Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh chương dương

82 4 0
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh chương dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường Đặc biệt,[.]

LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn PGS.TS Vũ Duy Hào tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn bạn, anh, chị đồng nghiệp công tác tôi, đặc biệt đồng nghiệp công tác Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGƠ XN HIỀN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.1.1 Vai trị tín dụng Ngân hàng thương mại doanh nghiệp .2 1.1.2 Các hình thức tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại2 1.2 Chất lượng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu xác định 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 1.3.2 Các nhân tố khách quan CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .2 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương 2.2.2 Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .2 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 3.1 Định hướng phát triển tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương 3.2.1 Xây dựng áp dụng quy trình cấp, quản lý tín dụng đại, phù hợp 3.2.2 Hoàn thiện sách tín dụng Khách hàng doanh nghiệp 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng Khách hàng doanh nghiệp 3.2.4 Tăng cường kiểm soát dòng tiền của doanh nghiệp, hoạt động kiểm tra sau vay 3.2.5 Hiện đại hóa, trang bị sở vật chất, công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ .2 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ quá hạn, kiên quyết xử lý nợ xấu .2 3.3 Kiến nghị .2 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước .2 3.3.3 Kiến nghị Nhà nước quan hữu quan KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước L/C Thư tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thương mại cổ phần Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Chương Dương Dương DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại VietinBank Chương Dương 25 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại VietinBank Chương Dương 29 Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh tại VietinBank Chương Dương .30 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay Khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank Chương Dương 33 Bảng 2.5: Doanh số giải ngân, thu nợ Khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank Chương Dương 34 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ Khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank Chương Dương theo thành phần kinh tế và ngành nghề 36 Bảng 2.7: Phát triển Khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank Chương Dương 38 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ Khách hàng doanh nghiệp theo thời gian 40 Bảng 2.9: Tỷ lệ dư nợ quá hạn và nợ xấu của Khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank Chương Dương 43 Bảng 2.10: Tỷ lệ dư nợ xấu không có tài sản đảm bảo của Khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank Chương Dương .45 Bảng 2.11: Tỷ trọng phân loại số dư bảo lãnh và L/C tại VietinBank Chương Dương 46 Bảng 2.12: Thu nhập từ hoạt động tín dụng đối với Khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank Chương Dương 47 SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng dư nợ nhóm Khách hàng doanh nghiệp lớn nhất tại VietinBank Chương Dương .39 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ Khách hàng Doanh nghiệp theo tài sản đảm bảo .41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày phát triển, nguồn thu từ loại phí dịch vụ phi tín dụng tăng lên đáng kể, nhiên nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn hầu hết ngân hàng Khi khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng Ngân hàng có xu hướng sử dụng kèm theo dịch vụ khác toán chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, tiền gửi… Chính hoạt động tín dụng ngân hàng ln ý phát triển để đảm bảo nguồn thu cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp thường kèm rủi ro lớn Nhận thức rõ điều nên năm qua Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương định hướng phát triển hoạt động tín dụng theo hướng bền vững, hiệu quả, đạt tăng trưởng kèm với an toàn nguồn vốn lên hàng đầu Mặc dù Chi nhánh đứng thứ hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam có tốc độ tăng trưởng dư nợ so với hệ thống thời gian gần Chi nhánh gặp phải cạnh tranh liệt từ Ngân hàng khác, đặc biệt Ngân hàng Thương mại cổ phần thị phần, khách hàng Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương tiếp tục tăng trưởng dư nợ tín dụng kèm với đảm bảo an tồn đồng vốn cho vay Đối tượng khách hàng doanh nghiệp khách hàng chủ yếu, đối tượng khách hàng mục tiêu giai đoạn tương lai Một số yêu cầu đặt có biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu như: phát triển hoạt động bán hàng, tiếp thị với doanh nghiệp; sách nghiên cứu, dự báo cảnh báo rủi ro; tăng cường cơng tác quản lý rủi ro, kiếm sốt sau cho vay Tuy nhiên, sách Chi nhánh chưa có kết hợp đồng để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng an tồn vốn vay; đơi phòng ban (Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phòng Giao dịch loại 1, Phòng quản lý rủi ro…) xảy mâu thuẫn (về áp lực tăng trưởng áp lực hạn chế rủi ro) Vậy làm để đạt mục tiêu quản lý đề ra? Xuất phát từ thực tế nên tên đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa những lý luận bản về chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương, từ đó rút những hạn chế, nguyên nhân dẫn tới chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp chưa cao tại Ngân hàng Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng đối với Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng tín dụng đới với Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương từ năm 2009 - 2011 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích dữ liệu Luận văn sử dụng nguồn liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương: Phòng Khách hàng doanh nghiệp, các Phòng Giao dịch loại I, Phòng quản lý rủi ro nợ có vấn đề, Phịng Kế tốn phận khác có liên quan Bên cạnh đó, luận văn tiến hành lấy ý kiến từ doanh nghiệp thông qua bảng câu hỏi Các doanh nghiệp lấy ý kiến bao gồm doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, doanh nghiệp có nhu cầu cấp tín dụng ý kiến thăm dò cá nhân, cán bộ, lãnh đạo trực tiếp thẩm định cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương tổ chức tín dụng khác Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương chính: Chương 1: Chất lượng tín dụng đới với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đới với khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.1.1 Vai trị tín dụng ngân hàng doanh nghiệp Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện ngày càng mạnh mẽ và đạt được những thành tích, kết quả được ghi nhận Đóng góp chủ yếu và sự phát triển đó là các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác như: Doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân, các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp hoạt động nhằm mục đích sinh lợi cho chủ thể của nó Doanh nghiệp bao gồm cả các tổ chức kinh tế nhà nước, tư nhân là thành phần kinh tế đóng góp quan trọng và chủ yếu và sự phát triển kinh tế của mọi đất nước nói chung, là thành phần chủ đạo dẫn dắt, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển Các doanh nghiệp hoạt động đòi hỏi cần có những tài sản nhất định phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh Để tài trợ cho các tài sản này cần những nguồn vốn từ chủ doanh nghiệp, từ các đối tác, các nhà cung cấp, từ các quan hữu quan hoặc từ các tổ chức, trung gian tài chính chuyên cung cấp vốn Ngày nay, cùng với việc nền kinh tế ngày càng phát triển, một các hình thức huy động vốn được các doanh nghiệp hay sử dụng là việc sử dụng vốn vay hoặc hình thức tương tự được gọi là kênh tín dụng Tín dụng gồm tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng Trong đó tín dụng ngân hàng là chủ yếu và có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng tiền tệ mà bên ngân hàng – tổ chức chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với bên tất tổ chức, cá nhân xã hội, ngân hàng giữ vai trò người cho vay Với tư cách người cho vay: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thiếu vốn cần bổ sung hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng Với vai trò này, ngân hàng thực chức phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu sản xuất xã hội Vai trò của tín dụng Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp ngày càng lớn được thể hiện ở các khía cạnh sau:  Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay phải chịu chi phí lãi vay Doanh nghiệp phải tính toán cấu sử dụng vốn tối ưu nhất để chi phí vốn là rẻ nhất đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Các nguồn vốn huy động cho hoạt động sản xuất kinh doanh có thể được huy động từ nguồn vốn phát hành cổ phiếu, từ nguồn lợi nhuận giữ lại hoặc từ vốn vay Sử dụng nguồn vốn vay, doanh nghiệp còn được hưởng một phần thuế thu nhập doanh nghiệp chi phí lãi vay được tính vào chi phí hợp lệ, hợp lý của doanh nghiệp Tín dụng ngân hàng giúp doanh nghiệp tìm nguồn vốn cách nhanh nhất, kịp thời đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tín dụng ngân hàng cung cấp thêm một sự lựa chọn cho doanh nghiệp về kênh huy động vốn Căn cứ về chi phí của từng nguồn vốn, mức độ rủi ro, khả huy động và nhu cầu vốn của doanh nghiệp, sẽ hình thành nên một cấu vốn tối ưu nhất  Tín dụng ngân hàng giúp các doanh nghiệp tổ chức sản xuất có hiệu quả Sử dụng tín dụng ngân hàng thương mại, doanh nghiệp buộc phải tuân thủ các quy định về sử dụng vốn vay đúng mục đích, chịu sự kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của ngân hàng thương mại Đồng thời, sử dụng vốn vay, doanh nghiệp chịu áp lực không chỉ về lãi vay mà cả thời hạn sử dụng vốn vay và hoàn trả lại cho ... ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .2 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh. .. Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương. .. tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan