1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng công thương bỉm sơn

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong chế nay, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân; tồn phát triển doanh nghiệp giải tốt tình trạng thất nghiệp, tạo thu nhập cho công nhân doanh nghiệp Với số lượng doanh nghiệp lớn, nhu cầu vốn ngày cần thiết, cấp bách tạo điều kiện cung cấp hồng hố dịch vụ tốt cho thị trường Vì vậy, tín dụng ln yếu tố cần thiết buộc Ngân hàng thương mại phải quan tâm tới, giải vến đề vốn doanh nghiệp đối tượng liên quan Tín dụng đem lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng mang lại khơng bất cập mà rủi ro tượng tín dụng Do đó, chất lượng tín dụng mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng thương mại Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, Ngân hàng kiểm tra chất lượng tín dụng khoản vay Qua nghiên cứu, quan sát tình hình luân chuyển vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng qua tín dụng Ngân hàng Cơng thương Bỉm Sơn Vì vậy, em chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn” với mong muốn tìm hiểu rỏ chất lượng tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp Bố cục chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung tín dụng doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp Chương 3: Giải pháp - định hướng chất lượng tín dụng Qua q trình thực tập Ngân hàng Cơng thương Bỉm Sơn, với mục đích tiếp cận hoạt động thức tế Ngân hàng nhằm bổ sung hệ thống kiến thức học trường Dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Cao Cự Bội cô chú, anh chị Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn em tiếp cận với kiến thức thực tế hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập Do thời lượng thực tập trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, kính mong bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÁC VẤN ĐỀ VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, có nhiều tổ chức kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh như: hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp quốc doanh, tổ chức kinh tế… Doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm giảm thất nghiệp, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Doanh nghiệp ngày lớn, quy mô mở rộng, chất lượng ngày vững mạnh, nâng cao khả cạnh tranh thị trường đặc biệt thị trường quốc tế Doanh nghiệp tiên phong việc khai sáng lĩnh vực mới, ứng dụng cơng nghệ Vì vậy, doanh nghiệp hiểu nào? Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2 Phân loại doanh nghiệp Thời kỳ đất nước ta vận hành theo chế bao cấp, kinh tế có trì kinh tế sở hữu nhà nước chấm dứt kinh tế thành phần xoá bỏ thành phần kinh tế khác Năm 1986, thời kỳ kinh tế mở cửa, kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước với thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tiến nhanh lên đại công nghiệp Các thành phần kinh tế phân chia theo hình thức sau: * Phân chia theo loại hình: Cơng ty cổ phần - Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Cổ đơng tổ chức, cá nhân số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng Công ty quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khác Công ty TNHH hai thành viên - Công ty TNHH loại hình doanh nghiệp, : Cơng ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy phép đăng ký kinh doanh thủ tục liên quan Thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt 50 Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định luật Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Cơng ty TNHH không quyền phát hành cổ phần Công ty TNHH thành viên: Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp, đó: Cơng ty TNHH thành viên tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty Công ty TNHH thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận giấy phép kinh doanh kinh doanh Công ty TNHH thành viên không quyền phát hành cổ phần Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp đơn vị kinh doanh cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Như vậy, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tự kinh doanh chủ động vấn đề Trong hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm toàn tài sản mình, mặt tài chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ hoạt động sản xuất kinh doanh Hợp tác xã: Hợp tác xã hoạt động loại hình DN, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ tài phạm vi nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân đứng làm chủ có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện góp vốn *Chia theo quy mơ DNNQD có quy mơ lớn Theo nghị định doanh nghiệp coi doanh nghiệp lớn khí có số vốn đăng ký từ 10 tỷ đồng trở lên số lượng lao động liên tục năm từ 300 người DNNQD có quy mô vừa nhỏ Theo nghị định, số 90/2000/CP-NĐ ngày 03/03/2001 Chính phủ doanh nghiệp coi vừa nhỏ đăng ký thành lập, có số vốn điều lệ nhỏ 10 tỷ đồng số lượng lao động hoạt động liên tục năm khơng q 300 người 1.3 Vai trị 1.3.1 Góp phần tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Vấn đề thu nhập vấn đề xúc tất quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, có việc làm thúc đẩy xã hội phát triển, nâng cao dân trí Vì vậy, đời doanh nghiệp chủ trương đắn kịp thời , tạo chỗ làm cho người lao động, đặc biệt lao động phổ thông, qua nâng cao đời sống nhân dân Bảng : Số lượng lao động theo thành phần kinh tế Đơn vị: Nghìn người CHỈ TIÊU Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Doanh nghiệp Nhà nước 3603.6 3750.5 4035.4 Doanh nghiệp quốc doanh 34597 35317.6 36018.5 3621 4396 5199 Các thành phần khác Nguồn: Tạp chí kinh tế 1.3.2 Đóng góp Ngân sách Nhà nước Với đời phát triển doanh nghiệp dấu hiệu đáng mừng Nó chứng tỏ thơng thống cởi mở sách đầu tư Nhà nước Vì doanh nghiệp góp vào nhà nước nguồn thu đáng kể từ nghĩa vụ nộp thuế, phát triển doanh nghiệp góp phần nâng cao nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước Theo số liệu tổng cục thống kê doanh nghiệp đóng góp vào tổng thu Ngân sách Nhà nước chiếm khoảng 10,9% vào năm 2004, doanh nghiệp Nhà nước khoảng 51,1% , phần lại khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Nó chứng tỏ tầm quan trọng doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh chế thị trường nay, đóng góp tốt nhu cầu cần thiết cho người tiêu dùng 1.3.3 Góp phần đa dạng hoá thành phần kinh tế Đứng trước nguy tụt hậu kinh tế thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Đảng Nhà nước ta tiến hành hàng loạt biện pháp sách để thúc đẩy kinh tế thời kỳ đổi Một sách đưa phát triển khu vực kinh tế quốc doanh, xoá bỏ chế kinh tế thành phần Các doanh nghiệp đời khai thác nguồn lực tiềm tàng qua thúc đẩy phát triển kinh tế 1.3.4 Tập trung nguồn lực xã hội Các doanh nghiệp thu hút lượng lớn nhà đầu tư nước nước ngồi Đây nguồn lực có trí tuệ cao, trình độ quản lý tốt, khối lượng vốn huy động vào sản xuất cách hiệu Do doanh nghiệp thu hút lượng nguồn lực xã hội tham gia lấp khoảng cách trống mà Nhà nước chưa có điều kiện hoạt động lĩnh vực Và thể hiện, với số lượng lớn công nhân tập trung làm việc doanh nghiệp không ngừng ngày gia tăng số lượng chất lượng 1.3.5 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp Xuất phát từ đặc điểm doanh nghiệp, để hoạt động tốt đa số doanh nghiệp chủ yếu tham gia vào lĩnh vực : dịch vụ xuất khẩu, công nghiệp nhẹ ngành khơng địi hỏi trang thiết bị tiên tiến hay nhà xưởng rộng lớn, yêu cầu tay nghề lao động không cao ngành kỹ thuật, thể rõ hàng năm có hàng ngàn lực lượng lao động tham gia vào doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp góp phần vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước sớm theo đường công nghiệp hoá - đại hoá đất nước 1.3.6 Giải nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Trong nay, doanh nghiệp phải đảm bảo tồn phát triển, doanh nghiệp phải thích ứng với thị trường thời kỳ phát triển kinh tế, nắm bắt tốt hội… tạo nên thời để mở rộng sản xuất, tăng doanh thu cho riêng Nhưng nguồn vốn cung cấp cho doanh nghiệp hạn hẹp, sở kỹ thuật yếu lạc hậu, dẫn tới việc mở rộng quy mơ sản xuấ khó khăn phức tạp Vốn mà doanh nghiệp sử dụng củ yếu vốn tự có vốn vay Ngân hàng, vốn vay từ Ngân hàng để kinh doanh nguồn vốn cần thiết tạo chủ động kinh doanh doanh nghiệp Đứng trước khó khăn doanh nghiệp, Ngân hàng đưa sản phẩm nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu, mang lại lợi ích tốt cho doanh nghiệp Bảng: Dư nợ tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp Đơn vị: Phần trăm (%) Năm Dư nợ (%) 2001 23.50 2002 22.50 2003 24.70 2004 22.77 2005 24.00 Nguồn: Tạp chí Ngân hàng 1.4 Đặc điểm doanh nghiệp Trước thời kỳ đổi (trước năm 1986) kinh tế, Nhà nước ta có chủ trương trì kinh tế kế hoạch hoá tập trung, xoá bỏ thành phần kinh tế khác Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta có thay đổi nhìn nhận đắn tầm quan trọng doanh nghiệp Để đáp ứng tốt yêu cầu trình hội nhập, tiêu điều kiện nhập tổ chức kinh tế lớn như: AFTA WTO… Thông qua luật doanh nghiệp ban hành ngày 01/12/2005 có hiệu lực ngày 1/7/2006 đánh dấu bước ngoặc chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Trong điều kiện hình thành phát triển doanh nghiệp, với ngành nghề sản xuất kinh doanh khác với mục tiêu chung hướng tới lợi nhuận, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô tăng khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước hướng tới doanh nghiệp nước Tuy nhiên, doanh nghiệp phát triển theo hướng khác có đặc điểm sau: Vấn đề tài doanh nghiệp Theo số liệu điều tra cho thấy có đến 68,5% doanh nghiệp có vốn đầu tư 500 triệu, cịn lại doanh nghiệp có vốn đầu tư tỷ đồng Điều cho thấy khả tài doanh nghiệp hạn chế, chưa đủ tiềm lực, chưa đủ khả cạnh tranh thị trường Đây nguyên nhân làm hạn chế khả cạnh tranh với doanh nghiệp từ nước ngoài, đặc biệt tập đoàn kinh tế lớn Bên cạnh đó, thiếu nguồn vốn đầu tư làm cho doanh nghiệp hoạt động nhỏ hẹp, sản xuất hàng hố giản đơn, có giá trị kinh tế thấp, khơng có thay đổi mẫu mã kiểu dáng, không nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, khơng có đầu tư việc khai thác tìm kiếm thị trường Bên cạnh đó, số lượng chất lượng lao động cịn trình độ Theo báo cáo Tổng cục thống kê, năm 1991 trung bình doanh nghiệp có số lao động người/doanh nghiệp, năm 2000 số lượng lao động tăng lên đến 21 người/doanh nghiệp Một quy mô nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, khả cạnh tranh thấp, hạn chế nguồn lực trình độ lao động bắt nguồn từ vấn đề tài doanh nghiệp Vấn đề môi trường đầu tư Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo ngành nghề phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật, tình hình tài chính, mơi trường pháp lý… có doanh nghiệp Sự phát triển chậm chạp doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhà quản lý, khơng tìm cho doanh nghiệp hướng phát triển cho phù hợp, sản xuất tương xứng với quy mơ trình độ kỹ thuật Một hướng đầu tư không phù hợp hiểu biết thiếu chặt chẽ thông tin có nhà đầu tư dẫn tới hậu khơng lường trước như: thất tài chính, lợi nhuận khơng có khả thu hồi… dẫn tới niềm tin doanh nghiệp bị giảm sút

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w