Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
52,48 KB
Nội dung
mơc luc Stt néi dung Ch¬ng I A 3.1 3.2 B Ch¬ng II A B 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 Chơng III Stt Mở đầu Những vấn đề lý luận chung Vị trí, vai trò DNNN nói chung DNNN ngành Cơ khí nói riêng Khái niệm Vị trí, vai trò DNNN kinh tế thị trờng định hớng XHCN Vị trí, vai trò DNNN ngành Cơ khí với nghiệp CNH-HĐH đất nớc Vị trí DNNN ngành Cơ khí Vai trò DNNN ngành Cơ khí với nghiệp CNH-HĐH đất nớc Quá trình đổi DNNN nớc ta Đánh giá chung trình đổi DNNN Quan điểm Đảng tiếp tục đổi DNNN Quan điểm Giải pháp chủ yếu Thực trạng phát triển DNNN ngành Cơ khí thời gian qua Khái niệm đặc điểm tình hình phát triển ngành khí Việt Nam Thực trạng phát triển DNNN ngành Cơ khí thời gian qua Các kết đạt đợc Đánh giá số tiêu cụ thể Về tình hình sản xuất kinh doanh đầu t Về công nghệ, kỹ thuật thiết bị Về công nghệ, kỹ thuật Về thiết bị Về tình hình tài Thực vốn đầu t phát triển toàn ngành Phơng hớng số giải pháp phát triển ngành khÝ thêi gian tíi néi dung Trang 6 6 8 10 14 16 16 17 19 19 20 20 22 22 25 25 26 26 27 28 Trang A Phơng hớng phát triển ngành C¬ khÝ thêi gian tíi 28 B Mét sè giải pháp nhằm phát triển số chuyên ngành 28 1 3.1 3.2 8.1 8.2 C 2.1 2.2 2.3 2.4 Phô lôc Phô lôc Phô lôc nhóm sản phẩm Cơ khí quan trọng Thiết bị toàn Máy động lực Máy kéo máy nông nghiệp Đối với máy kéo Đối với máy nông nghiệp Máy công cụ Cơ khí xây dựng Cơ khí đóng tầu thuỷ Thiết bị điện Cơ khí ô tô Cơ khí giao thông vận tải Về Cơ khí ô tô Về Cơ khí giao thông vận tải Một số giải pháp nhằm phát triển ngành khí thêi gian tíi VỊ nhËn thøc VỊ c¬ chÕ chÝnh sách Chính sách thị trờng Chính sách tạo vốn cho ngành Cơ khí Chính sách thuế Chính sách đầu t cho nghiên cứu phát triển Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Hợp tác Quốc tế Kiến nghị kết luận Khả chế tạo thiết bị nhà máy điện 6000MW Tổng hợp Khả chế tạo thiết bị Dây truyền sản xuất xi măng 1,4 triệu Danh mục dự án đầu t ngành Cơ khí đến năm 2010 Danh mục Tài liệu tham khảo 28 29 29 29 29 30 30 30 31 31 31 32 32 32 32 32 32 33 33 33 33 34 35 36 37 39 Nh÷ng tõ viÕt tắt DNNN XHCN CNXH CNH-HĐH CNVC BCH TNHH SXCN SXKD : Doanh nghiƯp nhµ níc : X· héi chđ nghÜa : Chủ nghĩa xà hội : Công nghiệp hoá, đại hoá : Công nhân viên chức : Ban chấp hành : Trách nhiệm hữu hạn : Sản xuất Công nghiệp : Sản xuất kinh doanh Mở đầu Sau 15 năm đổi mới, đời sống kinh tế - xà hội đất nớc ta đà có chuyển biến Song nghiệp đổi đất nớc muốn đạt tới mục tiêu: dân giàu nớc mạnh, xà hội công - dân chủ - văn minh, vững bớc tiến lên đờng CNXH, yêu cầu cần thiết đặt phải đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH nhằm tạo lập sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH Do đó, cần phải có thay đổi công tác quản lý điều hành mặt hoạt động DNNN nói chung Đặc biệt, DNNN hoạt động lĩnh vực SXKD sản phẩm Cơ khí nói riêng DNNN nói chung DNNN ngành Cơ khí nói riêng tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý nhằm thực mục tiêu kinh tế - xà hội Nhà nớc giao Đó đơn vị kinh tế sở khâu kinh tế quốc dân Ngày nay, quốc gia (không phân biệt thể chế trị) tồn loại hình DNNN hoạt động lĩnh vực Nhà nớc quản lý chi phèi ë níc ta hiƯn c¸c DNNN cã vai trß hÕt søc to lín nỊn kinh tÕ đặc biệt điều kiện kinh tế thị trờng định hớng XHCN DNNN giữ vị trí then chốt nhất, nhằm đảm bảo cân đối lớn cho toàn kinh tế quốc dân, thúc đẩy toàn ngành kinh tế phát triển bảo đảm an ninh quốc phòng Sứ mệnh to lớn DNNN tạo điều kiện thúc đẩy toàn trình CNH-HĐH đất nớc Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta DNNN công cụ, hạt nhân, nòng cốt để lôi thành phần kinh tế khác vào phát triển theo định hớng XHCN Để DNNN hoạt động thực có hiệu quả, nghị Trung ơng khoá IX khẳng định: Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN yêu cầu cấp thiết nhằm củng cố vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc chÕ thÞ trêng ë níc ta hiƯn DNNN ngành Cơ khí có vị trí quan trọng tạo sở động lực cho ngành Công nghiệp khác phát triển Ngành khí có nhiệm vụ cung cấp toàn trang thiết bị cho ngành Công nghiệp chế biến nông sản, phơng tiện vận tải (đờng bộ, đờng thuỷ, vật liệu xây dựng v.v kể trang thiết bị cho bảo vệ an ninh quốc phòng) Yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nớc đặt nhiều vấn đề cho ngành kinh tế có ngành khí.Tuy nhiên thực trạng sản phẩm ngành Cơ khí có sức cạnh tranh thấp, đầu t doanh nghiệp nớc chắp vá, dàn trải, công nghệ sản xuất khép kín, lạc hậu, thiết bị chậm đợc ®ỉi míi, hiƯu qu¶ cha cao, thËm chÝ cha ®đ sức chiếm đợc thị phần nớc Trớc thực trạng cần thiết phải đổi chế quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh sản phẩm Cơ khí "Từng bớc đa ngành Cơ khí thành ngành Công nghiệp mạnh" theo tinh thần nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Là cán trực tiếp công tác DNNN ngành khí từ thực tiễn công tác thân kiến thức lý luận trị đà đợc tiếp thu, lựa chọn đề tài "Thực trạng giải pháp nhằm phát triển ngành khí nớc ta nay." Nôi dung đề tài tập trung giải nhiệm vụ : - Làm rõ sơ lý luận vai trò DNNN, đổi DNNN - Đánh giá thực trạng phát triển DNNN ngành khí năm qua - Bớc đầu nêu số giải pháp nhằm phát triển ngành khí thời gian tới Về kết cấu chuyên đề phần mở đầu, kiến nghị kết luận nội dung chuyên đề gồm chơng : - Chơng I : Những vấn đề lý luận chung - Chơng II : Thực trạng phát triển DNNN ngành khí năm qua - Chơng III : Phơng hớng số giải pháp nhằm phát triển ngành khí thời gian tới Chơng I Những vấn đề Lý luận chung A - Vị trí, vai trò DNNN nói chung DNNN ngành Cơ khí nói riêng Khái niệm Điều luật DNNN 1995 đợc khái niệm nh sau: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xà hội Nhà nớc giao - DNNN có t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động, kinh doanh phạm vi vốn doanh nghiệp quản lý - DNNN có tên gọi, có dấu riêng có trụ së trªn l·nh thỉ ViƯt Nam Nh vËy DNNN đơn vị kinh tế sở, khâu kinh tế quốc dân, đơn vị sản xuất hàng hoá theo chế thị trờng hàng hoá công cộng đợc Nhà nớc đặt hàng DNNN có t cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập DNNN Nhà nớc chủ sở hữu, quản lý theo chế độ ủy quyền Vị trí, vai trò DNNN kinh tế thị trờng định hớng XHCN DNNN phải nắm giữ lấy vị trí then chốt kinh tế đợc coi nh đài huy, bánh lái kinh tế Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng định hớng XHCN nh nớc ta Sự cần thiết thiếu đợc phải xây dựng hệ thống DNNN có tính chất "xơng cốt" kinh tế, hệ thống có vai trò định hớng trị - xà hội cho toàn kinh tế Với vị trí then chèt nhÊt, quan träng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ nãi chung kinh tế phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia nói riêng trao cho thành phần kinh tế nắm giữ Trên thực tế có Việt Nam, mà có tất quốc gia chế trị khác Các DNNN có vai trò to lớn kinh tế nớc ta, đặc biệt điều kiện chế thị trờng định hớng XHCN Vai trò đợc thể qua nội dung sau: - DNNN đảm bảo cho điều kiện phát triển kinh tế, đảm bảo cân đối lớn cho toàn kinh tế quốc dân Sứ mệnh thể trớc hết chỗ DNNN nắm giữ gần nh toàn ngành Công nghiệp then chốt nh điện lực, khai thác khoáng sản với quy mô lớn nh than, dầu khí, thông tin liên lạc, bu viễn thông, Công nghiệp quốc phòng.v.v Nghĩa hầu hết ngành, lĩnh vực then chốt "xơng sống" kinh tế Những sở hạ tầng, dịch vụ quan trọng bảo đảm cho toàn kinh tế quốc dân hoạt động DNNN nắm giữ Những cân đối lớn, ngành kinh tế quan trọng phải đợc trao cho DNNN đảm nhận Những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trực tiếp phục vụ đời sống, sinh hoạt hàng ngày nhân dân phải trao cho DNNN đảm nhận Có nh đảm bảo đợc an ninh quốc gia, đảm bảo đợc ổn định kinh tế - Phát triển kinh tế theo chế thị trờng nhiều thành phần, công trình có vố đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp lợi nhuận thành phần kinh tế Nhà nớc (doanh nghiệp Nhà nớc) họ không đầu t vào nh: kết cấu hạ tầng sở, công trình văn hoá, bảo vệ môi trờng, an ninh quốc phòng.v.v Do vậy, Nhà nớc (mà cụ thể DNNN) phải đảm nhận trọng trách đó, để bảo đảm cho mục tiêu kinh tế - xà hội đợc thực Đó nhiệm vụ phổ biến hầu hết níc trªn thÕ giíi ë níc ta hiƯn nỊn kinh tế thoát khỏi khủng hoảng nhiệm vụ đặt khó khăn nặng nề Song mục tiêu, định hớng phát triển đất nớc, đòi hỏi Đảng ta phải huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc giúp đỡ của tổ chức quốc tế, bầu bạn giới để thực nghiệp - Các DNNN có sứ mệnh lớn lao tạo điều kiện để thúc đẩy trình nghiệp CNH-HĐN đất nớc Đó vai trò định Công nghiệp trình cải tạo, phát triển nông nghiệp ngành kinh tÕ kh¸c ë níc ta hiƯn tiÕn trình thực CNH-HĐH đất nớc, từ sản xuất nhỏ lạc hậu phân tán vai trò DNNN trở thành quan trọng làm nòng cốt cho thành phần kinh tế khác phát triển - DNNN điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta nay, chủ trơng kinh tế lớn Đảng Nhà nớc đà đợc thực tiễn kiểm chứng hoàn toàn đắn, đà kích thích giải phóng sức sản xuất thành phần kinh tế khác phát triển Với chất vốn có thành phần kinh tế Nhà nớc, Nhà nớc tiềm lực kinh tế, tác động để điều chỉnh thành phần kinh tế khác lên lấn át lũng đoạn Vì vậy, DNNN lúc "xơng cốt" hạt nhân kinh tế mà công cụ để Nhà nớc điều tiết, lôi thành phần kinh tế khác vào quỹ đạo phát triển theo định hớng XHCN Đây không đơn vai trò kinh tế - kỹ thuật, mà có ý nghĩa lớn nhiều, vợt phạm vi yếu tố kinh tế - kỹ thuật Vị trí vai trò DNNN ngành Cơ khí với nghiệp CNHHĐH đất nớc 3.1 Vị trí DNNN ngành Cơ khí Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III Đảng ta đà xác định: hai nhiệm vụ chiến lợc "Miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ" Đảng ta khẳng định Công nghiệp hoá nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH nớc ta Ngành Cơ khí lúc đợc xác định ngành then chốt nghiệp Công nghiệp hoá Khi nớc nhà thống nhất, miền Nam, ngành Công nghiệp Cơ khí chế tạo hầu nh có số sở Cơ khí nhỏ chuyên sản xuất sản phẩm Cơ khí tiêu dùng Miền Bắc hầu hết nhà máy Cơ khí chế tạo, khu Công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh, phần lớn mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu đời sống nhân dân thiếu thốn, lơng thực không đủ ăn Do bối cảnh lịch sử nh làm cho vị trí then chốt ngành Cơ khí bị lu mờ Song giai đoạn lịch sử, bối cảnh nớc giới khác nhau, có nhận thức không giống nhau, nhằm giải vấn đề cấp bách đời sống trị - xà hội lúc đặt Ngày nay, kinh tế nớc nhà đà thoát khỏi tình trạng khủng hoảng cần phải có nhận thức lại cho với vị trí then chốt Chính vậy, Đại hội lần thứ IX Đảng đề chiến lợc phát triển ngành Cơ khí: "Tập trung đầu t chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, đại hoá số khâu then chốt chế tạo, trọng phát triển Công nghiệp đóng tầu sửa chữa tầu, đặc biệt loại tầu có trọng tải lớn Tăng khả chế tạo dây chuyền thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ cho Công nghiệp chế biến, nông cụ máy nông nghiệp, loại thiết bị cho sở Công nghiệp vừa nhỏ, phơng tiện vận tải, máy công cụ, máy xây dựng, Cơ khí tiêu dùng Phát triển số lĩnh vực đại nh điện tử, bớc đa ngành Cơ khí thành ngành Công nghiệp mạnh" Phát biểu Đại hội thành lập hiệp hội doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam ngày 17 tháng 11 năm 2002 Phó Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng nói: "Thực CNH-HĐH đất nớc, khẳng định thiếu vai trò Cơ khí "nền tảng" Công nghiệp, kinh tế đất nớc" 3.2 Vai trò DNNN ngành Cơ khí với nghiệp CNH-HĐH đất nớc Trong trình phát triển kinh tế, ngành Công nghiệp nói chung ngành Công nghiệp Cơ khí nói riêng có khả tạo động lực định hớng cho ngành kinh tế khác lên sản xuất lớn Đồng thời bảo đảm đợc tính độc lập tự chủ kinh tế lệ thuộc vào bên Vì vậy, vai trò quan trọng ngành Cơ khí ngành kinh tế khác tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan đợc thể điểm đặc trng sau đây: - Đóng góp vào tăng trởng GDP cho kinh tế - Đóng góp vào giải việc làm, tăng xuất lao động, cải thiện điều kiện làm việc.v.v - Cung cấp cho ngành Công nghiệp khác ngành nông nghiệp trang thiết bị máy móc nh: Thiết bị máy móc cho giới hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, chế biến nông lâm hải sản, sản xuất phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, phụ tùng thay cho ngành điện, khai thác khoáng sản, đóng sửa chữa tầu thuyền, phơng tiện vận tải.v.v Bất kỳ ngành Công nghiệp cần phải có sản phẩm dịch vụ ngành Cơ khí Quá trình đổi DNNN nớc ta Quá trình đổi đợc chia thành bốn giai đoạn với ba mốc đổi là: Quyết định 25/CP (Ngày 21 tháng năm 1981), Quyết định 217/HĐBT (năm 1987), Quyết định 315/HĐBT (tháng năm 1990) Chỉ thị 20/TTg (tháng năm 1998) - Giai đoạn 1981 - 1987: giai đoạn Quyết định 25/CP ký ngày 21 tháng năm 1981 Chính phủ cho phép DNNN thực ba phần kế hoạch A, B, C Trong đó: kế hoạch phần A kế hoạch sản xuất vật t Nhà nớc cung cấp, sản phẩm sản xuất đợc giao nộp cho Nhà nớc Kế hoạch phần B kế hoạch sản xuất b»ng vËt t xÝ nghiƯp tù t×m kiÕm: b»ng việc sử dụng sản phẩm để trao đổi, liên doanh liên kết với Kế hoạch phần C (gọi kế hoạch sản xuất phụ) kế hoạch sản xuất phế liệu phế thải trình sản xuất thải ra, sản phẩm phần kế hoạch đợc Doanh nghiệp tự trao đổi theo giá thị trờng Đây dấu hiệu bắt đầu trình đổi DNNN từ chế quản lý cũ sang chế quản lý Với đặc trng giai đoạn song trùng hai chế cũ Cơ chế cũ bị phá vỡ nhng bám vững, chế đợc phôi thai hình thành đợc sở ủng hộ, song cha đợc hoàn thiện Trong thời kỳ doanh nghiệp đà có phần đợc tự chủ, trí tự phá rào để thoát khỏi ràng buộc chế Có không DNNN đà tận dụng tối đa có lợi cho doanh nghiệp hai chế Một mặt søc xin cÊp vËt t, tiỊn vèn, m¸y mãc thiÕt bị, xin giảm nghĩa vụ đóng góp với Nhà nớc.v.v Mặt khác sức đòi tự chủ, đòi tự định việc, đòi thoát khỏi ràng buộc quan quản lý Nhà nớc, quan quản lý cấp việc phân chia lợi ích Có doanh nghiệp lợi ích chung biết kết hợp hài hoà ba lợi ích (lợi ích Nhà nớc, lợi ích doanh nghiệp, lợi ích ngời lao động) Các biện pháp đổi giai đoạn chủ yếu tập trung vào việc tháo gỡ vớng mắc, rào cản vô lý chế cũ, có tác dụng cởi trói, giải phóng lực sản xuất DNNN với biện pháp khoán nông nghiệp, cải tiến phân phối lu thông đà có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội, khơi dậy đợc tính tự chủ sáng tạo sở Từng bớc đa yếu tố thị trờng vào chế quản lý doanh nghiệp - Giai đoạn 1987 - 1990: Sau Đại hội VI Đảng, đổi DNNN thực trở thành nội dung trọng tâm tiến trình đổi toàn hệ thống kinh tế, chuyển hẳn sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN Bằng Quyết định 217/HĐBT ký tháng 11 năm 1987, Nghị định 50/HĐBT ký tháng năm 1988 bổ sung cho định 217/HĐBT nghị định 27/HĐBT ký tháng năm 1999 ban hành điều lệ Xí nghiệp quốc doanh Nghị hội nghị lần thứ sáu BCH trung ơng Đảng khoá VI năm 1989 thực chế giá (giá thị trờng) phạm vi nớc, thực nớc thị trờng thống Có thể coi giai đoạn bớc ngoặt đổi chế quản lý DNNN, đa DNNN chuyển hẳn sang chế độ tự hạch toán kinh doanh theo nguyên tắc thị trờng Với chế quản lý bắt buộc doanh nghiệp phải định hớng vào thị trờng đồng thời tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Về mặt quản lý Nhà nớc, Nghị định 59/CP ký ngày tháng 10 năm 1996 Chính phủ ban hành quy chế tài hạch toán kinh doanh DNNN sau đợc sửa đổi, bổ sung nghị định 27/1998/NĐ-CP ký ngày 29 tháng năm 1998 Về mặt quan hệ với Nhà nớc, chuyển từ chế Nhà nớc giao kế hoạch sang chế doanh nghiệp tự đăng ký kế hoạch tự tổ chức thực kế hoạch Tuy nhiên giai đoạn này, mặt quản lý Nhà nớc thiếu quy định quản lý cụ thể, doanh nghiệp tự bung cách tràn lan, làm khó khăn cho công tác quản lý Nhà nớc kinh tế Nhng nhìn chung giai đoạn DNNN đà bớc đổi Một phận DNNN làm ăn có hiệu sản xuất phát triển đời sống ngời lao động đợc cải thiện Ngợc lại số phận khác không thích nghi với chế thị trờng, làm ăn thua lỗ triền miên trở thành gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc Ngời lao động doanh nghiệp thiếu việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn Song tổng thể DNNN giữ đợc vai trò chủ đạo kinh tế - Giai đoạn 1990 - 1998: Bằng định 315/HĐBT ký tháng năm 1990 Nghị định 388/ HĐBT tháng 11 năm 1991 Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ) đánh dấu giai đoạn đổi mạnh mẽ DNNN tổ chức chế Về chế quản lý thời kỳ hoàn thiện chế quản lý DNNN chủ thể sản xuất - kinh doanh hàng hoá độc lập, bình đẳng với với tất thành phần kinh tế khác trớc pháp luật, lời ăn lỗ chịu Nhà nớc quản lý kinh tế kế hoạch, pháp luật, sách, chơng trình kinh tế công cụ điều tiết vĩ mô, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt Nhà nớc giảm mạnh bao cấp, bù lỗ cho DNNN; đặt DNNN vào môi trờng cạnh tranh với thành phần kinh tế khác, kể hàng nhập Các DNNN phải trực tiếp đối mặt với thị trờng cạnh tranh với nguy phá sản ngày cao Về chế quản lý Nhà nớc giai đoạn đợc đặc trng số điểm sau