1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng nhi khoa suy tim trẻ em

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 629,5 KB

Nội dung

SUY TIM TRẺ EM SUY TIM TRẺ EM Định nghĩa Sinh lý bệnh Nguyên nhân Lâm sàng - Cận lâm sàng Điều trị ĐỊNH NGHĨA • Suy tim tình trạng tim khơng thể cung cấp đủ máu (oxygen chất dinh dưỡng)để đáp ứng nhu cầu chuyển hoá thể SINH LÝ BỆNH THỂ TÍCH NHÁT BĨP (SV) TẦN SỐ TIM (F) CUNG LƯỢNG TIM (CO) SINH LÝ BỆNH Tần số Tiền gánh Cung lượng tim K/n co bóp tim Hậu gánh SINH LÝ BỆNH Các chế điều hòa hoạt động tim : 1.Cơ chế tự điều hòa: Hệ thần kinh tự động 2.Cơ chế điều hòa từ ngồi tim: • Thần kinh: Giao cảm, phó giao cảm • Thể dịch: Các hormon, lượng CO2 máu, điện giải… NGUYÊN NHÂN • Tại tim: Rối loạn nhịp, dị tật cấu trúc tim, rối loạn chức tâm thu/tâm trương (viêm tim, viêm màng tim, bệnh tim dãn…) • Ngồi tim: Tăng tiền tải, tăng hậu tải, tăng nhu cầu tiêu thụ(NTH), giảm khả v/c O2 máu(thiếu máu nặng) NGUYÊN NHÂN * Rối loạn nhịp: A-V bloc, SVPT, VT, SND * Quá tải thể tích: • Dị tật cấu trúc tim( VSD, PDA, hở chủ, hở lá, TBS phức tạp khác) • Thiếu máu • Nhiễm trùng huyết * Quá tải áp lực: • Dị tật cấu trúc tim( hẹp ĐMC, hẹp ĐMP, hẹp eo ĐMC) • Tăng huyết áp * Rối loạn suy chức co bóp(viêm tim, bệnh tim dãn) LÂM SÀNG Bệnh sử • Trẻ nhỏ: bú kém, thở nhanh (nặng bú), chậm không tăng cân, vả mồ • Trẻ lớn: khó thở (tăng gắng sức), dễ mệt, phù mắt / chân Thăm khám − Chậm lớn vã mồ hôi, chi lạnh, ẩm − Tim nhanh, tiếng ngựa phi, mạch nhẹ, yếu − Diện tim rộng − Thở nhanh − Khó thở nằm, gắng sức / bú − Khò khè, rales phổi  TM cổ (trẻ lớn), gan to, phù  Tiểu Phân độ suy tim theo Ross ĐỘ I TRIỆU CHỨNG Khơng có triệu chứng II - Thở nhanh vả mồ hôi bú - Chậm tăng trưởng (trẻ nhũ nhi) - Khó thở gắng sức (trẻ lớn) III -Thở nhanh vả mồ hôi đáng kể bú; bú lâu, chậm tăng trưởng (nhũ nhi) - Khó thở đáng kể gắng sức (trẻ lớn) IV -Thở nhanh, rút lõm ngực, rên vả mồ hôi diện lúc nghỉ (nhũ nhi, trẻ lớn) - Chậm tăng trưởng ĐIỀU TRỊ • Điều trị đặc hiệu - Giảm tiền tải + Lợi tiểu Chỉ định: sung huyết phổi, suy tim Chống định: Sốc, Vô niệu, suy thận, Dị ứng thuốc Liều luợng: * Furosemide (Lasix): lợi tiểu mạnh, tác dụng nhanh, dùng cấp cứu suy tim nặng Tĩnh mạch: 0,5-1 mg/kg/lần, lặp lại 2-3 lần/ ngày Uống: 2-3 mg/kg/ngày chia lần * Thiazides: lợi tiểu trung bình, dùng điều trị trì Chlorothiazide: 20-30 mg/kg/ngày chia lần Hydrochlorothiazide: 2-3 mg/kg/ngày chia lần uống * Spironolactone (Aldactone): lợi tiểu nhẹ-trung bình, giữ kali, 1-3 mg/kg/ngày chia lần uống Theo dõi: ion đồ (Natri, Kali), chức thận để phát hạ kali, hạ natri suy thận trước thận ĐIỀU TRỊ + Dãn tĩnh mạch (nhóm Nitrate) * Isosorbide dinitrate (Risordan) Chỉ định: sung huyết phổi không đáp ứng với lợi tiểu Liều: Ngậm lưỡi: 0,25-0,5 mg/kg/lần Uống: mg/kg/ngày chia lần ĐIỀU TRỊ - Tăng sức co bóp tim * Digoxin Chỉ định: suy tim kèm sức co bóp tim giảm (lâm sàng, EF ↓, FS ↓ ) Chống định: Bloc A-V độ II, III Hẹp phì đại van ĐMC, bệnh tim phì đại Hội chứng Wolf-Parkinson-White Ngộ độc Digitalis ĐIỀU TRỊ Cách dùng: Cấp cứu: đường tĩnh mạch, bình thường: đường uống Tấn cơng 24 đầu: 1/2-1/4-1/4 tổng liều Sau 12 chuyển sang trì Hoặc cho trì từ đầu Hỏi tiền dùng Digoxin trước (liều, thời gian) Liều: Liều công uống: Sơ sinh non tháng: 20µg/kg/ngày Sơ sinh đủ tháng: 30µg/kg/ngày < tuổi: 40µg/kg/ngày > tuổi: 30-40µg/kg/ngày > 10 tuổi: max 0,5mg/ngày Liều công tĩnh mạch = 75% liều công uống Liều trì = 1/4-1/3 liều cơng

Ngày đăng: 24/07/2023, 15:57