Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
109,83 KB
Nội dung
mục lục lời nói đầu Chơng I Những vấn đề lý luận chung I Khái niệm chung quản lý môi trờng 1.1 Khái niệm quản lý môi trờng 1.2 Mục tiêu quản lý môi trờng 1.3 Nội dung quản lý môi trờng 1.4 Các nguyên tắc quản lý môi trờng II Quản lý chất thải 2.1 Khái niệm chất thải 2.2 Các thuộc tính chất thải 2.3 Phân loại chất thải 2.4 Khái niệm quản lý chất thải 2.5 Hệ thống quan quản lý Nhà nớc môi trờng III Công nghệ xử lý 3.1 Phơng pháp chế biến chất thải thành phân compost 3.2 Phơng pháp đốt 3.3 Phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh 3.4 Các công nghệ khác Chơng II Hiện trạng rác thải đô thị thành phố Hà Nội I Giới thiệu chung Hà Nội I.1 Đặc điểm tự nhiên Hà Nội I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Điều kiện tự nhiên I.2 Đặc điểm kinh tế xà hội I.2.1 Đất đai, dân số I.2.2 Tổ chức hành I.2.3 Tình hình kinh tế I.2.3.1 Cơ cấu tốc độ tăng trởng GDP I.2.3.2 Giáo dục y tế I.2.3.3 Văn hoá xà hội II Thực trạng rác thải đô thị thành phố Hà Nội II.1 Nguồn gốc phát sinh II.2 Khối lợng rác thải II.3 Thành phần rác thải III Tình hình quản lý rác thải thành phố Hà Nội III.1.Cơ quan quản lý Nhà nớc rác thải III.2.Công tác thu gom III.3.Công tác vận chuyển III.4.Tình hình xử lý chất thải III.4.1 Chôn lấp rác III.4.2 Chế biến phân vi sinh III.4.3 Thiêu đốt rác IV Dự báo lợng rác thải thành phố Hà Nội 4.1 Căn dự báo lợng rác thải 4.2 Tính toán dự báo lợng rác thải Chơng III Xử lý rác thải bÃi Nam Sơn Sóc Sơn _ Hà Nội Sóc Sơn _ Hà Nội I Tổng quan khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn I.1 Các điều kiện tự nhiên khu liên hiệp I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Địa hình I.1.3 Địa chất I.1.4 Địa chất thuỷ văn I.2 Các hạng mục khu liên hiƯp hiƯn I.3 Quy ho¹ch tỉng thĨ KLH Nam Sơn II Khu chôn lấp hợp vệ sinh rác thải đô thị II.1 Trình tự sử dụng cácô chôn lấp rác xây dựng giai đoạn II.2 Khu chôn lấp chất thải giai đoạn II.3 Hệ thống thu gom xử lý nớc rác III Quy trình quản lý vận hành bÃi III.1.Vận chuyển rác vào bÃi III.2.Đổ rác, san ủi, đầm nén III.3.Sử dụng EM Bokashi III.4.Phun hoá chất diệt ruồi, muỗi III.5.Tới nớc chống bụi III.6.Phủ bÃi III.7.Quản lý, xử lý nớc rác III.8.Đóng bÃi cục III.9.Đóng bÃi toàn IV Dự án phát triển tơng lai khu liên hiệp IV.1 Khu xử lý chất thải công nghiệp IV.2 Khu chế biến phân compost IV.3 Nhà máy tái chế rác thải thành điện chơng iV giải pháp I Mục tiêu chiến lợc quản lý rác thải II Tổ chức quản lý II.1 Đờng lối chiến lợc quản lý rác thải II.2 Tổ chức quản lý III Giải pháp công tác vận chuyển III.1 Cơ sở hình thành trạm trung chuyển III.2 IV Giảm lợng rác thải IV.1 Các công cụ kinh tế IV.1.1 Phí rác thải IV.1.2 Hệ thống ký quỹ hoàn trả IV.2 Các công cụ pháp lý V Thu hồi, tái chế rác thải Kết luận Đặt vấn đề Môi trờng nôi nuôi dỡng ngời tồn phát triển Từ xa đến mÃi sau này, sống ngời tách rời khỏi môi trờng Môi trờng cho sống, cung cấp ăn, mặc thoả mÃn nhu cầu ngời Môi trờng có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống ngời, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xà héi cđa loµi ngêi nãi chung, cđa tõng qc gia địa phơng nói riêng Trong quy hoạch xây dựng đô thị không cân nhắc, tính toán đến yếu môi trờng cách đầu đủ gây hậu xấu làm sa sút, suy thoái môi trờng, nguy hại đến sức khỏe ngời hạn chế phát triển kinh tế xà hội Chúng ta quan tâm đến môi trờng quan tâm bảo vệ sống Hệ thống đô thị trình đô thị hóa nớc ta phát triển mạnh số năm gần đây, kèm theo ô nhiễm môi trờng đô thị tăng nhanh, đặc biệt nghiêm trọng vấn đề ô nhiễm rác thải Hà Nội thủ đô nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật đồng thời đầu mối giao thông trung tâm lớn giao dịch quốc tế nớc Do vấn đề quản lý rác thải Hà Nội trở thành vấn đề cấp bách Nếu rác thải không đợc quản lý tốt rác thải nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng, gây dịch bệnh, làm ảnh hởng đến sức khỏe nhân dân mỹ quan thành phố Xuất phát từ vấn đề từ chuyên ngành đào tạo Kinh tế quản lý môi trờng , đợc giúp đỡ thầy cô cán Xí nghiệp môi trờng đô thị nơi em thực tập, em xin chọn đề tài chuyên để tốt nghiệp : Bớc đầu nghiên cứu công tác quản lý rác thải đô thị thành phố Hà Nội, nghiên cứu công nghệ xử lý phơng pháp chôn lấp bÃi Nam Sơn Sóc Sơn Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu công tác quản lý rác thải Hà Nội thực hành thực tế kiến thức mà đà đợc đào tạo trờng học Chuyên đề đợc nghiên cứu phạm vi thành phố Hà Nội Dựa t liệu, số liệu thống kê tiến hành nghiên cứu thực chuyên đề số phơng pháp sau : - Phơng pháp thu thập tài liệu - Phơng pháp kế thừa kết có sẵn - Phơng pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa thông tin - Phơng pháp dự báo thống kê Từ chuyên đề đà nêu đợc thực trạng công tác quản lý rác thải địa bàn, tính toán dự báo đợc lợng rác thải tơng lai gần đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý Chuyên đề đà hoàn thành với chơng : - Chơng I : Những vấn đề lý luận chung - Chơng II : Hiện trạng rác thải thành phố Hà Nội - Chơng III : Xử lý rác thải bÃi Nam Sơn Sóc Sơn Hà Nội - Chơng IV : Các giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp kết trình thực tập, trình nghiên cứu thu thập số liệu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, cô xí nghiệp môi trờng đô thị số đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân trọng đến : PGĐ Nguyễn Việt Hùng Xí nghiệp môi trờng đô thị số GVC Lê Trọng Hoa Khoa KT LMMT ĐT trờng ĐHKTQD Thạc sĩ Huỳnh Thị Mai Dung - Khoa KT LMMT ĐT trờng ĐHKTQD Cử nhân Nguyễn Quang Hồng - Khoa KT LMMT ĐT trờng ĐHKTQD Do hạn chế trình độ thời gian nên chuyên đề có nhiều thiếu sót nghiên cứu cha đợc đầy đủ, em mong đợc bảo thầy cô bạn bè để hoàn thiện nhận định Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đà viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn ngời khác, sai phạm xin chịu kỷ luật với nhà trờng Hà Nội ngày tháng năm 2003 Ký tên Hoàng Thu Hà Chơng I Những vấn đề lý luận chung I Khái niệm chung quản lý môi trờng 1.1 Khái niệm quản lý môi trờng Xà hội loài ngời đà trải qua thời kỳ, hình thái xà hội khác Đó thời kỳ : - Thời kỳ hái lợm - Thời kỳ văn minh nông nghiệp - Thời kỳ văn minh công nghiệp Trải qua giai đoạn phát triển, sống ngời ngày văn minh, đầy đủ phát triển vợt bậc Nhng bên cạnh mặt tích cực hoạt động sản xuất ngời lại đem lại tác động xấu cho môi trờng Xà hội lên hoạt động sản xuất kinh doanh ngày phong phú, đa dạng, ngời khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên Chúng ta sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sản xuất lại thải môi trờng rác thải đến lúc môi trờng tiếp nhận Chính với tăng trởng kinh tế, ngời đà làm đảo lộn giới tự nhiên, làm chất lợng môi trờng ngày suy giảm, hệ sinh thái bị nghèo kiệt, sức khoẻ ngời bị đe doạ Trớc tính cấp bách môi trờng nh đòi hỏi phải có quản lý chặt chẽ góc độ môi trờng sinh hoạt, hoạt động sản xuất kinh doanh ngời nhằm làm hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trờng Từ ta có khái niệm quản lý môi trờng : Quản lý môi trờng biện pháp thích hợp tác động điều chỉnh hoạt động ngời nhằm làm hài hoà mối quan hệ phát triển môi trờng cho vừa thoả mÃn nhu cầu ngời vừa đảm bảo đợc chất lợng môi trờng không khả chịu đựng hành tinh 1.2 Mục tiêu quản lý môi trờng Thực chất quản lý môi trờng quản lý ngời hoạt động phát triển thông qua sử dụng có hiệu tiềm hội hệ thống môi trờng Mục tiêu chung, lâu dài quán quản lý môi trờng nhằm góp phần tạo lập phát triển bền vững 1.3 Nội dung quản lý môi trờng Quản lý môi trờng đợc tiến hành cấp vĩ mô (quản lý Nhà nớc ) cấp vi mô (doanh nghiệp, hộ gia đình ) gồm nội dung sau : - Ban hành tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ môi trờng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trờng - Xây dựng, đạo thực chiến lợc, sách bảo vệ môi trờng, kế hoạch phòng, chống, khắc phục suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng, cố môi trờng - Xây dựng, quản lý công trình bảo vệ môi trờng, công trình có liên quan đến bảo vệ môi trờng - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trờng, dự báo diễn biến môi trờng - Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án sở sản xuất, kinh doanh - Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng - Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trờng, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trờng, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng - Đào tạo cán khoa học quản lý môi trờng, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trờng - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trờng - Quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trờng 1.4 Các nguyên tắc quản lý môi trờng Nguyên tắc quản lý môi trờng phản ánh yêu cầu khách quan quy luật tự nhiên, kinh tế xà hội chi phối trình quản lý môi trờng bao gồm : (1) Đảm bảo tính hệ thống (2) Đảm bảo tính tổng hợp (3) Đảm bảo tính liên tục quán (4) Đảm bảo tập trung dân chủ (5) Kết hợp quản lý theo ngành theo lÃnh thổ (6) Kết hợp hài hoà loại lợi ích (7) Tiết kiệm hiệu II Quản lý chất thải 2.1 Khái niệm chất thải Chất thải chất đợc loại trình sản xuất sinh hoạt ngời hoạt động khác Ngời ta phân biệt chất thải từ nguồn gốc tạo nó, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải dịch vụ Chất thải từ trình sinh hoạt ngời gọi rác thải, nhiều trờng hợp chất thải dịch vụ rác thải 2.2 Các thuộc tính chất thải - Chất thải tồn dạng vật chất nh rắn, lỏng, khí xác định khối lợng rõ ràng Một số chất thải tồn dới dạng khó xác định nh nhiệt, xạ phóng xạ Dù tồn d Dù tồn dới dạng tác động gây ô nhiễm chất thải c¸c thc tÝnh vỊ lý häc, ho¸ häc, sinh häc chúng thuộc tính hoá học quan trọng - Thuộc tính tích luỹ dần hóa chất bền vững bảo tồn vật chất nên từ lợng nhỏ vô hại qua thời gian chúng tích luỹ thành lợng đủ lớn gây tác hại nguy hiểm, kim loại nặng As, Hg, Zn - Các hoá chất chuyển đổi từ dạng sang dạng khác kết hợp với thành chất nguy hiểm nguy hiểm Chẳng hạn muối thải chứa Cl hoá hợp với chất hữu tạo hợp chất hữu chứa Cl độc gấp 100 lần Cl ban đầu Vì ngời ta gọi đặc điểm cộng hởng chất thải nguy hiểm - Một số chất thải rắn, lỏng, khí có đặc thù sinh học nên thông qua trình biến đổi sinh học thể sống chất thải khác mà biến đổi thành sản phẩm tạo ổ dịch bệnh vùng có ®iỊu kiƯn khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm thÝch hỵp 2.3 Phân loại chất thải Việc phân loại chất thải nhằm mục đích tuỳ theo yêu cầu mà quản lý tốt chất thải Tuy nhiên việc phân loại có tính chất tơng đối a) Phân loại theo chất nguồn hình thành chất thải có loại : - Chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải rắn công nghiệp - Chất thải xây dựng - Chất thải nông nghiệp b) Phân loại theo thành phần hoá học vật lý : ngời ta phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy đợc, không cháy đợc, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo Dù tồn d c) Phân loại theo mức độ nguy hại có loại : - Chất thải nguy hại : bao gồm hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, chất dễ cháy nổ chất thải phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn, lây lan Dù tồn d có nguy đe doạ đến sức khoẻ ngời, động vật cỏ Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế, công nghiệp nông nghiệp - Chất thải không nguy hại : loại chất thải không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tơng tác thành phần 2.4 Khái niệm quản lý chất thải Với trình độ công nghệ đại hầu nh trình sản xuất chất thải Trong hệ thống kinh tế, chất thải yếu tố đầu dòng vật chất đợc vận hành hệ thống kinh tế sau đà thoả mÃn nhu cầu ngời Mặt khác việc tìm công nghệ chất thải khó khăn, tốn không thực tế trình sản xuất Do cách tốt nhằm làm hài hoà mối quan hệ sản xuất môi trờng quản lý tốt chất thải Quản lý chất thải để chất gây « nhiƠm m«i trêng kh«ng lan trun khÝ qun, thuỷ quyển, thạch Việc quản lý chất thải phụ thuộc vào chất trình sản xuất, đặc trng chất thải, tính chất chất gây ô nhiễm nằm chất thải Quản lý chất thải với ý nghĩa quản lý chất gây ô nhiễm đợc thực sơ đồ sau : Nguồn ô nhiễm (SX vàĐờng sinhtruyền hoạt) chất ô nhiễm (sự lan truyền ô nhiễm) Đối tợng bị ô nhiễm Cơ quan giám sát môi trờng Cơ quan giám sát tiếp xúc Cơ quan ĐTM Cơ quan định 2.5 Hệ thống quan quản lý Nhà nớc quản lý chất thải rắn Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải : Chính phủ Bộ Tài nguyên Môi trờng Sở GTCC Bộ xây dựng UBND thành phố Sở Khoa học, Công nghệ Môi trờng Công ty Môi trờng đô thị UBND cấp dới III Công nghệ xử lý Chất thải rắn Từ cách phân loại chất thải cách tơng đối nh có cách xử lý chất thải khác 3.1 Phơng pháp chế biến chất thải thành phân compost : ủ thành phân compost