Bài giảng nhi khoa bạo hành trẻ em

30 2 0
Bài giảng nhi khoa bạo hành trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẠO HÀNH TRẺ EM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày định nghĩa bạo hành trẻ em Nêu dấu hiệu bạo hành trẻ em Hiểu hậu việc bạo hành trẻ em Giới thiệu  Bạo hành trẻ em gì?  Những yếu tố nguy cơ?  Làm để nhận biết? Mức độ phổ biến: • Tháng 3/ 2017, Gò Vấp, điểm giữ trẻ bị Tổ cơng an đình bạo hành trẻ em Trước đó, mạng xã hội xơn xao clip ghi lại hình ảnh bảo mẫu bắt bé nằm ngửa đổ thức ăn vào miệng, đánh đập, qt tháo trẻ thơ bạo • Tháng 7/ 2017, người đàn ông quốc tịch Việt Nam bị tòa án Campuchia kết án 18 năm tù phải bồi thường 20 000 USD cho gia đình nạn nhân tội cưỡng hiếp, tra cậu bé tuổi Trước đó, mạng xã hội có nhiều video người đàn ông liên tục đánh, đá, trói chích điện đứa bé • Tại Vĩnh Ninh – Quảng Bình, người cha dùng roi đánh đập dã man lên thể gái ruột Cha mẹ bé ly hơn, bé chuyển đến sống mẹ www.themegallery.com Company Logo Định nghĩa • Theo định nghĩa Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO), bạo hành trẻ em bao gồm tất hành vi đối xử tệ bạc thể chất hay tinh thần, xâm hại tình dục, lợi dụng hay bỏ bê, dẫn đến nguy hại hay khả nguy hại sức khỏe, nhân phẩm, hay phát triển đứa trẻ Bạo hành thực cha mẹ, người trông nom, hay đứa trẻ lớn hơn,…v…v www.themegallery.com Company Logo Phân loại bạo hành: www.themegallery.com Company Logo Một số biểu trẻ bị bạo hành:  Trẻ bị đánh đập:  Thâm tím, bầm  Gãy xương  Bỏng  Chấn thương bụng/đầu  Trẻ bị xâm hại tình dục:  Có biểu bị xâm hại người lớn với trẻ  Bạo hành tình cảm :  Những hành động người chăm sóc làm ảnh hưởng đến phát triển trẻ (mắng nhiếc, hắt hủi…)  Bạo hành trẻ y tế:  Tự tạo suy nghĩ trẻ bị bệnh để gây ý (rất nguy hiểm với trẻ) Yếu tố nguy  Nguy trẻ:  Yếu tố gia đình bố mẹ: Cân nặng thấp  Bố mẹ nghiện ngập Thiểu (thực thể, nhận thức, tình cảm) Bố mẹ phạm tội Bệnh lý tâm thần kinh Bạo lực gia đình Hung hăng, giảm tập trung Bố mẹ bị ngược đãi bạo hành Bố mẹ ly dị Bố mẹ vị thành niên Trình độ văn hóa thấp  Yếu tố mơi trường xã hội: Bố mẹ khơng có việc làm Khơng có nhà Hay quen sử dụng đòn roi Tổn thương da  Vết bầm chấm xuất huyết:  Vết bầm: Máu vỡ thành mạch từ mạch máu bị tổn thương chế vật lý  Chấm xuất huyết: vết bầm nhỏ (dạng đầu đinh)  Vết cào vết rách:  Vết cào: lực đè kéo liên tục da  Vết rách: xé rách, tách phần da mô mềm  Vết cắt: vật sắt, cắt da  Vết cắn Vết bầm bạo hành trẻ  Là tổn thương thường gặp trẻ bị bạo hành  Khoảng 90% trẻ bị bạo hành thân thể  Vết bầm – dấu cần ý sớm!  Sự xuất vết bầm điểm cho tổn thương tiềm ẩn khác:  Rạn, gãy xương  Chấn thương đầu Vết bầm phải quan tâm? www.themegallery.com Company Logo Vết bỏng: • Vết bỏng tai nạn? • Vết bỏng la không giám sát? • Vết bỏng cố ý gây ra? Phân loại bỏng: Những yếu tố ảnh hưởng đến độ sâu bỏng? V Vị trí thường gặp bỏng: Bỏng tai nạn:  Tình cờ bị nước nóng đổ: Đầu – Cổ - Thân trước – Cánh tay Thường trẻ kéo nước nóng từ bàn bếp xuống  Trẻ cầm vật nóng: Tổn thương lịng bàn tay, mặt trước ngón tay Bỏng cố ý  Thường bên, chi  Ở mông  Mu bàn tay

Ngày đăng: 24/07/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan