Đề cương Tâm lý học đại cương - Đặng Thu Hòa - USSH - Tài liệu VNU

61 21 0
Đề cương Tâm lý học đại cương - Đặng Thu Hòa - USSH - Tài liệu VNU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

học sinh tham gia vào các loại hình hoạt động với tư cách là chủ thể nhằm lĩnh hội nội dung đối tượng của hoạt động và nội dung của những quan hệ liên nhân cách.ví dụ như cá nhân tham [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Câu 1: Trình bày đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Tâm lý học?

1. Tâm lý học gì?

Có nhiều cách hiểu “tâm lý” Người nguyên thuỷ có quan điểm cho người có hai phần: thể xác tâm hồn Tâm hồn cội nguồn tâm lý người Tâm hồn bất tử, người sau chết có sống tâm linh

Cách khác, tâm lý đc sử dụng theo chức tính từ câu “Thầy người tâm lý” với ý nghĩa thầy thoải mái với sinh viên, hiểu suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng sinh viên làm nhiều hành động khiến sinh viên thích thú Đó cách hiểu tâm lý cấp độ nhận thức thông thường

Trong Tiếng Việt, thuật ngữ “tâm lý”, “tâm hồn” có từ lâu Từ điển Tiếng Việt (1988) định nghĩa cách tổng quát: “Tâm lý ý nghĩ, tình cảm,…làm thành đời sống nội tâm, giới bên người”

Trong tiếng Latinh, “Pyche” là “linh hồn”, “tinh thần” “logos” là học thuyết, khoa học  “Tâm lý học” (Psychologie) khoa học tâm hồn

Tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người

Tâm lý học khoa học tượng tâm lý (cách định nghĩa ngắn gọn sách giáo trình Tâm lý học đại cương)

Theo……… “Tâm lý học khoa học nghiên cứu việc xử lý thông tin biểu hành vi người, làm rõ chất người cách sâu vào ngõ ngách đời sống, từ kinh tế, trị, xã hội văn hóa, giáo dục, y học, triết học,…”

(2)

Hiện nay, người ta định nghĩa Tâm lý học khoa học nhân văn có mục đích diễn giải hành vi ứng xử người sở tâm trí bình thường bệnh lý Nói cách khác, mục tiêu nghiên cứu Tâm lý học phối hợp tư tưởng, cảm xúc hành động người

Tâm lý học vừa nghiên cứu cách khoa học lẫn phi khoa học Tâm lý học chủ đạo ngày đa phần đặt tảng thuyết thực chứng, thơng qua phân tích định lượng sử dụng phương pháp khoa học để thử bác bỏ giả thuyết Tâm lý học có khuynh hướng chiết trung, sử dụng tiếp thu kiến thức thu thập từ nhiều ngành khoa học khác để hiểu lý giải hành vi người

2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lí học Đối tượng:

Theo Anghen, “Phép biện chứng tự nhiên”: giới luôn vận động, khoa học nghiên cứu dạng vận động giới  Tâm lí học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan vào não người, sinh tượng tâm lí – với tư cách tượg tinh thần

 Đối tượng tâm lí học: tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí

Ví dụ: Ở số trẻ bị bạo hành, xâm hại tình dục từ nhỏ, người xâm hại đến gần, trẻ thường có tâm lí lo lắng, sợ hãi, run rẩy Dấu hiệu lo lắng, sợ hãi, run rẩy đối tượng Tâm lí học, với mục đích tìm ngun nhân, cách giải cho tượng

Nhiệm vụ:

(3)

+ Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lí người + Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lí

+ Tâm lí người đoạt động ntn?

+ Chức năng, vai trò tâm lí hoạt động người - Các nhiệm vụ cụ thể tâm lí:

+ Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí mặt số lượng chất lượng + Phát quy luật hình thành phát triển tâm lí

+ Tìm chế tượng tâm lí

 Tâm lí học đưa giải pháp cho việc hình thành, phát triển tâm lí người  Tâm lí phải có liên kết chặt chẽ vs ngành khoa học khác

3. Các phương pháp nghiên cứu tâm lí:

- Quan sát: cho phép thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người

+ Ví dụ: Trong buổi trò chuyện, bắt gặp người đối diện liên tục uống nước, cắn móng tay đan hai tay vào nhau, mắt nhìn xuống tay hay chân người nói chuyện  Người nói dối, ngại ngùng

Một nghiên cứu trang diendankienthuc.net cho biết, hỏi trắc nghiệm người đó, họ hướng mắt lên nhìn sang trái  họ nói dối cố gắng vẽ hình ảnh trực quan tâm trí

+ Có nhiều ưu điểm thời gian, tốn công sức + Các yêu cầu:

 Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát  Chuẩn bị chu đáo mặt

 Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống  Ghi chép tài liệu quan sát khách quan, trung thực

(4)

+ Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành đk bình thường sống

Ví dụ: Để tập nghiên cứu đứa trẻ có tâm lí sợ hãi, rụt rè trước đám đơng mức hay không người ta tiến hành đưa đứa trẻ vào tình huống: nói với đồ chơi  Nói trước gương  Nói trước bố mẹ  Nói trước người thân khác  Nói trước bạn bè  Nói trước tồn trường tiến hành ghi chép, đo đạc số định lượng như: nhịp tim, nhiệt độ thể, tốc độ thở, độ lớn, độ mạch lạc lời nói

- Test (trắc nghiệm): là phép thử để đo lường tâm lí đc chuẩn hóa mọt số lượng người đủ tiêu chuẩn Gồm phần: Văn test, Hướng dẫn quy trình tiến hành, Hướng dẫn đánh giá, Bản chuẩn hóa

Ví dụ: Trong nhiều vấn, nhà tuyển dụng đưa test nhằm tìm kiếm ứng viên có khả giải tình huốg, ứng phó nhanh, qua đánh giá sơ để lựa chọn người phù hợp

Hoặc trắc nhiệm tâm lí Carl Jung phát triển – MBIT để xác định bạn thuộc nhóm người 16 nhóm người, qua xác định nghề nghiệp phù hợp cho thân

+ Ưu điểm:

 Có khả làm cho tượng tâm ls cần trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test

 Có khả tiến hành tương đối đơn giản giấy, bút, tranh vẽ  CÓ khả lượng hóa, chuẩn hóa tiêu tâm lí cần đo

+ Nhược điểm:

 Khó soạn thảo test chuẩn

 Ít bộc lộ suy nghĩ nghiệm thể để đến kết

- Đàm thoại (trò chuyện): Đặc câu hỏi cho đối tượng dựa vào câu trả lời hđể trao đổi, hỏi thêm, thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu Đàm thoại trực tiếp gián tiếp

Ví dụ: Những người hành nghề bói tốn thường lợi dụng phương pháp để khai thác câu chuyện người đến xem khiến họ thêm tin tưởng thầy bói

(5)

+ Xác định mục tiêu, yêu cầu

+ Tìm hiểu trc thơng tin người đàm thoại + Có kế hoạch để “lái hướng” câu chuyện + Linh hoạt việc “lái hướng”

+ Đảm bảo tính logic mà đáp ứng nhu cầu người nghiên cứu

- Điều tra: Thu thập ý kiến chủ quan đối tượng thông qua loạt câu hỏi

Ví dụ: Thường sử dụng nghiên cứu ngành xã hội học, tâm lí học thơng qua bảng hỏi

+ Đánh giá:

 Ưu: thời gian ngắn thu thập lượng lớn ý kiến  Nhược: Đó ý kiến chủ quan người nghiên cứu + Yêu cầu:

 Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với trình độ đối tượng  Soạn kỹ hướng dẫn điều tra viên

 Khi xử lí cần sử dụng biện pháp toán xác suất thống kê

- Phân tích sản phẩm hoạt động: Trong văn học, có cách tiếp cận tiếp cận phong cách học tác giả, dựa sản phẩm văn chương tác giả, ví dụ tập Thơ điên viết tình yêu Hàn Mặc Tử, rút kết luận tâm trạng chủ thể sáng tác giai đoạn đó: điên dại, tha thiết gắn bó vs đời

- Phân tích tiểu sử cá nhân: Đứng trước đứa trẻ cáu gắt, tức giận với người xung quanh, nghiên cứu tâm lí đứa trẻ dựa việc phân tích hồn cảnh, q khứ đứa trẻ (ví dụ: điều kiện ni dưỡng, mơi trường sống, trình độ học vấn bố mẹ,…)

(6)

Câu 2: Trình bày định nghĩa tâm lí người phân tích mối quan hệ não tâm lí người

1. Định nghĩa tâm lí người: (ý câu 1)

2. Mối quan hệ não tâm lí người: Là vấn đề lí giải sở tự nhiên, vật chất tâm lí

*Có nhiều quan điểm khác nhau:

- Quan điểm tâm lí vật lí song song: Ngay từ thời Decac với quan điểm nhị nguyên, đại biểu tâm lí học kinh nghiệm chủ nghĩa coi q trình sinh lí tâm lí thường song song diễn não người k phụ thuộc vào nhau, tâm lí đc coi tượng phụ

- Quan điểm đồng tâm lí với sinh lí: đại biểu chủ nghĩa vật tầm thường Đức (Bucsone, Photxtor, Molesot) cho rằng: tư tưởng não tiết giống mật gan tiết

- Quan điểm vật coi tâm lí sinh lí có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có sở vật chất hoạt động não, k song song hay k đồng với sinh lí

*Phơbách khẳng định: tinh thần ý thức k thể tách rời khỏi não người, sản vật vật chất đc phát triển tới mức cao não

Lenin ra: “Tâm lí phần nhỏ đặc biệt phức tạp vật chất mà ta gọi não người” (Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán)

Anghen: “Chắc hẳn đến lúc qua đường thực nghiệm, “quy” đc tư thành vận động phân tử hoá học óc”

(7)

Khi nảy sinh não, tâm lí thực chức năng: định hướng, điều chỉnh, điều khiển hành vi người

Câu 3: Chứng minh tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể?

* Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động  Phản ánh học: viên phấn dùng để viết lên bảng để lại vết bảng ngược lại bảng làm mòn (để lại vết) đầu viên phấn

Phản ánh vật lí: vật chất có hình thức phản ánh VD: đứng trước gương thấy hình ảnh qua gương

Phản ánh sinh học: phản ánh có giới sinh vật nói chung.VD: hoa hướng dương ln hướng phía mặt trời mọc

Phản ánh hóa học: tác động hai hợp chất tạo thành hợp chất VD: 2H2 + O2 -> 2H2O

Phản ánh xã hội: phản ánh mối quan hệ xã hội mà người thành viên sống hoạt động VD: sống cần có giúp đỡ, đùm bọc lẫn câu “Lá lành đùm rách.”

Phản ánh tâm lí: hình thức phản ánh cao phức tạp

Phản ánh diễn từ đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau: từ phản ánh cơ, vật lí, hóa đến phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lí Ví dụ: Khi gái đến kì kinh nguyệt, tượng trứng rụng gây trạng thái đau đớn, mệt mỏi  Không muốn tiếp xúc với k muốn làm việc  cáu gắt lí

*Điều kiện cần để có phản ánh tâm lí:

Tác động Hiện thực

khách quan

(8)

 Sản phẩm phản ánh hình ảnh tâm lí võ não mang tính tích cực sinh động Nó khác xa chất so với hình ảnh học, vật lí, sinh lí,…

+ Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực sinh động

Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau, nhờ người tích lũy kinh nghiệm có tồn phát triển

Ví dụ: Trong lần chơi ta quen người có ấn tượng tốt người đó, thời gian sau gặp lại ta bắt gặp hành động không hay người tiên khơng tin người hành động suy nghĩ nhiều lí để biện minh cho hành động Do nói , kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau

+ Hình ảnh tâm lí cịn mang tính chủ thể đậm màu sắc cá nhân

Tác động

Dẫn đến

Ví dụ:

 Hai điều tra viên tham gia khám nghiệm trường trình độ nhận thức, chun mơn,…khác nên kết điều tra khác

 Con gái yêu tai, trai yêu mắt Nguyên nhân do:

+ Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não + Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không + Đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống dẫn đến tâm lí người khác với tâm lí người

1HTKQ

các chủ thể khácnhau

cùng chủ thể thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái,…khác

(9)

Tuy nhiên thực khách quan trực tiếp tác động đến não có hình ảnh tâm lí Muốn có hình ảnh tâm lí điều kiện đủ phải thông qua đường hoạt động giao tiếp

TÍNH CHỦ THỂ TRONG PHẢN ÁNH TÂM LÍ THỂ HIỆN Ở CHỖ:

1 Cùng nhận dc tác động giới thực khách quan chủ thể khách quan cho hình ảnh tâm lí với mức độ, sắc thái khác

Ví dụ: Trong câu thơ Hữu Thỉnh: “Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi” Có nghĩa, người có nhièu kinh nghiệm, trải qua nhiều sương gió đứng trước vật bất thường người ta bình tĩnh để đối mặt

Một ví dụ khác, với có “tay lái lụa”, đứng trc tình nguy hiểm tham gia giao thơng,họ có hội tránh dc rủi ro nhiều người tập đi, hay đàn ơng xử lí tình nhanh chị em phụ nữ

2 Cùng tượng khách quan tác động đế chủ thể nhưng vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái cơ thể, tinh thần khác cho thấy mức độ biểu sắc thái tâm lí khác nhau

Ví dụ: kinh nghiệm, lứa tuổi,…

Câu 4: Chứng minh tâm lí người có chất lịch sử - xã hội?

Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động người Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng thì: “Khơng người có tâm lý, mà động vật có tâm lý, song tâm lý người khác chất so với tâm lý động vật cao cấp chỗ: Tâm lý phản ánh thực khách vào não người thơng qua chủ thể có chất xã hội - lịch sử.” (Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), NXB ĐHQGHN, 2011, tr18) Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lý người thể đặc điểm:

(10)

Các mối quan hệ kinh tế xã hội, đạo đức, luật pháp, cộng đồng định chất tâm lý người Nếu người thoát ly khỏi quan hệ xã hội, quan hệ người – người tâm lý tính người Điều dễ dàng chứng minh qua kiện gây rúng động mà nhiều báo chí đưa tin cách năm, trường hợp “người rừng” trở từ đại ngàn Trong chiến tranh, trận bom kinh hoàng giết hại ba người thân gia đình Quảng Ngãi, hoảng loạn, người cha sống sót mang đứa trai trốn biệt vào rừng sâu 39 năm sau, họ trở với sống bình thường nhiên Lang (tên người con) lại có biểu hành vi không giống người: Dáng khum co, tay chân chậm chạp, ánh mắt đờ đẫn Và người cha “Từ trở tới nay, ơng nói câu tiếng Cor, ơng khơng muốn Ơng nhớ rừng, nhớ sống cây” (Theo báo Tiền phong Online). Rõ ràng, việc cách biệt với giới xã hội loài người, với quan hệ xã hội tối cần thiết khiến Lang tổ chức hành vi người bình thường, ơng bố, trải qua sống quan hệ người – người thời gian khơng dùng đến q lâu khiến ơng cảm thấy lập khơng trì điều Chính thoát ly với giới khách quan hình thành nên cho người biểu tâm lý hành vi khác biệt tính người tâm lý.

2 Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người các mối quan hệ xã hội

(11)

giao tiếp với người khác dẫn đến kết hình thành tâm lý ơng bố, hồi niệm tha thiết trở với rừng trở với điều thân thuộc Mặc dù trước phần chuỗi quan hệ xã hội chấm dứt giao tiếp với chuỗi vịng 39 năm khiến ơng khơng có nhu cầu giao tiếp không phát triển tâm lý theo xu hướng bình thường người

3 Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa thơng qua hoạt động giao tiếp

Trong giáo dục giữ vai trị chủ đạo; hoạt động, mối quan hệ giao tiếp người có tính định Trong ca dao tục ngữ Việt Nam thường có câu “Con nhà tơng khơng giống lơng giống cánh”, “Gần mực đen, gần đèn rạng” đãcho thấy việc giáo dục địa hạt gia đình yếu tố định làm nên tâm lý sau cho đứa trẻ, bố mẹ gương ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách con, đồng thời tiếp xúc đối tượng chuỗi giao tiếp – hoạt động, đóng vai trị lớn việc định chất lượng, số lượng kinh nghiệm sống mắt xích chuỗi

4 Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc, cộng đồng chịu ước chế lịch sử cá nhân, cộng đồng

Điều chứng minh thông qua khác rõ quan niệm cư dân hai miền Nam Bắc Việt Nam Người miền Bắc cho lời mời thể kính trọng lễ phép, ngược lại người miền Nam nghĩ khơng cần thiết Các quan niệm ảnh hưởng đến thang giá trị cá nhân, cộng đồng

Câu 5: Định nghĩa hoạt động? Chứng minh tâm lí người hình thành qua hoạt động?

1 Định nghĩa hoạt động: Có nhiều cách định nghĩa khác hoạt động

(12)

mình (VD: hành vi tập thể dục, tiêu hao lượng vào kĩ thuật thể dục thể thao chạy, đẩy tạ, … nhằm mục đích rèn luyện sức khoẻ giảm cân)

- Triết học, tâm lí học: hoạt động phương thức tồn người giới

 Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm cho giới người (chủ thể)

VD: Với ví dụ vừa nêu trên, sản phẩm cho chủ thể cơ tiêu hao lượng mỡ thể, kích thích vận động, giúp rèn luyện sức khoẻ, cịn với khách thể giá trị sử dụng của dụng cụ mà chủ thể sử dụng, tạo độ hao mịn, kích thích nhu cầu  tăng cung  thúc đẩy kinh doanh, sản xuất

KL:Hoạt động đóng vai trị quan trọng trình hình thành phát triển tâm lý người; hình thức quan trọng mối quan hệ tích cực người với giới khách quan; phương thức tồn người

2 Chứng minh:

Tâm lí người hình thành qua hoạt động tâm lí hoạt động diễn ra trình đồng thời bổ sung, thống với nhau:

- Quá trình xuất tâm: là trình đối tượng hố, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động, nói cách khác đi, tâm lí người (của chủ thể) đc bộc lộ, đc khách quan hố q trình sản phẩm

VD:

- Quá trình nhập tâm: q trình chủ thể hố, có nghĩa hoạt động, người chuyển từ phía khách thể vào thân quy luật, chất giới để tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách thân, cách chiếm lĩnh (lĩnh hội) giới

(13)

 Trong hoạt động người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lí mình, ns cách khác tâm lí, ý thức nhân cách đc bộc lộ hình thành hoạt động

Câu 6: Định nghĩa giao tiếp phân loại hình thức giao tiếp người? Lợi ích nguy việc giao tiếp thông qua mạng xã hội?

1 Định nghĩa phân loại:

* Giao tiếp: là mối quan hệ người với người thể tiếp xúc tâm lí người với người, thơng qua người trao đổi với thơng tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Ns cách khác, giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người – người, thực hoá quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác

VD: Quá trình trao đổi em thầy đc gọi hành vi giao tiếp; hoạt động thầy biết đc điều sau: thứ nhất: em có học khơng, có ơn tập tốt k; thứ hai: trả lời câu hỏi cảm xúc em ntnao (qua nét mặt, cử chỉ, ngôn ngữ thể,…) để từ tác động đến việc thầy hạ bút cho em điểm cuối kì, so sánh kết học tập em bạn khác, đưa thống kê thang điểm cần thiết

Mối quan hệ giao tiếp người – người: xảy với hình thức khác + Giao tiếp cá nhân với cá nhân: Như em với thầy

+ Giữa cá nhân với nhóm: Giữa em với bạn khác trc sau bước khỏi phòng thi

+ Giữa nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng: Giữa bạn thi bạn chờ thi

* Các loại giao tiếp: Có nhiều cách phân loại - Theo phương tiện giao tiếp:

+ Giao tiếp vật chất: thông qua hành động với vật chất:

(14)

+ Giao tiếp ngôn ngữ (tiếng nói: em đg nói với thầy; chữ viết: việc số bạn trao đổi với qua giấy nháp)  hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành mqh người – người xã hội

- Theo khoảng cách:

+ Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu với

+ Giao tiếp gián tiếp: qua thư từ, có qua ngoại cảm, thần giao cách cảm (VD: tượng trò chuyện với người âm,….)

- Theo quy cách:

+ Giao tiếp thức: nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế (VD: thông báo, định sinh viên với nhà trường, …)

+ Giao tiếp k thức: ng hiểu biết rõ nhau, k câu nệ vào thể thức mà theo kiểu thân tình nhằm mục đích thơng cảm, đồng cảm (VD: Tâm chị em)

 Các loại giao tiếp tác động qua lại, bổ sung cho nhau, làm mqh giao tiếp ng vô đa dạng phong phú

* Ý nghĩa giao tiếp:

- Cứu sống người đẩy người xuống vực thẳm - Giúp cá nhân kết nối với tạo thành mạng lưới xã hội

- Thoả mãn nhu cầu người: nhu cầu gia nhập mqh xã hội nhu cầu trao – nhận tình cảm

- Giúp phẩm chất tâm lí nhân cách đc phát triển 2. Lợi ích nguy

*Lợi ích:

- Mở rộng mối quan hệ xã hội

- Giúp giao tiếp dễ dàng, nhanh chóng, thuận lợi

- Sử dụng cách hiệu mang đến hội k ngờ, giúp thông tin, hình ảnh người muốn xây dựng đến đc vs nhiều người

(15)

- Sống ảo, quên mối quan hệ tại, xa rời người xung quanh - Sống hai mặt: phải XD hình ảnh tốt đẹp mạng xã hội

- Bị lôi kéo bị dắt mũi theo truyền thông

- Mất dần khả thể trước đám đơng thực tế, anh hùng bàn phím

Câu 7: Phân tích vai trị hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lí người?

1 Vai trị hoạt động: (nêu định nghĩa hoạt động)Hoạt động đóng vai trị định đến hình thành phát triển tâm lý nhân cách cá nhân thông qua hai q trình:

- Q trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển lực phẩm chất tâm lý tạo thành sản phẩm Từ đó, tâm lý người bộc lộ, khách quan hóa trình tạo sản phẩm, hay cịn đươc gọi q trình xuất tâm

Ví dụ: Khi thuyết trình mơn học người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm mơn học để thuyết trình Trong thuyết trình người lại có tâm lý khác nhau: người tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người run, lo sợ, nói nhỏ, khơng mạch lạc Cho nên phụ thuộc vào tâm lý người mà thuyết trình đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu

- Q trình chủ thể hóa: Thơng qua hoạt động đó, người, tiếp thu lấy tri thức, đúc rút kinh nghiệm nhờ trình tác động vào đối tượng, hay cịn gọi q trình nhập tâm

Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần cá nhân rút nhiều kinh nghiệm cho thân, biết làm để có thuyết trình đạt hiệu tốt Nếu lần sau có hội thuyết trình phải chuẩn bị tâm lý tốt, là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ trước người,…

 KẾT LUẬN:

(16)

- Sự hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ

Ví dụ:

• Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật: trẻ bắt trước hành động sử dụng đồ vật, nhờ khám phá, tìm hiểu vật xung quanh • Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ đạo lao động học tập - Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng phong phú sống công tác - Cần tạo môi trường thuận lợi để người hoạt động

2 Vai trò giao tiếp

* Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội

- Giao tiếp điều kiện tồn người Nếu khơng có giao tiếp với người khác người phát triển, cảm thấy cô đơn có trở thành bệnh hoạn

- Nếu khơng có giao tiếp khơng có tồn xã hội, xã hội ln cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với

- Qua giao tiếp xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp

- Từ tạo thành hình thức giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm nhóm với cộng đồng

Ví dụ: Khi người sinh chó sói ni, người có nhiều lơng, không thẳng mà chân, ăn thịt sống, sợ người, sống hang có hành động, cách cư xử giống tập tính chó sói

*Giao tiếp nhu cầu sớm người từ tồn đến - Từ người sinh có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn nhu cầu thân

- Ở đâu có tồn người có giao tiếp người với người, giao tiếp chế bên tồn phát triển người

(17)

- Lớn lên người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp xã hội sinh quy định Việc đào tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo quy định cụ thể, khoa học… khơng học tập tiếp xúc với người khơng có nghề nghiệp theo nghĩa nó, muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với người thành đạt sống

- Trong trình lao động người tránh mối quan hệ với Đó phương tiện quan trọng để giao tiếp đặc trưng quan trọng người tiếng nói ngơn ngữ

- Giao tiếp giúp người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo

- Qua giao tiếp giúp người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với làm việc

Ví dụ: Từ đứa trẻ vừa sinh có nhu cầu giao tiếp với ba mẹ người để thỏa mãn nhu cầu an tồn, bảo vệ, chăm sóc vui chơi,…

* Thông qua giao tiếp người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội

- Trong trình giao tiếp cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực

- Cùng với hoạt động giao tiếp người tiếp thu văn hóa, xã hội, lịch sử biến kinh nghiệm thành vốn sống Kinh nghiệm thân hình thành phát triển đời sống tâm lý Đồng thời góp phần vào phát triển xã hội

- Nhiều nhà tâm lý học khẳng định, khơng có giao tiếp người đứa trẻ phát triển tâm lý, nhân cách ý thức tốt

(18)

- Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội cá nhân khơng biết phải làm phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân rơi vào tình trạng đơn, cô lập tinh thần đời sống gặp nhiều khó khăn

- Trong giao tiếp với người họ truyền đạt cho tư tưởng, tình cảm, thấu hiểu có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, biết cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội

Ví dụ: Khi gặp người lớn tuổi phải chào hỏi, phải xưng hô cho mực, phải biết tôn trọng tất người, dù họ nữa, phải ln ln thể người có văn hóa, đạo đức

* Thơng qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức

- Trong trình giao tiếp, người nhận thức đánh giá thân sở nhận thức đánh giá người khác Theo cách họ có xu hướng tìm kiếm người khác để xem ý kiến có khơng, thừa nhận khơng Trên sở họ có tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo hướng tăng cường giảm bớt thích ứng lẫn

- Tự ý thức điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội

- Thông qua giao tiếp cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác

- Thơng qua giao tiếp cá nhân có khả tự giáo dục tự hồn thiện

- Cá nhân tự nhận thức thân từ bên đến nội tâm, tâm hồn, diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần thân, vị quan hệ xã hội

- Khi cá nhân tự ý thức đươc xã hội họ thựờng nhìn nhận so sánh với người khác xem họ người khác điểm yếu điểm nào, để nỗ lực phấn đấu, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt yếu

(19)

Ví dụ:

• Khi tham gia vào hoạt động xã hội cá nhân nhận thức nên làm khơng nên làm việc như: nên giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn, tham gia vào hoạt động tình nguyện, không tham gia tệ nạn xã hội, đươc phép tuyên truyền người tác hại chúng thân, gia đình xã hội

• Hoặc tham dự đám tang người ý thức phải ăn mặc lịch sự, khơng nên cười đùa Bên cạnh phải tỏ lòng thương tiết người khuất gia đình họ

Kết luận

- Giao tiếp đóng vai trị quan trong hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân

- Cần phải rèn luyện kỹ giao tiếp

“Sự phát triển nhân phụ thuộc vào phát triển cá nhân khác mà giao tiếp trực tiếp gián tiếp”

Câu 8: Định nghĩa cảm giác quy luật cảm giác? Cho ví dụ minh hoạ quy luật?

1. Định nghĩa cảm giác:

- Cảm giác hình thức mà qua mối liên hệ tâm lí thể với mơi trường đc thiết lập Nói cách khác, cảm giác mức độ phản ánh tâm lí đầu tiên, thấp người nói chung hoạt động nhận thức nói riêng

Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tuợng trực tiếp tác động vào giác quan ta VD: Những vùng lưỡi khác cảm nhận vị khác nhau: Đầu lưỡi cảm nhận vị ngọt, hai bên lưỡi cảm nhận vị chua, cuống lưỡi nhạy với vị đắng Hay trò chơi “tam thất bản”

- Đặc điểm:

(20)

tiếp tác động lên giác quan ta Khi kích thích ngừng tác động cảm giác khơng cịn

VD: Khi chọc vào nách người, người có cảm giác “buồn” cười, thấy nhột Khi chấm dứt hành động cảm giác buồn biến

+ Cảm giác phản ánh riêng lẻ thuộc tính cụ thể vật, tượng thông qua hoạt động giác quan riêng lẻ cảm giác chưa phản ánh cách trọn vẹn, đầy đủ thuộc tính vật, tượng Tức cảm giác cho ta biết cảm giác cụ thể, riêng lẻ thuộc tính vật kích thích

VD: Câu chuyện thầy bói xem voi

+ Cảm giác xảy vật, tượng trực tiếp tác động lên giác quan ta, thể trực tiếp đón nhận kích thích giới tạo nên cảm giác tương ứng với kích thích

VD: Nếu nhúng khăn vào nồi nc đg sôi, cảm giác nóng khác với trực tiếp cho tay vào nồi nc sơi

- Vai trị:

+ Là mối liên hệ trực tiếp thể mơi trường xung quanh Nhờ có mối liên hệ mà người có khả định hướng thích nghi với mơi trường

+ Là hình thức hoạt động nhận thức, cảm giác giúp người thu nhận tài liệu trực quan sinh động, cung cấp tài liệu cho hoạt động tâm lý cao

2. Các quy luật cảm giác: a. Quy luật ngưỡng cảm giác:

- Cảm giác: giới hạn mà kích thích gây đc cảm giác - Gồm ngưỡng:

+ Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích thíc tối thiểu để gây đc cảm giác Cịn đc gọi ngưỡng tuyệt đối

+ Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa mà cịn cảm giác

(21)

- Ngưỡng sai biệt mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích đủ để ta phân biệt hai kích thích

- Độ nhạy cảm tỉ lệ nghịch với ngưỡng cảm giác phía ngưỡng sai biệt: ngưỡng tuyệt đối cảm giác nhỏ độ nhạy cảm cao ngưỡng cảm giác cao, ngưỡng sai biệt nhỏ độ nhạy cảm sai biệt cao Những ngưỡng khác loại cảm giác người khác

VD:

b. Quy luật thích ứng cảm giác:

- Thích ứng: khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích, cường độ kích thích tăng độ nhạy cảm giảm; ngc lại, cường độ kích thích giảm tăng độ nhạy cảm

VD: Từ chỗ sáng (cường độ kích thích as mạnh) đến chỗ tối (cường độ kích thích as yếu)  mắt ta từ trạng thái k nhìn thấy sau thấy cuối thích ứng với bóng tối

- Quy luật thích ứng có tất loại cảm giác, mức độ thích ứng khác Cảm giác thị giác có khả thích ứng cao, cảm giác đau k thích ứng

- Khả thích ứng phát triển hđ rèn luyện (cơng nhân luyện kim chịu đựng đc nhiệt độ cao tới 50 – 60*C hang đồng hồ,…)

c. Quy luật tác động lẫn cảm giác

- Con người chỉnh thể thống nhất, giác quan người có quan hệ chặt chẽ với Mặt khác giới tác động đến người nhiều thuộc tính, tính chất gây nên người nhiều cảm giác

- Các cảm giác không tồn người cách biệt lập, riêng rẽ mà chúng tác động qua lại với Kết tác động qua lại cảm giác làm thay đổi độ nhạy cảm cảm giác tác động cảm giác khác

(22)

giác loại gọi tượng tương phản cảm giác: Đó thay đổi cường độ hay chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại diễn trước hay đồng thời

VD: Tờ giấy trắng đen trắng tờ giấy đen xám  tương phản đồng thời

Sau kích thích lạnh kích thích ấm nóng  tương phản nối tiếp

- Cơ sở sinh lí quy luật: mối liên hệ vỏ não quan phân tích quy luật cảm ứng qua lại phấn ức chế vỏ não

Câu 9: Trình bày định nghĩa tri giác, quy luật tri giác? Cho ví dụ minh hoạ quy luật?

1 Định nghĩa tri giác?

Khi nhìn vào tranh ta thấy được, ta biết tranh vẽ sách, hình vẽ nằm cấu trúc định với tạo thành chỉnh thể thống nhất, tranh phản xạ cách đầy đủ, trọn vẹn thơng qua thuộc tính bên ngồi màu sắc, hình dạng…nghĩa ta có tri giác tranh

TRI GIÁC q trình tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên ngoài vật tượng trực tiếp tác động đến giác quan chúng ta

2 Các quy luật tri giác

a Quy luật tính đối tượng tri giác:

- Tính đối tượng tri giác hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật, tượng định giới bên ngồi

- Hình ảnh trực quan tri giác cho thấy: + Đặc điểm vật tượng

+ Hình ảnh chủ quan giới khách quan

(23)

- Tính đối tượng tri giác có vai trị quan trọng – sở chức định hướng, hành vi hoạt động người

Ví dụ: người họa sĩ tri giác tranh tốt

- Ứng dụng:

+ Khi cần xác định đối tượng phản ánh chất bên đối tượng + Nếu dựa hình ảnh đặc điểm mà vật tượng đem lại thơng qua giác quan khó đem lại tri giác cách đầy đủ, trọn vẹn

+ Ngược lại, dựa hiểu biết vốn kinh nghiệm thân mà vội vàng đưa kết luận dễ dàng mắc sai lầm thiếu xác định

b. Quy luật tính lựa chọn cuả tri giác

- Khi ta tri giác vật tượng có nghĩa ta tách vật khỏi bối cảnh chung quanh lấy làm đối tượng phản ánh

- Vai trị đối tượng bối cảnh chuyển đổi cho

- Có liên hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn

- Do hứng thú, trạng thái tâm sinh lý ảnh hưởng tới tri giác

Ví dụ: sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh, giáo viên dùng mực đỏ đánh giấu chỗ sai học sinh…

- Xung quanh (điều kiện bên ngồi, ngơn ngữ…) ta có vơ vàn vật, tượng tác động vào tri giác phản ánh tất vật tượng mà lựa chọn, tách số tác động để tạo thành tri giác đối tượng

- Ứng dụng

+ Trang trí, bố cục

+ Trong giảng dạy thầy cô thường dùng giảng kết với tài liệu trực quan sinh động, yêu cầu học sinh làm tập điển hình, nhấn mạnh phần quan trọng giúp học sinh tiếp thu

c. Quy luật tính có ý nghĩa tri giác:

(24)

- Khi tri giác vật tượng ta gọi tên vật tượng đầu, xếp vật tượng vào nhóm, lớp vật tượng định

- Ngay tri giác vật không quen thuộc, cố thu nhận giống vơí đối tượng mà biết, xếp vào nhóm phạm trù

- Ứng dụng + Quảng cáo + Nghệ thuật

+ Tùy thuộc vào đặc điểm nhóm khách hàng mà đưa sản phẩm phù hợp…

d. Quy luật tính ổn định tri giác

- Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật tượng cách không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi

Ví dụ: Trước mắt ta có dù ta vị trí nào, gần hay xa óc ta có hình ảnh trọn vẹn

- Tính ổn định tri giác hình thành hoạt động với đồ vật điều kiện cần thiết đời sống người Tính ổn định tri giác kinh nghiệm mà có Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta ln thấy trang giấy có màu trắng ta viết ánh đèn dầu, lúc trời tối

- Tính ổn định tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cấu trúc vật tượng tương đối ổn định thời gian, thời điểm định, mặt khác chế tự điều chỉnh hệ thần kinh vốn kinh nghiệm đối tượng Là điều kiện cần thiết hoạt động thực tiễn người

Ví dụ: đứa trẻ đứng gần ta người lớn đứng xa ta hàng chục mét Trên võng mạc ta hình ảnh đứa trẻ lớn ảnh người lớn, ta đứa trẻ đâu người lớn nhờ tri giác

(25)

+ Trong hoạt động quản lý, nhà quản lý, lãnh đạo bị tác động mơi trường xung quanh, có nhìn bao qt, tồn diện

+ Tuy nhiên, đơi lại dẫn đến nhìn phiến diện, độc đoán, suy nghĩ hành động người

e. Quy luật tổng giác:

- Ngoài thân kích thích gây nó, tri giác người bị quy định loạt nhân tố nằm thân chủ thể tri giác (thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ, )

VD:

- Sự phụ thuộc tri giác vào vào nội dung đời sống tâm lý người, vào đặc điểm nhân cách họ gọi tổng giác Điều chứng tỏ ta điều khiển tri giác

VD:

- Ứng dụng

+ Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít nhiều ảnh hưởng đến tri giác, hiểu biết trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho

+ Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm lý, tình cảm,…giúp học sinh nhạy bén, tinh tế

f. Ảo giác ( ảo ảnh thị giác)

- Ảo giác tri giác không đúng, bị sai lệch Những tượng khơng nhiều, song có tính qui luật

- Nguyên nhân:

+ Nguyên nhân khách quan:

(26)

 Do hiệu ứng khuếch tán, nghĩa vật sáng to vật tối chúng

Ví dụ: Người ta ứng dụng việc vào thời trang: bạn nữ có da trắng hồng, hay lựa chọn màu áo thật thẫm ngược lại người có da tối lựa chọn màu sáng đừng mặc áo màu trắng hay đen, đỏ, Nếu bạn thấp nên mặc áo kẻ dọc tạo cảm giác cao hơn, bạn cao, ốm nên mặc áo kẻ ngang

+ Nguyên nhân chủ quan: không hiểu ý nghĩa hinh ảnh mà cần tri giác

- Ứng dụng: Người ta lợi dụng ảo giác vào kiến trúc, hội họa, trang trí, trang

phục…để phục vụ cho sống người

- Bên cạnh đó, ảo giác cịn gây hoang tưởng, mơ mộng việc mà biết

chắc khơng có thật, phản ánh khơng đúng, sai lệch chất bên vật, tượng…

Câu 10: Trình bày định nghĩa tư đặc điểm tư duy? Phân tích vai trò tư hoạt động nhận thức đời sống?

1. Định nghĩa tư duy:

- Theo giáo trình logic học đại cương: Tư phản ánh gián tiếp khái quát thực khách quan vào đầu óc người, đc thực người xã hội qtrinh hoạt động thực tiễn cải biến giới xung quanh  nhấn mạnh tư người với tư cách người xã hội  gắn tư với cải tiến, làm tích cực xã hội

- Theo giáo trình Tâm lí học đại cương: Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng tượng khách quan mà ta trước chưa biết  nhìn tư với tính mới, tính bí ẩn vật tượng  gắn tư với kết sáng tạo, tìm tịi chủ thể

(27)

- Vấn đề tình huống, hồn cảnh chứa đựng mục đích, vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ cần thiết song không đủ sức giải

- Tư xuất gặp hồn cảnh, tình có vấn đề Muốn giải vấn đề người phải tìm cách thức giải Tức người phải tư

Ví dụ: Giả sử để giải toán, trước hết học sinh phải nhận thức yêu cầu, nhiệm vụ toán, sau nhớ lại quy tắc, cơng thức, định lí có liên quan mối quan hệ cho cần tìm, phải chứng minh để giải tốn Khi tư xuất

o Có phải tư ln ln xuất ?

Khơng phải hồn cảnh tư xuất Vấn đề trở nên "tình có vấn đề" chủ thể nhận thức tình có vấn đề, nhận thức mâu thuẫn chứa đựng vấn đề, chủ thể phải có nhu cầu giải phải có tri thức liên quan đến vấn đề Chỉ sở tư xuất

Ví dụ: Nếu đặt câu hỏi "giai cấp ?" Với học sinh lớp khơng làm học sinh phải suy nghĩ

Nếu cho toán : 2(x+1) = ? với học sinh lớp tư khơng xuất b. Tính gián tiếp tư

- Tư người không nhận thức giới cách trực tiếp mà có khả nhận thức cách gián tiếp Tính gián tiếp tư thể trước hết việc người sử dụng ngôn ngữ để tư Nhờ có ngơn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật…) kinh nghiệm thân vào trình tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…)để nhận thức bên trong, chất vật tượng

(28)

định lí… ngồi cịn có kinh nghiệm thân chủ thể thơng qua nhiều lần giải tốn trước

- Tính gián tiếp tư cịn thể chỗ, trình tư người sử dụng công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức đối tượng mà khơng thể trực tiếp tri giác chúng

Ví dụ: Để biết nhiệt độ sôi nước ta dùng nhiệt kế để đo Để đo người ta dùng thiết bị đo đặc biệt để đo qua cảm nhận giác quan thông thường mà biết

- Nhờ có tính gián tiếp mà tư người mở rộng không giới hạn khả nhận thức người, người không phản ánh diễn mà phản ánh khứ tương lai

Ví dụ: Dựa liệu thiên văn, khí hậu người thu thập mà người dự báo bão

Ví dụ: Các phát minh người tạo nhiệt kế, tivi… giúp hiểu biết tượng thiên nhiên, thực tế không tri giác trực tiếp

Ví dụ: Dựa vào thành tựu tri thức nhà khoa học lưu lại mà tính tốn nhiều vũ trụ, mà kết phát thêm nhiều thiên hà mà chưa lần đặt chân đến

- Tư biểu ngơn ngữ c. Tính trừu tượng khái quát tư

- Khác với nhận thức cảm tính, tư khơng phản ánh vật, tượng cách cụ thể riêng lẻ Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể, giữ lại thuộc tính chất chung cho nhiều vật tượng, sở mà khái quát vật tượng riêng lẻ, có thuộc tính chung thành nhóm, loại, phạm trù Nói cách khác tư mang tính trừu tượng khái quát

(29)

+ Khái quát dùng tri óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại, phạm trù theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung định

 Trừu tượng khái quát có mối liên hệ mật thiết với mức độ cao Khơng có trừu tượng khơng thể tiến hành khái quát, trừu tượng mà không khái quát hạn chế trình nhận thức.

Ví dụ: + Nói khái niệm “cái cốc”, người trừu xuất thuộc tính khơng quan trọng chất liệu, màu sắc, kiểu dáng mà giữ lại thuộc tính cần thiết hình trụ, dùng để đựng nước uống Đó trừu tượng

+ Khái quát gộp tất đồ vật có thuộc tính nói dù làm nhơm, sứ, thủy tinh…có màu xanh hay vàng…tất điều xếp vào nhóm “cái cốc”

- Nhờ có đặc điểm mà người không giải nhiệm vụ mà cịn giải nhiệm vụ tương lai, giải nhiệm vụ cụ thể xếp vào nhóm, loại, phạm trù để có quy tắc, phương pháp giải tương tự

Ví dụ: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta có cơng thức: S = (a x b).Công thức áp dụng cho nhiều trường hợp tương tự với nhiều số khác

d. Tư quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ

- Tư mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng khái qt gắn chặt với ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư người diễn được, đồng thời sản phẩm tư (khái niệm, phán đốn…)cũng khơng chủ thể người khác tiếp nhận

Ví dụ: Nếu khơng có ngơn ngữ cơng thức tốn học khơng có khơng thể hiểu biết tự nhiên

(30)

- Ngôn ngữ cố định lại kết tư duy, phương tiện biểu đạt kết tư duy, khách quan hóa kết tư cho người khác cho thân chủ thể tư Ngược lại, tư ngơn ngữ chuỗi âm vô nghĩa Tuy nhiên, ngôn ngữ tư mà phương tiện tư

- Ngôn ngữ ngày kết trình phát triển tư lâu dài lịch sử phát triển nhân loại, ngơn ngữ ln thể kết tư người

Ví dụ: Cơng thức tính diện tích hình vng S = (a x a) kết trình người tìm hiểu tính tốn Nếu khơng có tư rõ ràng công thức vô nghĩa

e. Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính - Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác tri giác, đó:

+ Cảm giác q trình tâm lí phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta

+ Tri giác q trình tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta

- Tư phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình có vấn đề Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư với thực, sở khái quát kinh nghiệm dạng khái niệm, quy luật… chất liệu khái quát thực theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính quy luật q trình tư

- X.L.Rubinstein – nhà tâm lí học Xơ viết viết: “nội dung cảm tính có tư trừu tượng, tựa hồ làm thành chỗ dựa tư duy”

(31)

- Ngược lại, tư kết ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả phản ánh nhận thức cảm tính: làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Chính lẽ đó, Ph.Angghen viết: “nhập vào với mắt có cảm giác khác mà cịn có hoạt động tư ta nữa”

Kết luận: Từ đặc điểm tư duy, ta kết luận cần thiết:

- Phải coi trọng việc phát triển tư cho học sinh Bỡi lẽ, khơng có khả tư học sinh không học tập rèn luyện

- Muốn kích thích học sinh tư phải đưa học sinh vào tình có vấn đề tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải tình có vấn đề

- Việc phát triển tư phải tiến hành song song thông qua truyền thụ tri thức Mọi tri thức mang tính khái qt, khơng tư khơng thực tiếp thu, lại không vận dụng tri thức

- Việc phát triển tư phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ Bởi lẽ có nắm vững ngơn ngữ có phương tiện để tư có hiệu

- Tăng cường khả trừu tượng khái quát suy nghĩ

- Việc phát triển tư phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ Bỡi lẽ, thiếu tài liệu cảm tính tư khơng thể diễn

- Để phát triển tư khơng cịn đường khác thường xuyên tham gia vào hoạt động nhận thức thực tiễn Qua tư người không ngừng nâng cao

Ngoài cần tránh số vấn đề như: Quá định kiến tư duy; Tránh trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực; Chủ thể mang tư hoang tưởng mà điển hình dễ thấy người bị ám ảnh tội lỗi

(32)

- Mở rộng giới hạn nhận thức, tạo khả để vượt giới hạn kinh nghiệm trực tiếp cảm giác tri giác mang lại, để sâu vào chất vật, tượng tìm mối quan hệ có tính quy luật chúng với VD : Trong trò đùa, đám bạn tự nhiên tốt bụng mời ly coca cola Về mặt tri giác, dễ nhận thấy hồn tồn ly nước với màu sắc, hình dáng, mùi, trạng thái giống với coca thơng thường Về mặt cảm giác khiến muốn uống Nhưng mặt tư lại phân tính k tự dưng mà đám bạn lại tốt bụng vậy, ta xâu chuỗi với kiện trc có ng bị uống nhầm coca pha nước mắm người bạn thực  cảnh giác từ chối k uống

- Tư k giải nhiệm vụ trước mắt, mà có khả giải trước nhiệm vụ tương lai nắm bắt chất quy luật vận động tự nhiên, xã hội người

VD : Một người có tính cách chu tồn thực nhiệm vụ đó, tư họ giúp họ phân tích đc tình xảy chuẩn bị phương án dự phòng

- Tư cải tạo lại thơng tin nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa cho hoạt động người Tư vận dụng biết để đề giải pháp giải tương tự, chưa biết, tiết kiệm cơng sức người VD : kiến thức học môn logic học đại cương giúp sinh viên tri nhận tư vật tượng cách logic hơn, tránh xa đà vào cạm bẫy logic hình thức tạo nhiều tiền đề tranh luận

- Nhờ tư mà người hiểu biết sâu sắc vững thực tiễn nhờ hành động người có kết

(33)

Câu 11 : Định nghĩa tư tưởng đặc điểm tưởng tượng ? Vai trò tưởng tượng ?

1. Tưởng tượng ?

- Tưởng tượng trình tâm lí phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có

- VD : em ngồi trả lời câu hỏi thầy tưởng tượng lát thầy chấm cho em điểm 10

2. Các đặc điểm tưởng tượng

- Tưởng tượng nảy sinh trước tình có vấn đề, tức đòi hỏi mới, thực tiễn chưa gặp, trước nhu cầu khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ tính bất định (khơng xác định rõ ràng) hồn cảnh lớn (nếu rõ ràng rành mạch diễn q trình tư duy) Giá trị tưởng tượng chỗ tìm lối hồn cảnh có vấn đề, khơng đủ điều kiện để tư duy; cho phép “nhảy cóc” qua vài giai đoạn tư mà hình dung kết cuối Song chỗ yếu giải vấn đề tưởng tượng (thiếu chuẩn xác, chặt chẽ)

VD : Bản thân đọc tác phẩm văn học viết, ta thường tưởng bối cảnh, hành động nhân vật đc miêu tả tác phẩm

- Tưởng tượng trình nhận thức bắt đầu thực chủ yếu hình ảnh, mang tính gián tiếp khái quát cao so với trí nhớ Biểu tượng tưởng tượng hình ảnh xây dựng từ biểu tượng trí nhớ, biểu tượng biểu tượng

VD : Họa sĩ Nga Xuricop nhìn thấy quạ đen trền tuyết trắng tưởng tượng đến hình tượng phu nhân Morodova (nhân vật thối tha chế độ Nga hoàng)

- Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, sử dụng biểu tượng trí nhớ nhận thức cảm tính thu lượm cung cấp

(34)

3. Vai trò tưởng tượng

- Tưởng tượng có liên quan mật thiết với hoạt động người Nhờ có tưởng tượng người hình dung trước kết lao động, giúp người định hướng hoạt động, thúc đẩy hoạt động,…

VD : Jack Nicklaus, tay gôn chuyên nghiệp tiếng giới tiết lộ bí mật thành cơng trước tiên ơng tưởng tượng hình ảnh bóng nằm vị trí nơi ơng muốn kết thúc, sau ơng tưởng tượng đường cách tiếp đất nào? Cuối ông làm y thành công

- Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động nhận thức trình nhận thức có tham gia hỗ trợ tưởng tượng

- Tưởng tượng cịn có vai trị học tập, ảnh hưởng tới sáng tạo nhà văn, họa sĩ, điêu khắc,…

VD: Nếu giáo viên nói rằng: khoảng cách từ trái đất đến mặt trời 149.500.000 km học sinh khó hình dung số cụ thể Nhưng giáo viên mô tả thông qua so sánh: chuyến xe lửa chuyển động với vận tốc 50km/h phải hết 340 năm hết quảng đường Thì học sinh dễ hình dung

Kết luận:

Tưởng tượng có vai trị to lớn đời sống tinh thần người, biểu hiện tưởng tượng có liên quan đến xúc cảm trở thành nguồn gốc làm xuất phát triển tình cảm sâu sắc bền vững Tưởng tượng còn quan trọng việc phản ánh giới khách quan Nhà văn Vichtohuygo: người hài hước, tưởng tưởng ½ người

Câu 12: Định nghĩa trí nhớ? Các q trình trí nhớ? Làm để ghi nhớ giữ gìn tài liệu cách hiệu quả?

1 Thế trí nhớ?

(35)

óc cái mà nguời cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước

- Cũng cảm giác tri giác, trí nhớ q trình tâm lí, song cảm giác tri giác phản ánh vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta, cịn trí nhớ phản ánh vật, tượng tác động vào ta trước mà khơng cần có tác động thân chúng Nói cách khác, trí nhớ q trình tâm lý thành lập, củng cố làm sống lại hình ảnh tâm lý trước hình thành não Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người, hình ảnh cụ thể, trải nghiệm hay rung động, cảm xúc, ý nghĩ, tư tưởng

2 Các trình trí nhớ ? Trí nhớ thực qua bốn trình tâm lý: ghi nhớ, giữ gìn, tái quên

a. Sự ghi nhớ:

- Quá trình ghi nhớ giai đoạn hoạt động nhớ, trình tạo nên dấu vết “ấn tượng” đối tượng vỏ não, đồng thời q trình gắn đối tượng với kiến thức có, hình thành mối liên hệ tài liệu với

- Quá trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm Hiệu ghi nhớ phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động cá nhân

- Căn vào mục đích ghi nhớ người ta chia ghi nhớ thành hai loại: ghi nhớ chủ đinh ghi nhớ không chủ định

Ghi nhớ không chủ định:

+ Ghi nhớ không chủ định ghi nhớ khơng có mục đích đặt từ trước, khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí khơng dùng thủ thuật để ghi nhớ, tài liệu nhớ cách tự nhiên VD : Khi ấn tượng trc clip quảng cáo tivi, tự nhiên bạn nhớ đến clip vơ tình thấy sản phẩm đc quảng cáo clip

(36)

nhớ đạt hiệu cao VD: nghe hát hay, ta u thích hát đó, ta hát theo ca từ có hát mà khơng chủ định học thuộc từ trước

Ghi nhớ có chủ định:

+ Ghi nhớ có chủ định loại ghi nhớ theo mục đích đặt từ trước, địi hỏi nỗ lực ý chí định cần có thủ thuật phương pháp định để đạt mục đích ghi nhớ

+ Thơng thường có hai loại ghi nhớ chủ định

 Ghi nhớ máy móc: loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại nhiều lần cách đơn giản, tạo mối liên hệ bề phần tài liệu ghi nhớ, không cần hiểu nội dung tài liệu VD: học sinh nhớ cách học vẹt Cách ghi nhớ thường tìm cách đưa vào trí nhớ tất có tài liệu chi tiết xác mà khơng dựa hiểu biết nội dung nên trí nhớ gồm tồn tài liệu khơng liên quan với Cách ghi nhớ dẫn đến ghi nhớ hình thức, tốn nhiều thời gian, quên khó hồi tưởng lại Tuy nhiên, có lúc lại cần thiết ta ghi nhớ tài liệu nội dung khái quát số điện thoại, số nhà, ngày tháng năm sinh…

 Ghi nhớ ý nghĩa (ghi nhớ logic): loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ logic phận nó, tức ghi nhớ sở hiểu chất, trình ghi nhớ gắn liền với trình tư Ghi nhớ ý nghĩa loại ghi nhớ chủ yếu hoạt động nhận thức, Nó đảm bảo cho lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, bền vững, tốn thời gian ghi nhớ máy móc lại tiêu hao lượng thần kinh nhiều

b. Quá trình tái hiện: Quá trình tái trình làm sống lại nội dung ghi nhớ giữ gìn Tài liệu thường tái ba hình thức: nhận lại, nhớ lại hồi tưởng

Nhận lại:

(37)

- Sự nhận lại có ý nghĩa đời sống người, giúp người định hướng thực tốt

Ví dụ: việc thấy người bạn lâu ngày gặp làm ta nhớ lại người bạn

Nhớ lại:

- Sự nhớ lại hình thức tái không diễn tri giác lại đối tượng, nhớ lại khơng diễn tự mà có ngun nhân, theo quy luật liên tưởng, mang tính chất chặt chẽ có hệ thống

- Đây hành động trí tuệ phức tạp mà kết phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức rõ ràng, xác đến mức nội dung nhiệm vụ tái Nhớ lại điều kiện nhận lại

Ví dụ: nhớ lại thao tác trình lập luận văn học  Hồi tưởng:

- Hồi tưởng hình thức tái khó khăn, cần có cố gắng nhiều trí tuệ - Trong hồi tưởng, ấn tượng trước không tái cách máy móc mà thường xếp khác đi, gắn với kiện

Ví dụ: hồi tưởng tuổi thơ, ta khơng nhớ hết tất xảy ra, có nhớ chuyện này, có nhớ chuyện khác, không theo thời gian, không gian

* Cách thực tốt trình tái hiện:

− Muốn thực tốt trình tái hiện, ta phải ý thức quên tất cả, phải lạc quan tin tưởng cố gắng ta hồi tưởng lại

− Phải kiên trì hồi tưởng, hồi tưởng sai tưởng không nên lặp lại cách thức, biện pháp làm mà cần phải tìm biện pháp, cách thức

(38)

− Cần sử dụng kiểm tra tư duy, trí tưởng tượng trình hồi tưởng kết hồi tưởng Có thể sử dụng liên tưởng liên tưởng nhân để hồi tưởng vấn đề

c. Q trình giữ gìn:

- Quá trình giữ gìn trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não q trình ghi nhớ

- Nếu khơng có giữ gìn khơng thể nhớ bền, nhớ xác - Có hai hình thức giữ gìn tiêu cực tích cực

+ Giữ gìn tiêu cực: Giữ gìn tiêu cực giữ gìn dựa tái lặp lặp lại nhiều lần cách giản đơn tài liệu cần ghi nhớ thông qua mối liên hệ bề phần tài liệu nhớ Ví dụ: luyện tập nhiều lần động tác thể dục để nhớ

+ Giữ gìn tích cực: Giữ gìn tích cực giữ gìn thực cách tái đầu tài liệu ghi nhớ mà không cần phải tri giác tài liệu Ví dụ người giữ gìn hình ảnh cha mẹ đầu

- Cách thực trình giữ gìn tốt: Cần phải chủ động ơn tập cách tích cực theo trình tự logic việc tái Đồng thời, phải ôn tập ngay, không để lâu sau ghi nhớ; phải ôn tập xen kẽ, không nên ôn tập liên tục tài liệu; ơn tập có nghỉ ngơi, không nên ôn tập thời gian dài; ôn tập phải kèm thay đổi thường xuyên hình thức, phương pháp ơn tập

d Sự quên: Quên không tái lại nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết Nó diễn nhiều mức độ khác nhau: quên tạm thời, quên cục (không nhớ lại nhận lại được), quên vĩnh viễn

- Nguyên nhân: Có thể q trình ghi nhớ, quy luật ức chế hoạt động thần kinh q trình ghi nhớ, khơng gắn hoạt động hàng ngày

- Các quy luật quên: Quên diễn theo quy luật

(39)

+ Qn khơng sử dụng thường xuyên

+ Quên gặp kích thích lạ hay kích thích mạnh

+ Sự quên diễn theo trình tự định : quên tiểu tiết, vụn vặt trước, quên đại thể yếu sau

+ Sự quên diễn với tốc độ không đồng Ở giai đoạn đầu tốc độ quên lớn , sau tốc độ quên giảm dần

- Về nguyên tắc, quên tượng hợp lý hữu ích, giúp cho não khơng bị q tải Chẳng hạn, khơng cần nhớ hình ảnh tâm lý khơng vui, hồn cảnh đau thương, chuyện buồn qn thật có ích

- Qn có mặt tiêu cực làm ta khơng giải công việc kịp thời thiếu thông tin ghi nhớ trước

- Các biện pháp chống quên để trí nhớ tốt:

+ Chống quên cách gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu lưu giữ để học tập + Kiên trì hồi tưởng, sáng tạo biện pháp để hồi tưởng

+ Đối chiếu, so sánh tài liệu với

+ Dùng biện pháp để tái trí nhớ thủ cơng

+ Thực học đôi với hành, kết hợp kiến thức học ứng dụng vào thực tiễn…

3 Làm để ghi nhớ giữ gìn tài liệu cách hiệu ? *Cách rèn luyện ghi nhớ tốt:

+ Muốn có trí nhớ tốt phải luyện tập thường xuyên để nâng cao khả ghi nhớ + Muốn ghi nhớ tốt cần phải tập trung ý cao độ ghi nhớ, phải có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ, phải ý thức tầm quan trọng tài liệu ghi nhớ xác định tâm ghi nhớ lâu dài tài liệu

+ Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất nội dung tài liệu, với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ

(40)

* Các bước ghi nhớ logic gồm:

+ Phân chia tài liệu thành đoạn, đặt cho đoạn tên thích hợp với nội dung nó;

+ Nối liền điểm tựa thành tổng thể phức hợp tên gọi thích hợp

+ Những biện pháp quan trọng khác để tiến hành ghi nhớ logic phân tích, tổng hợp, mơ hình hố, so sánh, phân loại hệ thống hoá tài liệu

+ Biện pháp tái tài liệu hình thức nói thầm (cho nghe) quan trọng để ghi nhớ logic Nên nói thầm khoảng 2-3 lần nên ghi chép điều tái hình thức giấy

+ Khi dùng biện pháp tiến hành theo trình tự sau: Cố gắng tái toàn lần  Tái phần, phần khó  Tái tồn  Định hướng vào toàn tài liệu  Phân chia thành nhóm yếu tố  Xác định mối liên hệ nhóm; - Xác định mối liên hệ nhóm

Ôn tập biện pháp quan trọng để ghi nhớ cách vững lâu dài Đây biện pháp sau làm việc trên, không nên lặp lại y nguyên tài liệu ghi nhớ mà nên gắn tài liệu hình thức vật liệu khác để luyện tập

Câu 13: Định nghĩa đặc điểm tình cảm? Phân tích quy luật tình cảm? Nêu việc vận dụng quy luật sống?

1 Thế tình cảm? Đặc điểm?

- Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ Trong Tam tự kinh, Khổng Tử viết: “Viết hỉ nộ, viết lạc, ố dục, nãi thất tình” – trạng thái tình cảm

(41)

VD: Khi thầy cho em điểm 10 môn này, tự nhiên em có cảm giác vui sướng hạnh phúc Cảm giác có em,hoặc bạn có điểm cao tương ứng

* Đặc điểm tình cảm: (so với nhận thức)

- Về nội dung phản ánh: Nhận thức chủ yếu phản ánh thuộc tính mqh thân giới tình cảm phản ánh mqh vật, htg với nhu cầu, động người

VD: Trc đây, ng ta hay làm lễ cầu mưa, tin vào chuyện cúng tế để mong mưa đến cho dân làng  dựa mặt đời sống tình cảm, tâm linh mà k lí giải vật htg theo khoa học

- Về phạm vi phản ánh: pv phản ánh tình cảm mang tính lựa chọn so với nhận thức, vật có liên quan đến thỏa mãn hay k thỏa mãn nhu cầu động người ms gây nên tình cảm

VD: Đứng trc lựa chọn chàng trai để yêu, cô gái chọn chàng trai có tình cảm nhiều hơn, muốn gắn bó dù k đầy đủ điều kiện vật chất anh cịn lại  gái lựa chọn dựa việc thỏa mãn cảm giác muốn đc u gắn bó vs ng u

- Về phương thức phản ánh: nhận thức p/a giới hình ảnh, biểu tượng, khái niệm cịn tình cảm thể thái độ ng cách rung cảm

VD: Đứng trc hành vi phạm tội, nhận thức nhận hành vi cần phải trừng trị theo luật pháp để đảm bảo ANXH tình cảm biết câu chuyện nguyên nhân sau hành vi phạm tội lại có thái độ tha thứ, thương cảm

- Tình cảm mang màu sắc chủ thể, đc hình thành thể qua xúc cảm theo quy luật đặc trưng có điểm khác xúc cảm tình cảm

Tình cảm Xúc cảm

- Chỉ có người

Vd: cha mẹ ni tình u thương,

- Có người động vật

(42)

- Là thuộc tính tâm lý

Vd: tình u q hương, yêu Tổ quốc, yêu gia đình,

- Là trình tâm lý

Vd: tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ,…

Xuất sau Xuất trước

- Có tính chất ổn định xác định, khó hình thành khó

Vd: tình cảm cha mẹ Đâu phải sinh đứa biết yêu cha mẹ, phải trải qua thời gian dài cha mẹ chăm sóc đứa hình thành tình cảm với cha mẹ, tình cảm khó

- Có tính chất tạm thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình

Vd: ta thấy gái đẹp, ban đầu ta cảm thấy thích sau thời gian xúc cảm chuyển thành xúc cảm khác

- Thường trạng thái tiềm tàng

Vd: cha mẹ yêu thương khơng nói ra, có lúc đánh mắng lúc hư, cha mẹ ln tiềm tàng tình u thương dành cho

- Thường trạng thái thực Vd: buồn, vui,…

- Thực chức xã hội: hình thành mối quan hệ tình cảm người vời người

Vd:, cha mẹ với cái, anh em, bạn bè,…

- Thực chức sinh học: giúp cho người động vật tồn

Vd: chuột sợ mèo, muốn tồn thấy mèo phải bỏ chạy

- Gắn liền với phản xạ có điều kiện: có tình cảm phải trải qua q trình tiếp xúc, hình thành tình cảm

Vd: Nếu người mẹ mà khơng bên cạnh, khơng chăm sóc tình cảm hai mẹ khơng sâu nặng khơng hình thành

- Gắn liền với phản xạ không kiện

(43)

* Đặc điểm đặc trưng tình cảm: a Tính nhận thức

Tình cảm nảy sinh sở xúc cảm người trình nhận thức đối tượng Hay nói cách khác, yếu tố nhận thức, rung động phản ứng cảm xúc ba yếu tố làm nảy sinh tình cảm Trong đó, nhận thức xem “cái lý” tình cảm, làm cho tình cảm có tính đối tượng xác định

Được biểu chỗ nguyên gây nên tình cảm thường chủ thể nhận thức rõ ràng Yếu tố nhận thức, cững giống rung động, phản ứng xúc cảm yếu tố tất yếu để nảy sinh tình cảm

VD: tơi bắt gặp người ăn xin tới xin tiền tơi cho người mức mình, người cịn đủ sức lao động tơi cân nhắc lại

Trong sống, ta cần nhận thức rõ điều mà nên làm, cho trường hợp trên, sinh viên mà cho người đủ sức lao động tiền thật vơ nghĩa, làm cho họ lười biếng

→ Ta cần nhận thức rõ điều mà nên làm, cho đúng, cần làm làm chủ tình cảm thân

b.Tính xã hội

Tình cảm hình thành mơi trường xã hội, thực chức xã hội, tình cảm mang tính xã hội, khơng phải phản ứng sinh lí đơn Vì tính xã hội hình thành mơi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội mơi trường thức tác động trực tiếp tới tình cảm người Chính mơi trường hình thành nên tình cảm mang tính xã hội Bên cạnh đó, mơi trường sống, hồn cảnh kinh tế tác động hình thành tình cảm

(44)

 Qua ví dụ cho thấy ảnh hưởng xã hội đến tư tưởng tình cảm người Vì tính xã hội hình thành mơi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội mơi trường thức tác động trực tiếp tới tình cảm người Chính mơi trường hình thành nên tình cảm mang tính xã hội Bên cạnh đó, mơi trường sống, hồn cảnh kinh tế tác động hình thành tình cảm

c Tính khái qt

Tình cảm có tổng hợp hóa, động hình hóa, khái qt hóa cảm xúc đồng loại

Khái qt hố q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung định

Tổng hợp hố q trình dùng trí óc để hợp thành phần tách rời nhờ phân tích, thành chỉnh thể

Động hình hóa (định hình động lực) khả làm sống lại phản xạ chuỗi phản xạ hình thành từ trước

VD: Tổng hợp hóa tổng hợp chuỗi việc lại với nhau, chuổi phản xạ tronng tình cảm cha-con có tính khái qt Lúc sinh người chưa có tình cảm với người cha ,do có chăm sóc người cha khóc,lúc đau ốm Sau thời gian chăm sóc người cảm nhận tình cảm người cha Và bị ốm hay khóc ln nhớ tới cha tình cảm người ngày sâu sắc

Tình cảm người bộc lộ khác dù người có cung bậc tình cảm, rung động giống vấn đề Có cách nhìn nhận gần giống nâng lên thành tâm lý chung Chẳng hạn, tâm lý tất thí sinh thi xong chờ kết quả, hồi hộp, lo sợ hi vọng

d Tính ổn định

(45)

Nếu xúc cảm thái độ thời, có tính tình huống,thì tình cảm thái độ ổn định người thực xung quanh thân Chính mà tình cảm thuộc tính tâm lí, đặc trưng quan trọng nhân cách người Trong thân chúng ta, không giơng ai, người có cách nhìn nhận khác tùy thuộc vào ổn định tâm lý người

VD: Tình bạn người quen sau thời gian họ chơi với chia niềm vui ,nổi buồn, vượt qua khó khăn thơng cảm cho nhau.Thì dù có xa người bạn vẩn ln nhớ nhau,ln tìm cách liên lạc với nhau,tình cảm khó bền vững, dựa tiềm tàng nhân cách

→ Cũng người mắc bệnh trầm cảm khó làm thay đổi họ Vì vậy, tâm lý người thường ổn định, thể nhân cách tâm hồn người đó, kể cách sống họ

e Tính chân thực

Tình cảm biểu chỗ phán ánh chân thực, xác nội tâm thực người, cho dù người cố tình che dấu “ động tác giả” bên

VD: Mình sinh viên, học có điểm thi thấp bị thi lại bạn bè điểm cao dù trước mặt bạn cười ngượng che dấu nỗi buồn hành động, lời nói Hay, nhận tin rớt đại học.Vẫn biết thật khó để chấp nhận cho dù phải cố cười trước mặt người

→Tình cảm phản ánh xác nội tâm người Như vậy, người dù có cố che dấu đến đâu khơng che đậy đươc tình cảm thật

f Tính đối cực (hay cịn gọi tính hai mặt)

Dù mức độ tình cảm mang tính hai mặt: nghĩa tính chất đối lập nhau: vui-buồn, yêu-ghét, dương tính hay âm tính… Thiếu rung động tương phản dẫn đến bão hịa buồn tẻ

(46)

VD: Khi gia đình có người gái lấy chồng tình cảm người làm cha làm mẹ chứa tính đối cực với nhau: vui có nơi có chốn ,tìm hạnh phúc riêng_Buồn phải xa ,khơng chăm sóc ,khơng thấy thường xun

Hay:trong tình u, tính mặt lại thể rõ.Khi người yêu thời gian dài,đột nhiên người trai đề nghị chia tay thi người gái sẻ chứa tình cảm vừa yêu vừa ghét(thù hận).Yêu tình cảm ổn định lâu nay,ghét(thù hận)vì người yêu lại rời bỏ

→Tất thứ, điều có tính hai mặt Nếu chắn nhận kia, giống cho thứ chắn nhận lai nhiều điều từ người khác

2 Các quy luật tình cảm? Có quy luật tình cảm: quy luật thích ứng, quy luật lây lan, quy luật di chuyển, quy luật tương phản, quy luật pha trộn quy luật hình thành tình cảm

a. Quy luật thích ứng: Một xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách khơng thay đổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống Đó tượng “chai sạn” tình cảm

- Biểu hiện: “Gần thường xa thương”; “Dao mài sắc, người chào quen”; “Sự xa cách tình yêu giống gió với lửa,gió dập tắt tia lửa nhỏ,nhưng lai đốt cháy,bùng nổ tia lửa lớn” (Ngạn ngữ Nga)

VD: Một người thân đột ngột qua đời,làm cho ta gia đình đau khổ,vất vả,nhớ nhung … năm tháng thời gian lui dần vào dĩ vãng,ta phải nguôi dần …để sống

- Ứng dụng:

+ Tránh thích ứng tập thích ứng

+ Biết trân trọng có

(47)

VD: học sinh nhút nhát,luôn rụt rè trước người, lần bị giáo viên gọi dậy trả lời câu hỏi,bạn tỏ lúng túng đỏ mặt.Nhưng thời gian sau,việc phải đứng dậy trả lời lặp lặp lại nhiều lần nhờ khuyến khích động viên bạn bè thầy bạn tự tin trả lời câu hỏi trước lớp

b. Quy luật lây lan: Xúc cảm, tình cảm người truyền, lây sang người khác

- Biểu hiện: Vui lây,buồn lây,đồng cảm; Một ngựa đau tàu bỏ cỏ; Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa

VD: An vừa nhận giấy báo nhập học.An vô sung sướng,vui mừng.An thông báo cho bố mẹ bạn bè mình.Sự vui vẻ An tạo nên khơng khí thoải mái,vui mừng cho người xung quanh

- Ứng dụng:

+ Các hoạt động tập thể người Đây sở tạo phong trào,hoạt động mang tính tập thể

VD: Ban đầu vào lớp rụt rè k muốn tgia hoạt động nào, có hd diễn vui vẻ, ng đến kéo tgia tự nhiên k thấy rụt rè mà ngc lại cịn thích thú

+ Tạo đồng cảm vs mn

VD: Trong cảnh quay xúc động, để gây đc đồng cảm chon g xem, diễn viên diễn xuất tình cảm mình, khóc thương buồn bã + nhạc réo rắt  khiến nh ng xem bật khóc

c. Quy luật tương phản: Trong trình hình thành biểu tình cảm,sự xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tượng khác diễn đồng thời

- Biểu hiện: Càng yêu nước căm thù giặc ; “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”; “Mai sau anh gặp người đẹp/ Đẹp người cũ anh thời quên tôi”

(48)

+ Trong dạy học,giáo dục tư tưởng,tình cảm người ta sử dụng quy luật biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ,ôn cố tri ân” nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện diện

+ Cần có nhìn khách quan

+ Trong nghệ thuật,quy luật sở để xây dựng tình tiết gây cấn,đẩy cao mâu thuẫn VD : Càng yêu mến nhân vật Bạch Tuyết hiền lành căm ghét mụ hồng hậu độc ác

d. Quy luật di chuyển: Là tượng tình cảm, cảm xúc di chuyển từ người sang người khác

- Biểu hiện: “Giận cá chém thớt” , “Yêu yêu đường đi/ Ghét ghét tông ti họ hàng”

VD : Hương tập trung làm tập khó,áp lực tâm lí đè lên người cô.Lúc cô cần yên tĩnh Hạnh vơ tình hỏi liên tục câu hỏi.Hương cảm thấy khó chịu cáu gắt với Hạnh cho dù Hạnh khơng thực có lỗi

- Ứng dụng: Kiềm chế cảm xúc tránh tượng vơ đũa nắm ; Tránh thiên vị đánh giá “yêu tốt ghét xấu” VD: Giáo viên phải người khách quan,công chấm

e. Quy luật pha trộn: Trong đời sống tình cảm người,nhiều hai tình cảm đối cực nhau,có thể xảy lúc không loại trừ nhau,chúng pha trộn vào

- Biểu hiện: “Giận mà thương,thương mà giận », “Cái khó khăn gian khổ đạt đạt ta tự hào”

VD : Bố mẹ thường dạy dỗ gái dựa câu tục ngữ « yêu cho roi cho vọt/ ghét cho cho bùi »

- Ứng dụng:

+ Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp cần phải biết quy luật để thông cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi

(49)

VD : Giáo viên phải người khách quan công bằng.Khi chấm bài,khơng u mến học trị mà cho điểm cao khơng có cảm tình với học trị nên cho điểm thấp.Phải nhìn vào kết học sinh làm để đánh giá

f. Quy luật hình thành tình cảm: Xúc cảm sở tình cảm,tình cảm hình thành từ xúc cảm đồng loại,chúng động hình hóa,tổng hợp hóa khái quát hóa mà thành

Tổng hợp hóa :là q trình dùng trí óc để hợp thành phần tách nhờ phân tích thành chỉnh thể

Động hình hóa: khả làm sống lại phản xạ chuỗi phản xạ hình thành từ trước

Khái qt hóa :là q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ , quan hệ chung định

- Biểu hiện: « Năng mưa giếng đầy/Anh lại mẹ thầy thương » ; Lửa gần rơm lâu ngày bén ; Mưa dầm thấm đất ; Đẹp trai khơng chai mặt

VD: Tình cảm bố mẹ cảm xúc thường xuyên xuất liên tục bố mẹ yêu thương,thõa mãn nhu cầu,dần dần tổng hợp hóa, động hình hóa khái qt hóa mà thành

- Ứng dụng: Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải từ xúc cảm đồng loại VD : Xây dựng tình yêu Tổ quốc phải xuất phát từ tình u gia đình,mái nhà,làng xóm

Kết luận:

- Nếu khơng có quy luật đời sống tình cảm khó hình thành nên tình cảm gây tượng “ đói tình cảm” làm cho tồn hoạt động sống người khơng thể phát triển bình thường

- Đời sống tình cảm phong phú,đa dạng phức tạp phải nắm bắt tình cảm thân

(50)

Câu 14 : Định nghĩa ý chí ? Phân tích phẩm chất ý chí ? Cho ví dụ minh họa ?

1 Định nghĩa

Ý chí khả tự xác định mục đích cho hành động hướng hoạt động mình, khắc phục khó khăn nhằm đạt mục đích (theo Phê Hoàng, Từ điển tiếng Việt, NXB Trung tâm từ điẻ̂n học, 2002) (# Nghị lực: Sức mạnh tinh thần tạo cho người kiên hành động, khơng lùi bước trước khó khăn)

– “Ý chí lực có khả chọn vế đối lập, nghĩa muốn điều (sự) đó, cịn giữ lại cho khả muốn điều trái ngược” (Stephen D Dumont)

Ý chí dũng cảm, nghị lực phi thường, lĩnh người vượt khó khăn thử thách để vuơn tới thành cơng Ý chí động lực, niềm tin, kim nam người (Văn học)

Theo giáo trình tâm lý học đại cương: “Ý chí phẩm chất nhân cách, ý chí thể lực thực hành động có mục đích địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn”

2 Các phẩm chất

a. Tính kiên cường: Là phẩm chất người biết chịu đựng nhằm khắc phục khó khăn để đạt mục đích, cho dù khó khăn kéo dài

- Nhà bác học Edixon nói “trong thành cơng tơi có 99% mồ nước mắt, có 1% trời phú”, ơng ng sáng tạo bóng đèn sau 500.000 lần thí nghiệm thất bại

- Truyện “Rùa Thỏ” Rùa chiến thắng Thỏ cho thấy cố gắng, ý chí kiên trì Rùa

(51)

b. Tính mục đích:

Là phẩm chất người biết đề cho mục đích trước mắt, mục đích lâu dài, đồng thời biết bắt hành vi phục tùng mục đích => Tính mục đích phẩm chất quan trọng người thành đạt, có người sống có mục đích phát huy đầy đủ sức mạnh quan trọng hướng sức mạnh vào mục tiêu lựa chọn VD: Mục đích em ngồi đối diện với thầy giành điểm từ trở nên, khiến em có động lực để ôn tập thật tốt Ngc lại k có mục đích em lười biếng, k cần học chăm chỉ, chí k cần đến trường để thi

c. Tính độc lập:

Là phẩm chất người biết tự định tự thực lấy cơng việc mình, khơng phụ thuộc, khơng trơng chờ, khơng ý vào người khác Tính độc lập không loại trừ cá nhân tiếp nhận ý kiến đúng, hợp lí người khác

VD: Trong kiểm tra, tự làm k phụ thuộc vào giúp đỡ ng khác

Thực tế cho thấy điều độc lập suy nghĩ, độc lập hành động để đứng vững đơi chân

d. Tính đốn:

Là phẩm chất người có khả đưa định kịp thời cứng rắn mà khơng có dao động cần thiết

+ Tính đốn thể hành động có cân nhắc, có tính tốn

+ Người đoán người sau cân nhắc thấy cần phải hành động định sau định thường bắt tay vào việc -> người đoán người tận dụng hội đến với

(52)

e. Tính dũng cảm:

Là phẩm chất người dám làm, dám chịu, không sợ nguy hiểm, không sợ trách nhiệm

+ Tính dũng cảm tính đốn nhiều phẩm chất ý chí khác, địi hỏi định hay hành động chủ thể phải có cân nhắc

+ Trong trường hợp ngược lại, khơng phải dũng cảm hay đoán mà liều lĩnh, manh động

+ Ngược lại với tính dũng cảm tính hèn nhát, nhút nhát

VD: Những gương dũng cảm k sợ hi sinh cứu giúp ng hoạn nạn, giống Thạch Sanh bắn đại bang cứu Cơng chúa

f. Tính kiềm chế, tự chủ:

Là khả làm chủ, kiểm soát thân, khơng để xảy lời nói bột phát khơng phù hợp, có hại cho việc đạt mục đích đề

+ Người có tính tự chủ cao người lạnh lùng, đến vui buồn hay tức giận mà người biết bộc lộ cảm xúc lúc, chỗ, hành động có cân nhắc

+ Từ xưa, người đánh giá cao vai trị đặt ngang hàng với trời đất (thiên – địa – nhân) Như vậy, chất, người từ xuất có tính tự chủ cao Tính tự chủ người tính tự lập sống Đối với tự nhiên, người ln tìm cách tiếp cận, thăm dị, khám phá, giải thích tượng thời tiết, khí hậu, tìm cách chế ngự thiên tai bão lụt, hạn hán, sóng thần, núi lửa, băng giá…

+ Tuy nhiên, có người ln ln khăng khăng làm theo ý Đó khơng phải tự chủ mà độc đốn, chủ quan, ý chí

(53)

Câu 15: Đặc điểm thói quen kỹ xảo? Các quy luật hình thành kĩ xảo việc vận dụng quy luật thực tiễn?

1 Đặc điểm thói quen kĩ xảo:

Hành động tự động hóa hành động vốn lúc đầu hành động có ý thức, lặp lặp lại nhiều lần, luyện tập mà trở thành tự động hóa, khơng cần kiểm soát trực tiếp ý thức mà thực có hiệu

VD: việc đan len, lúc đầu có ý thức cần phải đan mũi len đẹp, sau trình luyện tập đan lâu dài, đan thấy rõ thục, linh hoạt Người đan vừa đan vừa xem tivi

- Phân loại: Có hai kiểu hành động tự động hóa:

+ Kĩ xảo hành động tự động hóa luyện tập kĩ xảo thể thành thạo công việc

VD: Việc đánh máy vi tính, người lúc đầu làm quen với máy đánh vài ngón, dần quen trải qua thời gian luyện tập đánh mười ngón nhanh thục, đạt suất cao công việc

+ Thói quen hành động từ động hóa ổn định, trở thành nhu cầu người VD: Thói quen dậy sớm, thói quen đánh vào buổi tối, thói quen hút thuốc

- Đặc điểm hành động tự động hóa

+ Khơng có kiểm sốt thường xun ý thức, khơng cần có kiểm tra thị giác

+ Động tác mang tính chất khái qt, nhuần nhuyễn khơng có động tác thừa, kết cao, tốn lượng thần kinh bắp thịt

VD: việc đánh máy vi tính, lúc đầu chưa quen nên người đánh đánh vài ngón tay, luyện tập lâu dài, họ đánh mười ngón nhanh xác, khơng cần nhìn vào bàn phím

Đặc điểm kĩ xảo Đặc điểm thói quen - Kĩ xảo không thực đơn độc,

tách rời khỏi hành động có ý thức Trong

(54)

hành động có ý thức, kĩ xảo quan hệ nhiều đến biện pháp hoàn thành hành động mà khơng quan hệ đến mục đích cách thức hành động

- Mức độ tham gia ý thức ít, chí có cảm thấy khơng có tham gia Nhưng khơng tuyệt đối, mà ý thức luôn thường trực can thiệp kịp thời có vấn đề xuất

- Không thiết phải theo dõi mắt, mà kiểm tra cảm giác vận động - Động tác thừa bị loại trừ Những động tác cần thiết ngày nhanh, xác tiết kiệm

- Kĩ xảo di chuyển dễ dàng tùy theo mục đích tính chất chung hành động

- Ln gắn với tình định bền vững

2 Các quy luật hình thành kĩ xảo:

a Quy luật tiến không kĩ xảo: Trong q trình luyện tập kĩ xảo có tiến khơng đều:

+ Có loại kĩ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần

VD: Việc đánh máy vi tính luyện tập với vài ngón tay theo ngày cường độ nhanh dần, nhiên so với tiến độ công việc cần phải nhanh xác với vài ngón tay làm cho kĩ xảo chậm dần so với người đánh mười ngón

(55)

VD: Việc đánh máy vi tính, luyện tập đánh máy mười ngón thay cho hai ngón tiến nhanh

+ Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại sau tăng dần VD: Những người khuyết tật, luyện tập viết chữ chân, lúc đầu họ cảm thấy cần phải nỗ lực viết để theo kiệp người xung quanh, trình luyện tập lâu dài họ cảm thấy nản dần, tiến tạm thời lùi lại, nhờ vào ủng hộ, cổ vũ người người xung quanh, họ dần quên mặc cảm, phấn đấu, nỗ lực để đạt đến tiến nhanh

Ứng dụng:

b.Quy luật tác động qua lại kĩ xảo cũ kĩ xảo mới:

- Kĩ xảo cũ ảnh hưởng tốt cho việc hình thành kĩ xảo mới, di chuyển hay cịn gọi “cộng” kĩ xảo VD: Việc đánh máy vi tính tạo linh hoạt ngón tay tốt cho việc luyện đàn piano

- Kĩ xảo cũ có ảnh hưởng xấu, trở ngại cho việc hình thành kĩ xão mới, tượng “giao thoa” kĩ xảo VD: Luyện tập đánh bóng chuyền đạt đến trình độ cao, chơi mơn thể thao khác bóng đá hay bóng rổ ảnh hưởng xấu nhiều kỹ thuật mơn khác

Ứng dụng:

c Quy luật đỉnh phương pháp luyện tập: Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo đem lại kết cao nó, gọi “đỉnh” phương pháp Muốn đạt kết cao phải thay đổi trình luyện tập

VD: Luyện giọng hát bè cho ta kết định giọng, muốn có giọng hát cao luyến nhiều thi cần phải thay ddooit phương pháp luyện tập

(56)

d Quy luật dập tắt kĩ xảo: Một kĩ xảo hình thành khơng luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị (bị dập tắt)  Cần củng cố, giữ gìn, ơn tập kiên trì có hệ thống

VD: Giao tiếp tiếng anh, thời gian dài không luyện tập củng cố vốn từ vựng nhiều kĩ suy yếu dần

Ứng dụng:

Câu 16: Trình bày khái niệm nhân cách? Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách?

1 Nhân cách gì?

Khái niệm nhân cách theo nghĩa thông thường: *Dịch theo phương pháp chiết tự:

- Nhân người,cách tính cách.Nhân cách nghĩa thuộc người thể

- Nhân người, cách phương thức Nhân cách nghĩa phẩm chất người *Theo từ điển bách khoa toàn thư:

- Nhân cách hệ thống phẩm giá người đánh giá từ quan hệ qua lại người với người khác, với tập thể, với xã hội với giới tự nhiên xung quanh nhìn xuyên suốt khứ, tương lai

- Nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành tồn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc

Khái niệm nhân cách tâm lý học: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc giá trị xã hội loài người

(57)

Ví dụ: hình ảnh Chí Phèo.Bằng ngịi bút tài Nam Cao khắc họa hình ảnh Chí Phèo với đặc điểm vết sẹo ngang dọc, đầu tóc rối bù…suốt ngày khắp làng chửi bới, trở thành quỷ làng Vũ Đại

b)Thuộc tính tâm lý: tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách Người ta thường nói đến nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất lực

 Xu hướng:

 Nhu cầu  Hứng thú  Lí tưởng  Niềm tin  Thế giới quan

 Tính cách: Tự tin, tự ti, thẳng thắn, bộc trực…

 Khí chất: hăng hái, nóng nảy, ưu tư, bình thản

 Năng lực

c) Bản sắc: (bản:của mình, sắc dung mạo): theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa tính chất đặc biệt vốn có, tạo thành phẩm cách riêng

Ví dụ: Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Hình ảnh áo dài mang đậm sắc truyền thống, văn hóa riêng biệt dân tộc ta

d) Giá trị: theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa:

- “Cái mà người ta dựa vào để xem xét người đáng quý đến mức mặt đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp, tài năng…”

(58)

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách: Có yếu tố chi phối hình thành nhân cách la: giáo dục, hoạy động giao tiếp tập thể

a. Giáo dục: Trong hình thành phát triển nhân cách giáo dục giữ vai trị chủ đạo

- Giáo dục q trình tác động có mục tiêu xác định, có kế hoạch ,có chương trình sử dụng hình thức phương thức tác động dựa sở khoa học theo nghĩa rộng giáo dục bao gồm giáo dục nhà trường giáo dục xã hội, giáo dục gia đình

+ nhà trường ; cung cấp cho học sinh tri thức khoa học bản, hình thành lực phẩm chất trí, động học tập

+ giáo dục xã hội:sách báo, phim ,ảnh… có nội dung lành mạnh tác động tích cực hỗ trợ giáo dục nhân cách

+ giáo dục gia đình:tuy khơng có chương trình, kế hoạch, song với việc tổ chúc sống có nếp gia giáo mối quan hệ tốt với cha mẹ thành viên gia đình, tản hình thành nhân cách

- Thông qua giáo du ̣c thế trước truyền la ̣i cho thế ̣ sau sự giáo du ̣c tốt

- Đưa thế hệ trẻ vào vùng phát triển gần nhất, vươn tới những cái mà thế ̣ trẻ sẽ có - Phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách : với trẻ em học sinh có tư chất giáo dục phát triển khiếu lĩnh vực phù hợp với chúng bù đắp thiếu hụt yếu tố bẩm sinh di truyền hay hồn cảnh khơng thuận lợi ví dụ :nhà nước ta ln có chế độ ưu đãi với người có cơng với cách mạng người có hồn cảnh gia đình khó khăn

(59)

giờ chơi game, uống rượu, vô lễ với thày cô giáo … em giáo dục tốt từ gia đình , nhà trường xã hội em trở thành người có ích cho xã hội

- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Tuy vậy, khơng nên tuyệt đối hóa vai trị giáo dục , giáo dục phát huy tối đa vai trị chủ đạo điều kiện có tổ chức , hướng dẫn cá nhân tham gia hoạt động giao tiếp với tư cách chủ thể

b Hoạt động nhân cách

- Để tồn phát triển người phải vương tới chiếm lĩnh đối tượng thỏa mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần thân Quá trình chiếm lĩnh diễn hoạt động đối tượng mà người thực với tư cách chủ thể trình lĩnh hội khái niệm, lĩnh hội cách sử dụng congo cụ lao động làm cho hệ thần kinh vận động phát triển tạo lực ,tâm lí Khi đạt đến trình độ định chủ thể hoạt động khơng chiếm lĩnh mà cịn sáng tạo sản phẩm sản xuất xã hội làm phong phú thêm giới đối tượng Ví dụ : lứa tuổi học sinh trẻ thường tham gia vào hoạt động nhà nội trợ chăm sóc em nhỏ ở trường trẻ tham gia vào hoạt động trồng hoa , trồng , vệ sinh trường lớp… Qua làm cho trẻ có nhận thức giá trị cuả hoạt động , điều quan trọng thong việc hình thành nhân cách

- Hoạt động có vai trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách, nên công tác giáo dục cần ý thay đỏi làm phong phú nội dung, hình thành cách thức tổ chức hoat động đẻ lôi dược nhân tham gia

c Giao tiếp nhân cách.

(60)

- Nhờ giao tiếp người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội ,đồng thời thơng qua giao tiếp người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại

- Nếu người tiếp xúc,trao đổi với người xung quanh sống môi trường xã hội q đơn điệu nghèo nàn tâm lí,kém linh động

Chẳng hạn:bác sĩ Sing người ấn Độ,có kể trường hợp Kamala chó sói ni từ nhỏ.Khi đưa khỏi rừng,cơ 12 tuổi.Bình thường,cơ ngũ xó nhà,đêm đến tỉnh táo đơi sủa lên chó rừng.Cô lại chân,nhưng khi bị đuổi chạy chi nhanh.Người ta dãy nói cho năm,nhưng cơ nói từ.Cô thành người chết năm 18 tuổi.Như vậy, thấy rằng,đứa trẻ đời người “dự bị”.Nó khơng thể trở thành người bị cô lập,tách khỏi đời sống xã hội,nó cần phải học để trở thành người

- Trong giao tiếp người không nhận thức người khác , nhận thức quan hệ xã hội mà cịn nhận thức thân minh, phải so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội

 Tóm lại giao tiếp hình thức đặc trưng mối quan hệ người với người , nhân tố việc hình thành phát triển ý thức tâm lí, nhân cách

d Tập thể nhân cách

- Dưới tổ chức hướng dẫn nhà trường, thầy cô học sinh tham gia vào loại hình hoạt động với tư cách chủ thể nhằm lĩnh hội nội dung đối tượng hoạt động nội dung quan hệ liên nhân cách.ví dụ cá nhân tham gia vào hoạt động đội,đoàn để mở rộng phạm vi giao tiếp hoạt động tập thể,rèn luyện tính động, tháo vát.Đây điều kiện cần thiết không định hình thành phát triển nhân cách

(61)

đó.Ngược lại,có nhiều người lại sử dụng Internet phục vụ cho học tập phát huy tính chủ động,áng tạo hoạt đông học tập

- Môi trường tập thể ảnh hưởng xấu hay tốt đến cá nhân cá nhân bị hút tác động xấu hay tốt môi trường,một chúng phù hợp với giá trị mà cá nhân hướng tới.Chính tác động hấp dẫn tử mơi trường bên đáp ứng nhu cầu chủ thể giao tiếp,là động thúc đẩy chủ thể hoạt đông tích cực

 KẾT LUẬN

1.Hình thành nhân cách ,đó q trình khách quan,mang tính quy luật biến đổi người từ thực thể tự nhiên đến thực thể xã hội.Trong trình tác động qua lại mơi trường với tư cách chủ thể hoạt động giao tiếp

2.Trong giáo dục cần phải kiên trì, nhẫn nại, khơng nóng vội, đốt cháy giai đoạn.có thể thay đổi nét nhân cách đó, uốn nắn cho phù hợp yêu cầu xã hội

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan