viết phương trình. Chỉ xác định số mol các chất. 3/ Dạng nâng cao: giáo viên tự chọn.. h) Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch NH 4 Cl, đun nóng. Đặt lên miệng ống nghiệm mộ[r]
Trang 1CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KỲ I – HÓA 11 Nội dung kiến thức:
Lớp XH: từ N 2 đến hết cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Lớp TN: từ N 2 đến hết bài Ankan
I- Lý thuyết: 7,5đ
1/ Sơ đồ phản ứng gồm 6-8ptr: 1,5 -2đ:
Nitơ- hợp chất; Photpho-hợp chất; Cacbon-hợp chất
(nên chọn ít nhất 2 loại sơ đồ Vd: nitơ và cacbon)
2/ Viết phương trình minh họa tính chất: 1,5 -2đ
Tính oxi hóa và tính khử của N2, P, C
Tính kém bền với nhiệt của muối amoni, nitrat, cacbonat
Tính oxi hóa của HNO3 với kim loại, phi kim hay hợp chất Tính chất của H3PO4 tạo nhiều loại muối Tính khử của CO 3/ Liên quan thực nghiệm: 1 -1,5đ Dẫn NH3 vào dung dịch muối tạo kết tủa: Mg2+, Fe2+, Fe3+
Để nhận NO3- trong dung dịch người ta dùng Cu và dung dịch axit (H2SO4 ) Nêu hiện tượng, viết phương trình Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch CO32- Dẫn CO2 từ từ đến dư vào dd Ca(OH)2 Hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động (giải thích bằng PTHH) 4/ Đồng phân Ankan, gọi tên 1đ 5/Nhận biết : 1,5đ Các ion: CO32-, NH4+, NO3 , PO43-, Cl-, SO42- II- Toán: 3đ 1/ Dạng HNO3 tác dụng với kim loại (tạo NO hay NO2) hoặc oxit kim loại Chỉ xác định số mol các chất 1đ 2/ Dạng tìm công thức phân tử chất hữu cơ 1đ 3/ Dạng nâng cao: giáo viên tự chọn 1đ NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC - KHỐI 11 Dạng 1: Viết PTHH chứng minh : a) C có tính khử
b) C có tính oxy hóa:
c) P có tính khử:
d) P có tính oxy hóa:
e) N2 có tính oxy hóa:
f) N2 có tính khử:
Trang 2g) CO có tính khử:
Dạng 2: Hoàn thành các PTHH trong các trường hợp sau: a) H3PO4 + NaOH (tỉ lệ mol 1:1) →
b) H3PO4 + NaOH (tỉ lệ mol 1:2) →
c) H3PO4 + NaOH (tỉ lệ mol 1:3) →
d) HNO3 (l) + Ag →
e) HNO3 (l) + Cu →
f) HNO3(l) + Fe →
g) HNO3(đ) + Ag →
h) HNO3(đ) + Zn →
i) HNO3(đ) + Al →
j) HNO3 (l) + C →
k) HNO3(đ) + P→
l) HNO3(l) + S→
m) HNO3(l) + FeO→
n) HNO3(đ) + Fe(OH)2→
o) HNO3(l) + Fe2O3 →
Dạng 3: Viết PTHH chứng tỏ các muối sau đây kém bền nhiệt a) NH4Cl 0 t
b) NH4NO2 0 t
c) NH4NO3 0 t
d) NH4HCO3 0 t
e) AgNO3 0 t
f) KNO3 0 t
g) Mg(NO3)2 0 t
h) Ca(NO3)2 0 t
i) Cu(NO3)2 0 t
Dạng 4: Bổ túc phản ứng
1 N2 …… NH3 18 C CO2
2 NH3 N2 19 CO2 CO
3 NH3 NO 20 Fe2O3……………… + CO2
4 N2 …… NO 21 CO2 Na2CO3
6 NO2 HNO3 23 CO2……… CaCO3
Trang 37 HNO3 Fe(NO3)3 24 CO2 Ca(HCO3)2
8 AgNO3 AgCl 25 CaCO3
0
t
CaO +
9 NH3 NH4Cl 26 Ca(HCO3)2
0
t
10 NH3 (NH4)2SO4 27 P PH3
11 NH4Cl NH3 28 P PCl3
12 (NH4)2SO4 NH3 29 P + Ca
13 P P2O5 30 P + K
14 P2O5 H3PO4 31 Mg(HCO3)2
0
t
15 H3PO4 Na3PO4 32 MgCO3
0
t
16 H3PO4 Ag3PO4 33 NaHCO3
0
t
17 Na3PO4 Ag3PO4 34 (NH4)2CO3
0
t
Dạng 5: Cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTHH minh họa trong từng trường hợp sau đây:
a) Dẫn khí NH3 vào dung dịch MgCl2
- Hiện tượng:
- PTHH:
b) Dẫn khí NH3 vào dung dịch Fe(NO3)2
- Hiện tượng:
- PTHH:
c) Dẫn khí NH3 vào dung dịch Fe2(SO4)3
- Hiện tượng:
- PTHH:
d) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3
- Hiện tượng:
- PTHH:
e) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong
- Hiện tượng:
- PTHH:
f) Cho lá Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và NaNO3
- Hiện tượng:
- PTHH:
g) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch H3PO4
- Hiện tượng:
- PTHH:
Trang 4h) Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch NH4Cl, đun nóng Đặt lên miệng ống nghiệm một mẫu giấy quỳ tím ẩm
- Hiện tượng:
- PTHH:
i) Giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động bằng PTHH - Hiện tượng:
- PTHH:
Dạng 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: a) NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, KNO3
b)NH4NO3, NH4Cl, NaCl, Na2SO4
c) K2CO3 , NH4NO3 , NaNO3, K3PO4
d) NH4Cl, (NH4)2CO3, K2SO4 và Cu(NO3)2
Trang 5
Dạng 7: Viết CTCT các đồng phân Ankan và gọi tên:
a) C4H10
b) C5H12
Dạng 8 : bài toán về axit nitric Bài 1: Cho 6g hỗn hợp Mg và Al vào dd HNO3 đặc, nguội lấy dư thì có 4,48 lít khí NO2 bay ra (đktc) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 2: Cho 20g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 đặc, nguội lấy dư thì có 2,24 lít khí nâu đỏ bay ra (đktc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b) Nếu cho lượng hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì thể tích khí NO (đktc) sinh ra là bao nhiêu?
Bài 3: Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp gồm bột đồng kim loại và đồng ( II) oxit trong dung dịch HNO3 đặc , dư thì sinh ra 2,24 lít khí màu nâu đỏ
Trang 6a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
b) Cô cạn d/dịch sau phản ứng rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Bài 4: Cho 10,5g hỗn hợp gồm Mg và ZnO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO (đkc) Tính % khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
Bài 5: Cho 25,8g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng 1M vừa đủ thu được 4,48 lít khí không màu dễ hóa nâu ngoài không khí (đkc) a) Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng
Bài 6: Hòa tan 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Trang 7
b) Tính m
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp gồm Cu và Ag vào dung dịch HNO3 loãng dư Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch X a) Xác định % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu
b) Cô cạn dung dịch X rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Phần 9 : Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ Bài 1 Đốt cháy hoàn toàn 4,5g X thu được 5,28g CO2 ; 2,7g H2O và 0,672 lít khí N2 (đkc) a) Xác định công thức đơn giản của X ? b) Xác định công thức phân tử của X biết tỉ khối hơi của X so với He là 37,5
Trang 8
Đốt cháy hoàn toàn 7,5g chất hữu cơ X thu được 8,8 CO2 ; 4,5g H2O và 1,12 lít khí N2 (đkc)
a) Xác định công thức đơn giản của X ?
b) Xác định công thức phân tử của X biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 37,5
Bài 3: Đốt cháy 2,8g chất hữu cơ D thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O Tỉ khối hơi của D so với không khí là 2,6897 Xác định CTPT của D
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam chất A thu được 13,2 gam khí cacbonic và 5,4 gam nước Thể tích hơi của 9g chất A bằng thể tích của 2,8 gam N2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Xác định CTPT của A ?
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O a.Xác định CTĐGN của A ? b Xác định CTPT của A, biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất
Phần 10: Các chuỗi phản ứng 5/tr 34, 2/tr 40, 7/tr 53, 4/tr 61-62, 3/tr 67-68 trong tài liệu học tập HKI