1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện đa khoa bắc kạn

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỢT BÙNG PHÁT BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỢT BÙNG PHÁT BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62 72 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Hà THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ quý báu tổ chức, cá nhân, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học, Phòng NCKH - QHQT, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn - Ban chấp hành Đảng uỷ, Ban Giám đốc, phòng ban chức năng, Khoa Khám bệnh, Khoa Cấp Cứu, Khoa Nội, Khoa Thăm dò chức năng, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo môn Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập từ cịn sinh viên đại học học viên sau đại học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Hồng Hà chủ nhiệm Bộ mơn Lao Trường ĐHYD Thái Nguyên - người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Văn Tư, PGS.TS Trịnh Xuân Tráng, TS Nguyễn Trọng Hiếu, TS Nguyễn Tiến Dũng đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2011 Tác giả Trần Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn xác trung thực Tác giả Trần Thị Hằng CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS : American Thoracic Society - Hội lồng ngực Hoa Kỳ BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT : Chronic Obstructive Pulmonary Disease Assessment Test - Bộ câu hỏi đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CLCS - SK : Chất lƣợng sống - sức khỏe CNHH : Chức hô hấp ĐBP : Đợt bùng phát ERS : European Respiratory Society - Hội Hô hấp Châu Âu FEV1 : Forced expiratory volume in one second Thể tích thở gắng sức giây FEVl/FVC : Chỉ số Gaensler FEVl/VC : Chỉ số Tiffeneau FVC : Forced Vital Capacity - Dung tích sống thở mạnh GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease - Chƣơng trình toàn cầu quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trƣơng NHLBI : National Heart, Lung and Blood Institude - Viện huyết học tim phổi Hoa Kỳ RLTK : Rối loạn thơng khí RLTKHH : Rối loạn thơng khí hỗn hợp RLTKTN : Rối loạn thơng khí tắc nghẽn SLT : Số lý thuyết VC : Vital Capacity - Dung tích sống WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.2 Dịch tễ học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.3 Yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Sinh lý bệnh 10 1.2.1 Triệu chứng toàn thân 11 1.2.2 Triệu chứng 11 1.2.3 Triệu chứng thực thể 12 1.2.4 Các thể lâm sàng 12 1.2.5 Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.2.6 Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 14 1.3 Đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 14 1.3.1 Định nghĩa đợt bùng phát 14 1.3.2 Nguyên nhân đợt bùng phát BPTNMT 15 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng đợt bùng phát 16 1.3.4 Triệu chứng cận lâm sàng đợt bùng phát 17 1.4 Điều trị đợt bùng phát BPTNMT 19 1.4.1 Nguyên tắc điều trị đợt bùng phát BPTNMT 19 1.4.2 Điều trị cụ thể 19 1.5 Đánh giá chất lƣợng sống – sức khỏe thang điểm CAT 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu 26 2.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 26 2.3.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 26 2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.5 Phƣơng tiện nghiên cứu 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 33 2.7 Xử lý số liệu 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt bùng phát BPTNMT 37 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 37 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 41 3.3 Đánh giá kết điều trị đợt bùng phát BPTNMT 43 3.3.1 Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị 43 3.3.2 Thay đổi triệu chứng cận lâm sàng sau điều trị 45 3.3.3 Kết điều trị ngày điều trị trung bình 46 3.3.4 Đánh giá CLCS – SK bệnh nhân thang điểm CAT 47 Chƣơng BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 48 4.1.1 Tuổi giới tính 48 4.1.2 Tiền sử bệnh 49 4.1.3 Số đợt bùng phát năm bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.4 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ĐBP BPTNMT 51 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 51 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 56 4.3 Đánh giá kết điều trị đợt bùng phát BPTNMT 58 4.3.1 Kết thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị 58 4.3.2 Kết thay đổi triệu chứng cận lâm sàng sau điều trị 60 4.3.3 Kết điều trị ngày điều trị trung bình 62 4.3.4 Đánh giá CLCS - SK bệnh nhân thang điểm CAT 62 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phƣơng trình hồi quy số thơng khí phổi ngƣời Việt 27 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2009 28 Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới tính 35 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Số đợt bùng phát bệnh nhân nghiên cứu/ năm 36 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng toàn thân 37 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng 38 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng thực thể 38 Bảng 3.7 Giá trị trung bình tần số thở, mạch HA hai thể RLTK 39 Bảng 3.8 Tần xuất lý vào viện bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.9 Đặc điểm giai đoạn bệnh bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.10 Đặc điểm mức độ bệnh theo phân loại Athonisen 40 Biểu đồ 3.3 Phân loại thể rối loạn chức thông khí 40 Bảng 3.11 Phân loại giai đoạn bệnh theo thể rối loạn thơng khí 41 Bảng 3.12 Đặc điểm công thức máu bệnh nhân nghiên cứu 41 Bảng 3.13 Đặc điểm hình ảnh tổn thƣơng phim Xquang phổi 42 Bảng 3.14 Giá trị trung bình số thơng khí phổi bệnh nhân 42 Bảng 3.15 Thay đổi triệu chứng toàn thân sau điều trị 43 Bảng 3.16 Thay đổi triệu chứng sau điều trị 43 Bảng 3.17 Thay đổi triệu chứng thực thể sau điều trị 44 Bảng 3.18 Thay đổi tần số mạch, nhịp thở huyết áp sau điều trị 44 Bảng 3.19 Đặc điểm công thức máu sau điều trị 45 Bảng 3.20 Thay đổi hình ảnh tổn thƣơng phim Xquang phổi sau điều trị 45 Bảng 3.21 Thay đổi giá trị glucose máu, kali máu, SPO2 sau điều trị 46 Bảng 3.22 Kết điều trị ngày điều trị trung bình 46 Bảng 3.23 Điểm trung bình tiêu chí theo thang điểm CAT 47 Bảng 3.24 Tổng điểm trung bình trƣớc sau điều trị theo thang điểm CAT 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.2 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT Hình 2.1 Máy đo chức hô hấp 32 Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo giới 35 Biểu đồ 3.2 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân 37 Biểu đồ 3.3 Phân loại thể rối loạn chức thơng khí 40 65 - Kết triệu chứng lâm sàng: bệnh nhân hết sốt co kéo hơ hấp; khó thở nhẹ cịn chiếm 34,5%; ho khạc đờm chiếm 38,2%; ran rít, ran ngáy chiếm 5,5%; ran ẩm ran nổ 18,2% - Kết triệu chứng cận lâm sàng: số lƣợng BC trở mức trung bình 7,16 ± 1,78 G/l; hình ảnh Xquang phổi khơng cịn dấu hiệu phổi tăng sáng, dấu hiệu tăng mạng lƣới mạch máu 5,5%, dấu hiệu viêm xung quanh phế quản tới 30,9%; SPO2 tăng lên mức trung bình 96,23 ± 1,86% - Ngày điều trị trung bình 10,5 ± 2,7 - Chất lƣợng sống – sức khỏe bệnh nhân đánh giá theo thang điểm CAT ĐBP có thuyên giảm rõ rệt, biến chuyển từ mức 26,92 điểm trở 14,46 điểm - Tỷ lệ bệnh nhân tử vong 1,8% 66 KHUYẾN NGHỊ Qua kết khảo sát 55 bệnh nhân đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn, đƣa số khuyến nghị sau: Ngành y tế Bắc Kạn cần xây dựng mơ hình theo dõi, quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để chẩn đốn bệnh sớm điều trị theo phác đồ GOLD 2009 nhằm hạn chế biến chứng bệnh, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời bệnh, giảm tỷ lệ bệnh nhân nhập viện 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG VIỆT Trần Thanh Cảng (2001), “Thở máy xâm nhập với thông khí phút PEEP ngồi thấp điều trị suy hơ hấp cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Ngô Quý Châu (2001), “Quản lý điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Một số chuyên đề hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, tr.141- 50 Ngơ Q Châu (2001), “Thăm dị thơng khí phổi, hội chứng rối loạn thơng khí phổi thành phần khí máu”, Một số chun đề hơ hấp, Bệnh viện Bạch Mai, tr 247- 55 Ngô Quý Châu (2006), “ Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số tỉnh, thành phố khu vực phía bắc Việt Nam’’, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Lƣơng Thị Kiều Diễm (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang phổi chuẩn trước sau điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính’’, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y Phạm Thái Dũng (2005), “Đánh giá vai trò điều trị oxy cao áp đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y Đỗ Văn Dũng (2010), “Quá trình dịch thuật kiểm định phê chuẩn phiên CAT tiếng việt”, Hội nghị chuyên gia hô hấp, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT đánh giá tình trạng sức khoẻ bệnh nhân BPTNMT Khoa Lao Bệnh phổi Bệnh viện 103 ”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Học viện Quân Y Hồng Đình Hải (2009), “ Nhận xét giá trị thơng khí khơng xâm nhập BIPAP điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa hô hấp bệnh viên Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội 68 10 Nguyễn Đình Hƣờng, Trịnh Bỉnh Duy, Trần thị Dung (1996), “Tổng kết 25 năm nghiên cứu thơng khí phổi, xây dựng số lý thuyết chức phổi người Việt Nam theo mơ hình quốc tế”, Viện Lao bệnh phổi Hà Nội 11 Phan Thị Hƣờng (2000), “So sánh hiệu điều trị đợt cấp viêm phế quản mạn tính thuốc có khơng có phối hợp với liệu pháp vỗ dung lồng ngực”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 12 Mai Xuân Khẩn (2005), “ Nghiên cứu lâm sàng, thể tích cặn, khả khuyếch tán CO, nội soi biến đổi tế bào dịch rửa phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính’‟, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 13 Nguyễn Quỳnh Loan (2002), “ Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội’’, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y 14 Nguyễn Huy Lực, Võ Hùng (2008), “Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn dịch rửa phế quản bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát”, Tạp chí Y học thực hành – số 10/2008, tr 24 - 15 Nguyễn Huy Lực (2010), “Nghiên cứu đặc điểm thơng khí phổi hình ảnh Xquang phổi chuẩn theo thể giai đoạn bệnh bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát”, Tạp chí Y học thực hành (714) số 4/2010, tr 26 - 16 Phan Thu Phƣơng CS (2006), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cƣ huyện Lạng Giang, Bắc Giang”, Tạp chí Y học thực hành (694) – số 12/2009, tr 12 - 17 Phạm Đăng Quế (2004), “Đánh giá tác dụng Terbutalin truyền tĩnh mạch bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thơng khí nhân tạo xâm nhập”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội 18 Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Bệnh hơ hấp, Nhà xuất y học Hà Nội 69 19 Trần Hoàng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Trần Hoàng Thành, Thái Thị Huyền (2006), “Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai theo phân loại Athonisen”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, phụ trƣơng 53 (5), tr 100 - 21 Phạm Thị Thoa (2005), “Nghiên cứu tác dụng Glucocorticoid điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y 22 Vũ Duy Thƣớng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tƣờng, Trần Văn Sáng (2006), “ Sinh lý - Bệnh học hô hấp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung CS (2010), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành (704) - số 2/2010, tr - 11 TIẾNG ANH 25 American Thoracic Society (1995) "Standards for the diagnosis and care of patients with chronic obstructive pulmonary disease" Am.J Respir Crit Care Med, 152: pp 77 - 120 26 Anthonisen NR, Connett JE, Murray R.P, (2002), “Smoking and lung function of lung health study participants after 11 years", Am J Respir Crit Care Med 166: pp 675 - 27 Anthonisen NR, Manfreda J (2004),"Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease" In: Braun’s texbook of pulmonary diseases Eds: Crapo J.D et al; Lippincott William snd Wilkins; Philadelphia; pp 203 - 222 70 28 Barnes P.J (2000), “Mechanisms in COPD - differences for asthma”, Chest, 117: pp 10 - 14 29 Barnes P.J (2002), “Future therapies, asthama and COPD basis mechanism and clinical management”, Academic press, Amsterdam pp 641 - 656 30 Braunwald E., Fauci A.S., Kasper D.L et al (2002), “Chronic bronchitis, emphysema and acute or chronic respiratory failure” In Harrison’s; Manual of medicine 15th Edition Mc Graw – Hill New York: pp 626 - 629 31 Calverley P, Pauwels R et all (2003), “combined salmeterol and flucason in the treament of COPD disease: a randomised controlled trial”, Lancet, 361: pp 449 - 56 32 Charaoenratanakul S (2002), Impact of COPD in the Asia-Pacific region, GOLD: The Asia - Pacific Perspective; pp - 33 Chesnutt M.S, Prendergast T.J (2002) "Chronic obstructive pulmonary disease", In: Current Medical diagnosis and treatment 2002 41st Edition; Tierney L.M, McGraw – Hill Chicago pp 290 - 295 34 Donohue JF, Van Noord JA, Bateman ED, et al (2002) "A month, placeb - controlled study compaing lung function and halth status changes in COPD patients treated with tiotropium or salmeterol" Chest; 122: pp 47 - 55 35 Eisner MD, Yelin EH, Trupin L, et al (2002) "The influece of chronic respiratory conditions on health status and work disability" American Journal of public health; 92: pp 1506 - 1513 36 ERS - Consensus (1995), “Statement optimal assessment and management of chronic obstructive pulmonary disease”, Eur Respir J, pp 1398 - 1420 37 Fraser R.S, Pare‟ J.A (1994) "Chronic obstructive pulmonary disease", Sypnosis of disease of the chest, Ed, Saunders W.B., Philadenphia, pp 653 - 674 71 38 GOLD (2001), “Global strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease NHLBI/WHO Global initiative for chronic obstructive lung diseasse (GOLD)” Workshop; Summary; Am J.Respir Crit Care Med.163: pp 1256 - 76, obstructive pulmonary disease” 39 Global intiative for chronic obstructive lung disease (NHLBI/WHO) (2004), “Pathogenesis”, Global strategy for the diagnosis and prevention of chronic obtructive pulmonary disease Excutive Summary, pp 2475 - 2468 40 Global intiative for chronic obstructive lung disease (NHLBI/WHO) (2006), “Global strategy for the diagnosis and prevention of chronic obstructive pulmonary disease” 41 GOLD (2009), "Global strategy for diagnosis, management, and prevention of COPD" MCR Vision Inc, pp - 88 42 GOLD (2006), “COPD prevalence in 12 Asia - Pacific countries and regions; projections based on the COPD prevalence estimation model” Regional COPD working group Respirology 2003; 8: pp 192 - 43 Jones JW, Quik FH, Baveystock CM, et al (1992) "A sell-complete measure for chronic airtfow limitation: St George's Respiratory Questionnaire " Am Rev respir Dis; 145: pp 1321 - 1327 44 Karagianidis N (2006), “Relationship between bacterologic etiology in sputum, pulmonary function, and clinical and laboratory parameters in patients with Dyspnea an AECOPD” COPD Misecellaneous, pp 176 45 Liberman D (2004), “Prevalence and clinical significance of fever in acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease” European Journal of Clinical Microbiology and infectious disease, Volume 22, number 46 Lin S.H (2007) “Sputum bacteriology in hospitalized patients with AECOPD in Taiwan with an emphasis on K pneumoniae and P aeruginosa” Respirology, s 12, pp 81 - 72 47 Mahler DA, Jones PW (1997) "Measurement of dyspnea and quality of life in advanced lung disease" Clin Chest Med; 18: 457 - 469 48 Martinez D.F (2002), "Natural history" In asthama and COPD Eds: Barnes P.J London; pp 19 - 28 49 Murray CJ, Lopez AD, eds (1996), "The Golbal burden of disease: a comprehensive assessment of mortality and disability from diseases, Injuries and risk factors in 1990 and projected to 2020", Cambridge, MA: Harvard University Press 50 NHLBI/WHO (2003), Global initiative for chronic obstructive pulmonary disease National Institute of Health 2003; pp - 86 51 NHLBI (1998), “Pocket guide for asthma management and preventions: Global Initiative for asthma”, NIH publication New – York 52 O‟Donnell R.A, Davies D.E, Holgate S.T (2002), “Airway remodeling” In Asthma and COPD Eds: Barnes P.J., Academic press, London: pp 67 - 78 53 O‟Shaughness Y T.C., Ansari T.W., Barnes N.C et al (1997), “Inflammation in bronchial biopsies of subject with chronic brochitis: inverse relationship of CD8 + T Lymphocytes with FEV1” Am.J Respir Crit Med; 155; pp - 54 Panettieri R.A, Fishman A.P et al (2005), “Burden of COPD” Manual of Pulmonary Disease and disorders Third Edition – Fishman A.P McGraw – Hill; pp – 55 Parker C.M., Voduc N, Aaron Webb and O‟Donnell D.E (2005), “Physiological changes during symptom recovery from moderate exacerbation of COPD” Eur Respir J, s 26, pp 420 – 28 56 Ran P.X, Liu S.M, Zhoun Y.M, Zheng J.P, et al (2005), ”Prevalence of chronic obstructive pulmolnary diseasse in China” 10th Congress of the APSR pp 28 73 57 Roche R (2008), “Predictor of outcomes in COPD exacerbation presenting to the emergency department” European Respiratory Society express, pp 58 Seemungal T.A, Donaldson G.C, Paul E.A et al (1998), “Effect of exacerbation on quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease” Am J Respir Crit Med; 157; pp 1418 - 1422 59 Soto P.J, Varkey B (2003), “Evidence – based approach to acute exacerbations of COPD” Pulmonary Medicine, 9: pp 117 - 124 60 Stockey R.A (2001), “The nature of acute exacerbations of COPD” The 12st IUATLD Eastern Region Conference and the 20th PCCP Annual Convention, Manila, Philippines; pp 23 61 Tzanakis N (2004), “Prevalence of COPD in Greece”, Chest, 125, pp 892 - 900 62 Wedzicha J.A., Donalson G.C (2003), “Exacerbations of chronic obstructive pulmolnary diseasse” Respir Care 48 (12): pp 1194 - 1201 PHỤ LỤC Phụ lục1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BPTNMT Số vào viện: ……… Số lưu trữ:……… Hành chính: Họ tên: Nam, Nữ: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày viện: Số ngày điều trị: Lý vào viện: Sốt Ho: Khó thở: Đau ngực: Tiền sử: - Hút thuốc lá, thuốc lào: Khơng: Có: - Số lƣợng thuốc hút: (Bao / năm) - Hiện tại: Còn hút thuốc: Đã bỏ thuốc Thời gian bỏ thuốc: Năm - Tiếp xúc khí độc hại: Khơng: Có - Thời gian phát BPTNMT: - Số lần nhập viện điều trị ĐBP/ năm: - Điều trị thƣờng xuyên nhà: Khơng: Có Triệu chứng lâm sàng nhập viện: - Ý thức: - Thể trạng Tỉnh Gầy Kích thích Béo - Nhịp thở: Lần / phút - Nhịp tim: lần / phút Huyết áp: - Sốt: Có Khơng - Tím mơi, đầu chi: Có Khơng - Phù: Có Khơng - Ho: Có Khơng - Đau ngực: Có Khơng - Khạc đờm: Đờm trắng đục Đờm - Co kéo hơ hấp: Có Khơng: - Lồng ngực hình thùng: Có Khơng: - Nghe phổi Ran ngáy Ran rít Ran ẩm Ran nổ RRFN giảm Triệu chứng cận lâm sàng nhập viện - Công thức máu: HC………… T/L Hb…………g/l BC………… G/l N………… % L……….% - Sinh hoá máu: Glucose……… mmol/l K+ .mmol/; Na+ mmol/l Cl- .mmol/l - Chụp Xquang phổi chuẩn + Hình ảnh phổi bẩn: Dày thành phế quản Viêm xung quanh phế quản Tăng mạng lƣới mạch máu phổi + Hình ảnh khí phế thũng: Phổi tăng sáng Vịm hoành hạ thấp Các khoang gian sƣờn giãn rộng - SPO2 -% Triệu chứng lâm sàng sau điều trị - Nhịp thở: Lần / phút - Nhịp tim: lần / phút Huyết áp: - Sốt: Có Khơng - Tím mơi, đầu chi: Có Khơng - Phù: Có Khơng - Ho: Có Khơng - Đau ngực: Có Khơng - Khó thở: hết - Tần số thở: giảm nhẹ 16-20 > 20-30 >30 - Co kéo hơ hấp: Có Khơng: - Lồng ngực hình thùng: Có Khơng: - Nghe phổi Ran ngáy Ran rít Ran ẩm Ran nổ RRFN giảm Triệu chứng cận lâm sàng sau điều trị - Công thức máu: - Sinh hóa máu: HC T/L Hb g/l BC -G/l N -% L -% Glucose -mmol/l K+ -mmol/l Na+ -mmol/l Cl -mmol/l - Chụp Xquang phổi chuẩn + Hình ảnh phổi bẩn: Dày thành phế quản Viêm xung quanh phế quản Tăng mạng lƣới mạch máu phổi + Hình ảnh khí phế thũng: Phổi tăng sáng Vịm hồnh hạ thấp Các khoang gian sƣờn giãn rộng - Thơng khí phổi: VC lit FEV1 -lít %VC -% % FEV1 -% FEV1/VC SPO2 Ngày tháng năm 2011 Bác sĩ điều trị DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Họ tên Chu Văn C Đinh Quang C Nguyễn Đình C Vũ Đình C Hà Đức Đ Hà Thị Đ Nguyễn Duy Đ Nơng Văn Đ Âu Đình G Ma Thế G Nguyễn Thị G Nguyễn Văn G Chu Quang H Đinh Văn H Hoàng Hữu H Hứa Văn H Nguyễn Thị H Nông Thị H Phạm Quốc H Phạm Văn H Đinh Văn K Nông Văn K Bế Ngọc L Hoàng Văn L Lăng Văn L Phạm Bá L Trần Thị L Cao Thịnh M Hà Đức M Hà Văn M Bàn Văn N Đinh Lâm N Tuổi 53 80 67 79 74 80 74 46 82 53 73 78 62 82 83 71 59 70 78 71 67 56 77 46 84 75 49 66 78 58 63 78 Ngày vào 3/3/2011 9/6/2011 6/1/2011 18/1/2011 10/3/2011 5/5/2011 6/4/2011 22/2/2011 13/1/2011 18/5/2011 16/2/2011 12/3/2011 28/2/2011 21/3/2011 17/8/2011 6/4/2011 18/4/2011 24/3/2011 13/5/2011 19/3/2011 4/1/2011 24/2/2011 31/3/2011 10/3/2011 4/7/2011 3/3/2011 28/2/2011 30/3/2011 5/5/2011 11/5/2011 8/3/2011 29/3/2011 Ngày Số bệnh án 10/4/2011 0219 17/6/2011 0292 18/1/2011 0105 29/1/2011 0131 28/3/2011 0149 16/5/2011 0972 18/4/2011 0767 1/3/2011 0510 22/1/2011 0081 1/6/2011 0380 26/2/2011 0156 22/2/2011 0247 8/3/2011 0554 29/3/2011 0296 29/8/2011 0397 15/4/2011 0764 5/5/2011 0861 5/4/2011 0690 24/5/2011 1035 30/3/2011 0662 15/1/2011 0067 4/3/2011 0058 13/4/2011 0082 22/3/2011 0619 17/7/2011 0470 12/3/2011 0662 10/3/2011 0180 7/4/2011 0174 16/5/2011 0989 24/5/2011 0364 15/3/2011 0196 7/4/2011 0235 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Hoàng Thị Ma thị Triệu Đức Trƣơng Thị Trƣơng Thị Hà Đức Triệu Thị Hồng Văn Lèng Hùng Lục Sành Ngơ Văn Đinh Ngọc Hoàng Thị Lèo Thị Liêu Văn Ma Văn Nông Văn Trần Văn Triệu Thị Triệu Văn Lèng Ngọc Phùng Đức Vy Văn N N N N N P P Q S S S T T T T T T T T T V V V 73 72 47 67 71 66 73 74 78 47 76 72 51 76 69 57 74 80 68 82 69 82 81 21/1/2011 9/5/2011 30/1/2011 29/6/2011 21/1/2011 29/7/2011 6/7/2011 16/5/2011 22/8/2011 22/8/2011 27/1/2011 10/2/2011 30/3/2011 27/6/2011 12/1/2011 22/5/2011 3/3/2011 22/8/2011 22/6/2011 8/3/2011 16/1/2011 10/1/2011 20/6/2011 30/1/2011 17/5/2011 23/2/2011 7/7/2011 1/2/2011 10/8/2011 14/7/2011 28/5/2011 3/9/2011 32/8/2011 11/2/2011 21/2/2011 16/4/2011 7/7/2011 23/1/2011 2/6/2011 11/3/2011 1/9/2011 2/7/2011 15/3/2011 27/1/2011 22/1/2011 30/6/2011 0106 0988 0123 0448 0087 1582 0474 0353 0402 1738 1027 0435 0286 0442 0085 1110 0137 1741 0235 0199 0097 0109 1327 Bắc Kạn, ngày 02 Tháng 11 năm 2011 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN GIÁM ĐỐC Phụ lục 2:

Ngày đăng: 24/07/2023, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN