Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc Tôi xin cam đoan số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu đƣợc công bố, website, Tôi xin cam đoan giải pháp nêu luận văn đƣợc rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan mình./ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Học viên cao học Nguyễn Trung Tâm Lớp QTKD4 khóa 2011B Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Trung Tâm (1) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên CBTD : Cán tín dụng DN : Doanh nghiệp KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTMCP CT : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHCT VN : Ngân hàng công thƣơng Việt Nam NHCT TX : Ngân hàng công thƣơng Thanh Xuân NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế TD : Tín dụng Học viên: Nguyễn Trung Tâm (2) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu TÊN BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1.3: Phân loại nợ theo điều Quyết định 493/2005/NHNN 25 Bảng 2.1.1: Cơ cấu lao động theo trình độ tính đến 31/12/ 2013 38 Bảng 2.1.2 : Tình hình huy động vốn giai đoạn (2011- 2013) 44 Bảng 2.1.3: Tình hình sử dụng vốn cho vay NHCT TX 45 Bảng 2.1.4: Báo cáo kết kinh doanh 2012 - 2013 46 Bảng 2.2.1: Tiêu chuẩn chất lƣợng khách hàng tổ chức kinh tế 49 Bảng 2.2.2: Tiêu chuẩn chất lƣợng khách hàng cá nhân, hộ gia đình 50 Bảng 2.2.3: Cơ cấu cán tín dụng theo trình độ 51 Bảng 2.2.4: Cơ cấu cán tín dụng theo độ tuổi, giới tính 52 Bảng 2.2.5: Kết kinh doanh tín dụng trung dài hạn NHCT TX 53 Bảng 2.2.6: Tình hình nợ hạn NHCT TX (2011-2013) 54 Bảng 2.2.7: Dƣ nợ q hạn khó địi theo ngun nhân đến 31/12/2013 57 Bảng 2.2.8: Diễn biến lƣợng KH Phòng khách hàng 56 Bảng 2.2.9: Diễn biến cho vay trung dài hạn với loại hình sở hữu (2011-2013) 58 Bảng 2.2.9: Số lƣợng phiếu điều tra khách hàng 58 Bảng 2.2.10 Kết phiếu điều tra khách hàng 58 Bảng 2.2.11 Thời gian hoàn thành hồ sơ vay vốn khách hàng 60 Bảng 3.1.1 Dự kiến số kết áp dụng giải pháp 68 Bảng 3.1.2 Dự kiến chi phí giải pháp 69 Bảng 3.1.3 Kết ƣớc tính tiêu đánh giá chất lƣợng TD 69 Danh mục sơ đồ TÊN SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHCT Thanh Xuân Học viên: Nguyễn Trung Tâm (3) TRANG 37 Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Trong năm qua, kinh tế nƣớc ta vận hành theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa giành đƣợc nhiều kết đáng ghi nhận, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, kinh tế nƣớc ta tồn số vấn đề: Cơ chế sách kinh tế cần phải tiếp tục điều chỉnh, quản lý nhà nƣớc kinh tế cịn lỏng lẻo, thị trƣờng tài cịn nhiều khó khăn, số giá tiêu dùng lạm phát ln mức cao…Có thể thấy, để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế đất nƣớc, đƣa nƣớc ta đến năm 2020 trở thành nƣớc cơng nghiệp hóa, cần phải nỗ lực thực nhiều mục tiêu, số cần phải có nguồn vốn lớn để xây dựng sở hạ tầng, đổi công nghệ, trang bị kỹ thuật tiên tiến, đồng thời có nâng cấp mở rộng sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế từ tạo đà cho phát triển Chỉ có nguồn vốn trung dài hạn giúp ta hoàn thành mục tiêu này, nguồn vốn trung dài hạn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Để phát huy tốt vai trị tích cực sử dụng hiệu nguồn vốn trung dài hạn, cần mở rộng qui mô gắn liền với nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân chi nhánh lớn cấp I thuộc hệ thống Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, thời gian qua, chi nhánh bƣớc khẳng định vị nâng cao lực cạnh tranh mình, hƣớng tới phát triển bền vững Để thực đƣợc điều này, nhiệm vụ trọng tâm chi nhánh nâng cao chất lƣợng tín dụng, nhiệm vụ quan trọng nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn mà chƣa hiệu nhƣ kỳ vọng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề này, chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân” làm đề tài tốt nghiệp Nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan chất lƣợng tín dụng nói chung chất lƣợng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thƣơng mại Học viên: Nguyễn Trung Tâm (4) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chƣơng II: Thực trạng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân Chƣơng III: Đề xuát số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung chính: - Nghiên cứu sở lý luận ngân hàng thƣơng mại, tín dụng, chất lƣợng tín dụng số vấn đề liên quan đến chất lƣợng tín dụng trung dài hạn - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân, sử dụng số tiêu để đánh giá chất lƣợng tín dụng từ đƣa mặt đạt đƣợc nhƣ tồn cần giải - Đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân Phạm vi giới hạn đề tài - Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Thanh Xuân - Phạm vi thời gian: khoảng thời gian 2011- 2013 - Phạm vi nội dung: Hoạt động tín dụng ngân hàng, chất lƣợng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn… Phƣơng pháp khoa học ứng dụng nghiên cứu - Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, … - Phƣơng pháp thống kế, tổng hợp: đƣợc ứng dụng việc hệ thống sở lý luận chƣơng 1, thu thập liệu đề tài Chƣơng I - Phƣơng pháp phân tích, so sánh việc xử lý liệu đề tài để đƣa kết luận, nhận định đánh giá Chƣơng II Chƣơng III Những đóng góp đề tài - Chƣơng I: Hệ thống hóa đƣợc vấn đề lý thuyết ngân hàng thƣơng mại, chất lƣợng tín dụng nói chung chất lƣợng tín dụng trung dài hạn nói riêng, tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng Học viên: Nguyễn Trung Tâm (5) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Chƣơng II: Nêu đƣợc thực trạng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân Qua phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc, mặt hạn chế, xác định điểm mạnh, điểm yếu, phân tích nguyên nhân, đƣợc điểm cần khắc phục để nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân - Chƣơng III: Trên sở phân tích Chƣơng II, luận văn đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân thời gian tới Kết cấu luận văn Luận văn đƣợc trình bày 80 trang, ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bao gồm chƣơng chính: Chƣơng I: Tổng quan chất lƣợng tín dụng nói chung chất lƣợng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thƣơng mại Chƣơng II: Thực trạng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân Chƣơng III: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân Hà Nội, tháng 09 năm 2014 Học viên Nguyễn Trung Tâm Học viên: Nguyễn Trung Tâm (6) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NĨI CHUNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đời kết hình thành phát triển lâu dài, phù hợp gắn liền với tiến trình phát triển sản xuất hàng hố Nó đƣợc coi sản phẩm sản xuất hàng hoá, phận tách rời tồn nhƣ tất yếu kinh tế đại Vậy NHTM gì? Nó hoạt động nhƣ nào? Chức gì? Xung quanh vấn đề có nhiều quan diểm khác Theo quan điểm nhà kinh tế học giới NHTM doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng Theo Peter S.Rose: ''Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dich vụ tài da dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế'' Theo luật tổ chức tín dụng Nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: ''Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán'' Chức NHTM : - Ngân hàng thƣơng mại tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tƣ, đòi hỏi tiếp xúc với hai loại tổ chức cá nhân kinh tế: (1) cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho tiêu dùng đầu tƣ vƣợt thu nhập họ ngƣời cần bổ sung vốn Học viên: Nguyễn Trung Tâm (7) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2) cá nhân tổ chức thặng dƣ chi tiêu, tức thu nhập họ lớn khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ Và họ có tiền để tiết kiệm tồn hai loại cá nhân tổ chức hoàn toàn độc lập với ngân hàng Điều tất yếu tiền chuyển từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ hai có lợi NHTM thực chức này, làm tăng tiết kiệm cho việc đầu tƣ cịn cung cấp thơng tin cụ thể quan trọng xác đối xứng - NHTM có khả tạo phƣơng tiện toán: Theo quan điểm đại, đại lƣợng tiền tệ bao gồm nhiều phận Thứ tiền giấy lƣu thông (Mo) Thứ hai số dƣ tài khoản tiền gửi giao dịch khách hàng ngân hàng Thứ ba tiền gửi tài khoản, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn Khi ngân hàng (NH) cho vay, số dƣ tài khoản tiền gửi toán khách hàng (KH) tăng lên, KH mua hàng hố dịch vụ Do đó, việc cho vay (hay tạo tín dụng), NH tạo phƣơng tiện tốn (tham gia tạo M1 Tồn hệ thống ngân hàng tạo phƣơng tiện toán khoản tiền gửi đƣợc mở rộng từ NH đến NH khác sở cho vay) Khi KH NH sử dụng khoản tiền vay để chi trả tạo nên khoản thu (tức làm tăng số dƣ tiền gửi) KH khác NH khác từ tạo khoản cho vay Trong khơng NH riêng lẻ cho vay lớn dự trữ dƣ thừa, toàn hệ thống ngân hàng tạo khối lƣợng tiền gửi (tạo phƣơng tiện toán) gấp bội thơng qua hoạt động cho vay (tạo tín dụng) - NHTM trung gian toán: NH trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia Thay mặt KH, NH thực toán giá trị hàng hoá dịch vụ Để việc tốn nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm chi phí, NH đƣa cho KH nhiều hình thức toán nhƣ toán séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, loại thẻ… cung cấp mạng lƣới toán điện tử, kết nối quỹ cung cấp tiền giấy KH cần Các NH thực tốn bù trừ với thơng qua NH Trung ƣơng thơng qua trung tâm tốn Học viên: Nguyễn Trung Tâm (8) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.1.2 Hoạt động NHTM 1.1.2.1 Huy động vốn Đây nghiệp vụ đầu tiên, khởi tạo cho hoạt động NH Cho vay đƣợc coi hoạt động sinh lời cao NH tìm kiếm cách để huy động vốn cho vay với chức này, NH đóng vai trò nhân tố tập hợp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội thơng qua hình thức: - Nhận tiền gửi cá nhân tổ chức kinh tế Đây nguồn tiền chiếm tỷ lệ chủ yếu cấu nguồn vốn huy động NH - Nguồn vay: Trong trình kinh doanh, đơi NHTM lâm vào tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời để đáp ứng nhu cầu toán chi trả hay nhu cầu vay vốn khách hàng NHTM vay ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN), vay tổ chức tín dụng khác, vay thị trƣờng liên ngân hàng… nguồn vốn cần thiết quan trọng, đáp ứng đƣợc kịp thời đảm bảo cho hoạt động NH diễn cách liên tục 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Vốn huy động đƣợc đƣợc NH đầu tƣ vào khoản mục tài sản khác nhau, nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà NH đề Nhìn chung đƣợc sử dụng vào hoạt động sau: - Hoạt động tín dụng: hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho NH, chiếm tỷ trọng chủ yếu hoạt động NH Tuy nhiên lại chứa đựng nhiều rủi ro, ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động NH - Các hoạt động đầu tƣ khác: Hoạt động đa dạng góp phần làm tăng thêm thu nhập cho NH Đó hình thức NH tham gia vào hoạt động góp vốn, mua cổ phần công ty, liên doanh liên kết, mua bán chứng khốn, cổ phiếu, trái phiếu nhằm đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, giảm thiểu rủi ro, đem lại nhiều lợi nhuận cho NH 1.1.2.3 Các hoạt động khác NHTM thực ủy nhiệm khách hàng giao dịch toán, chuyển tiền, thu hộ, tƣ vấn , môi giới nhận khoản thu nhập việc làm trung gian Học viên: Nguyễn Trung Tâm (9) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm phân loại tín dụng - Khó đƣa định nghĩa rõ ràng tín dụng Vì tùy theo góc độ nghiên cứu mà ta xác định nội dung thuật ngữ Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh credo (tin tƣởng, tín nhiệm) Trong thực tế sống thuật ngữ tín dụng ƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; quan hệ tài chính, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Trong quan hệ tài chính, tín dụng hiểu theo nghĩa sau: + Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dƣ tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng đƣợc coi phƣơng pháp chuyển dịch quỹ từ ngƣời cho vay sang ngƣời vay + Trong quan hệ tài cụ thể, tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể Nhƣ cơng ty công nghiệp thƣơng mại bán hàng trả chậm cho công ty khác, trƣờng hợp ngƣời bán chuyển giao hàng hóa cho bên mua sau thời gian định theo thỏa thuận bên mua phải trả tiền cho bên bán Phổ biến giao dịch NH tổ chức tài khác với doanh nghiệp cá nhân thể dƣới hình thức cho vay, tức NH cấp tiền vay cho bên vay sau thời hạn định ngƣời vay phải toán vốn gốc lãi Tín dụng cịn có nghĩa số tiền cho vay mà định chế tài cung cấp cho khách hàng Trong số ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho vay Trên sở tiếp cận theo chức hoạt động NH tín dụng đƣợc hiểu nhƣ sau: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (NH định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 10 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hai góc độ: + Cung cấp đầy đủ cho phận CIC NHNN, NHCT VN thơng tin tín dụng KH có quan hệ tín dụng, bao gồm thơng tin hồ sơ KH đặt quan hệ tín dụng, thơng tin q trình cấp tín dụng NH, thơng tin hoạt động sản xuất kinh doanh KH theo định kỳ hay đột xuất + Khai thác sử dụng cách có hiệu quả, thƣờng xun nguồn thơng tin từ CIC NHNN, nguồn thông tin từ phậm CIC NHCT VN để phục vụ cơng tác tín dụng KH có quan hệ với chi nhánh, đặc biệt cần xem xét kỹ thông tin KH đặt quan hệ tín dụng - Cán tín dụng ngƣời thƣờng xuyên tiếp cận với KH Do đó, cán cần nắm bắt thông tin KH từ khâu nghiên cứu thị trƣờng kinh doanh KH đến nghiên cứu KH mà chủ yếu đến việc điều tra, thẩm định dự án xin vay, nắm bắt thơng tin q trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ Có thể tiến hành vấn trực tiếp với KH, điều tra nơi hoạt động sản xuất kinh doanh KH thông qua thông tin chéo (từ KH KH), quan quản lý (sở, quan thuế) thơng tin đại chúng, chí đối thủ cạnh tranh KH - Thƣờng xuyên tiến hành phân tích tài KH Thơng qua báo cáo định kỳ, đột xuất mà KH phải gửi theo yêu cầu NH Trên sở số liệu để đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh KH, phát điểm mạnh, điểm yếu Đặc biệt nguy phá sản, khả tốn, khó trả nợ vốn vay NH Có thể tham khảo báo cáo cơng ty kiểm tốn, báo cáo toán thuế… 3.2.2 Kiến nghị quan quản lý Nhà nƣớc 3.2.2.1 Tạo hành lang pháp lý phù hợp cho NHTM - Hiện nay, mơi trƣờng pháp lý lĩnh vực tài ngân hàng cịn nhiều chồng chéo, bất cập ln có khả gây rủi ro khó lƣờng cho tổ chức tín dụng Văn hƣớng dẫn nhiều nhƣng thiếu khiến NH khó khăn thực hoạt động kinh doanh, liên quan đến giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm vấn đề tố tụng - Các quan chức cần rà soát văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 76 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành có tính pháp lý cao khơng đơn hƣớng dẫn nghiệp vụ 3.2.2.2 Hoàn thiện lại hệ thống thơng tin tín dụng ngành ngân hàng - Nhằm bƣớc hoàn thiện phát triển hệ thống thơng tin tín dụng ngành ngân hàng, NHNN Việt Nam cần ban hành quy chế bắt buộc TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, cung cấp thơng tin tín dụng cho Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC), Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam; phải có quy định chế tài TCTD cung cấp thông tin tín dụng khơng đầy đủ, kịp thời, xác Những trƣờng hợp phát thơng tin khơng xác, NHTM phải chịu phạt vi phạm hành nhƣ bồi thƣờng thiệt hại cho NHTM khác sử dụng thông tin khơng xác gây Bên cạnh cần có quy định khen thƣởng NHTM chấp hành tốt quy chế hoạt động thơng tin tín dụng nhằm động viên NHTM nâng cao chất lƣợng thông tin cung cấp - CIC nên tăng cƣờng chức kiểm tra tính xác, đầy đủ thơng tin NHTM cung cấp Trên sở định kỳ hàng q có thơng báo tồn ngành nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xử phạt hành NHTM vi phạm quy chế 3.2.2.3 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tín dụng NHTM - Thanh tra Ngân hàng cần nâng cao chất lƣợng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ NH đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục NHTM dƣới hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm dựa tài liệu chứng minh không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm sở để áp dụng chế tài cụ thể Thanh tra NH thông qua nghiệp vụ giám sát từ xa cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Với phát triển vƣợt bậc công nghệ thông tin, hệ Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 77 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thống pháp luật ngày hoàn thiện yêu cầu minh bạch thông tin điều kiện thuận lợi cho tra NH sử dụng chủ yếu phƣơng thức giám sát từ xa nhằm phát huy vai trò cảnh báo sớm tra NH Hạn chế vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng NHTM, tạo môi trƣờng kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 78 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Mặc dù kinh tế giới nói chung nhƣ kinh tế nƣớc ta nói riêng giai đoạn gặp nhiều khó khăn thách thức Ngành ngân hàng bị ảnh hƣởng không nhỏ từ điều này, nhiên để hồ nhịp vào phát triển sơi động kinh tế thị trƣờng phát triển tồn hệ thống, tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân khẳng định đƣợc vai trị góp phần mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tổng dƣ nợ trung dài hạn chi nhánh ngày cao, khách hàng chi nhánh ngày đa dạng Chi nhánh cố gắng khắc phục khó khăn, hạn chế hoạt động tín dụng trung dài hạn để khơng ngừng đƣợc nâng cao chất lƣợng dịch vụ Việc nghiên cứu gải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng ln đề tài vừa có tính cấp thiết vừa có tính lâu dài Bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn thực nhiệm vụ đề ra: Trên sở tổng hợp lý luận tín dụng trung dài hạn, chất lƣợng tín dụng trung dài hạn, luận văn sâu phân tích yếu tố ảnh hƣởng, tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng trung dài hạn nhằm thiết lập đánh giá chất lƣợng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thƣơng mại Luận văn phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng trung dài hạn tình hình sản xuất kinh doing Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân từ năm 2011 đến năm 2013 Luận văn sâu tìm hiểu biện pháp, quản lý nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Cơng thƣơng Thanh Xuân thực thời gian qua Từ sở lý luận thực tiễn ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân, luận văn xây dựng giải pháp hoàn thiện quản lý, nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân Đồng thời đƣa số kiến nghị, đề xuất với cấp ngành, coq quan chức thực thi biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ tích cực cho hệ thống NHTM nói chung, để hoạt động tín dụng ngân hàng ngày tốt hơn, hiệu an toàn Trong q trình hồn thành luận văn mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Ái Đồn, thầy Viện Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 79 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, tập thể CBCNV Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, thu thập tài liệu, nhƣng trình độ lực nhƣ kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều nên chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận đƣợc lời góp ý từ thầy giáo, bạn bè để tiếp tục nghiên cứu tiếp thu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2014 Học viên Nguyễn Trung Tâm Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 80 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederic S.Mishkin (2002), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài GS.TS Lê Văn Tƣ (2005), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài GS.TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê Ths Dƣơng Lan Hƣơng (2011), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng, Viện Kinh tế Quản lý Đại học Bách khoa Hà Nội Các báo cáo tổng hợp NHCT chi nhánh Thanh Xuân 2011 - 2013 Tạp chí ngân hàng, tạp chí tài số năm 2012, 2013, 2014 10 Các website sử dụng: http://www.vietinbank.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.saga.vn Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 81 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: triệu đồng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý quỹ Tiền gửi Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ("NHNN") Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác Tiền, vàng gửi không kỳ hạn TCTD khác Tiền, vàng gửi CKH cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Chứng khốn kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tƣ Chứng khoán đầu tƣ sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tƣ giữ đến ngày đáo hạn Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tƣ Góp vốn, đầu tƣ dài hạn Đầu tƣ vào cơng ty Vốn góp liên doanh Đầu tƣ vào công ty liên kết Đầu tƣ dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Tài sản cố định vơ hình Ngun giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Tài sản có khác Các khoản lãi, phí phải thu Chi phí xây dựng dở dang Các khoản phải thu Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 82 ) 2011 2012 2013 86,088 88,162 87,936 261,336 214,758 157,400 794,515 262,545 531,970 961,806 899,965 61,841 32,837 34,649 (1,812) 11,961 12,097 (136) 1,592,524 1,458,755 134,063 (293) 7,006 7,211 (205) 3,774 3,009 601 5,156,595 5,250,090 (93,495) 1,780,830 1,610,395 170,434 6,979,777 39,466 6,464,775 6,526,819 (62,044) 1,559,082 1,354,568 204,514 7,232,341 7,318,900 (86,559) 1,924,543 1,738,932 194,022 (8,411) 65,399 33,101 55,694 6,365 51,766 126 6,658 86,762 55,621 122,741 (67,121) 31,141 55,317 (24,177) 174,770 105,051 10,282 13,577 131,901 71,010 147,981 (76,971) 60,891 70,265 (9,373) 257,403 107,952 20,016 60,556 103,051 68,948 143,628 (74,679) 34,103 39,985 (5,882) 320,204 152,698 29,437 43,839 58,550 9,705 Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mua sắm sửa chữa lớn TSCĐ Tài sản có khác TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền, vàng gửi vay từ TCTD khác Tiền gửi không kỳ hạn TCTD khác Tiền gửi có kỳ hạn vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Phát hành trái phiếu tăng vốn nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu tƣ, cho vay mà TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các cơng cụ tài phái sinh công nợ TC khác Các khoản nợ khác Các khoản lãi phải trả Các khoản phải trả cơng nợ khác Dự phịng cho cơng nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ Vốn mua sắm tài sản cố định Vốn khác Thặng dƣ vốn cổ phần Các quỹ TCTD Quỹ chênh lệch tỷ giá chuyển đổi BCTC Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chƣa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 83 ) 18,978 26,882 8,416,972 19,150 18,813 49,729 75,417 9,751,408 11,491,006 33,464 383,683 85,595 298,088 5,288,455 548,748 600,486 391,906 208,581 5,941,210 1,350,646 1,096,773 818,380 278,393 6,434,960 1,748,596 1,381,000 1,397,965 150,397 343,410 335,259 8,804 276,023 133,258 134,550 8,215 7,880,617 352,593 335,529 12,453 4,611 171,623 4,125 8,013 536,355 8,416,972 416,658 301,270 69,630 111,250 337,983 171,556 9,044 18,464 9,240,316 10,916,872 461,862 450,119 476,940 474,134 8,210 3,534 13,430 2,349 2,806 17,872 3,711 33,451 75,611 511,093 574,134 9,751,409 11,491,006 Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH ĐVT: triệu đồng THU NHẬP HOẠT ĐỘNG Thu nhập lãi khoản thu nhập tƣơng tự Chi phí lãi chi phí tƣơng tự THU NHẬP LÃI THUẦN Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ Lãi/ lỗ từ hoạt động dịch vụ Lãi/ lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi/ lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi/ lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tƣ Thu nhập cổ tức phân chia lãi lỗ theo phƣơng pháp vốn chủ Sở hữu khoản đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết Lãi/lỗ từ hoạt động khác TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Chi phí tiền lƣơng Chi phí khấu hao Chi phí hoạt động khác TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Hồn nhập chi phí dự phịng rủi ro tín dụng TỔNG LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại 2011 LỢI NHUẬN TRƢỚC KHI PHÂN PHỐI 2013 915,778 (603,194) 312,584 25,573 (6,531) 19,043 12,611 (991) 737,179 (411,636) 325,543 33,915 (7,945) 25,970 2,371 4,791 570 997,475 (619,693) 377,781 55,297 (10,419) 44,878 4,951 (1,206) (8,131) 5,874 4,057 5,132 28,890 378,011 (435) 362,866 39,700 463,106 (128,131) (35,964) (51,457) (215,552) (144,153) (21,360) (42,111) (207,624) (129,406) (20,116) (75,388) (224,911) 162,459 155,242 238,196 (164,548) 108,019 (56,530) 105,930 (27,475) (27,910) 7,594 (20,316) 134,926 (33,379) 1,778 (31,601) 103,325 103,325 (83,109) (11,398) (94,507) 143,689 (35,597) (1,393) (36,990) 106,698 106,698 9,603 78,455 103,325 106,698 88,058 103,325 106,698 (27,475) 78,455 LỢI NHUẬN SAU THUẾ LỢI NHUẬN THUẦN CỦA CSH LỢI NHUẬN ĐỂ LẠI ĐẦU KỲ Lợi nhuận kỳ 2012 Trừ: Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 84 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giảm lợi nhuận để lại giảm số chênh lệch lãi suất đƣợc cấp bù theo Quyết định Bộ Tài Bổ sung trích lập quỹ năm trƣớc Tạm trích quỹ dự trữ kỳ Bổ sung vốn từ lợi nhuận để lại Bổ sung chi phí thuế theo biên tốn thuế năm hành Các khoản khác LỢI NHUẬN ĐỂ LẠI CUỐI KỲ (275) (529) (77,414) (17,484) (361) (213) 9,266 (7) 85,835 106,698 BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ ĐVT: triệu đồng LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Thu nhập lãi khoản thu nhập tƣơng tự Chi phí lãi chi phí tƣơng tự Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh doanh Thu nhập từ hoạt động khác Tiền thu khoản nợ đƣợc xử lý nguồn dự phòng Tiền chi trả cho nhân viên hoạt động quản lý công vụ Tiền thuế thu nhập thực nộp kỳ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi tài sản công nợ hoạt động Những thay đổi tài sản hoạt động (Tăng)/Giảm khoản tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác (Tăng)/Giảm khoản kinh doanh chứng khốn (Tăng)/Giảm cơng cụ tài phái sinh TSTC khác (Tăng)/Giảm khoản cho vay khách hàng Giảm nguồn dự phòng để bù đắp tổn thất (Tăng)/Giảm khác tài sản hoạt động Những thay đổi công nợ hoạt động Tăng/(Giảm) khoản nợ Chính phủ NHNN Tăng/(Giảm) khoản tiền, vàng gửi vay TCTD Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 85 ) 2011 2012 2013 882,877 (549,620) 19,043 12,342 (991) 729 730,217 (492,020) 25,969 8,427 3,740 647 919,640 (562,842) 44,878 7,940 (9,337) 2,250 28,162 31,311 37,308 (179,588) (16,412) (169,062) (30,195) (224,553) (34,337) 196,541 109,032 180,947 (785,949) (1,991,538) (3,105,896) 46,759 41,813 (25,473) (160,928) (136,516) (703,077) (3,763) 463 (807,802) (1,696,736) (36,073) (42,801) (26,884) (66,061) 63,858 1,887,786 4,820 517,960 1,750 (2,219,823) 120,687 247,498 (48,229) 3,699,784 921,937 627,643 Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tăng/(Giảm) tiền gửi khách hàng Tăng/(Giảm) phát hành trái phiếu tăng vốn nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu tƣ, cho vay mà TCTD chịu rủi ro Tăng/(Giảm) phát hành giấy tờ có giá Tăng/(Giảm) công cụ TC phái sinh khoản nợ TC khác Tăng/(Giảm) khoản nợ khác Sử dụng quỹ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ Mua sắm tài sản cố định Tiền thu từ lý, nhƣợng bán TSCĐ Tiền chi đầu tƣ, góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu đầu tƣ, góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu cổ tức lợi nhuận đƣợc chia từ khoản đầu tƣ, góp vốn dài hạn Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tăng vốn điều lệ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài Lƣu chuyển tiền kỳ Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 86 ) (332,836) 1,075,831 1,798,253 283,795 205,045 319,059 (33,205) (227,708) 66,970 (0) 30,906 (10,310) (525,550) 8,804 86,785 (26,429) 5,281 (6,878) (26,861) (339) 774,835 (72,951) 272 (13,378) (68,973) 985 (9,539) 58,583 741 (18,066) 99 3,597 259 3944 (82,460) (77,269) 45,300 3,157 3,157 (604,854) 1,171,319 566,465 528 528 (71,460) 566,465 495,006 10,257 10,257 830,392 495,006 1,325,398 Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phạm vi giới hạn đề tài Phƣơng pháp khoa học ứng dụng nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NĨI CHUNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hoạt động NHTM 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 1.1.2.3 Các hoạt động khác 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.1.1 Khái niệm phân loại tín dụng 10 1.2.1.2 Khái niệm tín dụng trung dài hạn 12 1.2.2 Đặc điểm tín dụng trung dài hạn 12 1.2.2.1 Độ rủi ro cao 12 1.2.2.2 Lợi nhuận từ khoản cho vay trung dài hạn lớn 13 1.2.2.3 Vốn đầu tƣ lớn, thời gian dài, thu hồi vốn chậm 13 Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 87 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.2.3 Phân loại tín dụng trung dài hạn 13 1.2.3.1 Căn vào đồng tiền cho vay 13 1.2.3.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn trung dài hạn 13 1.2.3.3 Căn vào tính chất có đảm bảo 14 1.2.3.4 Căn vào cách thức hoàn trả 14 1.2.3.5 Căn vào lĩnh vực hoạt động đối tƣợng xin vay 14 1.2.4 Vai trị tín dụng trung dài hạn 14 1.2.4.1 Đối với doanh nghiệp 15 1.2.4.2 Đối với ngân hàng 17 1.2.4.3 Đối với kinh tế 19 1.3 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NHTM 20 1.3.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng tín dụng trung dài hạn 20 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng trung dài hạn 21 1.3.2.1 Các tiêu thuộc phía ngân hàng 21 1.3.2.2 Các tiêu từ phía khách hàng 27 1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng trung dài hạn 27 1.3.3.1 Nhân tố thuộc phía khách hàng 27 1.3.3.2 Nhân tố thuộc phía ngân hàng 28 1.3.3.3 Các nhân tố khác 32 1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NHTM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 33 1.4.1 Thái Lan 33 1.4.2 Hàn Quốc 34 1.4.3 Trung Quốc 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG THANH XUÂN 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG THANH XUÂN 36 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.2 Chức nhiệm vụ Ban Giám đốc phòng ban 38 2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu 41 Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 88 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh NHCT Thanh Xuân (2011 - 2013) 41 2.1.4.1 Tình hình huy động vốn 41 2.1.4.2 Tình hình sử dụng vốn 45 2.1.4.3 Kết hoạt động kinh doanh 46 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG THANH XUÂN 48 2.2.1 Các yếu tố chủ quan từ phía NH 48 2.2.1.1 Các yếu tố định tính 48 Thủ tục cho vay …………………………………………………………….48 Qui trình cấp tín dụng……………………………………………….48 Tiêu chuẩn chất lƣợng khách hàng…………………………49 Thời gian xét duyệt………………………………………………….51 Cơ sở vật chất khoa học công nghệ…………………………………51 Đội ngũ cán tín dụng chi nhánh NHCT TX……….…………51 2.2.1.2 Các yếu tố định lƣợng .52 Lợi nhuận……………………………………………………………53 Nợ hạn trung dài hạn………………………….…………….54 Nợ trung dài hạn khó đòi…………………………………………55 Diễn biến lƣợng khách hàng……………………………………… 55 Diễn biến cho vay với loại hình sở hữu…………………………57 2.2.2 Thực trạng khách hàng qua điều tra 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƢƠNG THANH XUÂN 61 2.3.1 Kết đạt đƣợc 61 2.3.2 Những mặt tồn 61 2.3.3 Nguyên nhân 62 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 62 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 63 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG THANH XUÂN 64 Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 89 ) Khóa 2011-2013 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 64 3.1.1 Định hƣớng hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 64 3.1.2 Mục tiêu hệ thống ngân hàng Việt Nam 64 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG THANH XUÂN 65 3.2.1 Giải pháp ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân 65 3.2.1.1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán tín dụng 65 3.2.1.2 Tăng cƣờng công tác huy động vốn 70 3.2.1.3 Xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ tín dụng phù hợp 71 3.2.1.4 Thực tốt sách khách hàng 72 3.2.1.5 Nâng cao chất lƣợng thẩm định khách hàng 72 3.2.1.6 Tăng cƣờng công tác quản lý tín dụng 74 3.2.1.7 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt 74 3.2.1.8 Thực tốt việc thu thập thông tin khách hàng 75 3.2.2 Kiến nghị quan quản lý Nhà nƣớc 76 3.2.2.1 Tạo hành lang pháp lý phù hợp cho NHTM 76 3.2.2.2 Hoàn thiện lại hệ thống thơng tin tín dụng ngành ngân hàng 77 3.2.2.3 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tín dụng 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 811 PHỤ LỤC 822 Học viên: Nguyễn Trung Tâm ( 90 ) Khóa 2011-2013 ... dụng, chất lƣợng tín dụng số vấn đề liên quan đến chất lƣợng tín dụng trung dài hạn - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân, sử dụng số. .. nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân - Chƣơng III: Trên sở phân tích Chƣơng II, luận văn đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trung. .. quan chất lƣợng tín dụng nói chung chất lƣợng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thƣơng mại Chƣơng II: Thực trạng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Thanh Xuân Chƣơng III: Đề xuất số giải