1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch i ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 75,94 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá trong tiến trình gia nhập WTO (2)
    • 1.1. Mô hình cổ điển về lợi thế so sánh (2)
    • 1.2. Mô hình Tân Cổ điển( còn gọi là Mô hình Heckscher-Ohlin) về mối quan hệ giữa yếu tố sẵn có và chuyên môn hoá quốc tế (5)
    • 1.3. Học thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế (7)
      • 1.3.1. Giai đoạn xâm nhập (8)
      • 1.3.2. Giai đoạn tăng trởng (8)
      • 1.3.3. Giai đoạn chín muồi (9)
      • 1.3.4. Giai đoạn suy thoái (9)
    • 2.1. Chiến lợc thay thế nhập khẩu(IS) (9)
    • 2.2. Chiến lợc hớng về xuất khẩu (12)
    • 3.1. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình (14)
    • 3.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho phép nhập khẩu công nghệ, máy móc và những nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá (14)
    • 3.3. Xuất khẩu đóng góp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm (15)
    • 3.4. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân (15)
    • 4.1. YÕu tè kinh tÕ (16)
    • 4.2. Môi trờng văn hoá -xã hội (17)
    • 4.3. Môi trờng chính trị- pháp luật (17)
    • 4.4. Yếu tố cạnh tranh (18)
    • 5. Tổng quan về thị trờng EU (20)
      • 5.1 Vài nét về thị trờng EU (20)
        • 5.1.1. Thị trờng có quy mô lớn (20)
        • 5.1.2. Thị hiếu và thói quen ngời tiêu dùng (20)
        • 5.1.3. EU là một thị trờng khó tính (21)
        • 5.1.4. EU là một thị trờng bảo vệ ngời tiêu dùng (21)
        • 5.1.5. Kênh phân phối của EU (22)
      • 5.2. Cơ chế quản lý hàng hoá nhập khẩu thuỷ sản từ Việt Nam của EU (22)
  • Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang EU từ (24)
    • 2.1. Hoạt động sản xuất hàng thuỷ sản của Việt Nam từ năm 2000 đến nay (27)
      • 2.1.1. Về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (27)
      • 2.1.2. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản (28)
      • 2.1.3. Chế biến xuất khẩu thuỷ sản (30)
    • 2.2. Hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang EU từ năm (32)
    • 3.1. Thuận lợi (34)
    • 3.2. Khã kh¨n (38)
    • 3.3. Nguyên nhân (41)
  • Chơng 3: Định hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng EU từ 2005 - 2010 (42)
    • 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc (42)
    • 1.2 Mục tiêu (44)
    • 1.3 Nhiệm vụ (44)
    • 2. Một số giải pháp đề ra để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản sang thị trờng EU (45)
      • 2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp (45)
        • 2.1.1 Dự báo (45)
        • 2.1.2 Lợi ích đạt đợc khi tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trêng EU (46)
        • 2.12.1 Về công ăn việc làm và phát triển nguồn nhân lực (46)
          • 2.1.2.2 Về xoá đói giảm nghèo (47)
      • 2.2 Giải pháp đề ra (48)
        • 2.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nớc (48)
          • 2.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ phù hợp với hệ thống pháp luật và thông lệ quốc tế (48)
          • 2.2.1.2 Nâng cao hiệu quả công tác cai cách hành chính (48)
          • 2.2.1.3 Xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế_xã hội.49 2.2.1.4. Bảo đảm việc đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ cán bộ thuỷ sản và những ngời trực tiếp nuôi thả, những ngời sản xuất (49)
          • 2.2.1.5. Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại (50)
          • 2.2.1.6 Nâng cao hiệu quả của công tác qui hoạch trong nuôi trồng thuỷ sản (51)
          • 2.2.1.7. Nâng cao chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm (52)
          • 2.2.1.8. Khuyến khích đàu t công nghệ mới (52)
          • 2.2.1.9 Nâng cao công tác hõ trợ tín dụng (52)
        • 2.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp (53)
          • 2.2.2.1 Nâng cao chất lợng các sản phẩm thuỷ sản (53)
          • 2.2.2.2 Đa dạng hoá các sản phẩm và mở rộng quy mô sản xuất (54)
          • 2.2.2.3 Đổi mới và đa dạng hoá hình thức tiêu thụ- chủ động tiếp cận thị trờng (55)
          • 2.2.2.4 Liên kết các doanh nghiệp trong và ngoài nớc (56)
          • 2.2.2.5 Xây dựng thơng hiệu cho các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng EU (57)
          • 2.2.2.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ trong doanh nghiệp (57)

Nội dung

Cơ sở lý luận của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá trong tiến trình gia nhập WTO

Mô hình cổ điển về lợi thế so sánh

Thơng mại quốc tế xuất hiện từ sự đa dạng hoá tự nhiên của nền sản xuất giữa các nớc Khi tham Tại sao ngời ta lại buôn bán? Về cơ bản là bởi vì buôn bán sẽ có lợi nhuận Con ngời thờng thấy có lời nên khi đem buôn bán những thứ mà họ có số lợng lớn( so với thị hiếu và nhu cầu của họ) để đổi lấy những thứ mà họ cần ngay Vì trên thực tế, mỗi cá nhân hay gia đình đều không thể tự đáp ứng tất cả các nhu cầu tiêu dùng của cuộc sống thậm chí đạm bạc nhất Khi đó họ có thể trao đổi bất cứ lợng d thừa nào về hàng hoá tự sản xuất để lấy những sản phẩm mà những ngời khác có thể làm ra tơng đối dễ dàng hơn Do đó, trong một chừng mực nào đó, hiện t- ợng chuyên môn hoá dựa trên lợi thế so sánh đã nảy sinh, thậm chí ngay cả trong thời nguyên thuỷ nhất gia thơng mại quốc tế, các nớc đều có xu hớng chuyên môn hoá một số sản phẩm mà mình có điều kiện sản xuất thuận lợi nhất hoặc thuận lợi hơn để nhờ đó có thể giảm giá bán sản phẩm, tạo lợi thế về chi phí so với các nớc khác Nghĩa là các nớc nên nhập khẩu những sản phẩm mà trong nớc không có điều kiện sản xuất hoặc hiệu quả thấp và xuất khẩu những sản phẩm có điều kiện thuận lợi, hiệu quả cao Tuy nhiên cũng cần quan tâm đến cầu của thị trờng quốc tế cả về chất lợng của sản phẩm đó Đây là vấn đề cốt lõi để đảm bảo rằng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Khái niệm về chi phí tơng đối và giá cả khác nhau là cơ sở của lý thuyết ngoại thơng Nó đợc xem nh là “ nguyên lý lợi thế so sánh” Nó khẳng định rằng một nớc sẽ chuyên môn hoá xuất khẩu những sản phẩm nào mà nớc đó sản xuất đợc với chi phí tơng đối thấp.

Trên thực tế một nớc có nền kinh tế đang phát triển( nh Việt Nam) vẫn có thể có sản phẩm bán ra thị trờng thế giới trong khi đó một nớc có đẩy đủ điều kiện để sản xuất ra một mặt hàng (nh Mỹ,EU ) lại vẫn nhập mặt hàng đó từ nớc khác(ví dụ dệt may, giày dép, thuỷ sản ) Các nhà kinh tế học quốc tế vấn chấp nhận học thuyết lợi thế so sánh của Adam Smithvà David Ricardo, hai nhà kinh tế học cổ điển của Anh cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kû XIX.

Học thuyết về lợi thế so sánh cho rằng phúc lợi của thế giới( bao gồm hai nớc) là lớn nhất khi mỗi nớc xuất khẩu những sản phẩm mà chi phí sản xuất ở trong nớc thấp hơn ở nớc ngoài và nhập khẩu những hàng hoá mà chi phí so sánh ở nớc ngoài thấp hơn ở trong nớc.

Thơng mại quốc tế và chuyên môn hoá đợc quyết định bởi chi phí so sánh chứ không phải do chi phí tuyệt đối Muốn so sánh chi phí tuyệt đối thì phải có một đơn vị chuẩn nào đó( ví dụ, một đồng tiền chung nh USD).Mặt khác, chúng ta không thể so sánh chi phí tuyệt đối nếu không có một tỷ giá hối đoái

Năm 1817 nhà kinh tế học ngời Anh, David Ricardo đã giải thích hiện t- ợng kinh tế trên bằng học thuyết lợi thế so sánh, trong đó có nhận định rằng: “ Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích” Đối với Ricardo, thơng mại thực sự là động lực của tăng trởng kinh tế trong ngắn hạn, nhng trong dài hạn nền kinh tế sẽ điều chỉnh tới điểm cân bằng trong trạng thái ổn định.

Theo Paul Samuelson, nguyên tắc lợi thế so sánh cho phép mỗi nớc sẽ có lợi thế nếu chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các hàng hoá mình có thể sản xuất với chi phí tơng đối thấp( tức là những hàng hoá sản xuất mà họ sản xuất tơng đối có hiệu quả hơn các nớc khác); ngợc lại, mỗi nớc sẽ có lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hoá mà mình sản xuất với chi phí tơng đối cao( tức là những hàng hoá mà họ sản xuất tơng đối kém hiệu quả hơn so với nớc khác).

Các nhà kinh tế học cổ điển cũng nêu lên những u thế của mậu dịch tự do giữa các nớc Thứ nhất, mậu dịch tạo cho tất cả các nớc thoát khỏi sự hạn hẹp về nguồn lực, và sử dụng hàng hoá trong những tổ hợp nằm ngoài đờng giới hạn khả năng sản xuất của mình.Thứ hai, mậu dịch tự do sẽ làm tăng tối đa sản lợng trên toàn cầu bằng việc cho phép mỗi nớc chuyên môn hoá vào hàng gì mà nớc đó làm tốt nhất, tức là tập trung vào sản xuất những hàng hóa có lợi thế tơng đối.Thứ ba, mậu dịch tự do đã mở rộng quy mô thị trờng và do đó, cạnh tranh quốc tế giữa các công ty cũng ngày càng thêm mãnh liệt.

Tại các nớc công nghiệp, quá trình này đẩy mạnh chi phí dành cho hoạt động nghiên cứu và phát triển(R&D) và đổi mới khi các công ty ngày càng gia tăng cạnh tranh trên cơ sở chất lợng sản phẩm Tại các nớc đang phát triển, đặc biệt là ở Châu á, nhập khẩu hàng t liệu sản xuất kèm theo công nghệ tăng lên khi các công ty cạnh tranh trên thị trờng toàn cầu bằng cách sử dụng công nghệ vay mợn để sản xuất hàng hoá với chi phí thấp hơn.Thêm vào đó, khi vận dụng học thuyết Ricardo để nghiên cứu công dụng của tài chính bắc cầu từ nớc ngoài đối với tái điều chỉnh cơ cấu trong nền kinh tế XHCN chuyển sang mậu dịch tự do, các nhà nghiên cứuDorubusch, Fischer&Samuelson(1977) đã chỉ ra rằng: Tốt nhất là tránh thu hút những khối lợng vốn nớc ngoài ròng lớn cho dù là theo kênh trực tiếp từChính phủ tới Chính phủ hay thông qua các kênh t nhân Bởi vì, ngoài vấn đề phải trả nợ trong tơng lai, việc sử dụng nhiều vốn nớc ngoài khi bắt đầu chơng trình tự do hoá sẽ làm cho đất nớc tràn ngập hàng ngoại Do cần có thâm hụt mậu dịch lớn để tác động tới chuyển dịch vốn thực, giá tơng đối của các mặt hàng mậu dịch quốc tế sẽ bị ghìm thấp một cách giả tạo khi bắt đầu thực hiện nền kinh tế thị trờng Những ngành truyền thống sẽ gặp nhiều khó khăn hơn do cuộc cạnh tranh quốc tế “ đợc bao cấp” này Các nhà kinh doanh mới có tiềm năng tìm kiếm những lĩnh vực đầu t có thể lảng xa các ngành công nghiệp chế biến( thậm chí cả ngành nông nghiệp) nhằm tập trung vốn đầu t mới của họ vào các ngành dịch vụ trong nớc( nh nhà hàng, khách sạn, du lịch ) là những ngành về bản chất ít bị tác động bởi cạnh tranh quèc tÕ.

Mặc dù nhiều khoản đầu t vào ngành dịch vụ có mặt tốt, nhng việc bỏ qua những hoạt động xuất khẩu tiềm năng sẽ gây hạn chế về vốn nớc ngoài đối với sự phát triển trong tơng lai, một khi luồng vốn nớc ngoài chuyển vào hết thời hạn và phải thanh toán nợ nớc ngoài ảnh hởng xấu do luồng vốn lớn gây ra đối với việc phân bổ nguồn lực đã làm giảm khả năng cạnh tranh quốc tế trong các ngành, các lĩnh vực, gợi cho chúng ta nhớ về sự “sụp đổ của thị trờng chứng khoán” trong cuộc khủng hoảng tài chính châu á thời gian qua(1997-1998).

Mô hình Tân Cổ điển( còn gọi là Mô hình Heckscher-Ohlin) về mối quan hệ giữa yếu tố sẵn có và chuyên môn hoá quốc tế

Lý thuyết về lợi thế so sánh của Ricardo không giải thích đợc nguyên nhân xuất hiện lợi thế so sánh, và vì sao các nớc khác nhau lại có chi phí cơ hội khác nhau. Để khắc phục hạn chế này, hai nhà kinh tế học Thuỵ Điển là Eli Heckscher và B.Ohlin trong tác phẩm “ Thơng mại liên khu vực và quốc tế” -1993 đã phát triển lý thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo, bằng việc xác định nguồn gốc của lợi thế so sánh chính là sự u đãi về các yếu tố sản xuất mà kinh tế học phát triển đơng đại vẫn gọi là nguồn lực sản xuất Do đó, lý thuyết Heckscher- Ohlin(H-O) còn đợc gọi là lý thuyết so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn có, đã tính đến những khác biệt về cung ứng yếu tố( chủ yếu là đất đai, lao động và vốn) khi chuyên môn hoá quốc tế Phơng pháp của Heckscher-Ohlin cho phép mô tả, kết hợp với phân tích, tác động của tăng trởng kinh tế đối với các mô hình mậu dịch và tác động của mậu dịch đối với cơ cấu của các nền kinh tế quốc dân và đối với các khoản thu hay thanh toán khác nhau cho các yếu tố sản xuất khác nhau.

Lý thuyết này chứng minh rằng một nớc sẽ thu lợi qua buôn bán nếu xuất khẩu một hàng hoá đợc sản xuất bằng việc sử dụng ở mức cao yếu tố sản xuất mà nớc đó có tơng đối nhiều( và rẻ) và nhập những hàng hoá mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng ở mức cao những yếu tố sản xuất mà ở nớc mình có rất ít Thơng mại quốc tế dựa vào những khác biệt về yếu tố sản xuất hiện có của mỗi nớc.

Lý thuyết H-O dựa trên hai giả định quan trọng Một là, các sản phẩm khác nhau cần các yếu tố sản xuất ở các tỷ lệ khác nhau Các tỷ lệ mà trong đó yếu tố thực sự đợc sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm khác nhau sẽ phụ thuộc vào các giá tơng đối Tuy nhiên, bất kể các yếu tố có thế nào chăng nữa, một sản phẩm nhất định sẽ luôn luôn cần tơng đối nhiều vốn hơn trong khi một số khác sẽ cần tơng đối nhiều lao động hơn

Hai là, các nớc sẵn có các yếu tố sản xuất khác nhau Một số nớc có số vốn lớn trên mỗi công nhân và do vậy, gọi là nớc “d thừa vốn” trong khi những nớc khác có ít vốn và nhiều lao động Do vậy, họ đợc gọi là các nớc

“d thừa lao động” Nói chung, các nớc phát triển đợc coi là tơng đối d thừa vốn( ngời ta cũng có thể nói thêm rằng họ có nhiều lao động có kỹ năng hơn), trong khi hầu hết các nớc đang phát triển có ít vốn và nhiều lao động không có kỹ năng, nghĩa là họ là các nớc d thừa lao động Nghĩa là, cơ sở mậu dịch nảy sinh không phải vì có sự khác biệt vốn có về công nghệ trong năng suất lao động đối với các sản phẩm khác nhau giữa các nớc khác nhau, mà bởi vì các nớc sẵn có yếu tố khác nhau.

Lý thuyết này đã giải thích hiện tợng thơng mại quốc tế là do trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi nớc đều hớng đến chuyên môn hoá các ngành sản xuất cho phép sử dụng nhiều nhất các nhân tố sản xuất mà đối với nớc đó là thuận lợi nhất( ví dụ nh tài nguyên, lao động, vốn ) Nói cách khác, theo lý thuyết H-O, một số nớc có lợi thế so sánh hơn trong việc xuất khẩu một số sản phẩm hàng hoá của mình là do việc sản xuất những mặt hàng đã sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nớc đó có u đãi hơn so với nớc khác Chính sự u đãi về các lợi thế tự nhiên của yếu tố sản xuất này( gồm vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu ) đã khiến một số nớc có chi phí cơ hội thấp hơn( so với việc sản xuất các sản phẩm hàng hoá khác) khi sản xuất các sản phẩm hàng hoá đó.

Từ mô hình H-O cho thấy, tất cả các nớc đều có lợi và sản lợng của thế giới tăng lên Ngoài hai kết luận cơ bản trên,lý thuyết Heckscher- Ohlin còn đa ra quy luật về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất mà về sau đợc các nhà kinh tế học tiếp tục mở rộng và phát triển Nội dung của quy luật này là

“một nớc sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất nó cần sử dụng yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm hơn ở nớc đó”. Ngày nay, dòng hàng hoá, dịch vụ và các quỹ đầu t xuyên biên giới quốc gia dờng nh tăng lên cùng với tốc độ tăng trởng gia tăng của nền kinh tế thế giới Theo nh lập luận đa ra trong tạp chí triển vọng phát triển châu á 1999( Asean Development Outlook), lý thuyết phát triển kinh tế cho thấy sự mở cửa cho phép một nền kinh tế sử dụng các nguồn lực tốt hơn thông qua sự chuyên môn hoá sâu hơn trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ( mà quốc gia sản xuất tơng đối rẻ) để trao đổi lấy những hàng hoá và dịch vụ do nớc ngoài sản xuất hiệu quả hơn Nói một cách cụ thể, thơng mại giúp các quốc gia đang phát triển nhập khẩu vốn và những lợng trung gian khác cần thiết để tăng trởng trong dài hạn Đi kèm với những nhập lợng quyết định này là những công nghệ mới Ngoài ra chế độ thơng mại thông thoáng hơn cũng khuyến khích sự cạnh tranh giữa các công ty trong nớc và nớc ngoài, từ đó nâng cao mức độ hiệu quả của các công ty trong nớc

Tuy còn có những khiếm khuyết lý luận trớc thực tiễn phát triển phức tạp của thơng mại quốc tế ngày nay, song quy luật này vẫn đang là quy luật chi phối động thái phát triển của thơng mại quốc tế và có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là đối với các nớc cha phát triển, bởi vì những nớc này đa số là những nớc đông dân, thiếu lao động nhng nghèo vốn, do đó trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc cần tập trung xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều vốn Sự lựa chọn những hàng hoá xuất khẩu phù hợp với lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn có nh vậy sẽ là điều kiện cần thiết để các nớc cha phát triển, đang phát triển có thể nhanh chóng hội nhập vào sự phân công lao động và hợp tác thơng mại quốc tế, và trên cơ sở lợi ích thơng mại thu đợc sẽ thúc đẩy nhanh sự tăng trởng và phát triển kinh tế ở những nớc này.

Học thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế

Học thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế đợc đa ra để giải thích những hiện tợng mới gắn liền với những thay đổi của thơng mại quốc tế Nó cũng phản ánh sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và quyền lợi của các tập đoàn quốc gia trong buôn bán quốc tế.

Mô hình về chu kỳ sản phẩm cho thấy rằng một sản phẩm đòi hỏi lao động tay nghề rất cao ở giai đoạn đầu, sau đó khi thị trờng phát triển và kỹ thuật phổ biến hơn thì sản phẩm đợc chuẩn hoá, và do đó, các nớc có trình độ kém tinh vi hơn có thể sản xuất hàng loạt với những lao động kém hơn về kỹ năng Các nền kinh tế tiên tiến có lợi thế so sánh với những mặt hàng cha chuẩn hoá, còn các nứơc kém phát triển lại có lợi thế so sánh về các hàng hoá đã đợc chuẩn hoá

Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm có bốn giai đoạn: xâm nhập, tăng tr- ởng, chín muồi và suy thoái Thời gian tồn tại của mỗi giai đoạn không giống nhau ở mỗi thị trờng Bởi vì sản phẩm mới ở thị trờng này lại không phải là mới ở thị trờng khác Cho nên các quốc gia tiến hành buôn bán với nhau do sự đổi mới các sản phẩm ở mỗi quốc gia khác nhau.

Thông thờng sự xuất hiện sản phẩm mới thờng ở các nớc phát triển vì: thu nhập cao nên cho phép liều lĩnh chi tiêu vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển tạo ra sản phẩm mới; do sự cạnh tranh khách hàng ở các quốc gia đó rất gay gắt; số lợng ngời tiêu dùng có mức thu nhập cao rất lớn; những quốc gia này có nhiều nhà khoa học và đầy đủ các phơng tiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Các sản phẩm đợc phát triển do nhu cầu thị trờng, tính từ khi sản phẩm xuất hiện đến khi không bán đợc trên thị trờng gọi là vòng đời một sản phẩm Khi sản phẩm mới ra đời thông thờng đợc bán ở thị trờng nội địa với số lợng không nhiều, trớc khi sản phẩm đa vào thị tr- ờng quốc tế thì điều này rất thuận lợi cho các công ty sản xuất Thứ nhất là vì địa điểm sản xuất và tiêu thụ gần nhau nên chi phí lu chuyển nhỏ Thứ hai là công ty sản xuất nhận đợc thông tin phản hồi nhanh từ thị trờng hay ngời tiêu dùng, từ đó giúp công ty có thể hoàn thiện thêm sản phẩm trớc khi bán ra thị trờng nớc ngoài.

1.3.2.Giai đoạn tăng trởng: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là nhu cầu tiêu dùng sản phẩm mới có hớng gia tăng ở thị trờng nớc ngoài đặc biệt là ở những nớc phát triển. Các nhà kinh doanh sẽ đầu t vốn ở thị trờng nớc ngoài và tiêu thụ sản phẩm ở đó nhằm tiết kiệm một số chi phí Việc đầu t thờng có hai phơng pháp:nếu công ty sản xuất ra sản phẩm mới là công ty đa quốc gia có chi nhánh ở thị trờng nớc ngoài thì công ty sẽ thông tin sang chi nhánh để sản xuất sản phẩm ở đó; nếu chỉ là công ty bình thờng muốn bán sản phẩm đó thì họ sẽ mua bản quyền (bằng sáng chế) để sản xuất Khi khả năng tiêu thụ đợc gia tăng ở nhiều thị trờng, công ty sẽ thay đổi và điều chỉnh kỹ thuật của quá trình sản xuất cho phù hợp với thị trờng

1.3.3.Giai đoạn chín muồi: Đến với giai đoạn này, nhu cầu về sản phẩm trên thị trờng bắt đầu dừng lại( có thể vẫn tăng ở một vài nớc và giảm ở một vài nớc) Các cơ sở sản xuất ở nớc ngoài có thể sản xuất chậm lại, công nghệ đợc thay đổi Giá công nhân ở từng quốc gia có ảnh hởng rất lớn đến chi phí sản xuất ra sản phẩm ở quốc gia đó.

1.3.4.Giai đoạn suy thoái: Đối với một nớc công nghiệp phát triển( đặc biệt là nớc đổi mới) thì sản phẩm không còn hấp dẫn ngời tiêu dùng nữa, nó bắt đầu đi vào suy thoái và triệt tiêu Bây giờ họ mong muốn có sản phẩm hoàn hảo hơn Lúc này công ty kinh doanh di chuyển sản phẩm sang những nớc kém phát triển để khôi phục và bắt đầu một vòng đời mới của sản phẩm nhằm sử dụng và phát triển có hiệu quả các nguồn lực vốn có của công ty để đạt đợc các mục tiêu đề ra nh mục tiêu lợi nhuận hay tăng trởng.

2.Các mô hình thơng mại quốc tế đợc sử dụng trong hoạch định chính sách xuÊt khÈu:

Về cơ bản, chính sách thơng mại nói chung và chính sách xuất khẩu nói riêng đợc qui định bởi chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia. Nhìn chung, nền kinh tế thế giới đợc định theo hai định hớng: nền kinh tế tự cung tự cấp với chiến lợc thay thế nhập khẩu(IS); nền kinh tế chú trọng xuất khẩu, đặc biệt là công nghiệp chế biến với chiến lợc hớng về xuất khẩu(EP).

Và bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu kỹ về hai chiến lợc đợc đề cập ở trên.

Chiến lợc thay thế nhập khẩu(IS)

Nội dung cơ bản của chiến lợc này là đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp trong nớc, trớc hết là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau đó là các ngành công nghiệp khác nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay thế các sản phẩm nhập khẩu Có thể đa nhiều lý do để biện minh cho việc thực thi chiến lợc này, đó là lợi tức tăng theo quy mô, các lợi ích kinh tế bên ngoài, vay mợn công nghệ, ổn định đối nội và những lập luận khác về thuế quan

Chiến lợc này dựa trên thực tế là các nớc đang có nền kinh tế đang phát triển ngày nay- khác với hầu hết các nớc phơng Tây ở giai đoạn phát triển ban đầu của họ- phải đối mặt với một môi trờng quốc tế bị chi phối bởi các đối thủ cạnh tranh từ các nớc có nền kinh tế công nghiệp hoá và phát triển cao Do đó, mục tiêu của các nớc này không chỉ là thay thế một số hàng hoá nhập khẩu đã đợc lựa chọn bằng các hàng hoá sản xuất trong nớc, mà còn tạo ra một nền kinh tế linh hoạt, đa dạng và nhạy bén, đủ để có thể v ợt qua đợc cú sốc, có thể thích ứng và tạo ra đợc những cơ hội tăng trởng, và tự nó có thể làm phúc lợi của dân chúng tăng lên không ngừng Việc tạo ra kiểu nền kinh tế đa dạng và linh hoạt này đòi hỏi phải tích luỹ đợc những tri thức và kỹ năng mới trong nhiều lĩnh vực khác nhau Ngời ta cho rằng việc bảo hộ là cần thiết vì điều đó sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế “hoàn chỉnh” hơn và mở rộng phạm vi học tập, tìm tòi, thử nghiệm tới nhiều ngành công nghiệp Một khi đã tạo đợc năng lực rộng khắp nh mong muốn, thì sẽ có thể đạt đựơc tốc độ tăng trởng cao, cũng nh tạo đợc khả năng phản ứng linh hoạt và hiệu quả với những thay đổi trong môi trờng cạnh tranh Trái lại, mậu dịch tự do có thể sẽ dẫn đến việc chuyên môn hoá, tập trung các nguồn lực vào một vài lĩnh vực mà những nớc đang phát triển có một số lợi thế so sánh, và có nguy cơ là việc điều chỉnh cho phù hợp với những thay đổi không lờng trớc, chẳng hạn trong điều kiện buôn bán hoặc nhu cầu bên ngoài, sẽ khó khăn và tốn kém hơn nhiều.

Những công cụ chủ yếu của việc thay thế nhập khẩu ở Việt Nam cũng nh ở các nớc khác là các hàng rào thuế quan và phi thuế quan Chúng không những tạo điều kiện cho việc nhập khẩu hàng hoá t bản và các sản phẩm trung gian cần để phát triển và vận hành nền công nghiệp non trẻ trong nớc, mà còn bảo hộ chống lại việc nhập khẩu những mặt hàng có tính cạnh tranh đang đợc sản xuất ở trong nớc Hơn nữa, giá trị của đồng nội tệ thờng đợc ấn định ở mức cao một cách giả tạo để có thể cung cấp những mặt hàng nhập khẩu cần thiết cho những công ty lớn, và các khoản trợ cấp khác nhau đã đợc sử dụng để khuyến khích đầu t Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI vừa bị hạn chế để bảo vệ nền công nghiệp trong nớc, vừa đợc coi là một nguồn chuyển giao công nghệ và tri thức cực kỳ quan trọng Tại nhiều nớc trên thế giới, việc thay thế nhập khẩu thờng đi kèm với kiểm soát vốn, những hạn chế về việc di chuyển lao động và du lịch quốc tế, sự kiểm duyệt ít nhiều nghiêm ngặt đối với các phơng tiện thông tin đại chúng Mẫu số chung cho các hình thức bảo hộ khác nhau này nhằm cho phép mỗi nớc đang phát triển tìm kiếm đợc giải pháp công nghiệp, thể chế và văn hoá riêng của mình hơn là áp dụng những gì mà các nớc giàu có đa ra.

Những kiểm soát và những hạn chế cần bảo vệ thị trờng trong nớc chắc chắn sẽ làm méo mó việc phân bổ các nguồn lực và gây ra một số chi phí cho nền kinh tế nhng những ngời tán thành việc thay thế nhập khẩu thì cho rằng chi phí này chỉ là tạm thời và là một phần đầu t cần thiết cho sự phồn vinh của đất nớc trong tơng lai Nói khác đi, đó chỉ là cái giá phải trả cho sự hiểu biết và những kỹ năng cần thiết trong một nền kinh tế hiện đại, có tính cạnh tranh

Mặc dù chiến lợc này có vẻ hấp dẫn về mặt lý thuyết, song lại cha mấy thành công đòi hỏi nền kinh tế phải quản lý đợc hai sự chuyển đổi rất khó khăn Thứ nhất là, tạo ra một cơ cấu kinh tế năng động và có hiệu quả một cách hợp lý đằng sau các hàng rào thuế quan và phơng cách bảo hộ khác. Thứ hai là, chuyển từ bảo hộ sang một môi trờng buôn bán cởi mở hơn. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng việc đối phó với cả hai thách thức này đều rất khó Những sai lệch do bảo hộ gây ra thờng nghiêm trọng đến nỗi không thể đạt đợc sự tăng trởng cao, bền vững ngay cả khi nền công nghiệp trong nớc đợc bảo vệ trớc sự cạnh tranh quốc tế, và quá trình chuyển từ bảo hộ mậu dịch tự do thờng vấp phải sự phản đối quyết liệt từ các nhóm lợi ích. Chủ nghĩa bảo hộ thờng gây ra hàng loạt bất lợi cho nền kinh tế Thứ nhất là, chúng xuyên tạc giá cả, không phản ánh đợc đầy đủ điều kiện cung cầu, dẫn đến việc sản xuất hàng hoá hớng vào hàng “nhập khẩu”, tức là h- ớng vào những lĩnh vực đất nớc đó có những bất lợi tơng đối và công nghệ áp dụng trong ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu không phù hợp với tiềm năng nhân tố sẵn có của đất nớc Thứ hai, những hàng rào buôn bán sẽ làm cho sản xuất trong nớc trở thành không hiệu quả, không khuyến khích giảm thiểu chi phí, do vậy các nguồn lực sẽ bị lãng phí; và còn triệt tiêu việc tiếp thu kinh nghiệm mới, công nghệ mới Thứ ba, việc thay thế nhập khẩu còn gây ra những mất cân đối trong tài khoản ngoại thơng của đất nớc. Cho đến nay, chiến lợc IS của Việt Nam đã thành công hơn so với các chính sách tơng tự của nhiều nớc đang phát triển khác Việt Nam đã đạt đợc những thành tích kinh tế vĩ mô nổi bật trong suốt thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, vì các cải cách chính sách toàn diện đã tạo điều kiện để có thể đợc dựa vào công nghệ, vốn và kỹ thuật nớc ngoài để phát động một quá trình công nghiệp hoá đầy tham vọng Tuy vậy, nhiều ngời cũng cho rằng việc thay thế nhập khẩu mang sắc thái Việt nam cũng đã minh hoạ phần nào các vấn đề vừa nêu trên Không những thế, việc chyển từ chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch tự do, ở Việt Nam có thể khó hơn nhiều so với ở nhiều nớc khác.

Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện thì chiến lợc thay thế nhập khẩu,nhiều nớc đã tìm cách chuyển hớng chiến lợc Vì chiến lợc này làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc; đa đến tệ tham nhũng; hạn chế xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; làm tăng nợ nớc ngoài của các nớc đang phát triển. Để khắc phục những hạn chế trên, các nớc đang phát triển đã nhận thấy rằng chỉ có cách dựa vào thị trờng quốc tế rộng lớn và họ đều đã tìm cách chuyển sang chiến lợc hớng ngoại.

Chiến lợc hớng về xuất khẩu

Một chế độ buôn bán mở cửa và hớng ngoại là có lợi, vì giảm đợc tính phi hiệu quả do phân bổ không đúng các nguồn lực gây ra; tăng cờng học hỏi kinh nghiệm, thay đổi công nghệ và tăng trởng kinh tế; cải thiện đợc khả năng linh hoạt của nền kinh tế trớc các cú sốc bên ngoài và giảm đợc những hoạt động trục lợi hết sức lãng phí

Có nhiều lý do chắc chắn để tin rằng các chính sách hớng nội sẽ bóp méo việc phân bổ các nguồn lực và tạo ra một mô hình chuyên môn hoá khác hẳn so với những lợi thế so sánh của nớc này Về mặt lý luận, không dễ chứng minh đợc tầm vóc các chi phí phúc lợi của việc phân bổ không đúng các nguồn lực tĩnh do việc thay thế nhập khẩu gây ra Tuy vậy, trong thực tế dễ dàng nhận thấy rằng các chi phí này là rất đáng kể Theo Anne O.Krueger, sự khác biệt về hệ số ICOR giữa các nớc theo đuổi chiến lợc h- ớng ngoại và hớng nội là rất lớn Những nhu cầu về vốn và kỹ năng trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại không phù hợp với việc cung cấp những nhân tố này ở hầu hết các nớc đang phát triển Cải cách và tự do hoá thơng mại sẽ khuyến khích việc cải tổ cơ cấu công nghiệp Một khi các hàng rào thuế quan và các hàng rào khác đợc giảm bớt, thì giá cả trong nớc sẽ bắt đầu xích lại gần với giá cả trên thị trờng quốc tế Cụ thể hơn, giá cả các mặt hàng thay thế nhập khẩu sẽ giảm xuống khi các hàng hoá nớc ngoài có thể tham gia vào thị trờng với mức thuế quan thấp hơn, và các mặt hàng xuất khẩu sẽ trở nên tơng đối đắt hơn Điều này có nghĩa là, những công ty mới sẽ đợc thu hút vào các ngành công nghiệp xuất khẩu, còn những công ty trong các lĩnh vực thay thế nhập khẩu sẽ phải nâng cao năng suất của mình lên cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hoặc sẽ bị đẩy ra khỏi hoạt động kinh doanh.

Một chế độ thơng mại mở cửa sẽ khuyến khích việc học hỏi những tiến bộ công nghệ, nâng cao đợc khả năng cạnh tranh Những công ty trong nớc tập trung vào thị trờng trong nớc sẽ buộc phải làm việc cật lực hơn để duy trì đợc lợi nhuận và thị phần của mình khi họ phải đối mặt với sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu Những công ty xuất khẩu cũng bắt buộc phải bắt kịp với công nghệ hiện đại để duy trì hoặc cải thiện vị thế của mình trên các thị trờng nớc ngoài Cho đến gần đây, mặc dù cùng với việc đạt tới mô hình tăng trởng nội sinh, vẫn cha thấy xuất hiện những lập luận, lý luận chính thức ủng hộ việc mong đợi một mối quan hệ hết sức tích cực giữa mở cửa và tăng trởng, song mối quan hệ giữa chính sách thơng mại, năng suất và tăng trởng đã đợc xem xét trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong các thập kỷ qua Các nghiên cứu so sánh giữa các nớc về mối quan hệ giữa các chế độ mậu dịch và các biện pháp tăng năng suất khác nhau đã phát hiện ra bằng những chính sách buôn bán hạn chế thờng trùng khớp với các thời kỳ tăng trởng chậm hơn trong khi có mối quan hệ tích cực giữa việc hớng ra bên ngoài và tăng trởng kinh tế.

Chiến lợc thơng mại hớng ngoại có khả năng tốt hơn trong việc kiểm soát những rối loạn tiêu cực từ bên ngoài Thay vì hạn chế gay gắt nhập khẩu và nhu cầu trong nớc, những nớc hớng vào xuất khẩu có phản ứng bằng cách tăng thị phần thế giới của mình và điều đó đã cho phép họ duy trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao trong suốt thời kỳ chuyển đổi. Việc cải cách thơng mại cũng sẽ hạn chế đợc các hiện tợng không lành mạnh nh trục lợi và vận động hành lang

Chiến lợc hớng ngoại là chiến lợc với những chính sách đa nền kinh tế phát triển theo hớng mở cửa nhiều hơn, thúc đẩy thơng mại và các luồng t bản đổ vào, khuyến khích lợi nhuận việc sản xuất cho thị trờng ngoài nớc, tạo khả năng sinh lãi cao hơn trong việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu T t- ởng cốt lõi của chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu là lấy nhu cầu thị trờng thế giới làm mục tiêu cho nền sản xuất trong nớc, là cải tạo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc gia sao cho thích ứng với những đòi hỏi của thị trờng thế giới, là đặt nền kinh tế quốc gia trong quan hệ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nhằm phát huy lợi thế so sánh của quốc gia.

Nh trên đã nói, chiến lợc hớng về xuất khẩu có thể khắc phục những hạn chế của chiến lợc thay thế nhập khẩu đợc thể hiện ở những điểm sau: Chiến lợc hớng ngoại tạo khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới, năng động; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế; tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nớc.

Nh vậy, những u điểm của sự mở cửa là nó thúc đẩy quá trình đổi mới và tăng nhanh năng suất lao động, tạo khả năng thích nghi của nền kinh tế, tác động tích cực đến quá trình phát triển dài hạn, có tác dụng tốt đối với sự tăng trởng kinh tế Tuy nhiên, thực hiện chiến lợc kinh tế mở sẽ khiến cho Chính phủ nớc đó ít khả năng hành động theo ý mình hơn; có tác động xấu tới công nghệ trong nớc do phải dựa vào t liệu sản xuất và công nghệ nhập khẩu, đặc biệt đối với nớc nhỏ có thu nhập thấp mà nền kinh tế của họ ở vào vị thế không thuận lợi Việc thực hiện chiến lợc này nhiều khi làm cho các doanh nghiệp trong nớc gặp nhiều khó khăn do thị trờng quốc tế cạnh tranh rất gay gắt với những đòi hỏi cao về chất lợng và đòi hỏi hoạt động marketing cũng phải mạnh mẽ hơn Ngoài ra khi các điều kiện quốc tế trở nên không thuận lợi thì rủi ro cũng có thể xảy ra, đem lại không ít hậu quả xấu cho nền kinh tế- xã hội trong nứơc

3.Vai trò của đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá trong tiến trình gia nhập WTO: Cùng với chiến lợc hội nhập và phát triển, thơng mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc gia trên thị trờng khu vực và thế giới Vì vậy việc đẩy mạnh giao lu thơng mại quốc tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của các quốc gia.

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình

Sức cạnh tranh của hàng hoá đợc nâng cao, tăng trởng kinh tế trở nên ổn định và bền vững hơn nhờ các nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả hơn Quá trình này cũng tạo ra cơ hội lớn cho tất cả các nớc, nhất là những nớc đang phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá trên cơ sở ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ.

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho phép nhập khẩu công nghệ, máy móc và những nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá

sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Hoạt động xuất khẩu còn kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện mức sống của các tầng lớp dân c Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để giúp cho quá trình ổn định nội tệ và chống lạm phát.

Xuất khẩu đóng góp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm

Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu những gì ta có Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu rất nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp, không có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển.Hai là, coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất, nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng thế giới cần Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhờ vậy sản xuất có thể phát triển và ổn định Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Điều này nhằm nói đến xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo nguồn vốn và kỹ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc để tạo ra năng lực sản xuất mới Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng đợc với những thay đổi của thị trờng Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất và kinh doanh.

Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân

làm và cải thiện đời sống nhân dân:

Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Đồng thời xuất khẩu cũng tác động tích cực tới trình độ tay nghề và thay đổi thói quen của những ngời sản xuất hàng xuất khÈu.

3.5 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng địa vị kinh tế của mỗi quốc gia trên thị trờng thế giíi:

Thực tế 16 năm thực hiện công cuộc đổi mới ở nớc ta đã cho thấy đóng góp của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế trong những năm qua là rất đáng kể Chúng ta đang mở rộng buôn bán với các n- ớc trên thế giới, từng bớc xây dựng đợc một số mặt hàng có qui mô ngày càng lớn và đợc thị trờng thế giới chấp nhận nh: dầu khí, gạo, thuỷ sản, Việc xây dựng đợc một số mặt hàng có qui mô lớn nói trên đã cho phép chúng ta khai thác lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt Nam và đồng thời cũng tích luỹ đợc những bài học thực tiễn quan trọng trong việc đổi mới và hình thành cơ cấu xuất khẩu có hiệu quả cho nền ngoại thơng của Việt Nam trong những năm sau này.

4.Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình xuất khẩu hàng hoá:

YÕu tè kinh tÕ

Thị trờng cần có sức mua, cũng nh ngời mua Sự thay đổi các thông số kinh tế nh thu nhập, chi phí sinh hoạt, lãi suất và kết cấu tiết kiệm của một quốc gia có tác động tức thời đến thơng trờng, các nhà quản trị cần hiểu rõ khuynh hớng chính yếu diễn ra trong các vấn đề này Một yếu tố cơ bản để phản ánh kích thớc của thị trờng tiềm năng đó là dân số, quan trọng hơn nữa họ phải nghiên cứu so sánh tốc độ của GNP tăng so với tốc độ dân số để dự đoán khả năng mở rộng thị trờng của quốc gia đó Kèm theo vấn đề dân số, các nhà nghiên cứu thị trờng nớc ngoài còn phải chú ý tới mức phân phối theo tuổi, mật độ và sự phân bố quốc gia đó cũng nh nghiên cứu đặc tÝnh ph©n phèi thu nhËp. Để định hình các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ, công ty kinh doanh quốc tế phải tiến hành cơ cấu công nghiệp của một quốc gia với những đặc điểm khác nhau của nền kinh tế nh: Những quốc gia mà nền kinh tế chỉ đủ sinh tồn thì ít cống hiến thời cơ cho hoạt động xuất khẩu của công ty, còn những quốc gia thờng xuất khẩu nguyên liệu thô, có nền kinh tế đang công nghiệp hoá hay đang nền kinh tế công nghiệp sẽ tạo điều kiện triển vọng, mở ra nhiều thời cơ kinh doanh cho các công ty kinh doanh quốc tế Công ty nào đặc biệt nhạy cảm với vấn đề lợi tức thì khôn ngoan đầu t vào việc tiên đoán thị trờng quốc tế Với sự biết trớc thích đáng, họ có thể đề ra những bớc đi cần thiết để làm giảm các khoản chi không đáng có và vợt qua đợc những biến động kinh tế.

Việt Nam là một nớc đang phát triển, kinh tế mới chỉ đủ sinh tồn và một phần nhỏ dùng để đầu t vào cơ sở hạ tầng trọng yếu, cha có đủ vốn để xây dựng nhiều cơ sở sản xuất hiện đại để xuất khẩu các mặt hàng có tầm cỡ thế giới; mới chỉ có điều kiện liên doanh với các công ty nớc ngoài sản xuất một số mặt hàng Chính vì vậy, chúng ta phải lựa chọn nh thế nào để liên doanh hoặc xây dựng những nhà máy sản xuất, chế biến thật cần thiết trong nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay nhằm đẩy mạnh kinh tế phát triển.

Môi trờng văn hoá -xã hội

Ngời ta lớn lên trong một xã hội đặc thù nào đó Đó là môi trờng hình thành các niềm tin cơ bản, các giá trị và tiêu chuẩn của họ; là nơi xác định mối quan hệ giữa họ với ngời khác Những đặc tính văn hoá sau đây có thể ảnh hởng đến tiếp thị: tính bền vững của giá trị văn hoá cốt lõi, các tiểu văn hóa và sự chuyển biến trong các giá trị văn hoá thứ cấp.

Việt Nam có một nền văn hoá hết sức phong phú Điều này vừa là thuận lợi đồng thời cũng gây nhiều khó khăn trong cuộc sống Thuận lợi là chúng ta có một thị trờng hàng hoá phong phú, đặc trng cho từng vùng nhất định. Ngợc lại, chính vì sự khác nhau về phong tục tập quán nên hàng hoá sản xuất ra muốn tiêu thụ đợc lại phụ thuộc rất nhiều vào điều này.

Tóm lại, các giá trị văn hóa cốt yếu của một xã hội diễn đạt thành mối quan hệ với chính họ, với ngời khác và với các định chế, xã hội, thiên nhiên, vũ trụ.

Môi trờng chính trị- pháp luật

Các quyết định kinh doanh chịu tác động mạnh mẽ của những tiến triển trong môi trờng chính trị và pháp luật Môi trờng này đợc tạo ra từ các luật lệ, cơ quan chính quyền và những nhóm áp lực đã gây ảnh hởng và ràng buộc tới mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội Các nhà quản lý tiếp thị cần phải xem xét những xu hớng chính yếu và những điều ẩn chứa đó để đa ra những quyết định có hiệu quả.

Pháp lý điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, trớc hết là bảo vệ quan hệ giữa các công ty với nhau; thứ hai là, để bảo vệ ngời tiêu thụ tránh đợc các giao dịch buôn bán không công bằng; thứ ba là để bảo vệ lợi ích rộng lớn của xã hội tránh khỏi những hành vi sai lạc vì hầu hết các công ty đều không hứng chịu những phí tổn xã hội trong hoạt động sản xuất hoặc trong sản phẩm của họ Nếu họ gánh chịu các phí tổn xã hội này thì lợi nhuận của họ đơng nhiên là giảm xuống Khi môi trờng xấu đi thì những điều luật mới của Chính phủ vẫn còn nguyên lực hoặc rộng hơn nữa sự tác động của chính phủ có thể thúc đẩy, ngăn cản hoạt động xã hội hoặc tạo ra môi trờng cạnh tranh trong hoạt động xuất nhập khẩu Những biện pháp của chính phủ nhằm kiểm soát hoạt động nhập khẩu nh: Sự đòi hỏi bắt buộc về giấy phép kinh doanh nhập khẩu, hình thức cực đoan hơn có thể là giấy phép cấm xuất nhập khẩu hoặc xuất khẩu một số sản phẩm Cấm buôn bán với một số quốc gia, các hàng rào thuế quan, quota nhằm định rõ số lợng hàng hoá nhập khẩu vào quốc gia mình, thực chất là bảo hộ sản xuất trong nớc Có hai loại quota: Quota chuyên chế và quota tự nguyện Sự điều tiết về tỷ giá hối đoái có thể hạn chế số lợng ngoại tệ mà nhà nhập khẩu phải trả cho hàng hoá nhập khẩu và đối với hàng hoá bán ra nớc ngoài của nhà nhập khÈu.

Các nhà tiếp thị phải có sự hiểu biết thấu đáo các đạo luật quan trọng đang bảo vệ sự cạnh tranh, ngời tiêu thụ và những lợi ích rộng lớn của xã hội Vì những điều luật mới, với sự cỡng chế năng động hơn có thể tạo thành áp lực hạn chế sự tự do của nhà tiếp thị Nên họ cần thông báo rõ ràng hàng hoá của mình với các bộ phận pháp lý và giao tế của công ty để tập hợp thành các quyết định quản lý chung.

Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, chúng ta đang dồn sức vào việc xây dựng đất nớc, nên trong đờng lối, chính sách cũng không khỏi có những vấn đề cha hoàn chỉnh Cơ chế thị trờng ở nớc ta mới đợc hình thành và chịu sự kiểm soát của Nhà nớc, do đó cũng có nhiều đạo luật khác hơn so với cơ chế thị trờng thuần tuý của các nớc t bản chủ nghĩa Chính vì vậy, việc quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá với các nớc bên ngoài không hoàn toàn là tự do trao đổi mua bán Đây là đặc trng của nớc ta Do vậy, khi hàng của ta xuất ra nớc ngoài cũng nh khi nhập hàng hoá nớc ngoài vào thì cần phải có những tìm hiểu thấu đáo về luật pháp để tránh những trở ngại đáng tiếc.

Yếu tố cạnh tranh

Thị trờng mục tiêu nớc ngoài hiếm khi là một không gian thuần khiết cho mọi sự hiện diện thơng mại Các nhà sản xuất và nhập khẩu nội địa th- ờng góp phần hình thành một hệ thống tổ chức mà doanh nghiệp thờng khó thích nghi hơn Cho dù sớm hay muộn thị trờng cũng bị chia sẻ bởi các công ty kinh doanh quốc tế.Các công ty đa quốc gia với nhiều chi nhánh gây ảnh hởng rất lớn tới thị trờng cạnh tranh quốc tế. Điều chủ yếu khi một công ty xâm nhập thị trờng nớc ngoài thực chất là tìm kiếm hoạt động kinh doanh và duy trì một vị thế thích hợp trên thị tr- ờng Từ nguồn gốc và động lực đó, các nhà hoạch định marketing khi thu thập thông tin và nghiên cứu phải xác định trớc: Ai có thể là đối thủ cạnh tranh, cơ cấu cạnh tranh Đó là những tình huống có thể nảy sinh ra những bầu không khí kinh doanh khác nhau.

Trên cơ sở nắm bắt và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh, các nhà quản trị phải phân loại đối thủ cạnh tranh nh: Đối thủ cạnh tranh về ớc muốn, đối thủ cạnh tranh về hình thái sản phẩm và đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu. Để hoạch định một chiến lợc cạnh tranh chi tiết, các nhà quản trị marketing còn phải nghiên cứu những nhân tố tác động tới cạnh tranh Sản phẩm đồng nhất là nhân tố tác động tới cạnh tranh trực tiếp Bên cạnh đó phải chú ý tới thái độ của nhà xuất khẩu, các loại nhu cầu của ngời mua mong muốn đợc đáp ứng Nhân tố cuối cùng là luật pháp và những quy định của chính phủ.

Doanh nghiệp có một vị thế vững chắc hay mong manh trên thị trờng n- ớc ngoài là tuỳ thuộc vào những ứng biến và khả năng tiên đoán, xử lý thông tin của doanh nghiệp.

Do kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp nớc tâ còn ít, trên thị trờng quốc tế hầu nh chỉ có doanh nghiệp vừa và nhỏ nên sức cạnh tranh hàng hoá sản xuất ra là rất thấp, khó có thể cạnh tranh đợc với các hàng hoá của nớc ngoài Mặt khác, vấn đề thông tin cho các doanh nghiệp trong kinh doanh cũng cha đợc cung cấp đầy đủ và không kịp thời, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu Khi chúng ta nắm bắt đợc các thông tin về thị trờng thì có lẽ thông tin đó cũng không còn giá trị nữa.

Nh vậy, yếu tố cạnh tranh là hết sức quan trọng đối với những ngời làm công tác xuất nhập khẩu hàng hoá Điều đó không chỉ phụ thuộc vào sự nhanh nhạy, vào sự hiểu biết của doanh nghiệp mà còn phải có sự giúp đỡ của Chính phủ

Cho đến nay, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia thờng đợc coi là kết quả của sự kết hợp nỗ lực từ cả phía Chính phủ lẫn tới giới kinh doanh Nhà nớc thông qua nghiên cứu thị trơng nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế của các viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý để định h- ớng các sản phẩm và thị trờng xuất nhập khẩu chủ lực phù hợp với nguồn lực trong giai đoạn phát triển và bối cảnh quốc tế, đồng thời xây dựng hệ thống chính sách, biện pháp phục vụ việc phát triển sản phẩm chủ lực và mở rộng thị trờng ngoài nớc Đến lợt mình giới kinh doanh hiện thực hoá sự lựa chọn sản phẩm và thị trờng Sự ganh đua, cạnh tranh, tìm tòi, sáng tạo để phát triển sản phẩm và thâm nhập thị trờng đa lại lợi nhuận cho công ty và nâng cao năng lực xuất khẩu cho đất nớc.

Lợi thế cạnh tranh của một quốc gia là u thế giữa các quốc gia về lao động, vốn, và sự thiên phú tự nhiên về tài nguyên đất đai Phải sử dụng các lợi thế này để tạo ra sản phẩm có chi phí thấp Tuy nhiên, lợi thế cạnh tranh của bất kỳ nớc nào cũng có tính chất tơng đối, luôn luôn trong quá trình biến động và phát triển Vì vậy, cơ cấu xuất nhập khẩu theo mặt hàng cũng phải thay đổi Tính quy luật của sự thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu là chuyển dần từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động rẻ, không cần tay nghề cao sang các sản phẩm xuất khẩu sử dụng nhiều lao động có tay nghề cao Cuối cùng là chuyển sang các sản phẩm cần nhiều vốn và công nghệ cao.

Tổng quan về thị trờng EU

Quan hệ kinh tế Việt Nam-EU thời gian qua cho thấy nhu cầu nhập khẩu của EU đối với mặt hàng chủ lực của Việt Nam rất lớn và chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam đang dần đợc hoàn thiện Hơn nữa, vị thế của

EU đối với Việt Nam đang dần đợc hoàn thiện Tại thời điểm này, Việt Nam đang khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu, do vậy, thị trờng EU là một trong ba thị trờng lớn của Việt Nam và đang là “ miền đất màu mỡ” để các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng và khai thác Vì vậy, để có thể đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam nói chung, hàng thuỷ sản nói riêng sang thị trờng EU thì cần phải nắm vững đợc những đặc điểm và yêu cầu của thị trờng này.

5.1 Vài nét về thị trờng EU:

Thị trờng EU có năm đặc điểm chủ yếu, đó là:

5.1.1.Thị trờng có quy mô lớn:

EU hiện tại là một thị trờng rộng lớn với 25 quốc gia với 455 triệu ngời tiêu dùng(tính đến 2004) Thị trờng EU là thị trờng mang tính thống nhất, cho phép tự do lu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn và sức lao động Hiện nay,

EU chiếm một lợng lớn giá trị thơng mại toàn cầu, và là thành viên chủ chốt của WTO.

5.1.2 Thị hiếu và thói quen ngời tiêu dùng:

Mỗi quốc gia thành viên trong EU có đặc điểm tiêu dùng riêng, do vậy có thể thấy rằng thị trờng EU có nhu cầu đa dạng và phong phú về hàng hoá, dịch vụ Trên thực tế, có những loại hàng hoá rất đợc a chuộng ở thị tr- ờng Pháp, Italia, Bỉ , nhng lại không đợc ngời tiêu dùng ở Anh, Đan Mạch, Đức chào đón Tuy có những điểm khác biệt về thị hiếu tiêu dùng giữa các thị trờng quốc gia trong khối EU, nhng 15 nớc thành viên đều là những quốc gia nằm trong khu vực Tây và Bắc Âu nên có những điểm tơng đồng về kinh tế, văn hoá Trình độ phát triển văn hoá- xã hội của các nớc thành viên khá đồng đều, cho nên ngời dân thuộc khối EU có những điểm chung về sở thích và thói quen tiêu dùng

Ngời Châu Âu có sở thích và thói quen tiêu dùng các loại sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng những nhãn hiệu này sẽ gắn với chất lợng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên khi dùng sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất an tâm về chất lợng và an toàn cho ngời sử dụng Vì vậy, trong nhiều trờng hợp, mặc dù có những sản phẩm rất đắt nh- ng họ vẫn mua và không thích chuyển sang những sản phẩm tiêu dùng không nổi tiếng hác cho dù giá rẻ hơn rất nhiều Vì vậy, những sản phẩm ít danh tiếng rất khó tiêu thụ ở thị trờng này Điều này chứng tỏ chiến lợc cạnh tranh về giá không phải là giải pháp tối u khi thâm nhập thị trờng này. Ngợc lại, việc đầu t để quảng bá và khuyếch trơng thơng hiệu là việc làm tr- ớc mắt và tối quan trọng đối với các nhà xuất khẩu của Việt Nam.

5.1.3 EU là một thị trờng khó tính:

Không biết có phải do tuổi tác quy định hay không, nhng so với Mỹ, EU là một thị trờng “già” “Già” ở đây với nghĩa là châu Âu đã có lịch sử phát triển hàng nghìn năm, những phong tục tập quán đã ăn sâu trong lòng ngời dân so với mấy trăm năm của nớc Mỹ, cũng nh về kết cấu dân số Thị trờng

EU là một thị trờng khó tính, chọn lọc kỹ lỡng Các nhà nhập khẩu EU luôn có xu hớng đòi hỏi cao đối với hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài vào và họ thờng tỏ ra thận trọng và bảo thủ hơn so với ngời Mỹ thực dụng.

5.1.4 EU là một thị trờng bảo vệ ngời tiêu dùng:

Do là một thị trờng phát triển vào bậc nhất thế giới nên những yếu tố liên quan đến sự an toàn và sức khoẻ của ngời tiêu dùng đợc đặt lên hàng đầu Để đảm bảo an toàn cho ngời tiêu dùng, EU kiểm tra sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các nớc thành viên khi có hiện t- ợng độc hại, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra sản phẩm ở biên giới EU đa ra các quy định chuẩn quốc gia hoặc châu Âu để cấm buôn bán các sản phẩm đợc sản xuất ra ở các nớc có điều kiện sản xuất cha đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của châu Âu Đặc biệt là EU có quy chế về nhãn mác sản phẩm rất khắt khe, nhất là với hàng thực phẩm đồ uống, thuốc men và vải lụa Trong hệ thống quy định bảo vệ ngời tiêu dùng có quy định các thành phần của sản phẩm, các bảo quản Việc làm sai quy cách về đóng gói, bao bì, các sản phẩm nhập lậu, dánh cắp bản quyền bị xử lý rất nghiêm.

5.1.5 Kênh phân phối của EU:

Hệ thống phân phối của EU về cơ bản cũng giống nh hệ thống phân phối của một quốc gia, gồm mạng lới bán buôn và mạng lới bán lẻ Tham gia vào hệ thống phân phối này là các công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các công ty bán lẻ độc lập Hình thức tổ chức phổ biến nhất của kênh phân phối trên thị trờng EU là tập đoàn và không theo tập đoàn. Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa là các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống các cửa hàng và siêu thị của tập đoàn này, mà không cung cấp cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác Còn kênh phân phối không theo tập đoàn, có nghĩa là các nhà sản xuất và nhập khẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống các cửa hàng và siêu thị của mình, còn cung cấp cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác.

Hệ thống phân phối của EU đã hình thành nên một tổ hợp rất chặt chẽ và có nguồn gốc lâu đời Tiếp cận đợc hệ thống phân phối này không phải là dễ đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện nay Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, các nhà xuất khẩu của ta muốn tiếp cận đợc các kênh phân phối chủ đạo trên thị trờng EU, phải tiếp cận đợc các nhà nhập khẩu EU thông qua hai cách sau: Một là, tìm hiểu các nhà nhập khẩu EU để xuất khẩu trực tiếp Việc tìm kiếm các nhà nhập khẩu này nên đợc tiến hành thông qua các thơng vụ của Việt Nam tại EU; phái đoàn EC tại Hà Nội; các đại sứ quán của EU tại Việt Nam.Hai là, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam có tiềm lực kinh tế nên liên doanh với các công ty xuyên quốc gia EU để trở thành công ty con.

5.2.Cơ chế quản lý hàng hoá nhập khẩu thuỷ sản từ Việt Nam của EU:

EU qui định các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng của họ, phải tơng đơng về luật kiểm soát, an toàn vệ sinh thực phẩm, nghĩa là nớc đó phải có các văn bản pháp quy về chất lợng và an toàn vệ sinh, những chỉ tiêu, giới hạn chỉ tiêu, và hoạt động kiểm soát chất lợng, và an toàn vệ sinh trong sản xuất thuỷ sản của mình, kể cả khâu nuôi trồng đánh bắt đến bảo quản, vận chuyển nguyên liệu, và chế biến sản phẩm của mình tơng đơng với các qui định hiện hành của EU.

Ngoài ra, nớc xuất khẩu thuỷ sản vào EU phải có một cơ quan nhà nớc đủ thẩm quyền và năng lực hoạt động kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm tơng đơng nh của EU Cơ quan này có đủ thiết bị với độ chính xác cần thiết, và phân tích đợc tất cả các chỉ tiêu cần phân tích; phải có đội ngũ cán bộ có đủ trình độ; kỹ năng kiểm soát có hiệu quả; các yêu cầu chất lợng và an toàn vệ sinh Hiện nay, EU đã công nhận trung tâm kiểm tra chất lợng vệ sinh thuỷ sản( NAFIQACEN) thuộc bộ thuỷ sản Việt Nam , là cơ quan đại diện Việt Nam đủ thẩm quyền kiểm soát chất lợng, an toàn thực phẩm thuỷ sản

Bên cạnh đó, EU hiện đang áp dụng một hệ thống tiêu chuẩn gọi là HACCP( Hệ thống phân tích, xác định kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm), mà bản chất của nó là hệ thống quản lý chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm Đây là yêu cầu tiêu chuẩn bắt buộc của EU đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm thực phẩm, đặc biệt là hàng thuỷ sản.

Theo quy định của EU, các doanh nghiệp thuỷ sản tại các nớc xuất khẩu phải có điều kiện sẳn xuất tơng đơng nh các doanh nghiệp của nớc nhập khẩu, và phải có giấy chứng nhận của cơ quan kiểm tra chất lợng đợc EU công nhận Đăc biệt, EU câm nhập các sản phẩm thuỷ sản bị nhiễm độc do tác động của môi trờng hoặc do các chất phụ gia không đợc phép sử dụng.Các mặt hàng thuỷ sản thuộc vào nhóm các sản phẩm thực phẩm, do đó khi xuất khẩu sang EU cần phải đợc ghi rõ tên, thành phần, trọng lợng ròng,thời hạn sử dụng, cách sử dụng, địa chỉ nớc sản xuất hoặc nơi bán, nơi sản xuất, các điều kiện bảo quản đặc biệt( nếu có)…Hiện nay, EU đ

Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang EU từ

Hoạt động sản xuất hàng thuỷ sản của Việt Nam từ năm 2000 đến nay

2.1.1.Về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản:

Thực hiện chủ trơng mở rộng khai thác xa bờ, hạn chế khai thác ven bờ, vừa đảm bảo khai thác có hiệu quả, vừa bảo vệ, tái tạo nguồn lợi về thuỷ sản nên tốc độ tăng về khai thác tuy cha cao lắm, nhng đã đạt đợc một số kết quả khá ổn định và vững chắc.

Tỷ trọng sản phẩm khai thác xa bờ năm 2002 là: 36,7%, năm 2003 tăng lên là 38,8% Mặc dù đầu t đóng mới tàu khai thác xa bờ từ nguồn vốn tín dụng không tăng nhng trong năm 2003 số tàu khai thác xa bờ vẫn tăng thêm 253 chiếc với tổng công suất 41.871CV bằng nguồn vốn vay và tự có trong dân, đa tổng số tàu khai thác xa bờ lên 6.258 chiếc với công suất tổng cộng trên 1triệu CV, chiếm 24,3% công suất tàu cá Việt Nam ( cả nớc có 83.122 tàu thuyền máy với tổng công suất 4.100.000CV)

Năm 2003 thời tiết, mùa vụ khai thác tơng đối thuận lợi, nguồn cá nổi xuất hiện nhiều, một số nghề khai thác đạt số lợng cao nh cá Ngừ đại dơng, cá Cơm, cá Nục…Hiện nay, EU đ Cùng với nỗ lực từ Bộ đến địa phơng, cơ sở những yếu kém từ năm 2002 về trớc và 5 biện pháp đảm bảo phát triển khai thác hải sản đã đợc đề ra cho năm 2003 cha đợc thực hiện tốt Khai thác trên biển vẫn là lĩnh vực chậm đổi mới Nghề và công cụ khai thác vẫn còn lạc hậu. Điều tra nguồn lợi hải sản, tổ chức khai thác ở các ng trờng trọng điểm cha có chuyển biến, nhất là nguồn lợi hải sản xa bờ Quản lý khai thác trên biển, các biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản còn nhiều bất cập Bộ máy quản lý còn lúng túng trớc yêu cầu thực tiễn sản xuất trên biển và các đòi hỏi bức xúc của địa phơng Hầu hết các quốc doanh đánh cá của địa phơng thua lỗ đã giải thể Nghề khai thác còn lại chủ yếu do dân làm Việc hớng dẫn ng trờng khai thác, gắn khai thác với bảo quản chế biến, đảm bảo chất lợng, an toàn vệ sinh để nâng cao giá trị sản phẩm đối với các tàu cá của dân là vấn đề bức xúc Bài học về thu hoạch cá Ngừ đại dơng trong năm qua tại Phú Yên cần đợc rút kinh nghiệm Sản lợng cá Ngừ khai thác ở Phú Yên

8 tháng đầu năm đạt 3.300 tấn, gấp đối so với cùng kỳ, nhng tỷ lệ cá xuất t- ơi chỉ đạt 30 – 50% đã làm giảm đáng kể giá trị xuất khẩu và hiệu qủa khai thác cũng nh thu nhập của ng dân ( các năm trớc tỷ lệ xuất tơi đã đạt tới 80% ) Nh vậy bảo quản sau thu hoạch là vấn đề lớn với 8 vạn tàu đánh cá của ngành thuỷ sản.

Cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá năm qua đã đợc cải thiện đáng kể, nhiều cảng cá tiếp tục đợc đa vào hoạt động và phát huy hiệu quả tích cực Tuy nhiên những vấn đề phát sinh trong quản lý đầu t xây dựng cảng cá, trong phối hợp giữa chủ đầu t và t vấn, trong tiếp nhân quản lý vận hành cảng sau đầu t còn tiếp tục phải rút kinh nghiệm để tổ chức, quản lý sau đầu t có hiệu quả hơn

Ngay từ đầu năm 2004, ng dân nhiều địa phơng đã tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, lựa chọn và cải tiến ng cụ khai thác, nâng cao hiệu quả đánh bắt hải sản, tiếp tục chuyển hớng hoạt động khai thác từ chỗ theo sản lợng sang giá trị, hớng tới các sản phẩm có giá trị xuất khẩu Thực tiễn sản xuất cũng tiếp tục khẳng định xu hớng phát triển khai thác xa bờ Số lợng tàu công suất 45CV trở lên hoạt động xa bờ tiếp tục tăng, với các loại nghề lới kéo, câu cá ngừ đại dơng, lới rê, nghề vây…Hiện nay, EU đ Sản lợng thuỷ sản khai thác xa bờ đã chiếm gần 1/3 tổng sản lợng khai thác hải sản của cả nớc, đạt khoảng 550.000 nghìn tấn.

Sản lợng thuỷ sản khai thác cả nớc qua các năm. đơn vị: nghìn tấn

Sản lợng thuỷ sản khai thác

2.1.2.Phát triển nuôi trồng thuỷ sản:

Nguồn thuỷ sản nuôi trồng đã đợc xác định là nguyên liệu chính cho xuất khẩu Do vậy, những năm gần đây có tốc độ phát triển mạnh mẽ.

Năm 2003 nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục phát triển theo chiều rộng và đợc chú ý đầu t tp trung để chuẩn bị cho sự phát triển mạnh theo chiều sâu ở cả nuôi nớc ngọt, lợ và nuôi biển Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng 4,3%, sản lợng tăng 11,3%, giá trị tăng 15,2% so với năm 2002 Trong đó tôm nuôi n- ớc lợ đạt khoảng 200.000 tấn tăng 11,1% so với năm 2002 Nuôi thuỷ sản trên biển có bớc chuyển biến, nuôi cá nớc mặn trong ao phát triển ở Quảng Ninh, Khánh Hoà Việc sản xuất tôm giống có bớc phát triển khá ở các tỉnh miền Bắc và đồng bằng sông Cửu Long Việc sản xuất giống cá sông, cá giò, ốc hơng, cua biển, ghẹ xanh, nghêu đạt kết quả và đang đợc chuyển giao cho sản xúât Tổng kinh phí đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nuôi trồng thuỷ sản năm 2003 là 265 tỷ đồng Đến hết năm 2005, sau 5 năm thực hiện chơng trình, tổng kinh phí đầu t từ ngân sách Nhà nớc đạt 1.111,200 triệu đồng Trong 4 năm, thực hiện chơng trình 224 và 3 năm thực hiện Nghị quyết 09, cơ cấu kinh tế ngành đã có sự chuyển dịch đáng kể Sản lợng nuôi trồng đã vợt qua 1 triệu tấn, từ chỗ chiếm 36% năm 2000, nay đã chiếm 43,7% trong tổng sản lợng thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản đang thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hóa, là hớng chủ lực trong cung cấp nguyên liệu cho chế biên xuất khẩu thuỷ sản, là nghề có hiệu quả tham gia trong chơng trình xoá đói giảm nghèo cả ở miền biển, đồng bằng, trung du và miền núi. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh, nuôi trồng thuỷ sản đang gặp những khó khăn, thách thức mỗi ngày một lớn hơn Trớc là vấn đề quy hoạch Mặc dù trong Báo cáo tổng kết năm 2002 đã khẳng định: “ then chốt của việc đảm bảo phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhanh, ổn định, bền vững là làm tốt công tác quy hoạch” Nhng công tác quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản trong năm 2003 cha tạo đợc sự chuyển biến về chất trên các vùng nuôi Ô nhiễm môi trờng đã xuất hiện trên nhiều vùng đầm phá, thiếu nớc ngọt, suy giảm nguôn nớc ngầm ở các vùng nuôi tôm trên cát Giống và thuỷ lợi đợc coi là hai khâu đột phá của năm 2003 nhng kết quả cha đạt đợc nhiều Việc đa dạng hoá đối tợng nuôi bớc đầu đợc quan tâm song cha có chuyển biến đáng kể Vấn cơ cấu đối tợng nuôi không chỉ dới góc độ đa dạng sinh học, mà còn là yêu cầu bảo đảm cơ cấu sản phẩm hợp lý để phát triển xuất khẩu và giữ ổn định thị trờng Tôm sú quyết định là đối tợng chủ lực thu hút ngời dân trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tuy nhiên các đối tợng tôm khác, các loài nớc ngọt và nớc mặn cha thu đợc kết quả sản xuất kinh doanh nh mong muốn hoặc cha thành sản phẩm hàng hóa có tính chiến lợc nh tôm sú.

Công nghệ sản xuất giống của nhiều đối tợng nuôi tuy đợc chú ý nghiên cứu, nhng thực sự cha ổn định và cha đủ lợng để có thể chuyển giao nuôi thơng mại đại trà Đến hết năm 2003 vẫn cha xuất hiện đối tợng nuôi mới có khả năng tạo sản lợng hàng hóa xuất khẩu lớn.

Năm 2003 là năm triển khai xây dựng tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn Mô hình thực hành nuôi tốt (GAP) mới bắt đầu triển khai thí nghiệm; các tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật cho các vùng nuôi, các ao nuôi, cơ sở sản xuất giống, thức ăn, chế phẩm sinh học đang đợc triển khai Thực tế nuôi trồng thuỷ sản năm 2003 đã đem lại những kết quả đáng kể, nhng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề lớn về cơ cấu đối tợn nuôi, về môi trờng, về an toàn vệ sinh thuỷ sản

Năm 2004 diện tích nuôi trồng thuỷ sản trong cả nớc tiếp tục tăng, tuy đã chậm hơn so với tốc độ tăng sản lợng Việc chuyển đổi diện tích sản xuất nông nghiệp kém hiệu qủa sang nuôi trồng thuỷ sản vẫn tiếp diễn ở nhiều vùng, nhất là ở khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.

Sự tăng trởng của nuôi trồng thuỷ sản đợc thể hiện qua sự tăng trởng ở cả 3 khâu giống, sản lợng và giá trị sản xuất Chỉ xem xét riêng hai đối tợng nuôi chủ yếu là tôm và cá tra, cá ba sa, nhận thấy với hơn 5000 trai tôm giống trong cả nớc năm qua đã sản xuất gần 26 tỷ tôm giống PL15, góp phần làm nên con số sản lợng tôm nuôi trên 290.000 tấn, tăng 22% cả về giá trị và sản lợng so với năm trớc Bên cạnh đó là 315.000 tấn cá tra, cá ba sa nuôi, tăng 55% so với cùng kỳ Nhiều địa phơng còn nuôi nhuyễn thể, cá rô phi, rong biển…Hiện nay, EU đ làm phong phú thêm thành phần giống loài nuôi ở nớc ta.

Diện tích nuôi thuỷ sản

Diện tích nuôi thuỷ sản

Sản lợng nuôi trồng qua các năm:

Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng (tấn)

2.1.3.Chế biến xuất khẩu thuỷ sản:

Năm 2003, doanh số xuất khẩu của những doanh nghiệp địa phơng nh

Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cần Thơ, Khánh Hoà…Hiện nay, EU đ đã rất nỗ lực hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu thuỷ sản Doanh số xuất khẩu thuỷ sản của Cà Mau đạt 410 triệu USD chiếm 17,8% trong tổng doanh số xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc và vợt 7,8% so kế hoạch Tính gộp kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của 5 tỉnh trên chiếm xấp xỉ 50% tổng doanh sô xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc Đây vừa là kết quả đáng khích lệ của các địa phơng có doanh số cao, đồng thời là con số gợi mở nhiều suy nghĩ trong bức tranh chung xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc Từ nhiều năm nay xuất khẩu thuỷ sản của các tỉnh miền Bắc, miền Trung vẫn cha có sự phát triển bứt phá Tổng đoanh số xuất khẩu thuỷ sản của 16 tỉnh từ Quảng Ninh đến Phú Yên chỉ xấp xỉ Sóc Trăng và bằng khoảng 70% Cà Mau.

Cùng với sự tăng nhanh của kim ngạch xuất khẩu, công tác quản lý chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm có những cải thiện đáng kể Đến nay đã có

227 doanh nghiệp đợc công nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Ngành; 153 doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng EU (chiếm 45% doanh nghiệp sản xuất theo quy mô công nghiệp của ngành) Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản, tôm đông lạnh vẫn là sản phẩm chính đạt 1.059,068 triệu USD, chiếm 47,2% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, tăng 7,87% về lợng và 11,55% về giá trị so năm 2002.

Cá đông lạnh đạt 440triệu USD chiếm 19,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, tăng 20% về lợng và 26,2% về giá trị năm 2002.

Mực, Bạch tuộc đông lạnh đạt 130 triệu USD, chiếm 5,8% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, giảm 1,07% so năm 2002.

Nh vậy, trong cơ cấu sản phẩm thuỷ sản, xuất khẩu tôm vẫn là mặt hàng chủ lực có tỷ trọng giá trị áp đảo Về sản lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu, tôm chiếm khoảng 1/4 , nhng về giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm chiếm gần 50% Tuy nhiên cũng phải thấy rằng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Ngành thuỷ sản có lệ thuộc vào tôm Hơn nữa tại thị trờng Hoa kỳ, giá trị tôm xuất khẩu ớc đạt 500 triệu USD, chiếm 65% Giả thiết vụ kiện tôm xảy ra có hậu quả lớn thì kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong các năm tới sẽ bị ảnh hởng mạnh Ngoài ra, với số lợng và tỷ trọng lớn trên thị trờng cạnh tranh khi giá tôm bị giảm (9 tháng đầu năm giá tôm giảm bình quân 3,4%, trong đó tại Hoa kỳ giảm tới 9,5% ) thì tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sẽ giảm theo đáng kể. Đây là vấn đề đợc đặt ra ngay từ đầu năm 2003 Để phấn đấu hoàn thành kế hoạch Nhà nớc 2.6 tỷ USD cho năm 2004 và 3 tỷ USD cho năm 2005,không có gì thay đổi gì đáng kể tỷ trọng giá trị xuất khẩu thuỷ sản hiện nay thì rủi ro sẽ rất lớn Việc tìm các đối tợng để tạo sản lợng sản xuất hàng hóa xuất khẩu thuỷ sản lớn để cùng với tôm tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng kim ngạch là vấn đề bức xúc, thử thách lớn đối với ngành thuỷ sản Thực tế năm 2004 giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam chỉ đạt đợc 2,397 tỷ USD, không đạt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra,nhng tăng 8,9% so với năm

Hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang EU từ năm

EU mở rộng lần thứ 5, lần mở rộng lớn nhất và quan trọng nhất trong lịch sử gần 50 năm tồn tại và phát triển của mình – EU tiến về phía đông.

Kể từ ngày 01/05/2004, EU gồm 25 thành viên, tạo thành một thị trờng rộng lớn với 455 triệu dân EU mở rộng đem đến nhiều cơ hội tốt đẹp, đồng thời cũng đặt ra rất nhiều thách thức cho công cuộc thâm nhập, phát triển, mở rộng mối quan hệ giữa Việt Nam và EU Thị trờng này có thể tiêu thụ các loại hàng hóa cực kỳ đa dạng từ khắp nơi trên thế giới Kim ngạch nhập khẩu năm 2004 từ Việt Nam khoảng 4.5tỷ USD Các mặt hàng nhập khẩu chính của EU có bao gồm cả thuỷ hải sản.

Thời gian qua, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng EU vẫn còn đang ở những bớc đi đầu tiên rất khiêm tốn, cha xứng với tiềm năng của hai bên Tỷ trọng kim ngạch xuất vào thị trờng EU còn tơng đối nhỏ so với một số thị trờng nh Nhật Bản Năm 2000 hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU chiếm 9% tổng lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu đợc của Việt Nam Trong sáu tháng đầu năm 2001, con số này lên tới 15% Thị trờng EU đòi hỏi rất cao về chất lợng hàng thuỷ sản, để vào đợc đây, hàng xuất khẩu của nớc ta đã phải vợt qua rất nhiều rào cản với những điều kiện luật lệ khắt khe Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp Việt Nam , đây lại là thị trờng ổn định, nhiều tiềm năng, và nhất là giá cả lại cao hơn tất cả các thị trờng xuất khẩu khác.

Tháng 11/1999 Việt Nam đợc Uỷ ban châu Âu công nhận đợc đa vào danh sách các nớc đợc nhập khẩu thuỷ sản vào EU, và tháng 4/2000 đợc vào danh sách các nớc đợc nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU Đây là bớc tiến vợt bậc của ngành chế biến thuỷ sản nớc ta.

Hàng năm Việt Nam xuất khẩu từ 100 – 150 triệu USD hàng thuỷ sản ( chủ yếu là tôm ) vào thị trờng EU – 15 Năm 2000 đạt 100,3 triệu USD, năm 2001 – 116,7 triệu USD, năm 2002 – 97,9 triệu USD và năm 2003 – 153,2 triệu USD Giá trị thuỷ sản xuất khẩu vào EU chiếm khoảng 5 – 7% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành thuỷ sản Việt Nam, và bằng 0,5 – 0,7% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc Nhu cầu hàng thuỷ sản của EU rất lớn, khoảng 30 – 35 tỷ euro mỗi năm Khả năng nuôi trồng và đánh bắt trong khối không đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng cho toàn khối Tỷ trọng nhập khẩu thuỷ sản từ Việt Nam hàng năm chỉ bằng 0,3 – 0,4% trị giá nhập khẩu loại hàng này của toàn EU.

Trong những năm vừa qua, thuỷ sản Việt Nam cha hề xuất hiện chính thức trên thị trờng Đông Âu Thực hiện chính sách bảo đảm an toàn cho ng- ời tiêu dùng EU quy định “cấm” sử dụng 16 hoá chất trong đó có chloramphenicol và nitrofuran có trong thực phẩm, tức là hiểu là d lợng kháng sinh dới 0,3ppb là đạt yêu cầu.

Thời gian qua, nhiều lô tôm đông lạnh của Việt Nam xuất sang EU bị phát hiện có d lợng kháng sinh cao quá mức cho phép và bị huỷ, gây thiệt hại lớn cho nhà xuất khẩu Nguyên nhân của tình trạng trên là do chúng ta cha đáp ứng đợc yêu cầu vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi trồng đến bàn ăn đợc nêu rõ trong sách trắng của EU đối với thực phẩm chế biến nhập khẩu Gần đây, chúng ta nỗ cố gắng khắc phục những yếu kém, nên tháng8/2004 EC quyết định thêm 53 doanh nghiệp Việt Nam đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào EU Nh vậy tính đến 11/8/2004 Việt Nam có 153 doanh nghiệp (trong tổng số 394 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản lớn của cả nớc ) đủ tiêu chuẩn đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU

Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào EU năm 2004 đạt khoảng 7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU

3.Đánh gía hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU.

Thuận lợi

Sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng ở Việt Nam đợc cá nớc có nhu cầu nhập khẩu tin dùng hơn so với các sản phẩm cùng loại ở các nớc khác, do quá trình nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam và yếu tố tự nhiên tác động.

Xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào EU liên tục tăng trong các năm gần đây Vụ kiện bán phá giá cá tra, cá ba sa và tôm của Hoa kỳ với Việt Nam là cơ hội để các nớc khác trên thế giới biết nhiều hơn và chú ý hơn đến hàng thuỷ sản của Việt Nam Sau vụ kiện, Việt Nam bị thua tỷ lệ xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào Hoa kỳ giảm nhng lại có xu hớng tăng ở các thị trờng khác, đặc biệt là EU.

Nguồn cung về cá thịt trắng lại ít trong khi nhu cầu lại tăng, chỉ riêng thị trờng EU đang thiếu mỗi năm khoảng bốn triệu tấn cá thịt trắng, các thị tr- ờng khác cũng có nhiều tiềm năng Cá tra và cá ba sa của Việt Nam lại có u điểm nh thịt ngọt, trắng, độ béo vừa phải, không có xơng dăm, khả năng mở rộng quy mô và phát triển sản lợng nuôi trồng rất lớn

Con tôm vẫn là mặt hàng chủ lực của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Mặc dù có nhiều nớc tham gia xuất khẩu tôm nên thị trờng diễn biến phức tạp hơn cá tra, cá ba sa Tuy nhiên Việt Nam có lợi thế là nớc đi sau, môi trờng tự nhiên còn tơng đối trong sạch Trong khi nhiều chọn tôm thẻ chân trằng (Panaeus vanamei) là mặt hàng xuất khẩu chính thì mặt hàng chính của ta là tôm sú (Panaeus monodon) Do nuôi tôm công nghiệp là chủ yếu nên tôm kích cỡ nhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu của nhiều nớc Còn ở Việt Nam tôm kích cỡ lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng do ph- ơng thức nuôi tôm chủ yếu là bán thâm canh, quảng canh cải tiến.

Tháng 10/2002, EU đã chính thức dỡ bỏ việc kiểm tra 100% đối với các lô hàng của Việt Nam Tuy nhiên EU vẫn cảnh báo chúng ta trong 10 tháng đầu năm 2003 và nớc ta vẫn còn 17 lô hàng bị cảnh báo.

Bớc sang năm 2003, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã dần quen với việc kiểm tra khắt khe d lợng chất kháng sinh của EU, số lô hàng bị kiểm tra giữ lại ở các cảng cũng có chiều hớng giảm mạnh Đây chính là nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp nghiệp mạnh dạn hơn trong việc xuất khẩu vào thị trờng đầy tiềm năng song khó tính này, theo đó giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào EU trong năm cũng đã tăng đáng kÓ.

Liên minh châu Âu (EU) là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới có một thị trờng rộng lớn, EU đã trở thành thị trờng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam, nhất là kể từ khi khối thị trờng các nớc Hội đồng tơng trợ kinh tế cũ rơi vào khủng hoảng đầu thập kỷ 90 Không những là một thị tr- ờng xuất khẩu lớn, EU còn là nguồn cung cấp nguyên liệu, sản phẩm chất l- ợng cao, máy móc thiết bị, công nghệ nguồn tiên tiến cho kinh tế đang phát triển của Việt Nam Nhất là công nghệ phục vụ cho việc nâng cao năng lực khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản Việt Nam. Đối với vệ sinh an toàn thực phẩm, Việt Nam tôn trọng các quy định về d lợng kháng sinh của EU trớc khi nhập hàng Vừa qua đoàn kiểm tra EU đã sang làm việc và đánh giá rất cao về việc kiểm soát chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm của Việt Nam Báo cáo của Cục quản lý chất lợng, an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản, cho biết 100% vùng nuôi thuỷ sản tập trung với

137 vùng nuôi tại 35 tỉnh, thành của Việt Nam đã đợc kiểm soát d lợng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thuỷ sản nuôi, và về an toàn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể.

Ngày 01/05/2004 EU mở rộng lên tới 25 nớc thành viên, cơ hội cho các nhà sản xuất Việt Nam, đặc biệt là ngành thuỷ sản có thể tiếp cận một thị trờng rộng lớn và đa dạng, có sức hấp dẫn với quy mô dân số khoảng 500 triệu dân ( gấp 6.5 lần Nhật Bản và gấp 3 lần Hoa kỳ ) EU hiện sản xuất 41% tổng sản phẩm thế giới, số lợng đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 46% của thế giới hàng năm Là một thị trờng lớn nhất thế giới, EU chắc chắn sẽ là nơi có nhiều cơ hội để Việt Nam khai thác tiềm năng đó một cách hiệu quả, góp phần làm tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế đất nớc.

Có chính sách thơng mại chung cho toàn khối – Uỷ ban châu Âu có trách nhiệm và thẩm quyền hoạch định chính sách thơng mại và tiến hành đàm phán ký kết thoả ớc thơng mại ( Hiệp định khung hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật, Hiệp định dệt may, Hiệp định giày dép, …Hiện nay, EU đ) với Uỷ ban châu Âu thay vì đàm phán, ký từng hiệp định riêng rẽ với tất cả 25 nớc thành viên EU để xác lập khung pháp lý cho các hoạt động kinh tế, ngoai thơng của doanh nghiệp Tất cả các nớc thành viên EU cùng áp dụng một chính sách ngoại thơng chung đối với các nớc ngoài khối Uỷ ban châu Âu là ngời đại diện duy nhất cho liên minh trong đàm phán, ký kết các Hiệp định thơng mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này Chính sách ngoại thơng của EU gồm: chính sách thơng mại tự trị (Autonomous Commercial) và chính sách thơng mại dựa trên cơ sở Hiệp định (Treaty based Commercial policy), đợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng Các biện pháp đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, quota, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu EU đang thực hiện chơng trình đẩy mạnh tự do hoá thơng mại: giảm dần thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu và tiến tới xoá bỏ hạn ngạch Hiện nay, 25 nớc thành viên EU cùng áp dụng một biểu thuế chung đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu Đối với hàng hóa nhập khẩu mức thuế trung bình đánh vào hàng nông sản là 18% còn hàng công nghiệp chỉ còn 2% Thị trờng thống nhất, chính sách thơng mại chung tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp giảm rất nhiều chi phí khi lu chuyển hàng hoá giữa các nớc thành viên.

Một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đợc hởng thuế suất u đãi GSP khi xuất sang EU Theo đó, các mặt hàng nhạy cảm nh thuỷ sản đ- ợc giảm thuê đến 3,5% (nếu tính theo giá trị) hoạc giảm đến 30% (nếu tính theo trọng lợng, số lợng hoặc dung tích) EU đã điều chỉnh chế độ GSP cho giai đoạn 2002 – 2004 theo hớng đơn giản hóa và loại bỏ một số sản phẩm của một số nớc đã đạt trình độ công nghiệp hoá và chiếm đợc thị phần lớn nh giầy dép của Trung Quốc, Inđônêxia, ấn độ, Braxin nhng vẫn dành cho Việt Nam quy chế hởng lợi GSP toàn phần Nhờ đó, hàng Việt Nam đã đợc lợi thế cạnh tranh so với hàng của các nớc không đợc hởng chế độ GSP toàn phÇn.

12 nớc thành viên EU đã sử dụng đồng tiền chung (euro) kể từ ngày 01/01/2002, tạo thuận lợi lớn trong giao dịch và giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp Với chính sách khai phá và phát triển thị trờng EU hơn một chục năm qua, các doanh nghiệp nghiệp Việt Nam đã bớc đầu xây dựng đợc quan hệ bạn hàng ổn định, thờng xuyên với nhiều doanh nghiệp

EU Số lợng các đối tác EU có chiến lợc duy trì và phát triển quan hệ thơng mại dài hạn với các đối tác Việt Nam đang ngày càng tăng.

Kết cấu hạ tầng thơng mại điện tử và xu thế phát triển giao dịch thơng mại điện tử tại các nớc thành viên EU đã đạt trình độ tơng đối cao và đang ngày càng phát triển Nắm bắt xu thế này, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh, nhờ đó tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian và chi phí giao dịch trong khi khai thác đợc nhiều cơ hội kinh doanh hơn, đạt đợc nhiều doanh số và lợi nhuận hơn. Hàng thuỷ sản của Việt Nam đã bắt đầu có uy tín và chiếm đợc thị phần ngày một tăng tại khu vực; doanh nhân và ngời tiêu dùng EU bắt đầu biết đến Việt Nam nh là một nền kinh tế đang lên và có triển vọng.

Cộng đồng doanh nhân ngời Việt sinh sống và kinh doanh tại chỗ đang ngày càng lớn mạnh, đặc biệt tại Cộng hoà Liên bang Đức, đóng góp một vai trò không nhỏ trong công tác khai phá và phát triển thị trờng xuất khẩu; Viện trợ phát triển chính thức và đầu t của các nớc EU vào Việt Nam ngày càng tăng, có ảnh hởng tích cực trao đổi thơng mại giữa Việt Nam với các nớc này.Hiện EU đứng đầu các nớc và tổ chức viện trợ phát triển chính thức cho Việt Nam.

Khã kh¨n

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu trên, việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang EU vẫn còn phải đối mặt với những khó khăn đáng kể, cả trong thời gian trớc mắt cũng nh trong lâu dài.

Thứ nhất, EU thơng lợng với các nớc khác nh một thực thể đồng nhất trong vấn đề thơng mại toàn cầu và trở thành tiếng nói chung của châu Âu trong các cuộc thảo luận quốc tế Các doanh nghiệp làm ăn ở châu Âu tất nhiên phải tuân theo các quy tắc, hớng dẫn và chịu sự giám sát của Uỷ ban châu Âu (EC) EC đã ban hành và củng cố các quy tắc cạnh tranh và cấu trúc tổ chức liên quan đến những hoạt động nh sáp nhập, chống độc quyền và đánh thuế Thậm chí còn quyết định cả việc đánh giá, quảng bá các hoạt động hàng ngày khác Tuy đã có một quy tắc hoạt động chung nh vậy, nhng thực tế đến nay cha có hiệu lực hoàn toàn, nên có nhiều công ty nớc ngoài đang hoat động với sự hiểu lầm rằng thị trờng chung châu Âu có nhiều mặt đồng nhất, cho nên đã phải chịu nhiều thất bại.

Thứ hai, những điểm khác biệt về văn hoá giữa các nớc thành viên Mặc dù EU là một bức tranh hợp tác kinh tế đẹp nhng đối với các công ty nớc ngoài thì vẫn là những cách giải quyết với 25 nớc khác nhau về các hệ thống pháp lý Trên thực tế đã có những dấu hiệu cho ngời ta thấy tính dân tộc giữa các nớc thành viên EU đang khuyếch đại những sự khác nhau giữa các nớc Ví dụ, Pháp rất quan tâm đến tính đồng nhất và thông qua một số điều lệ đặc biệt bắt buộc phải sử dụng tiếng Pháp trên tất cả các sản phẩm, trong tất cả các tờ rơi quảng cáo, các sổ tay hớng dẫn, giấy bảo hành và những thông tin khác của sản phẩm. Đồng thời, nhân danh ngời tiêu dùng, EU đã phát triển một chơng trình sản phẩm ( nếu sản phẩm làm ra có những khuyến tật gây nguy hiểm cho ngời sử dụng thì ngời sản xuất phải có trách nhiệm đối với sản phẩm của họ) Có thể nhận thấy, thị trờng EU chỉ thống nhất về mặt kỹ thuật, còn trong thực tế là nhóm thị trờng quốc gia và khu vực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc trng riêng mà các nhà xuất khẩu tại các nớc đang phát triển th- ờng không hay để ý tới Mỗi nớc thành viên tạo ra các cơ hội khác nhau và yêu cầu của họ cũng khác nhau.

Thứ ba, EU là một thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) có chế độ quản lý nhập khẩu chủ yếu dựa trên các nguyên tắc của Tổ chức này Các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch không nhiều, nhng lại sử dụng khá nhiều biện pháp phi thuế quan Mặc dù thuế quan của EU thấp hơn so với các cờng quốc kinh tế lớn và có xu hớng giảm, nhng vẫn là một thị tr- ờng bảo hộ rất chặt chẽ vì hàng rào phi thuế quan ( rào cản kỹ thuật ) rất nghiêm ngặt Do vậy, hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam muôn vào đợc thị trờng này phai vợt qua đợc rào cản kỹ thuật của EU, đợc cụ thể hoá ở năm tiêu chuẩn của sản phẩm.

 Đối với tiêu chuẩn chất lợng: Hệ thống quản lý chất lợng ISO

9000 gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trờng EU thuộc các nớc đang phát triển.

 Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: Các công ty chế biên thực phẩm phải tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ Về phơng diện này, việc áp dụng các hệ thống HACCP ( Hazard Analysis Critical Control Point) là rất quan trọng và gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản của các nớc đang phát triển muốn xuất khẩu sản phẩm vào thị trờng EU.

 Đối với tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng: Ký mã hiện trở nên quan trọng số một trong việc lu thông hàng hoá trên thị trờng EU Các sản phẩm có liên quan tới sức khoẻ của ngời tiêu dùng phải có ký mã hiệu theo quy định của EU.

 Đối với tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng, thị trờng EU yêu cầu hàng hoá có liên quan đến môi trờng phải dán tem nhãn theo quy định ( nhãn sinh thái, nhãn tái sinh) và có chứng chỉ đợc quốc tế công nhận Ví dụ tiêu chuẩn GAT ( Good Agricutural Practice) và các nhãn hiệu sinh thái ( Ecolabels) đang ngày càng đợc phổ biến, chứng tỏ các cấp độ khác nhau về môi trờng tốt.

 Đối với tiêu chuẩn về lao động: EC đình chỉ hoạt động của các xí nghiệp sản xuất nội địa ngay khi phát hiện ra những xĩ nghiệp này sử dụng lao động cỡng bức và cấm nhập khẩu những hàng hóa mà quá trình sản xuất sử dụng bất kỳ một hình thức lao động cỡng bức nào nh đợc xác định trong các Hiệp ớc Geneva ngày 25/09/1926 và 07/09/1956 và các Hiệp ớc Lao động Quốc tế swo 29 và 105, ví dụ, các hình thức lao động cỡng bức nh lao động tù nhân, lao động trẻ em,…Hiện nay, EU đ

Thứ t, việc t hoá về thơng mại và đầu t trên thế giới cũng nh cải cách về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của EU đang có xu hớng ngày càng đợc nới lỏng, các nhà xuất khẩu Việt Nam trong những năm tới chắc chắn sẽ phải đơng đầu với những thử thách và cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng này Trung Quốc khi trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng xuất khẩu của họ sẽ đợc hởng nhiều u đãi hơn so với hiện nay khi thâm nhập vào thị trờng EU và sẽ trở thành một nhân tố cạnh tranh rất tiềm tàng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam Do đó cạnh tranh trên thị trờng này ngày càng gay gắt Thị trờng EU có đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ nh vậy nên bắt buộc các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác Có nghĩa là chất lợng sản phẩm phải luôn đợc liên tục cải thiện, mẫu mã và kiểu dáng phải đợc đổi mới nhanh hơn tr- ớc đây Chu trính sống của một sản phẩm sẽ ngắn hơn: giá sản phẩm sẽ dẻ hơn và phơng thức dịch vụ tốt hơn Các nhà xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam có thể dựa vào chi phí lao động thấp để cạnh tranh.

Thứ năm, kênh phân phối của EU rất phức tạp Hàng thuỷ sản của Việt

Nam rất đợc a chuộng ở EU, nhng cho đến nay các doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp tiếp cận đợc kênh phân phối này Muốn tiếp cận đợc kênh phân phối EU, các doanh nghiệp phải nắm đợc đặc điểm của kênh phân phối để từ đó có những biện pháp cụ thể để xâm nhập vào Nhiều khi hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng này chỉ theo một kênh phân phối Việc này đã hạn chế khả năng đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao giá trị bán của các doanh nghiệp.

Thứ sáu, chính sách thơng mại và đầu t của EU bấy lâu nay chủ yếu nhằm vào các thị trờng truyền thống có tính chiến lợc là châu Âu và châu

Mỹ Đôi với châu á , trong đó có Việt Nam, chính sách thợng mại của EU mới hình thành gần đây, đang trong quá trình xem xét thử nghiệm và khai thác Hơn nữa, chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa trên cơ sở xếp Việt Nam vào danh sách những nớc không phải là nền kinh tế thị trờng, gần nh không đợc hởng u đãi của EU dành cho các nớc đang phát triển.

Quy chế nhập khẩu và các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của EU rất chặt chẽ Vì thế mà hàng thuỷ sản của Việt Nam không đáp ứng đợc các yêu cầu chặt chẽ khi xuất khẩu vào EU Điển hình là quy định của

EU về d lợng kháng sinh đối với hàng thuỷ sản của Việt Nam Do ta cha đáp ứng đợc yêu cầu này nên tỷ lệ hang thuỷ sản Việt Nam xuất vào EU vẫn còn hạn chế, thậm chí năm 2002 còn có xu hớng giảm

Ngoài ra còn đờng vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang EU tơng đối xa, chi phí vận chuyển cao Chỉ xét riêng về thời gian giao hàng và cớc phí vận tải thì hàng của các nớc Đông Âu, vùng Baltic và kể cả Trung Quốc đã có lợi thế hơn hàng Việt Nam.

Nguyên nhân

Cho đến nay tỷ lệ xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang EU vẫn còn ở mức khiêm tốn và hàng thuỷ sản của Việt Nam vẫn cha tìm đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU, do một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất, hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU chất lợng còn kém, khả năng cạnh tranh so với hàng hoá cùng loại của các nớc khác còn kém Ngoài ra, hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU thờng phải thông qua các trung gian.

Thứ hai, các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém kinh nghiệm trong thơng trờng, cha có cách tiếp cận chủ động thị trờng EU, thông tin yếu, đặc biệt cha chủ động sử dụng các biện pháp Marketing, quảng cáo xúc tiến bán hàng.

Thứ ba, mặc dù Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách thơng mại

Việt Nam cha ổn định, môi trờng đầu t cha hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nói chung và EU nói riêng.

Thứ t, sau khi ký hiệp định khung hợp tác, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào EU đã có nhiều u đãi, kể cả việc áp dụng chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP), nhng phía EU vẫn còn nhiều rào cản đối với hàng hóa của Việt Nam về thuế và hạn ngạch, kể cả những hàng rào phi thuế quan Ví dụ nh tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và tiêu chuẩn về d lợng kháng sinh đối với hàng thuỷ sản vẫn còn tơng đối khắt khe và chặt chẽ.

Định hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng EU từ 2005 - 2010

Quan điểm của Đảng và Nhà nớc

Chỉ thị số 22 / 2000 TTG ngày 27/10/2000 của Thủ tớng Chính phủ về chiếnlợc phát triển xuất nhập khẩu và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 đã nêu rõ

“Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ2001-2010 nhất là xuất khẩu, phải là chiến lợc tăng tốc toàn diện trên nhiều lĩnhvực, phải có những khâu đột phá với bớc đi vững chắc Mục tiêu hành độngcủa thời kỳ này là tiếp tục chủ trơng dành u tiên duy nhất cho xuất khẩu,tạo nguồn hàng có chất lợng, có sức cạnh tranh cao để xuất khẩu đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại đất nớc.’’Thực hiện chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, từ năm 2000 đã không ngừng tăng trởng Đảng và Nhà nớc đã xác lâp một hệ thống quan điểm rõ ràng nhất quán về ngoại thơng để làm cơ sở cho việc hoạch định, thi hành thống nhất các chính sách phát triển ngoại thơng nói chung và xây dựng chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang EU nói riêng Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc đợc thể hiện nh sau:

Thứ nhất, mở rộng hoạt động ngoại thơng để góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu nuớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh phải đảm bảo nguyên tắc : bảo vệ độc lập chủ quyền và an ninh quốc gia ,đảm bảo sự phát triển của đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Mở rộng quan hệ kinh tế trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vảo công việc nội bộ của nhau Quan điểm này cho phép mở rộng quyền sản xuất và kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế Đồng thời quan điểm này chỉ ra nguyên tắc hoạt động trao đổi các sản phẩm của từng ngành, từng địa ph- ơng, từng địa phơng, từng doanh nghiệp với EU, SNG nói chung và với từng níc Ch©u ¢u

Thứ hai, khắc phục tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Quan điểm này chỉ ra rằng : trớc hết phải khai thông thị trờng trong nớc, hệ thống giá cả, các tiêu chuẩn về chất lợng, quy cách phẩm chất, chính sách quản lý của nhà nớc đối với từng mặt hàng, nhóm hàng, phải hình thành một thị trờng thống nhất theo chuẩn mực của kinh tế thị trờng Tiếp theo, cẩn phải mở cửa nền kinh tế hớng ra n- ớc ngoài, sản xuất hớng về xuất khẩu và sau nữa là từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Thứ ba, mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại thơng dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc.Quan điểm này không những nhằm phát huy thế mạnh của cả dân tộc mà còn là chủ trơng tạo cơ sở mới để hình thành nên cơ chế thị trờng dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc Việt Nam, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong cả nớc.

Thứ t, coi trọng hiệu quả kinh tế – xã hội trong hoạt động ngoại thơng.

Hiệu quả kinh doanh ngoại thơng không chỉ là mang lại lợi nhuận tính bằng tiền mà còn góp phần đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội,chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Đảng, Nhà nớc và của toàn bộ nÒn kinh tÕ quèc d©n.

Thứ năm, thực hiện đa dạng hoá,đa phơng hoá quan hệ thơng mại Đa dạng hoá quan hệ thơng mại đợc hiểu là hàng hoá Việt Nam không những đáp ứng nhu cầu của thị trờng nội địa mà còn đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của ngời tiêu dùng trên thế giới Đa dạng hoá quan hệ thơng mại còn đợc hiểu là chúng ta phải mở rộng các hình thức buôn bán ngày càng phong phú hơn, linh hoạt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng, thúc đẩy buôn bán ngoại thơng ngày càng phát triển Đa phơng hoá quan hệ thơng mại có nghĩa là mở rộng quan hệ buôn bán và các quan hệ kinh tế khác với tất cả các nớc, các khu vực trên toàn thế giới theo nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng chủ quyền của nhau.

Mục tiêu

Chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2005 của ngành thuỷ sản

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch năm

A Tổng sản lợng Nghìn tấn 2696 3640

1 Khai thác biển Nghìn tấn 600 800

II Thuỷ sản nuôi trồng

B Giá trị kim ngạch xuất khẩu

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 2005 Kế hoạch 2010

A Tổng sản lợng Nghìn tấn 2900 4000

I Thuỷ sản khai thác Nghìn tấn 1400 1500

1 Khai thác biển Nghìn tấn 600 800

2 Khai thác nội địa Nghìn tấn 800 700

II Thuỷ sản nuôi trồng

B Giá trị kim ngạch xuÊt khÈu

Mục tiêu xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU

Phơng án 1 Phơng án2 Phơng án1 Phơng án 2

Nhiệm vụ

Từ quan điểm trên, bên cạnh việc đề ra mục tiêu, Đảng và Nhà nớc cũng xác định những nhiệm vụ trớc mắt mà ngành nuôi trồng và xuất khẩu thuỷ sản cần phải thực hiện:

Một là, phát triển nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo đủ nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu : chuyển dần từ nuôi tôm quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh, hình thành các vùng nuôi tập trung cao sản đến năm 2005 diện tích nuôi tôm tăng lên 345.000 ha Tổ chức rộng rãi việc nuôi cá biển có giá trị xuất khẩu cao nh : cá song , cá hồng, cá giò, cá vợc, bằng phơng thức nuôi lồng bè và nuôi cao triều để đạt sản lợng cá biển là 10.000 tấn vào năm 2005 Mở rộng và khuyến khích việc nuôi các loài thuỷ sản nớc ngọt phục vụ xuất khẩu nh cá rô phi đơn tính, cá bống tợng, basa, cá tra, nhằm mục tiêu 100.000 tấn vào năm 2005.

Hai là, tăng cờng năng lực chế biến để để nâng cao chất lợng hàng thuỷ sản phục vụ xuất khẩu sang thị trờng EU : đầu t xây dựng mới một số cơ sở chế biến đi đôi với mở rộng, nâng cấp đồng bộ về cơ sở hạ tầng, điều kiện sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng công suất chế biến lên 1500 tấn sản phẩm/ngày vào năm 2005; đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quán lý chất l- ợng để đảm bảo vệ sinh thực phẩm và chất lợng sản phẩm xuất khẩu.

Ba là, mở rộng chủng loại và khối lợng các mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng, phấn đấu đến năm 2005 đạt tỷ trọng mặt hàng có giá trị gia tăng là 40% đến 45%.Nâng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản t - ơi sống trong tổng sản phẩm xuất khẩu lên 14% đến 16%vào năm 2005.

Bốn là, tăng cờng công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh

Một số giải pháp đề ra để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản sang thị trờng EU

Cuối cùng, làm tốt công tác xúc tiến thơng mại, tăng cờng công tác quản lý, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa ngời sản xuất nguyên liệu với chế biến xuất khẩu nhằm ổn định nâng cao hiệu qủa sản xuât kinh doanh

2 Một số giải pháp đề ra để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản sang thị tr- êng EU

2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp

Thị trờng thuỷ sản EU là một trong những thị trờng có nhu cầu lớn nhất thế giới Với dân số là 455 triệu ngời tiêu dung, cho thấy nhu cầu về mặt hàng thuỷ sản ngày càng tăng Đặc biệt trong tình hình hiện nay, sự xuất hiện của những căn bệnh nh bò điên, lở mồm long móng ở gia súc,bệnh cúm gia cầm khiến cho ngời dân e ngại khi sử dụng các sản phẩm có xuất xứ từ thịt gia súc, gia cầm Trong khi đó thuỷ sản đợc đánh giá là một loại thực phẩm sạch, ít gây bệnh tật nh ung th, tim mạch, béo phì và ít chịu ảnh hởng của ô nhiễm môI trờng Do đó nhu cầu về hàng thuỷ sản sẽ ngày càng lớn hơn Mặt khác những nớc trong EU thờng là các nớc phát triển nên giá mua thờng ở mức cao đem lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Dựa trên mức tiêu thụ thuỷ sản theo đầu ngời năm 1997 và giả định tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm là 1%, FAO đã đa ra dự báo về nhu cầu thuỷ sản ở thị trờng EU

Dự kiến nhu cầu thuỷ sản EU đến năm 2010

Danh mục Tổng nhu cÇu (ngh×n tÊn)

Không dùng cho thùc phÈm (ngh×n tÊn)

Tổng nhu cầu cá thực phÈm (ngh×n tÊn)

Dù kiÕn b×nh qu©n ®Çu ng- êi(kg)

Dựa vào hai bảng số liệu trên cho ta thấy nhu cầu về thuỷ sản ở thị tr- ờng EU là rất cao Hiện nay giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào EU chỉ chiếm khoảng3852.8 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành thuỷ sản, bằng …Hiện nay, EU đ tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Trong khi đó, khả năng nuôi trồng và đánh bắt trong khối EU không đáp ứng đợc khả năng tiêu dùng, nên hàng năm EU nhập khẩu khoảng 60% nhu cầu tiêu dùng của cả khối Tỷ trọng nhập khẩu thuỷ sản từ Việt Nam hàng năm chỉ bằng 0.3% - 0.4% trị giá nhập khẩu thuỷ sản của toàn EU Nh vậy thị trờng EU là một thị trờng lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam còn để ngỏ.

Mặt khác theo dự báo xu hớng gia hàng thuỷ sản sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn 2006 -2010 bình quân là 3.7%/năm Xu hớng giá thuỷ sản tăng sẽ mang lại lợi nhuận lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam Vì vậy Nhà nớc cần phải có các biện pháp để khuyến khích và thúc đẩy việc xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU.

2.1.2 Lợi ích đạt đợc khi tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU 2.12.1 Về công ăn việc làm và phát triển nguồn nhân lực

Trong xu hớng hiện nay, với số lao động là gần 40 triệu ngời thì việc tạo ra công ăn việc làm và thu hút lao động của mỗi ngành đã giải quyết đáng kể tình trạng thiếu việc làm ở Việt Nam Cùng với rất nhiều ngành nghề khác, ngành thuỷ sản cũng đang đóng một vai trò đáng kể trong việc tạo việc làm Số lao động có việc làm thờng xuyên trong ngành thuỷ sản năm 2000 là 3400000 ngời, năm 2004 là …Hiện nay, EU đ Dự báo trong năm 2005 sẽ thu hút khoảng 4200000 ngời, năm 2010 là 4700000 ngời Hàng năm, ngành thuỷ sản còn thu hút một lực lợng lao động đáng kể theo mùa vụ còn gọi là lao động thiếu việc làm thờng xuyên. Đặc biệt do tính đặc thù của ngành thuỷ sản, số lợng lao động nữ đợc thu hút vào ngành này khá lớn, nhất là trong khâu chế biến Nếu nh trong nuôI trồng thuỷ sản tỷ lệ lao động nữ chiếm khoảng 64% thì trong khâu chế biến thuỷ sản tỷ lệ lao động nữ chiếm khoảng 82% Dự báo trong những năm tiếp theo ngành thuỷ sản sẽ thu hút đợc một số lợng đông đảo lực lợng lao động

Không những thế, ngành thuỷ sản cũng đóng góp một phần khá quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực không những về mặt số lợng mà còn cả về mặt chất lợng

Nh vậy có thể nói rằng, nếu nh Việt Nam đẩy mạnh đợc xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU thì sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm và phát triển nguồn nhân lực, một vấn đề đang làm đau đầu các nhà quản lý.

2.1.2.2 Về xoá đói giảm nghèo

Tác động của phát triển thuỷ sản tới xóa đói giảm nghèo thể hiện ở cả hai mặt là giảm tỷ lệ hộ nghèo và thu hút các hộ nghèo tham gia hoạt động thuỷ sản để vọt nghèo Cụ thể là các mặt sau:

Cải tạo cơ sở hạ tầng: nhiều cơ sở hạ tầng đợc xây dựng trong ngành thuỷ sản góp phần tạo nguồn lực về vốn khoa học công nghệ cho ngời lao động nghèo có cơ hội để phát triển sản xuất, tăng thu nhập. Đổi mới các chính sách vĩ mô, mở rộng thị trờng : Sự phát triển nhanh chóng của ngành thuỷ sản đã, đang và sẽ thúc đẩy sự ra đời của các chính sách vĩ mô của Nhà nớc ngày càng phù hợp với điều kiện của Việt Nam cũng nh thế giới Mở ra sự phát triển cho thuỷ sản nói chung, cho những ng- ời nghèo nói riêng khi những chính sách này luôn giành sự u tiên cho họ. Tạo việc làm tăng thu nhập : do đặc thù của ngành thuỷ sản cần những lao động có trình độ vừa phải mà ngời nghèo có thể đáp ứng đợc Sự phát triển của ngành thuỷ sản đem lại cơ hội tiếp cận cho ngời nghèo đối với vốn và công ăn việc làm tốt hơn làm tăng thu nhập cho trực tiếp những ngời trực tiếp tham gia nuôI trồng thuỷ sản, cũng nh cho cả cộng đồng.

Ngoài ra, sự phát triển của ngành thuỷ sản còn đẩy mạnh đợc công tác truyền bá về kế hoạch hoá gia đình, vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khoẻ, bảo vệ môi trờng để phòng tránh bệnh tật, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, đặc biệt u tiên cho các hộ nghèo tham gia vào các dự án phát triển thuỷ sản Các nội dung truyền bá này bổ sung thêm sự hiểu biết cho những ngời nghèo, làm cho họ bớc đầu tự biết làm những việc mình có thể tự làm đợc chống lại đói nghèo, giảm bớt gánh nặng cho Nhà nớc

2.2 Giải pháp đề ra 2.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nớc 2.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ phù hợp với hệ thống pháp luật và thông lệ quốc tế.

Theo đánh giá của các nhà kinh tế, hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay đang ngày càng hoàn thiện, nhng còn một số những mặt hạn chế.Do đó, vấn đề đặt ra là phảI ban hành luật kèm thao những văn bản dới luật, các văn bản hớng dẫn thực hiện với mức độ cụ thể ,chi tiết để có thể thi hành đ- ợc Đồng thời cần phảI có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cơ quan ban hành pháp luật và hớng dẫn thi hành pháp luật Bên cạnh đó, công tác giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết và thi hành pháp luật cần đợc tăng cờng hơn nữa nh tổ chức các buổi hội thảo cho các doanh nghiệp, các trơng trình tìm hiểu pháp luật trên các phơng tiện thông tin đại chúng…Hiện nay, EU đViệc thi hành pháp luật cần có sự giúp của các cơ quan chức năng, các trung tâm t vấn và có sự kiểm soát từ trên xuống, giảm thiểu tình trạng hiểu sai Tromg tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam hiện nay, chính phủ cần ban hành Nghi định về điều kiện sản xuất kinh doanh thuỷ sản, hoàn thiênj các văn bản pháp luật và các văn bản dơI luật liên quan tới ngành thuỷ sản, xây dựng mạng lới các trung tâm t vấn pháp luật đến từng địa phơng đăc biệt là những vùng trọng điểm trong nuôI trồng và chế biến thuỷ sản.

2.2.1.2 Nâng cao hiệu quả công tác cai cách hành chính.

Giải pháp này đợc nhận thức rõ ràng ở Việt nam Hiện nay những quản lý thao cơ chế “Một cửa” cần đợc thi hành tốt hơn để tiết kiệm chi phí , thời gian không cần thiết, giảm quan liêu tiêu cực…Hiện nay, EU đ

Săp xếp lại hệ thống tổ chc bộ máy quản lý từ trung ơng tới địa phơng sao cho đạt hiệu quả cao.

Thủ tục hải quan cần làm nhanh gọn để doanh nghiệp tiết kiêm chi phí, nâng cao uy tín với khách hàng

Phải áp dụng linh hoạt các loại thuế

2.2.1.3 Xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế_xã hội.

Công tác xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành thuỷ sản nói riêng và ngành kinh tế đối ngoại nói chung đợc chú trọng trong những năm gần đây, tuy nhiên vẫn cha đáp ứng đợc so với nhu cầu phát triển của ngành Vì vậy nhà nớc cần thực hiện những công việc sau: Thứ nhất, nâng cấp hệ thống giao thông tạo điều kiện thuận lợi trong việc vận chuyển các sản phẩm thuỷ sản, đặc biệt từ khu nuôI trồng sang khu chÕ biÕn.

Thứ hai, xây dựng hệ thống kho hàng đông lạnh để bảo quản các sản phẩm thuỷ sản nhất là ở các khu nuôI trồng và chế biến.

Thứ ba, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, xây dựng các cầu cảng, cải tạo môI trờng…Hiện nay, EU đ

Những đề xuất trên cần đợc thc hiện với sự kiểm soát chỉ đạo trực tiếp của chính phủ từ cấp trung ong tới cấp địa phơng thực hiện.

2.2.1.4 Bảo đảm việc đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ cán bộ thuỷ sản và những ngời trực tiếp nuôi thả, những ngời sản xuất. Để củng cố nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao cho ngành thuỷ sản trớc mắt cũng nh lâu dài chúng ta cần sắp xếp, phát triển hệ thống các cơ sở đào tạo.

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w