Tổng quan về công ty cổ phần Thăng Long
Giới thiệu chung về công ty cổ phần Thăng Long
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Thăng Long
Tên quan hệ quốc tế : Thang Long joint-stock company
Tên cơ quan chủ quản : Sở Thơng mại TP Hà Nội
Trụ sở giao dịch : 181 Lạc Long Quân, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại : (84-4) 7534862 Fax : (84-4) 8631898 Địa chỉ E-mail : vangthanglong@hn.vnn.vn Địa chỉ trang Web : www.vangthanglong.com Đăng ký kinh doanh số : 0103001012 Ngày : 05/09/2002
* Sản xuất các loại đồ uống có cồn và không có cồn.
* Kinh doanh sản phẩm ăn uống lơng thực, thực phẩm chế biến.
* Sản xuất các loại bao bì phục vụ quá trình sản xuất của doanh nghiệp
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thăng Long
Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thăng Long có thể đợc chia thành các giai đoạn lớn nh sau:
Giai đoạn 1989-1993: Sản xuất thủ công Đây là giai đoạn Công ty có tên là xí nghiệp Rợu - nớc giải khát Thăng Long Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 6415/QĐUB ngày 24/03/1989 của UBND Thành phố Hà Nội Tiền thân của xí nghiệp là xởng sản xuất rợu và nớc giải khát lên men, trực thuộc công ty rợu - bia Hà Nội. Sản phẩm truyền thống của Xởng là rợu pha chế các loại và đến những năm
80, Xởng mới đợc đầu t trang thiết bị, công nghệ sản xuất rợu vang.
Khi thành lập, Xí nghiệp chỉ là một đơn vị sản xuất nhỏ với 50 công nhân, cơ sở vật chất nghèo nàn, sản xuất hoàn toàn thủ công Vợt qua những khó khăn buổi đầu thành lập, sản lợng sản xuất của Xí nghiệp không ngừng tăng trởng từ 106.000 lít (năm 1989) lên 530.000 lít (năm 1991) và 905.000 lít (năm 1993) Diện tích nhà xởng, kho bãi không ngừng đợc mở rộng Đời sống của cán bộ công nhân viên đợc cải thiện, mức nộp ngân sách tăng từ 337 triệu đồng (năm 1991) lên 1.976 triệu đồng (năm 1993) Sản phẩm Vang Thăng Long đã dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng.
Giai đoạn 1993-1997: Giai đoạn bán cơ giới & cơ giới hoá Đây là giai đoạn phát triển vợt bậc về năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm, và thị trờng tiêu thụ của Công ty Lúc này xí nghiệp rợu - nớc giải khát
Thăng Long đợc đổi thành công ty rợu - nớc giải khát Thăng Long theo quyết định số 3021/QĐ-UB ngày 16/08/1993 của UBND Thành phố Hà Nội Trong giai đoạn này, Công ty đã tích cực đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ, triển khai và áp dụng thành công mã số mã vạch Công ty đã đầu t gần 11 tỉ đồng cho thiết bị nhà xởng, môi trờng, văn phòng và các công trình phúc lợi; hệ thống chứa, ống dẫn đã đợc inox hoá, nhà xởng đợc cải tạo nâng cấp Đặc biệt từ năm 1997, Công ty đã đầu t thiết bị nhằm cơ giới hoá và tự động hoá quá trình sản xuất để chuẩn bị tốt hơn cho hội nhập thị trờng khu vực và quốc tế Chính vì vậy, sản lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất ra không ngừng tăng Sản l- ợng vang của Công ty đã tăng từ 1,6 triệu lít (năm 1994) lên 4,8 triệu lít (năm
1997) Thị trờng của Công ty đã phát triển ra khắp các tỉnh phía Bắc, một số tỉnh miền Trung và miền Nam.
Giai đoạn 1997 – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá Đây là giai đoạn bản lề, chuyển đổi sản xuất từ nửa cơ giới sang cơ giới hoá và tự động hoá Trong giai đoạn này, Công ty đã thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng ra khắp cả nớc đồng thời còn chủ trơng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài thông qua việc xuất khẩu những lô hàng đầu tiên sang Lào, Trung quốc, Thái Lan Công ty đã tích cực tìm hiểu và áp dụng thành công các hệ thống quản lý chất lợng quốc tế nh GMP (Good Manufacturing Practice - Điều kiện thực hành sản xuất tốt), HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá
Hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm) và hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và ISO 9001- 2000.
Nhờ những đầu t và đổi mới trên, thị trờng của Công ty không ngừng đ- ợc mở rộng Công ty không những làm chủ thị trờng trong nớc mà còn từng b- ớc xâm nhập thị trờng nớc ngoài thông qua những lô hàng xuất khẩu sang Lào và Trung Quốc.
Giai đoạn từ 2002 đến nay: Giai đoạn cơ giới hoá
Công ty cổ phần Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày 03/05/2002 - gần 1 năm sau khi công ty rợu-nớc giải khát Thăng Long có quyết định cổ phần hoá Từ đây, Công ty bớc sang một trang sử mới Hoạt động sản xuất kinh doanh có sự tăng trởng vợt bậc Năm 2002, sản lợng tăng 3,6%, doanh thu tăng 3,65%, lợi nhuận tăng 21,65% so với năm 2001.
Không những làm tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty còn tích cực tham gia công tác xã hội Công ty đã tổ chức và phối hợp tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao lôi cuốn đông đảo ngời lao động tham gia Công ty đã nhận phụng dỡng 22 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và 3 bà mẹ liệt sỹ.
Với những thành tựu đã đạt đợc, công ty cổ phần Thăng Long đã nhận đợc nhiều huân huy chơng các loại trong đó có:
* 01 danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
* 05 huân chơng lao động hạng nhì và ba.
* 01 giải vàng chất lợng Việt Nam năm 1999, 01 giải bạc chất lợng Việt Nam năm 1998.
* Hàng Việt Nam chất lợng cao nhiều năm liền từ 1998 đến 2002.
* 28 HCV, giải thởng “Biện pháp củng cố và mở rộng thị trBông lúa vàng” trong các kỳ tham gia hội chợ trong và ngoài nớc.
Cùng nhiều bằng khen, cờ thi đua của Chính phủ và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và các tỉnh, thành, ngành trong cả nớc.
Bộ máy tổ chức và cơ chế điều hành
Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty không ngừng đợc hoàn thiện Hiện nay, bộ máy tổ chức của công ty đợc tổ chức theo Biểu 1( trang 6).
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty nh: quyết định chiến lợc kinh doanh; quyết định phơng án đầu t; bổ, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị
- Giám đốc: là ngời trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty
- Phó giám đốc: là ngời giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ sản xuất, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các nhiệm vụ đợc giao.
- Phòng tổ chức: thực hiện công tác tổ chức nhân sự, quản lý lao động, tiền lơng trong Công ty.
- Phòng hành chính: thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ, văn th lu trữ và các thiết bị văn phòng; quản lý nhà khách và tổ chức công tác thi đua tuyên truyền.
- Phòng kế toán: thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ đảm bảo cho hoạt động tài chính của Công ty đợc lành mạnh và thông suốt.
- Phòng cung tiêu: làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích các nguồn nguyên vật liệu đầu vào, đảm bảo cung cấp kịp thời, đủ số lợng và đúng chất lợng cho quá trình sản xuất; đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sản phÈm
- Phòng nghiên cứu - đầu t: nghiên cứu phát triển, hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất; đồng thời nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.
- Phòng thị trờng: nghiên cứu phát triển, mở rộng thị trờng, nghiên cứu phát hiện sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng và thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng quản lý chất lợng: quản lý chất lợng sản phẩm sản xuất, đảm bảo chất lợng sản phẩm bán ra; nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Phòng công nghệ và quản lý sản xuất: trực tiếp thực hiện công tác quản lý công nghệ và hoạt động sản xuất trong toàn Công ty.
- Phòng cơ điện và xây dựng cơ bản: thực hiện công tác quản lý kỹ thuật các loại máy móc thiết bị, nhà xởng, kho tàng và quỹ đất của Công ty.
- Ban bảo vệ: thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty, phòng chống lụt bão, cháy nổ, trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính.
- Các tổ sản xuất: trực triếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm của Công ty.
- Các cửa hàng: thực hiện nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm và thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng.
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo sơ đồ 1 là cơ cấu tổ chức theo kiểu chức năng Trong đó, các phòng ban, tổ đội sản xuất thực hiện những nhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm về công việc mình phụ trách Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc tổ chức không những phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh mà còn phù hợp với các hệ thống quản lý chất lợng Công ty đang áp dụng Mặc dù vậy, trong cơ cấu chức năng của Công ty có những bộ phận thực hiện những chức năng chồng chéo nhau Một ví dụ là chức năng tiêu thụ sản phẩm đợc trao cho cả hai phòng thị trờng và phòng cung tiêu hoặc cả phòng cơ điện & xây dựng cơ bản và phòng công nghệ & quản lý sản xuất đều thực hiện chức năng quản lý thiết bị, công nghệ và các hoạt động sản xuất trong công ty Sự chồng chéo khiến cho khó phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cũng nh trách nhiệm của các phòng ban, làm ảnh hởng tới việc thực hiện các nhiệm vụ chung của Công ty
II Những đặc điểm kinh tế – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá kỹ thuật ảnh h ởng tới củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long
Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm chính của Công ty là rợu vang các loại Rợu vang là loại đồ uống có cồn đợc sản xuất bằng phơng pháp lên men các loại hoa quả, trái cây. Không nh những loại rợu đợc sản xuất từ các loại ngũ cốc, quy trình sản xuất rợu vang không qua khâu chng cất nên rợu vang có độ cồn nhẹ, chỉ khoảng từ 14% - 20% Alc/Vol Chính vì vậy, rợu vang rất thích hợp cho mọi đối tợng tiêu dùng ở mọi lứa tuổi và cả hai giới nhất là đối với phụ nữ
Mặt khác, qua những nghiên cứu y học, ngời ta đã chứng minh đợc rằng rợu vang là loại đồ uống có lợi cho sức khoẻ Nếu uống một lợng vừa phải rợu vang trong mỗi bữa ăn sẽ rất có lợi cho tiêu hoá, giảm nguy cơ mắc bệnh béo phì cũng nh một số bệnh khác Ví dụ, quả dâu ta – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá rất tốt cho giấc ngủ; quả sơn tra – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá là vị thuốc dân gian truyền thống…Do vậy ở các nDo vậy ở các nớc phát triển, rợu vang thờng đợc dùng làm đồ uống trong các bữa ăn Tuy nhiên, hiện nay ngời tiêu dùng nớc ta vẫn cho rằng uống rợu là không tốt bất kể đó là loại rợu nào kể cả rợu vang.
Lợng cầu của rợu vang phụ thuộc vào mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng Hiện nay, mục đích sử dụng rợu vang thờng là để uống và để làm quà tặng, biếu Đối với rợu mua với mục đích để uống của Công ty nh VangThăng Long nhãn vàng, có giá bán không lớn nhng chất lợng phải đảm bảo.Cầu của loại rợu này hiện là rất lớn nhng lợng khai thác của công ty cha tơng xứng với tiềm năng Đối với loại rợu dùng để biếu, có giá bán cao, nhu cầu phụ thuộc lớn vào thu nhập của ngời tiêu dùng và hình ảnh, thơng hiệu, uy tín của sản phẩm Nhiều ngời tiêu dùng mua sản phẩm vì mẫu mã đẹp, vì thơng hiệu nổi tiếng.
Mặt khác, rợu vang là mặt hàng dễ bị thay thế bởi các sản phẩm khác nh bia, nớc giải khát, rợu mạnh…Do vậy ở các n nên mức độ cạnh tranh trên thị trờng là khá lín.
Ngoài ra, hiện nay rợu vang là mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Điều này làm tăng giá bán của sản phẩm ảnh hởng tới khả năng tiêu thụ của sản phẩm của Công ty nhất là khi nớc ta gia nhập AFTA cũng nh các tổ chức kinh tế khác thì lợi thế có đợc do bảo hộ sẽ không còn đáng kể nữa.
Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ
Hiện nay, thị trờng tiêu thụ rợu vang biến động theo mùa vụ Nhu cầu về rợu vang tăng đột biến trong những tháng cuối năm đặc biệt là những tháng trớc Tết Nguyên Đán Trong dịp này, nhiều khách hàng mua với mục đích để biếu, tặng và để bày trên ban thờ và lợng tiêu thụ thờng chiếm hơn 80% tổng sản lợng tiêu thụ cả năm Trong những tháng mùa hè do thời tiết nóng, việc uống rợu vang không đợc a chuộng nên lợng vang tiêu thụ chậm
Do sản phẩm rợu vang thích hợp với nhiều lứa tuổi khác nhau ở cả hai giới nam và nữ nên thị trờng tiềm năng của Công ty là rất lớn Nhng hiện nay, đối tợng tiêu dùng sản phẩm của Công ty chủ yếu là nam giới còn nữ giới chiếm tỷ trọng không nhiều
Hiện nay, thị trờng của Công ty tập trung chủ yếu ở nhóm khách hàng có thu nhập trung bình Đây là nhóm khách hàng đông đảo, có tiềm năng phát triển lớn với yêu cầu không quá găy gắt về chất lợng nhng lại quan tâm nhiều tới mẫu mã, bao bì và giá cả Công ty đang thực hiện những chính sách nhằm khai thác một phần thị trờng của nhóm khách hàng có thu nhập khá với những sản phẩm rợu vang trung - cao cấp nh Vang Pháp đóng chai, Vang Nho chát…Do vậy ở các n
Hiện nay thị trờng tiêu thụ của Công ty chủ yếu ở miền Bắc Trong đó thị trờng Hà Nội luôn chiếm hơn 2/3 sản lợng tiêu thụ Thị trờng miền Trung đã đợc quan tâm phát triển nhiều và hiện đang có đà phát triển mạnh với sản l- ợng tiêu thụ không ngừng tăng qua các năm Công ty mới xâm nhập thị trờng miền Nam và đang gặp những khó khăn nhất định trong việc phát triển thị tr- ờng này Thị trờng xuất khẩu của Công ty còn hạn chế Công ty mới chỉ xuất một lợng nhỏ sang Lào, Trung Quốc và hiện đang xúc tiến mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Nhật Bản.
Đặc điểm về nguyên nhiên vật liệu
Nguyên nhiên vật liệu là bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất, là yếu tố trực tiếp cấu thành thực thể của sản phẩm; chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng Nguyên vật liệu để sản xuất rợu vang bao gồm nhiều loại khác nhau nh: nớc, trái cây các loại, men, đờng, chai, nút ; trong đó, nớc và trái cây là hai nguyên vật liệu chính.
Nớc chiếm một tỉ trọng lớn (70% - 80%) trong rợu vang Nguồn nớc cung cấp cần phải đảm bảo những thông số phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn của Công ty Hiện nay, Công ty đang sử dụng nớc đợc cung cấp từ mạng lới nớc sạch của thành phố Hà Nội và từ giếng khoan của Công ty Nguồn nớc cung cấp cho Công ty đủ đáp ứng yêu cầu cả về số lợng và chất lợng
Một loại nguyên liệu không thể thiếu đợc khi sản xuất rợu vang là trái cây các loại Ngoài nguyên liệu phổ biến là nho, Công ty sử dụng đa dạng các loại trái cây nh: táo mèo, dâu, mơ, mận, dứa, sơn tra Hàng năm, Công ty nhập khoảng 2000 tấn trái cây tơi các loại Các loại trái cây đợc nhập từ nhiều địa phơng khác nhau trên cả nớc Nho đợc nhập từ Ninh Thuận; dứa từ Ninh Bình; táo từ Lào cai, Yên Bái; sơn tra từ Lạng Sơn Trong đó, nguồn cung cấp cốt nho từ chi nhánh Ninh Thuận là ổn định còn các loại khác biến động theo mùa vụ phụ thuộc vào nguồn cung cấp của các chủ thu mua hoa quả Mỗi khi có xe chở quả về, Công ty phải tiến hành phân loại, qua xử lý và đợc dự trữ trong những téc lớn để dùng dần Công ty đã xây dựng tiêu chuẩn nguyên vật liệu để đảm bảo chất lợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng, tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng.
Ngoài nguồn nguyên liệu chính đó, đờng cũng là thành phần không thể thiếu đợc và có ảnh hởng quan trọng tới chất lợng của rợu vang sau này Vì vậy, Công ty đã đề ra những tiêu chuẩn về đờng kết tinh nh sau: đờng phải có màu vàng, có mùi thơm của đờng, không có mùi mật khét, cánh to óng ánh, không dính bết, không vón cục, đựng trong hai lớp bao, thuỷ phần từ 0,5%- 1%, hàm lợng đờng từ 97%-98,5%.
Sau khi đợc ép để lấy nớc cốt, hoa quả phải qua giai đoạn lên men.Trong sản xuất rợu vang, chất lợng của chủng nấm men đóng vai trò quan trọng, ảnh hởng trực tiếp tới mùi vị của vang Trớc kia, Công ty phải nhập giống men từ châu Âu nhng loại men này chỉ phù hợp với môi trờng khí hậu ôn đới còn trong môi trờng khí hậu nhiệt đới của nớc ta việc sử dụng chủng loại men này khiến cho chất lợng vang không đồng đều Chính vì vậy, Công ty đã nghiên cứu sản xuất chủng loại men mới phù hợp với môi trờng khí hậu n- ớc ta Việc đa vào sử dụng chủng men mới một mặt giúp Công ty chủ động về men giống phục vụ sản xuất, mặt khác đã cải thiện đáng kể chất lợng Vang Thăng Long góp phần nâng cao vị thế Vang Thăng Long trên thị trờng Tuy nhiên, hiện vẫn còn tình trạng lắng cặn trong các chai rợu vang làm ảnh hởng tới uy tín của Công ty.
Sau các giai đoạn lên men là đến khâu đóng chai, xiết nút, dán nhãn, đóng thùng Những giai đoạn này tuy không phải là giai đoạn chính nhng có vai trò làm tăng giá trị của rợu vang lên rất nhiều Hiện nay, Công ty sử dụng loại chai thuỷ tinh liên doanh sản xuất bởi công ty liên doanh thuỷ tinh Malaysia Đây là nguồn cung cấp chai ổn định và chất lợng đảm bảo Ngoài ra, Công ty còn sử dụng loại chai tái chế thông qua thu mua lại chai của Công ty Nút chai Công ty sử dụng là nút nhôm, nút màng co đỏ Hàn quốc, Pháp và nút liege đợc nhập từ Trung Quốc thông qua công ty TNHH Hng Toàn - Tp
Hồ Chí Minh Công ty ký hợp đồng sản xuất nhãn mác với Công ty In quận I - thành phố Hồ Chí Minh Các nguồn cung cấp các loại nguyên liệu trên đều ổn định và có chất lợng đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Ngoài ra, hiện nay với hai loại sản phẩm mới là Nếp mới Thăng Long và Vang Pháp đóng chai tại Công ty thì Công ty còn phải nhập cốt nho từ nớc ngoài (đối với Vang Pháp) và cồn nhập từ công ty Rợu Đồng Xuân (đối với r- ợu Nếp mới).
Đặc điểm về lao động
Lao động là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng các yếu tố của sản, tới việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Một đội ngũ lao động hợp lý về số lợng, đạt về chất lợng là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thực hiện thành công các mục tiêu sản xuất kinh doanh, trong đó có mục tiêu củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Khởi đầu chỉ có 50 ngời lao động với trình độ tay nghề hạn chế chủ yếu là lao động phổ thông, hiện nay số lợng lao động trong Công ty đã tăng gấp gần 6 lần (năm
2002 số lao động là 280 ngời) Đội ngũ ngời lao động không những tăng về l- ợng mà chất lợng cũng đợc nâng lên một bớc Sự tăng trởng này minh hoạ phần nào qua những số liệu về lực lợng lao động trong Công ty trong 3 năm trở lại đây.
Biểu 2: cơ cấu lao động của Công ty cổ phần thăng long các năm 2000,2001,2002( theo trình độ văn hoá) tt Chỉ tiêu
(Nguồn: Phòng tổ chức Công ty cổ phần Thăng Long)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy số lợng lao động của Công ty có sự biến động qua các năm Cơ cấu lao động của Công ty cũng đang đợc điều chỉnh một cách hợp lý Số lợng lao động làm công tác thị trờng tăng mạnh Hiện nay số lợng lao động này chiếm gần 10% tổng số lao động toàn Công ty và hoàn toàn có khả năng đáp ứng yêu cầu củng cố và mở rộng thị trờng.
Mặt khác, là một doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, nhu cầu bổ xung lao động trong những lúc mùa vụ (từ tháng 10 năm trớc đến tháng 2 năm sau) là khá lớn Do vậy, vào thời điểm mùa vụ để đáp ứng nhu cầu sản xuất 50.000 đến 70.000 chai một ngày, Công ty thờng tuyển thêm công nhân sản xuất với hợp đồng ngắn hạn trong đó u tiên tối đa những công nhân đã làm vô tríc.
Chất lợng lao động cũng không ngừng đợc nâng cao Một mặt, Công ty bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm Mặt khác, Công ty còn quan tâm tới việc phát triển kỹ năng của đội ngũ nhân viên làm công tác thị tr- ờng thông qua việc mời các chuyên gia, giảng viên ở các trờng đại học đến giảng dạy cập nhật những kiến thức mới cho đội ngũ này Mặc dù vậy, chất l- ợng đội ngũ cán bộ làm công tác thị trờng còn hạn chế, một số cha đợc đào tạo một cách căn bản các kiến thức về công tác thị trờng Điều này gây khó khăn không nhỏ đối với nhiệm vụ củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Đặc điểm về quy trình công nghệ và máy móc thiết bị
Chất lợng của rợu vang chịu ảnh hởng bởi tất cả các khâu song thờng đ- ợc quyết định ở một số khâu chính nh: chọn rửa sơ chế, lên men, lọc Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất rợu vang của Công ty ( Biểu 3 - trang 15).
Ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ vũ bão, việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất có ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp Hiểu rõ vấn đề đó, công ty cổ phần Thăng Long liên tục đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất. Cho đến nay, sau hơn 10 năm thành lập từ một dây chuyền sản xuất lạc hậu với trình độ cơ giới cha đến 20%, Công ty đã làm chủ một dây chuyền sản xuất hiện đại bậc nhất ở nớc ta Đây là một dây chuyền sản xuất khép kín với các thiết bị đợc nhập từ những nớc tiên tiến nh Anh, Pháp, Italia cũng nh đ- ợc sản xuất tại Việt nam Sau đây là danh sách một số thiết bị sản xuất chính của Công ty:
Biểu 4: Bảng kê khai một số thiết bị chính.
TT Tên thiết bị Công suất Số lợng Nớc sản xuất
1 Bể ngâm quả và lên men chính 5.000 lít 10 Việt nam
2 Máy xé 2 tấn/giờ 1 Việt nam
3 Máy ép 2 tấn/giờ 1 Ba lan
4 Téc chứa nớc cốt 30.000 lít 10 Việt nam
5 Thiết bị lọc ống 11 ống lọc 1 Việt nam
6 Thiết bị đảo trộn 5.000 lít 1 Pháp
7 Máy rót rợu định lợng 7.000 chai/ca 2 Pháp
8 Máy xiết nút 7.000 chai/ca 2 Pháp
(Nguồn: Phòng công nghệ và quản lý sản xuất Công ty cổ phần Thăng Long)
Hầu hết các thiết bị sản xuất đã đợc inox hoá nhằm đảm bảo ổn định chất lợng vang Điều này góp phần tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trờng Việc nhập và đa vào sử dụng những thiết bị trên đã làm cho trình độ cơ giới hoá tự động hoá của Công ty tăng lên đáng kể đạt khoảng 80%, sẵn sàng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng lên của ngời tiêu dùng cả về số lợng và chất lợng Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số thiết bị cũ kỹ lạc hậu nên đối khi vẫn để lọt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn ra ngoài thị trờng nh chai rợu bị lắng cặn (do thiết bị lọc), hay bị bong nhãn (do thiết bị dán nhãn). Điều này đã làm ảnh hởng tới uy tín của Công ty trên thơng trờng.
Những cơ hội cùng thách thức đối với củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ của công ty cổ phần Thăng Long
Trong những năm gần đây, khi mà đời sống của nhân dân đợc nâng lên, ý thức của ngời dân về tính có lợi của rợu vang tăng lên thì mặt hàng rợu vang ngày càng đợc a chuộng và tiêu dùng mạnh hơn Nhiều nhà máy, xí nghiệp tr- ớc kia chỉ sản xuất rợu thông thờng thì nay do nhu cầu thị trờng đã chuyển h- ớng sang sản xuất rợu vang Do vậy sản lợng sản xuất rợu vang của cả nớc không ngừng tăng trong những năm qua từ hơn 6,5 triệu lít năm 1994 tăng lên gần 10 triệu lít vào năm 2001 Và chắn chắn rằng cùng với sự gia tăng cầu về rợu vang nhất là nhu cầu về loại rợu vang chát (loại rợu vang trớc kia chúng ta phải nhập khẩu nhng nay đã sản xuất đợc) đang tăng lên mạnh mẽ thì sản l- ợng không dừng ở con số 10 triệu lít trên Đây là một cơ hội lớn để công ty cổ phần Thăng Long củng cố và mở rộng thị trờng của mình Hơn nữa, hiện nay có một bộ phận dân số đã sử dụng rợu vang làm đồ uống trong bữa ăn gia đình và xu hớng này sẽ không lâu nữa trở thành hiện thực Đây là một cơ hội rất lớn cho Công ty mở rộng thị trờng, bởi vì với thị trờng gần 80 triệu dân với hơn 7 triệu hộ gia đình thì đây sẽ là một thị trờng rất lớn cho Công ty khai thác.
Hiện nay, thị trờng của Công ty mới chỉ tập trung chủ yếu ở miền Bắc và các tỉnh đồng bằng sông Hồng Thị trờng miền Trung, thị trờng miền Nam cũng nh thị trờng ở các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc là những thị trờng tiềm năng rất lớn Trong đó, triển vọng ở thị trờng phía Nam là rất lớn, nhất là đối với các sản phẩm trung cao cấp của công ty nh Vang Pháp đóng chai, Vang nho chát, Vang 2 năm, 5 năm Đây là khu vực có dân số đông chiếm gần 40% dân số cả nớc; thu nhập của ngời dân cao hơn so với múc trung bình chung cả nớc Nếu Công ty có những chính sách hợp lý đối với các thị trờng này thì đây sẽ là một hớng mở rộng thị trờng đầy khả quan Mặt khác, hiện nay xu hớng tiêu dùng Vang Thăng Long đã chuyển dần về các miền quê. Đây là khu vực tuy thu nhập của ngời dân không cao nhng phù hợp với giá cả sản phẩm của công ty đặc biệt là Vang Thăng Long nhãn vàng nên sẽ là một thị trờng rộng lớn để công ty khai thác.
Hiện nay, đối tợng tiêu dùng của Công ty tập trung chủ yếu ở nam giới còn nữ giới chiếm một tỷ trọng không đáng kể Trong khi đó, rợu vang là một loại đồ uống thích hợp cho cả hai giới nhất là đối với nữ giới và khi rợu vang trở thành đồ uống trong bữa ăn thì nữ giới sẽ là ngời quyết định mua loại rợu nào Do vậy, nữ giới sẽ là một đối tợng để Công ty mở rộng khai thác.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoá, nớc ta sẽ gia nhập AFTA,WTO trong một thời gian không xa Đây sẽ là một cơ hội rất tốt cho Công ty xâm nhập những thị trờng mới giàu tiềm năng nh thị trờng Trung Quốc, NhậtBản
Bên cạnh những cơ hội trên, Công ty sẽ phải vợt qua những thách thức không nhỏ Trớc hết, Công ty sẽ gặp phải sự cạnh tranh găy gắt từ phía các nhà sản xuất trong nớc Những công ty này cũng đang tập trung nguồn lực để đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao công suất và chất lợng sản phẩm. Đây chính là những đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty hiện tại cũng nh trong tơng lai
Ngoài ra, hiện nay Công ty gặp phải sự cạnh tranh của các cơ sở sản xuất hàng giả, hàng nhái Các cơ sở này sử dụng thơng hiệu Vang Thăng Long đã có uy tín đối với ngời tiêu dùng, gây cho họ sự nhầm lẫn khi mua sản phẩm Điều này đã ảnh hởng tới uy tín của Công ty đối với ngời tiêu dùng
Hơn thế nữa, khi nớc ta hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, hàng rào bảo hộ đối với sản phẩm của Công ty không còn hiệu lực Công ty cũng sẽ chịu sự cạnh tranh từ các nhà sản xuất nớc ngoài nhất là từ Trung Quốc, Thái Lan
Mặt khác, khi đời sống của ngời dân đợc nâng cao, nhu cầu đối với rợu vang không những tăng cả về số lợng mà cả về chất lợng Điều này đòi hỏi Công ty phải luôn đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng cũng nh phải cùng các cơ quan nhà nớc sớm quy hoạch một vùng nguyên liệu để cung ứng đủ nguyên liệu cho sản xuÊt.
Một trong những thách thức khác đối với công tác củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty chính là khoảng cách địa lý đối với những thị trờng tiềm năng nh thị trờng miền Nam ở khu vực thị trờng nàyCông ty gặp phải sự cạnh tranh găy gắt của công ty rợu Bình Tây Hiện nay,trong khi Công ty cha có văn phòng đại diện hay chi nhánh tại miền Nam thì những nỗ lực thị trờng của Công ty nhiều khi cha đến đợc đối với khu vực thị trờng này.
Thực trạng củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ của công ty cổ phần Thăng LOng
Thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phÇn Th¨ng Long (2000 – kỹ thuật ảnh h 2003)
Sản phẩm rợu các loại của công ty cổ phần Thăng Long đợc tiêu thụ trên nhiều loại thị trờng khác nhau Sau đây là bản phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty dựa theo một số tiêu thức:
1 Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng
Trong những năm qua thị trờng của Công ty ngày càng đợc mở rộng ra khắp cả nớc Sau đây là bản tổng hợp tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của Công ty: (Biểu 6 – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá trang 22)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, sản lợng tiêu thụ của Công ty tập trung chủ yếu ở thị trờng các tỉnh phía Bắc; thị trờng này thờng chiếm khoảng 80%, thị trờng miền Trung chiếm khoảng 15%, thị trờng miền Nam chiếm cha đầy 5%, còn lại là thị trờng xuất khẩu Sau đây là sơ đồ mô tả kết cấu thị trờng của Công ty:
Biểu 7: Thị trờng tiêu thụ vang Thăng Long
(Nguồn: Phòng thị trờng công ty cổ phần Thăng Long) Đối với thị trờng miền Bắc thì hai thị trờng có lợng hàng tiêu thụ lớn nhất là thị trờng Hà Nội và thị trờng Hà Tây
Thị trờng Hà Nội là khu vực thị trờng lớn nhất của Công ty Năm
2000, sản lợng tiêu thụ của khu vực thị trờng này là 4.542.551 chai (chiếm 63,42%), năm 2001 tăng 132.139 chai đạt 4.607.558 chai (chiếm 64,17%). Sang năm 2002, do gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh nh công ty bia Hà Nội hay công ty thực phẩm Lâm Đồng nên sản lợng tiêu thụ của khu vực thị trờng này có đôi chút giảm xút cụ thể giảm 67.132 chai (1,14%)
Thị trờng lớn kế tiếp của Công ty là thị trờng Hà Tây – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá chiếm khoảng 15% tổng sản lợng tiêu thụ cụ thể nh sau:
Nh vậy, khu vực thị trờng này tuy năm 2001 có giảm 21.669 chai (1,19%) nhng sang năm 2002 đã tăng trở lại – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá tăng 134.615 chai (12,12%) Sở dĩ hai khu vực thị trờng Hà Nội và Hà Tây có sản lợng tiêu thụ lớn nh vậy là do ở 2 khu vực thị trờng này tập trung hầu hết các nhà đầu t – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá những nhà buôn mua hàng của Công ty rồi bán lại thu chênh lệch giá
Ba khu vực thị trờng Bắc Giang, Nghệ An và Thanh Hoá là ba thị tr- ờng có tiềm năng phát triển lớn Đây là ba khu vực thị trờng đều có các nhà đầu t là công ty cổ phần thơng mại Bắc Giang, công ty cổ phần Hữu Nghị – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá Nghệ An và công ty nông sản thực phẩm Thanh Hoá Khu vực thị trờng Bắc Giang trong 3 năm 2000, 2001, 2002, sản lợng tiêu thụ đều tăng Năm
MiÒn NamMiền BắcMiÒn TrungXuÊt khÈu
2001 sản lợng tiêu thụ tăng 32.260 chai (12,95%), năm 2002 tăng 49.305 chai (17%) Hai khu vực thị trờng Nghệ An và Thanh Hoá năm 2001 sản l- ợng tiêu thụ đều giảm lần lợt là 77.655 chai (23,78%) và 81.720 chai (27,77%) Tuy nhiên, sang năm 2002 sản lợng tiêu thụ đã tăng trở lại, cụ thể tăng 266.115 chai (106,94%) ở thị trờng Nghệ An và 240.954 chai (113,36%) ở thị trờng Thanh Hoá
Nh vậy ta thấy rằng Công ty đã cố gắng mở rộng thị trờng ra các tỉnh miền Trung cũng nh các tỉnh miền trung du Bắc Bộ Nhng khu vực thị trờng
Hà Nội cha đợc củng cố nhiều.
Các khu vực thị trờng còn lại của Công ty nh Hải Phòng, Gia Lai, Quảng Bình, Khánh Hoà, cũng nh các tỉnh đồng bằng sông Hồng có sản l- ợng tiêu thụ tăng nhng chiếm tỉ trọng nhỏ cha đến 1% tổng sản lợng tiêu thụ Nguyên nhân khiến cho những thị trờng kể trên sản lợng tiêu thụ ít là do những khu vực thị trờng này Công ty không có nhà đầu t nào Điều đó cũng đúng với khu vực thị trờng miền Nam mà đại diện là thị trờng thành phố Hồ Chí Minh Tại khu vực thị trờng này, đối thủ cạnh tranh của Công ty – 2002: Giai đoạn cơ giới hoá và tự động hoá công ty rợu Bình Tây có vị trí và khả năng bao phủ thị trờng rất lớn do những lợi thế về vị trí địa lý Song trong những năm qua, sản phẩm của Công ty đã từng bớc xâm nhập thành công thị trờng này và đợc khách hàng ngày càng tin tởng Sản lợng tiêu thụ năm sau luôn cao hơn năm trớc Năm
2001, sản lợng tiêu thụ tăng 21.215 chai (106,93%), và năm 2002 tăng 11.945 chai (29,10%).
Nh vậy, qua những phân tích trên ta thấy đợc rằng khu vực thị trờng chủ yếu của Công ty là thị trờng miền Bắc và miền Trung trong đó trọng tâm là khu vực thị trờng Hà Nội và phụ cận còn đối với thị trờng miền Nam và thị trờng xuất khẩu thì Công ty còn gặp nhiều khó khăn khi phát triển thị trờng này Trong tơng lai, Công ty cần củng cố khu vực thị trờng Hà Nội và phụ cận vì đây là khu vực thị trờng truyền thống của Công ty, đem lại cho Công ty phần lớn doanh thu hàng năm và khu vực thị trờng này có sức ảnh hởng tới các khu vực thị trờng khác Một sản phẩm đợc chấp nhận tại thị tr- ờng này sẽ nhanh chóng trở thành khuynh hớng tiêu dùng của các thị trờng khác Mặt khác, hớng mở rộng thị trờng của Công ty tập trung ở thị trờng miền quê với sản phẩm vang truyền thống và ở khu vực thị trờng miền Nam cũng nh thị trờng Hà Nội với sản phẩm vang chất lợng cao Đây là những thị trờng có sức mua rất lớn nhng hiện tại Công ty cha chiếm lĩnh đợc Một hớng mở rộng quan trọng khác của Công ty là khu vực thị trờng ở các đô thị đặc biệt là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với sản phẩm Vang truyền thống dùng trong bữa ăn hàng ngày Đây là những khu vực thị trờng trong tơng lai sẽ rất phát triển với lợng tiêu thụ không những lớn mà còn có ảnh hởng tới khuynh hớng tiêu dùng của cả nớc.
2 Tình hình thị trờng theo sản phẩm
Với chính sách đa dạng hoá sản phẩm, danh mục sản phẩm của Công ty ngày càng đợc mở rộng Công ty không những có những sản phẩm phục vụ giớ bình dân mà còn có những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của các đối tợng khách hàng có thu nhập khá; không những có sản phẩm với mục đích đơn thuần để uống mà còn có những sản phẩm cho những khách hàng mua với mục đích làm quà biếu, tặng Tuy nhiên, giữa các sản phẩm có sự chênh lệch cả về sản lợng tiêu thụ và tốc độ tăng trởng Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: (Biểu 8 - trang 26)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng sản lợng tiêu thụ của Công ty không ngừng tăng qua các năm Năm 2001, sản lợng tiêu thụ đạt 7.284.974 chai tăng 121.937 chai (tức 1,7%) so với năm 2000 Năm 2002, sản lợng tiêu thụ tăng mạnh hơn - tăng 180.284 chai (2,47%) so với năm 2001; cụ thể đạt 7.465.258 chai Tuy nhiên, lợng tăng tập trung chủ yếu ở sản phẩm Vang Thăng Long nhãn vàng còn các loại sản phẩm khác số lợng tăng không đáng kể.
Trong giai đoạn 2000 - 2002, nhìn chung chỉ có loại sản phẩm Vang Thăng Long nhãn vàng là có sự tăng trởng đều qua các năm còn các sản phẩm khác tăng trởng không ổn định.
Phân tích nhân tố ảnh hởng tới củng cố và mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long
Sản phẩm sản xuất ra nhất định phải đợc tiêu thụ trên thị trờng Để đợc tiêu thụ trên thị trờng thì sản phẩm đó phải thoả mãn một loại nhu cầu nhất định Hiện nay, nhu cầu về rợu vang ở nớc ta còn mang tính thời vụ Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu này đang có xu h- ớng tăng lên Nắm bắt đợc sự thay đổi đó, Công ty đã có chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm Nếu nh trớc kia Công ty chỉ có một sản phẩm là Vang Thăng Long nhãn vàng thì nay chủng loại sản phẩm đã phong phú hơn rất nhiều với
11 loại sản phẩm là: Vang Thăng Long nhãn vàng, Vang tổng hợp 2 năm, Vang tổng hợp 5 năm, Vang Nho, Vang Sơn tra, Vang Dứa, Vang nổ Thăng Long, Vang Pháp đóng chai, Rợu Nếp mới Thăng Long, Vang Nho chát Thăng Long, Vang Vải Thăng Long cùng hình thức tiêu thụ vang mới là vang lít Trong đó, có đủ các loại vang từ vang ngọt tới vang trắng vang chát, từ vang bình dân tới vang trung cao cấp đáp ứng đủ mọi nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng Ví dụ, để đáp ứng nhu cầu giải khát trong mùa hè, Công ty đã tung ra thị trờng sản phẩm mới là Vang lít với đối tợng tiêu dùng chủ yếu tập trung trong giới trẻ, hay Vang Pháp đóng chai tại Công ty theo tiêu chuẩn quốc tế dùng để làm quà biếu Với số lợng chủng loại phong phú đa dạng nh trên, Công ty đã chiếm đợc thị phần đáng kể.
Về mặt hình thức sản phẩm : Hiện nay, Công ty dùng nhiều loại chai khác nhau từ chai thuỷ tinh tròn, màu trắng trong suốt tới chai thuỷ tinh tròn màu xanh dung tích 650ml, 700ml và 750ml Ngoài ra hiện nay Công ty còn sử dụng loại chai nhựa PET có dung tích 500ml để đóng chai loại rợu Nếp mới Thăng Long Nút chai Vang Thăng Long hiện nay khá đẹp Công ty đã thay đổi nút nhôm khó mở bởi nút màng co PE màu đỏ khiến cho chai rợu trông lịch sự, sang trọng nhng đôi khi vẫn khó mở nút chai. Để phân biệt giữa sản phẩm của một doanh nghiệp này với một doanh nghiệp khác, ngời ta phải căn cứ vào nhãn mác sản phẩm Đây là phần việc mà công ty cổ phần Thăng Long làm khá tốt Theo phản ánh của khách hàng, nhìn chung Vang Thăng Long có nhãn mác khá đẹp, dễ nhận biết Tuy nhiên, nhãn mác hai loại sản phẩm là Vang tổng hợp 2 năm và Vang tổng hợp 5 năm cũng nh các sản phẩm mới là Vang nho chát, Vang vải khó phân biệt dễ gây nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng Quy cách đóng thùng rợu nh hiện nay là đợc nhng nhãn thùng cha phân biệt rõ các loại rợu
Ngoài ra, Công ty còn có một sản phẩm bổ sung là vỏ hộp vang nhằm tăng thêm sự trang trọng nhất là đối với những khách hàng mua với mục đích để làm quà biếu.
Chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm cũng không ngừng đợc nâng cao Do rợu vang là một loại đồ uống nên ngoài những chỉ tiêu sinh lý hoá, chất lợng của rợu vang còn đợc đánh giá thông qua sự cảm nhận của khách hàng về màu sắc, mùi vị, độ ngọt, độ chát, độ chua Đây là những đánh giá khó tiêu chuẩn hoá đợc do mỗi ngời tiêu dùng có sự cảm nhận khác nhau nhng cũng có thể đa ra những kết luận về chất lợng thông qua sự đánh giá của số đông ngời tiêu dùng Sau đây là những chỉ tiêu lí hoá sinh vật của Vang Th¨ng Long: biểu 12: Chỉ tiêu lí hoá sinh vật của Vang Thăng Long
Chỉ tiêu Đơnvị tính Mức lợng ®¨ng ký
3 Axít tổng số (theo axít citric) G/L 5,5 +_
4 Axít bay hơi (theo axít axetic) G/L