Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch i ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

74 0 0
Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch i ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HANG THƯƠNG MẠI Khái niệm bảo đảm tiền vay Tầm quan trọng bảo đảm tiền vay 2.1 Đối với Ngân hàng 2.2 Đối với khách hàng 2.3 Đối với kinh tế Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 4.Các biện pháp bảo đảm tiền vay 10 4.1 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 10 4.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay trường hợp tài sản đảm bảo 13 II CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .16 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay .17 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại .21 2.1 Đối với bảo đảm tiền vay tài sản 21 2.2 Đối với bảo đảm tiền vay không tài sản 22 Đỗ Thị Vân Thu - Tài cơng 44 Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH – BIDV 23 I KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN 23 1.Vài nét lịch sử hình thành phát triển sở giao dịch – BIDV .23 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Sở giao dịch – BIDV 24 Tình hình hoạt động kinh doanh Sở giao dịch 26 3.1.Công tác huy động vốn 27 3.2 Cơng tác tín dụng 29 3.3 Hoạt động dịch vụ 31 3.4 Hiệu kinh doanh 32 II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH .33 Thực trạng bảo đảm tài sản Sở giao dịch 34 1.1 Tỷ lệ dư nợ có bảo đảm tài sản Sở giao dịch 34 1.2 Hoạt động cầm cố chấp tài sản Sở giao dịch .39 1.3 Hoạt động bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay 40 1.4 Hoạt động bảo lãnh Sở giao dịch .42 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay không tài sản .43 2.1 Biện pháp bảo đảm trường hợp tổ chức tín dụng lựa chọn cho vay khơng có bảo đảm tài sản 43 2.2 Biện pháp bảo lãnh tín chấp tổ chức đồn thể trị - xã hội 44 III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH 45 Những kết đạt Sở giao dịch 45 Những tồn hạn chế - Nguyên nhân .47 Đỗ Thị Vân Thu - Tài cơng 44 Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH – BIDV .51 I ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN TỚI 51 Định hướng hoạt động chung Sở giao dịch thời gian tới 51 Định hướng hoạt động bảo đảm tiền vay Sở giao dịch 53 II GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH 54 Trực tiếp thực thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm 54 Xây dựng hệ thống thông tin cập nhật thường xuyên tin tức văn pháp luật 56 Sàng lọc lựa chọn khách hàng cách hợp lý kỹ lưỡng 58 Thường xuyên đánh giá lại tài sản đảm bảo để có phương án xử lý kịp thời 59 Đa dạng hoá tài sản đảm bảo .60 Nâng cao trình độ đạo đức cán tín dụng, cán thẩm định 61 III KIẾN NGHỊ 63 Kiến nghị với BIDV 63 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 63 2.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước .63 2.2 Kiến nghị với Chính phủ ngành có liên quan .66 KẾT LUẬN 73 Đỗ Thị Vân Thu - Tài cơng 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính LỜI NĨI ĐẦU Ngân hàng tổ chức trung gian tài kết nối người có vốn người cần vốn kinh tế Hoạt động Ngân hàng ví huyết mạch kinh tế Để kinh tế vận hành tốt đòi hỏi hoạt động Ngân hàng phải có hiệu Một yếu tố giúp Ngân hàng hoạt động hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Quá trình học tập trường Đại học kinh tế quốc dân thầy cô trang bị kiến thức hoạt đ ộng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại.V ì tơi chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Ngân hàng quốc doanh có uy tín Việt nam Hoạt động Ngân hàng góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất nước thời gian qua Với tin tưởng thân Ngân hàng, xin thực tập Sở giao dịch - Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt nam Bằng phương pháp nghiên cứu so sánh, phân chuyên đề thực tập tốt nghiệp bảo đảm tiền vay làm phần sau: Chương 1: Lý luận chung hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay Sở giao dịch BIDV Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay Sở giao dịch - BIDV Đỗ Thị Vân Thu - Tài cơng 44 Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào phát triến kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Ngân hàng tổ chức thu hút tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội gửi tiền Ngân hàng Hoạt động Ngân hàng khơng phải nhận tiền gửi cho vay Ngân hàng thường nghĩ Việc cho vay Ngân hàng đạt thành công dựa việc đưa khoản vay mà dựa việc tối thiểu hoá rủi ro việc thu lại chúng Như hoạt động hạt nhân thực tế Ngân hàng quản lý rủi ro cách sinh lời Đảm bảo tiền vay phương tiện cho người chủ nhân Ngân hàng có them nguồn vốn khác để thu hồi nợ mục đích cho vay bị phá sản Đảm bảo tiền vay coi tiêu chuẩn để xét duyệt cho vay phải thấy tiêu chuẩn quan trọng hay nói cách khác khơng mang tính ngun tắc Tuy kinh tế thị trường hoạt động kinh tế diễn đa dạng phức tạp, dự đốn rủi ro Ngân hàng mang tính tương đối Trong mơi trường kinh doanh vậy, đảm bảo tiền vay tiêu chuẩn bổ sung mặt hạn chế nhà quản trị tín dụng Đỗ Thị Vân Thu - Tài cơng 44 Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính phịng ngừa diễn biến không thuận lợi môi trường kinh doanh Khái niệm Bảo Đảm Tiền Vay Nghị định 178/1999/NĐ – CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng góp phần không nhỏ vào ổn định tiền tệ nhà nước tạo hành lang pháp lý an toàn cho tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động tín dụng Tuy bên cạnh qui định phù hợp cịn có bất cập so với thực tế, không đáp ứng yêu cầu đổi đất nước hội nhập quốc tế Vì ngày 25/10/2002 sở đề nghị thống đốc Ngân hàng nhà nước, Chính phủ ban hành Nghị định số 85/2002/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 178 nhằm hoàn thiện khung pháp lý bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định số 85 quy định củ thể rõ ràng khái niệm: Bảo đảm tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp nhằm phịng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Chúng ta xem xét tầm quan trọng bảo đảm tiền vay chủ thể kinh tế phần Tầm quan trọng bảo đảm tiền vay 2.1 Đối với Ngân hàng Rủi ro gắn liền với hoạt động Ngân hàng thương mại, phản ánh tình bất thường xảy ra, gây tổn thất cho Ngân hàng Ngày dù có nhiều hình thức kinh doanh hoạt động Ngân hàng nhiều lĩnh vực khác tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Đỗ Thị Vân Thu - Tài cơng 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính Khi thực hoạt động tài trợ cụ thể Ngân hàng cố gắng phân tích yếu tố người vay cho độ an toàn cao nhìn chung Ngân hàng định cho vay thấy rủi ro tín dụng khơng xảy Tuy nhiên không nhà kinh doanh Ngân hàng tài ba dự đốn xác vấn đề xảy Do rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi, khách quan Nhiều quan điểm trí rủi ro tín dụng bạn đường kinh doanh, đề phịng hạn chế loại trừ Do rủi ro dự kiến xác định trước chiến lược hoạt động chung Ngân hàng Hoạt động Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro.Một nội dung hoạt động Ngân hàng thương mại huy động tiền nhàn rỗi từ người thừa vốn người thiếu vốn vay với mục đích thu hồi tiền gốc lãi cho vay vào thời điểm định tương lai Tuy nhiên, hoạt động cho vay Ngân hàng tiềm ẩn rủi ro khiến cho Ngân hàng khơng thu hồi không thu hồi đủ vốn gốc lãi đến hạn Chính vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ln kèm với hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Cùng với thời gian, tính chất rủi ro tín dụng thay đổi doanh nghiệp phải cạnh tranh ngày khốc liệt việc đưa sản phẩm dịch vụ nhằm chiếm lĩnh thị trường nước quốc tế, vậy, họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro tín dụng nhiều Các Ngân hàng thương mại phải đối mặt với mức độ rủi ro ngày tăng không khoản cho vay mà cịn cơng cụ tài khác Ngân hàng thương mại đưa biện pháp đề phòng nhằm giảm thiểu rủi ro cách tốt bảo đảm tiền vay hoạt động cần thiết giúp Ngân hàng thu hồi vốn rủi ro xảy Đỗ Thị Vân Thu - Tài cơng 44 Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính Quản trị danh mục tài sản đảm bảo yêu cầu khách quan cơng tác quản trị Ngân hàng thương mại, mắt xích quan trọng quy trình cho vay thu hồi nợ xử lý khoản nợ có vấn đề Do quản lý phân tích đánh giá loại tài sản nhận làm đảm bảo hệ thống Ngân hàng thương mại yêu cầu tất yếu công tác quản trị kinh doanh Ngân hàng Trong điều kiện môi trường kinh tế hội nhập, cạnh tranh, thua lỗ, phá sản tất yếu môi trường pháp lý kinh tế Việt Nam chưa đồng bộ, thường xuyên thay đổi luật đất đai, luật doanh nghiệp, luật dân sự… tác động làm gia tăng rủi ro cho khoản vay việc cho vay có tài sản đảm bảo có quản lý tốt danh mục tài sản đảm bảo yếu tố góp phần nâng cao chất lượng khoản cho vay, hạn chế tổn thất Ngân hàng thương mại trường hợp khoản vay hạn không trả nợ, buộc phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Chất lượng tài sản đảm bảo cụ thể giá trị thị trường tài sản đảm bảo thời điểm xử lý tài sản đảm bảo có tính chất định đến nguồn thu hồi nợ Ngân hàng Kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy, khoản nợ có tài sản đảm bảo thủ tục pháp lý ký kết hợp đồng bảo đảm cịn sai sót thủ tục hành Ngân hàng thương mại nắm giữ quyền tài sản khả thu hồi phần khoản nợ tồn đọng từ nguồn thứ hai theo giá trị tài sản đảm bảo hồn tồn Về phía Ngân hàng rõ tầm quan trọng bảo đảm tiền vay, cịn phía khách hàng, bảo đảm tiền vay có ảnh hưởng Chúng ta tiếp tục xem xét Đỗ Thị Vân Thu - Tài cơng 44 Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính 2.2 Đối với khách hàng Trong công ty lớn đối tượng có hạn mức tín dụng cao thường vay vốn mà sử dụng tài sản chấp hầu hết khách hang Ngân hàng phải có tài sản đảm bảo xin vay để đảm bảo cho việc tốn nợ Nhờ có tài sản đảm bảo tạo tâm lý cho người vay Bởi tài sản cụ thể dùng để chấp cho khoản vay ví dụ nhà ở, tơ, nhà cửa khách hàng nên người vay cảm thấy cần phải làm việc tích cực để tốn khoản nợ tránh khả để tài sản có giá trị Vai trị tài sản đảm bảo việc ngăn ngừa tâm lý ỷ lại: Lý thuyết hành vi lý thuyết trò chơi thực hành vi nào, cá nhân xem xét họ Nếu hành vi ln mang lại lợi ích mà khơng bị tổn thất họ thực hiện, ngược lại hành vi tạo tổn thất mà khơng có lợi ích cho thân họ khơng thực Đối với loại lại hành vi thực lợi ích lớn chi phí ngược lại hành vi không thực hiện.Tác dụng tài sản đảm bảo nằm điểm Khi khoản tín dụng cấp mà khơng có tài sản đảm bảo, phần vốn bên vay tham gia khơng tham gia vào dự án đầu tư, xu hướng tất yếu bên vay thực dự án có mức độ rủi ro cao để đem lại lợi nhuận cao dự án thất bại mà họ khơng đáng kể, ngược lại dự án thành cơng lợi ích họ lớn Hành vi bên vay hoàn toàn ngược lại họ phải đem chấp tài sản có để cấp tín dụng Khi tài sản cầm cố, chấp tổ chức tín dụng người vay bị khoản vay họ đầu tư không cẩn thận rủi ro xảy Chính mà họ phải thận trọng thực định đầu tư Mặt khác người vay khơng may xảy thua lỗ họ có khoản chấp với Ngân hàng để trả nợ tránh gây phiền phức vấn đề kiện tụng, rắc rối Đỗ Thị Vân Thu - Tài công 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng Tài Chính liên quan đến pháp luật có lại tốn hơn.Bảo đảm tiền vay có ảnh hưởng đến Ngân hàng khách hàng, tức ảnh hưởng tầm vi mô, liệu bảo đảm tiền vay có ảnh hưởng đến tầm vĩ mơ, ta tiếp tục xem xét 2.3 Đối với kinh tế Hội nhập tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu địi hỏi khách quan q trình hợp tác phân công lao động quốc tế Xu dần bao trùm lên hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội có lĩnh vực tài Ngân hàng Tính hai mặt trình hội nhập kinh tế quốc tế thân có tác động thúc đẩy hợp tác phụ thuộc lẫn lĩnh vực kinh tế khác nhau, mặt khác làm gia tăng cạnh tranh đặt thách thức lực trình độ phát triển quốc gia Việt nam nước nhỏ, hoạt động Ngân hàng Việt nam nằm bối cảnh kinh tế chuyển đổi, môi trường pháp lý chưa đồng bộ, chưa thích hợp với quy định chuẩn mực quốc tế Những bất ổn hệ thống tài quốc tế ảnh hưởng lớn đến tiềm lực tài vốn mỏng dễ tổn thương hoạt động Ngân hàng Việt nam Mở cửa thị trường tài làm tăng số lượng Ngân hàng nước ngồi đó, Việt nam chưa có luật cạnh tranh sách quản lý thống cạnh tranh lĩnh vực Ngân hàng Do hệ thống Ngân hàng Việt nam chịu áp lực cạnh tranh gay gắt với chi nhánh Ngân hàng nứơc ngồi họ có trình độ quản lý cơng nghệ cao Vì đảm bảo an tồn Ngân hàng động lực phát triển kinh tế đất nước, hiệu quả, chất lượng bảo đảm tiền vay hoạt động Ngân hàng có ý nghĩa Đỗ Thị Vân Thu - Tài cơng 44

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...