Bài giảng nhi khoa suy giáp

45 1 0
Bài giảng nhi khoa suy giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SUY GIÁP NỘI DUNG  ĐẠI CƯƠNG  VAI TRÒ CỦA HORMONE GIÁP TRẠNG  NGUYÊN NHÂN  LÂM SÀNG  CẬN LÂM SÀNG  ĐIỀU TRỊ  TIÊN LƯỢNG ĐẠI CƯƠNG  Suy giáp rối loạn nôi tiết thiếu khiếm khuyết tác động hormon giáp đưa đến tình trạng chậm phát triển thể chất, tâm thần, vận động phù niêm  RL nội tiết thường gặp LS, điều trị  Tương quan nghịch thời điểm  số IQ  Nếu không  sớm  kịp thời trẻ bệnh tử vong lùn đần độn suốt đời cần  sớm ĐẠI CƯƠNG  Tần suất SG bẩm sinh / TG = 1/2000 -1/4000  1970: chương trình tầm sốt SGBS khảo sát TSH T4 cho trẻ sơ sinh  1996: chương trình sàng lọc sơ sinh Đông Nam Á, tỉ lệ SGBS 1/3300  2000: Hà Nội , 2002: TP.HCM  Theo thống kê BV Từ Dũ, từ năm 2002  5-2007, bệnh viện thực sàng lọc sơ sinh cho 166.190 trẻ, phát 34 trẻ bị SGBS (1/5.000 trẻ sinh sống) ĐẠI CƯƠNG Nữ: nam = 2:1 Da trắng > da đen Down: xuất độ cao 1/50 ĐẠI CƯƠNG TRH Hormone hướng tuyến yên (Thyrotropin Releasing Hormone) TSH Hormone hướng giáp (Thyroid Stimulating Hormone) T3,T4 Hormone tuyến giáp ĐẠI CƯƠNG Thay đổi TSH,T3,T4 theo tuổi: TSH (µU/ml) T3 (ng%) T4 (µg%) rT3 (ng%) FT3 (ng/dl) FT4 (ng/dl) Gần sanh Chào đời Sơ sinh Người lớn 10 60 10-12 150 70 (30’) 300 (4h) 16 (4h) 2w) (1 tuổi) 25 0,4 (6pmol/l) (20pmol/l) VAI TRÒ CỦA HORMON GIÁP TRẠNG  Cần cho phát triển biệt hóa mơ xương hệ thần kinh Ảnh hưởng đặc biết quan trọng giai đoạn bào thai sơ sinh  Tăng biến dưỡng  Tăng đường huyết, tăng nhu cầu Vitamine  Tăng sản xuất hồng cầu  Giảm cholesterol máu  Tác dụng kích thích β tim, cơ, hệ tiêu hóa TỔNG HỢP HORMON GIÁP TRẠNG  Ngun liệu Iode (thức ăn, thối biến hormone)  Nhu cầu Iode: 12 tháng: 70-120 μg/ngàyg/ngày Người lớn: 120-150 μg/ngàyg/ngày Phụ nữ có thai: 175 μg/ngàyg/ngày Phụ nữ cho bú: 200μg/ngàyg/ngày Iode có nhiều cá biển: 800 μg/ngàyg/kg, rong biển: 2000 μg/ngàyg/kg TỔNG HỢP HORMON GIÁP TRẠNG Trải qua giai đoạn:  Gắn iod vào tuyến giáp: “bơm iod”  Hữu hóa iod: gắn với tyrosin MIT DIT  Kết đôi iodotyrosin T3 T4, dự trữ dạng thyroglobulin  Phóng thích hormon giáp

Ngày đăng: 11/07/2023, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan