dịch Covid 19   Đâu tình có vận dụng tính chủ thể phản ánh tâm lý? Giáo viên chủ nhiệm phát cho học sinh phiếu thơng tin có ghi rõ đặc điểm cá nhân, nguyện vọng học sinh để hiểu học sinh Giáo viên cho phép học sinh lựa chọn gói đề để làm kiểm tra Giáo viên tôn trọng ý kiến riêng học sinh Tất /    Phản ánh là: tác động qua lại hệ thống vật chất với hệ thống vật chất khác để lại dấu vết hai hệ thống /  tác động qua lại hệ thống vật chất lên hệ thống vật chất khác để lại dấu vết hệ thống bị tác động chụp hệ thống vật chất lên hệ thống vật chất khác dấu vết hệ thống vật chất để lại hệ thống vật chất khác   Hiện tượng CEO thường xuyên lên tiếng trích phận ca sĩ vấn đề thiện nguyện Có người ủng hộ vị CEO có người khơng đồng tình Có thể lý giải điều đặc điểm tâm lý người? Tâm lý người có tính chủ thể / cùng vấn đề (hiện thực KQ) mà luồng ý kiến Tâm lý người có tính độc đáo Tâm lý người có tính độc lập Tâm lý người có tính trung thực (chỉ lên tiếng, khơng có điều j để xác thực, chứng minh)   Trong giai đoạn mang thai, người mẹ chủ động trị chuyện bào thai khuyến khích ba đứa trẻ làm điều Việc làm người mẹ liên quan nhiều với chất tâm lý người? Tâm lý người mang tính lịch sử cộng động Tâm lý người mang tính lịch sử cá nhân / (lịch sử trò chuyện từ bào thai) Tâm lý người mang chất xã hội Tất   Đối tượng tâm lý học là: Sự hình thành, vận động phát triển hoạt động tâm lý /  Dạng vận động chuyển tiếp trung gian từ vận động sang vận động Dạng vận động giới tự nhiên giới tâm linh người Sự hình thành, vận động phát triển giới xã hội 10   Phản ánh tâm lý là: phản ánh có tính chất chủ quan người vật, tượng thực khách quan phản ánh tất yếu, hợp quy luật người trước tác động, kích thích giới khách quan trình tác động người với giới khách quan chuyển hoá trực tiếp giới khách quan vào đầu óc người để tạo thành tượng tâm lý  I HOẠT ĐỘNG: CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP 1.Khái niệm hoạt động: - Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người (chủ thể) - Trong hoạt động, có hai q trình diễn đồng thời, bổ sung thống với nhau: + Khách thể hóa (xuất tâm) : q trình người chuyển hóa lượng thành sản phẩm hoạt động Trong trình tâm lý chủ thể bộc lộ, khách quan hóa vào sản phẩm hoạt động suốt trình kết => nghiên cứu tâm lý người thông qua hoạt động + Chủ thể hóa (nhập tâm) : q trình người chuyển nội dung khách thể vào thân tạo nên tâm lý cá nhân, nhận thức, tình cảm, Đây q trình giới tạo nội dung tâm lý người - Tóm lại, hoạt động người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lý thân Hoạt động nguồn gốc, động lực hình thành, phát triển tâm lý đồng thời nơi bộc lộ tâm lý - BONUS : Nhiều nhà Tâm lý học cho : hoạt động phương thức tồn người thông qua hoạt động người thõa mãn nhu cầu gián tiếp phát triển  Đặc điểm hoạt động - Tính đối tượng : + Đối tượng hướng vào để chiếm lĩnh hay thay đổi, thõa mãn nhu cầu người, thực tâm lý mà hoạt động hướng tới, thân động hoạt động + Mỗi vật thể có tính đối tượng dạng tiềm tàng + Đối tượng hoạt động thúc hoạt động tiến hành + Tính đối tượng thực đặc trưng cho hoạt động người + Đối tượng hoạt động cụ thể có khơng phải có sẵn mà xuất q trình hoạt động - Tính chủ thể : + Chủ thể người tác động vào khách thể (đối tượng hoạt động) + Chủ thể cá nhân hay tập thể, với đối tượng, động + Chủ thể hoạt động thể trình hoạt động sản phẩm hoạt động - Tính mục đích : + Tính mục đích hoạt động làm cho hoạt động người mang chất người hết + Mục đích biểu tượng sản phẩm hoạt động nhằm thõa mãn nhu cầu chủ thể + Mục đích điều chỉnh, điều khiển hoạt động người hướng tới động lực thúc đẩy hoạt động + Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng tính mục đích vừa mang tính cá nhân vừa ln bị chế ước nội dung xã hội quan hệ xã hội => Mục đích hoạt động biển đổi khách thể biến đổi thân chủ thể - Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp + Trong hoạt động, người “ gián tiếp” tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lý đầu, gián tiếp qua việc sử dụng công cụ lao động sử dụng phương tiện ngôn ngữ => Đây khác biệt người vật + Tâm lý bộc lộ gián tiếp thông qua sản phẩm hoạt động yếu tố minh chứng cho tính gián tiếp hoạt động  Phân loại hoạt động: Có nhiều cách phân loại hoạt động: - Xét phương diện phát triển cá thể : Hoạt động vui chơi Hoạt động học tập Hoạt động lao động Hoạt động xã hội - Xét phương diện sản phẩm (vật chất hay tinh thần ) : Hoạt động thực tiễn : hướng vào vật thể, quan hệ tạo sản phẩm chủ yếu vật chất Hoạt động lý luận : diễn với hình ảnh, biểu tượng, khái niệm, tạo sản phẩm tinh thần - Xét theo tiêu chí đối tượng hoạt động : Hoạt động biến đổi : hoạt động hướng đến thay đổi thực (tự nhiên, xã hội, người) Hoạt động nhận thức : hoạt động tinh thần, phản ánh giới khách quan, dừng mức tìm hiểu Hoạt động định hướng giá trị : hoạt động tinh thần nhằm xác định ý nghĩa thực với chủ thể Hoạt động giao lưu : hoạt động thiết lập mối quan hệ người với người Cấu trúc hoạt động: - Hoạt động hình thành nhiều hành động hành động diễn thao tác Hoạt động hướng vào động (mục đích cuối cùng) Động cụ thể hóa thành nhiều mục đích thành phần (mục đích phận) Để đạt mục đích người phải sử dụng phương tiện (điều kiện) Tùy theo điều kiện, phương tiện người thực thao tác để tiến hành hành động nhằm đạt mục đích Sự tác động qua lại chủ thể khách thể, đơn vị thao tác (kỹ thuật hoạt động) nội dung đối tượng hoạt động tạo sản phẩm hoạt động Sản phẩm sản phẩm kép tồn phía khách thể phía chue thể II GIAO TIẾP Khái niệm giao tiếp: Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người thông qua người trao đổi thơng tin, cảm xúc, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn mà giao tiếp xác lập vận hành mối quan hệ người-người, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác Chức giao tiếp: - Chức thông tin hai chiều chủ thể tham gia giao tiếp + Quan trọng thứ II (sau chức thõa mãn nhu cầu giao tiếp) + Biểu khía cạnh truyền thông giao tiếp thông qua hai mặt : truyền tin nhận tin - Chức tổ chức, điều khiển, phối hợp hành động nhóm người hoạt động + Chức dựa sở xã hội + Tạo thống nhất, hiệu công việc chung + Nhờ chức này, ng phối hợp để giải nhiệm vụ định đạt tới mục tiêu đề trình giao tiếp - Chức điều khiển, điều chỉnh hành vi + Thể hiện tác động, ảnh hưởng lẫn giao tiếp + Đây chức quan trọng, cá nhân điều chỉnh hành vi điều khiển hành vi ng khác + Trong giao tiếp, cá nhân tác động đến động cơ, mục đích, q trình định hành động người khác - Chức xúc cảm + Giúp người thõa mãn cầu xúc cảm, tình cảm + Thơng qua giao tiếp bộc lộ thái độ biết xúc cảm, tình cảm ng - - khác + Giao tiếp đường hình thành tình cảm người Chức nhận thức đánh giá lẫn : + Nhận thức tri thức : tự nhiên, xã hội, … => người có khối lượng kiến thức khổng lồ + Tự nhận thức thân => tự điều chỉnh + Nhận thức người khác => tìm hiểu, đánh giá đối tượng => định hướng giao tiếp Chức giáo dục phát triển nhân cách + Giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách cá nhân phát triển bình thường + Thông qua giao tiếp nhiều phẩm chất người đc hình thành phát triển, đặc biệt đạo đức => Giao tiếp ảnh hưởng đến cá nhân, đời sống xã hội, điều kiện tồn phát triển xã hội Phân loại giao tiếp: - Theo phương tiện giao tiếp + Giao tiếp ngơn ngữ : tiếng nói chữ viết, hình thức phổ biến hiểu cao + Giao tiếp phi ngôn ngữ : cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… + Giao tiếp vật chất : - Theo khoảng cách : + Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu với + Giao tiếp gián tiếp: qua thư từ,  báo chí truyền hình… (video call, google meet) - Theo quy cách giao tiếp : + Giao tiếp thức: diễn theo quy định, chủ thể phải tuân thủ yêu cầu, quy định định + Giao tiếp khơng thức: khơng bị ràng buộc, theo kiểu thân tình, nhằm mục đích thông cảm, đồng cảm với Đặc điểm giao tiếp - Ln mang tính mục đích : + giao tiếp đặc trưng hoạt động người Là khác người động vật + Tìm hiệu ứng đích thực giao tiếp (mục đích sâu xa nhất) - Là tác động chủ thể với chủ thể + Giao tiếp tác động song phương đa chiều + Không khách thể hoàn toàn hay chủ thể hoàn toàn Cả hai chủ thể tương tác tích cực chủ động + Tính chủ thể người nghe hành vi tán thành hay phản ứng; ủng hộ hay chống đối - Mang tính phổ biến + Mọi cá nhân, người có nhu cầu giao tiếp => có mặt hoạt động sống người + Giao tiếp không phụ thuộc yếu tố giới tính hay đặc điểm nhận thức III MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP - Giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động - Hoạt động giao tiếp la hai phạm trù đồng đẳng + Giao tiếp diễn điều kiện hoạt động + Giao tiếp mặt hoạt động, trở thành thành phần hoạt động + Hoạt động điều kiện để thực quan hệ giao tiếp người với người => Hoạt động giao tiếp hai mặt thiếu đời sống người IV VAI TRÒ CỦA HD-GT TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI Hoạt động giao tiếp vừa động lực hình thành phát triển tâm lý đồng thời tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp I Ý THỨC: CHƯƠNG 3: Ý THỨC VÀ VÔ THỨC 1.Khái niệm: Ý thức hình thức phản ánh tâm lý cao riêng người có, phản ánh ngơn ngữ, khả người hiểu tri thức mà người tiếp thu Có thể ví ý thức “ cặp mắt thứ hai” soi vào kết (các hình ảnh tâm lý) “cặp mắt thứ nhất“  (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc…) mang lại Với ý nghĩa nói: Ý thức tồn nhận thức Đặc điểm ý thức: - Tính nhận thức - Sự biểu thị thái độ - Tính chủ động dự kiến hành vi Cấu trúc ý thức - Mặt nhận thức : + Ý thức bao gồm trình nhận thức giới Mặt nhận thức sở cho thái độ hành động người, mặt hành động vừa thể vừa tạo điều kiện phát triển hai mặt lại + Nhận thức cảm tính : hiểu biết = hình ảnh trực quan, sinh động, khởi nguồn hiểu biết + Nhận thức lý tính : hiểu biết sâu sắc, chất = phân tích, tổng hợp => tìm quy luật tồn phát triển Nhận thức lý tính thành phần ý thức - Mặt thái độ : Ý thức bao gồm hệ thống thái độ người thể hoạt động đa dạng K.Marx :”Thái độ môi trường ý thức tôi” - Mặt động (hành động) + Ý thức tạo cho ng khả bắt hành động phù hợp với ý nghĩ thân + Ý thức thể = hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ + Con người vận dụng hiểu biết thái độ rung cảm tác động giới, ng khác thân => tạo giá trị vật chất, tinh thần, thay đổi người ta => Ý thức lực hành động thực tiễn TỔNG KẾT : giáo dục ý thức người phải giáo dục mặt : nhận thức, thái độ, hành vi Các cấp độ ý thức : ý thức < tự ý thức < ý thức tập thể - Ý thức (hướng bên ngồi) : tỏ thái độ, có dự chủ tâm hành động giới xung quanh, ng khác - Tự ý thức (hướng vào thân) : + mức phát triển cao ý thức, người vừa chủ thể vừa khách thể nhận thức, đánh giá + Tự ý thức ý thức thân, bao gồm lực nhận thức xác định thái độ thân, lực tự điều khiển, điều chỉnh hành vi, thái độ toàn phát triển nhân cách - Ý thức nhóm, tập thể + Ý thức gia đình, ý thức nghề nghiệp + Con ng hành động với ý thức đại diện cho lợi ích, danh dự nhóm người II VƠ THỨC: Khái niệm: Vô thức tượng tâm lý tham gia vào việc điều khiển hành vi người tầng bậc chưa ý

Ngày đăng: 26/01/2023, 18:41

w