Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút fdi vào ngành du lịch việt nam 1

64 0 0
Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút fdi vào ngành du lịch việt nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam ta tươi đẹp, cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú, non nước hữu tình Khơng thế, Việt Nam cịn có lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng, văn hiến lâu đời, văn hóa đa sắc, độc đáo lơi Đây điểm mạnh để phát triển du lịch – ngành công nghiệp khơng khói – mà khơng phải quốc gia có Nhận thức mạnh mình, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định rõ văn kiện Đại hội IX Đảng: “ Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết nước ” Đồng thời ban hành hàng loạt sách để “ Phát triển du lịch tình hình mới”, bật đời Luật du lịch Quốc Hội ban hành vào kì họp thứ 7, Quốc Hội khóa XI, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Vốn phát triển du lịch vấn đề quan trọng, định lớn đến phát triển ngành Do đặc điểm kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn, nguồn vốn nước khơng thể đáp ứng nhu cầu đầu tư tái đầu tư phát triển du lịch, việc tìm đến nguồn vốn nước thực cần thiết Ngay từ năm đầu Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam có hiệu lực, ngành du lịch ngành tiên phong thu hút nguồn vốn này, thực tế 10 năm qua cho thấy lợi ích thành công to lớn mà FDI mang đến cho phát triển ngành Tuy vậy, luồng vốn FDI vào ngành du lịch Việt - Nam thời gian qua thiếu tính ổn định chưa hồn tồn thỏa mãn nhu cầu vốn nước, việc tăng cường thu hút FDI phải đặc biệt trọng Chính lí này, em chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề gồm chương: - Chương I : Sự cần thiết thực trạng thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - Chương II: Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam Do thời gian nghiên cứu nguồn thông tin, tài liệu có hạn, chun đề em cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy để em hồn thiện vốn kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! - CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT VÀ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM I SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam thời gian qua Trong năm qua, FDI Việt Nam có tăng lên song mức tăng đánh giá khiêm tốn so với số nước khu vực Vấn đề đặt làm thu hút nguồn lực quan trọng để phục vụ việc phát triển đất nước Cần phải khẳng định rằng, FDI nguồn vốn quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam, song việc quản lí FDI Việt Nam cịn nhiều hạn chế như: cơng tác thu hút quản lí thực đầu tư chưa tốt, dẫn đến FDI tăng giảm không theo dự báo dẫn đến nhiều khó khăn quản lí FDI xảy tiêu cực, khiến cho nhà đầu tư không muốn tiếp tục hoạt động đầu tư Ta phân tích số giai đoạn để làm rõ điều Giai đoạn 1991 – 1997, năm liên tục, FDI tăng trưởng nhanh, đạt 29,9 tỷ USD, vốn thực 13,2 tỷ USD, vốn đăng kí 29,8 tỷ USD, mức thực so với đăng kí 44,3% Riêng năm 1994 – 1997, lượng FDI vào Việt Nam đạt cao, thu hút 23,4 tỷ USD; năm 1995 đạt 6,53 tỷ USD, năm 1996 đạt mức kỉ lục 8,49 tỷ USD Giai đoạn 1998 – 2000, FDI vào Việt Nam giảm mạnh Việc giảm sút FDI năm 1998 nhiều nguyên nhân Năm 1998 vốn đăng kí 3,897 tỷ USD, năm 1999 giảm xuống 40,2%, mức 1,568 tỷ USD, năm 2000 1,973 tỷ USD 49,7% so với năm 1998 - Kể từ năm 2001 đến nay, FDI tăng rõ rệt Lượng FDI đăng kí năm 2001 2,5 tỷ USD, tăng 26,8%, vốn thực 2,3 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 2000.năm 2002 vốn đăng kí gần 14 tỷ USD thực đạt 2,35 tỷ USD Tính năm 2003, tổng vốn cấp tăng thêm đạt khoảng 2,7 tỷ USD, tăng 4,9% so với năm 2002 Theo cục đầu tư nước ngoài, năm 2004 tổng vốn đầu tư đầu tư trực tiếp nước (FDI) cấp tăng thêm đạt 4,1 tỷ USD Con số cho thấy, sau nhiều năm luồng vốn FDI vào Việt Nam bị chững lại, năm 2004 FDI có dấu hiệu phục hồi rõ rệt Năm 2004 nước có 723 dự án cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng kí 2.222 triệu USD, so với năm 2003 giảm 12% số dự án tăng 4,6% vốn đăng kí Bên cạnh dự án cấp phép số lượt dự án tăng vốn tổng vốn tăng thêm cao so với năm trước: 460 lượt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm 1.942 triệu USD, tăng 10,6% số dự án tăng 71,2% vốn Với kết đạt năm 2004, tính chung năm 2001 – 2004, tổng vốn đăng kí cấp bổ sung đạt khoảng 13 tỷ USD, vượt 8,3% mục tiêu đề thời kì 2001 – 2005 (12 tỷ USD); tổng vốn thực đạt 10,5 tỷ USD đạt 95,4% mục tiêu đề cho năm 2001 – 2005 (11 tỷ USD) Trong 68 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam nước châu Á có số vốn đầu tư lớn Chỉ riêng năm nước vùng lãnh thổ châu Á theo thứ tự: Singapore (7,5%), Hàn Quốc (8,8%), Nhật Bản (13,4%), Đài Loan (35,5%) chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng kí TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu bốn địa phương dẫn đầu thu hút FDI, chiếm 54,4% tổng vốn đầu tư đăng kí nước Gần đầu tư trực tiếp nước từ Đài Loan Hàn Quốc tăng lên nhanh chóng Đặc biệt doanh nghiệp Đài Loan chủ động khơng đầu tư - mà cịn thực nhiều dạng liên kết kinh doanh, bao gồm việc cấp vốn cho doanh nghiệp nước Việt Nam Theo thống kê thức Bộ Kế hoạch đầu tư tổng số dự án hoạt động doanh nghiệp Đài Loan 1100 dự án Việc nhiều dự án FDI hoạt động Việt Nam tiếp tục tăng vốn mở rộng đầu tư, sản xuất thời gian qua chứng tỏ niềm tin, cam kết làm ăn lâu dài nhà đầu tư thị trường Việt Nam Sự hoạt động hiệu doanh nghiệp làm tăng sức hấp dẫn môi trường đầu tư nước ta nhà đầu tư nước có ý định kinh doanh Việt Nam Hiện nay, nước ta đánh giá địa điểm đầu tư an toàn khu vực Sự ổn định trị, tăng trưởng kinh tế cao, môi trường đầu tư cải thiện mạnh mẽ… yếu tố khiến Việt Nam thành cơng thu hút FDI thời gian qua Ngoài ra, việc tổ chức thành công hội nghị ASEM Hà Nội, hoạt động xúc tiến đầu tư nước kèm theo chuyến thăm làm việc lãnh đạo Đảng, Nhà nước số nước… giúp tạo dựng hình ảnh tốt đẹp Việt Nam mắt người nước Mặc dù vậy, khơng nhà đầu tư nước ngồi cịn lo ngại thủ tục hành rườm rà Tuy thời gian qua có nhiều hành động nhằm cải cách thủ tục hành nhìn chung thủ tục hành Việt Nam cịn bị nhận định rườm rà, phức tạp Như vậy, để đạt mục tiêu thu hút ngày nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thiết phải tìm phương cách khắc phục khó khăn, yếu để làm cho môi trường đầu tư nước ta trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước - VÀI NÉT VỀ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 2.1 Khái quát lịch sử tiềm phát triển ngành du lịch Việt Nam Từ triều đại phong kiến Việt Nam có số nhân vật vua quan, nhà Nho, nhà thơ thực công việc giao dành thời gian để tham quan số cảnh quan tiếng đất nước Người dân lao động chưa có điều kiện du lịch tham gia dịp lễ hội địa phương Đến thời thực dân Pháp đánh chiếm đặt ách cai trị từ cuối kỉ thứ XIX có số người Pháp, có nhà văn, nhà khoa học, nhà tư thực chuyến tham quan với số quan lại người Việt Và theo kiến nghị họ, quyền thực dân Pháp xây dựng số địa điểm phục vụ tham quan, nghỉ ngơi khang trang Sapa, Tam Đảo, Đồ Sơn, Bạch Mã, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu Đây mầm mống, tiền đề ngành du lịch Việt Nam Năm 1960, ngành du lịch Việt Nam thức đời, tiền thân Cơng ty Du lịch, Tổng cục du lịch Trong 40 năm phát triển mình, ngành du lịch Việt Nam trải qua nhiều thay đổi mặt tổ chức máy: năm 1990 Bộ Văn hóa – Thơng tin – Du lịch; năm 1991, Bộ Thương mại Du lịch từ năm 1992 đến Tổng cục Du lịch Việt Nam Ngành Du lịch Việt Nam có nhận thức phát triển hướng từ năm 1986 – 1990 Năm 1990 – 1991 có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thời kì 1995 – 2010 phê duyệt năm 1995 Đến Đại hội Đảng lần thứ IX có nghị phát triển ngành du lịch “Định hướng phát triển ngành” Nghị xác định: “ phát triển ngành du lịch thực trở thành ngành - kinh tế mũi nhọn ” chứng tỏ quan tâm Đảng Nhà nước đến hoạt động phát triển ngành Xét khía cạnh phát triển du lịch, Việt Nam có tiềm lớn, địa chất, kinh tế, xã hội lịch sử Nằm trung tâm Đông Nam Á, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thông rộng với đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi đường biển, đường sông, đường sắt, đường đường không Đây tiền đề quan trọng việc mở rộng phát triển du lịch quốc tế Việt Nam có chế độ trị ổn định, nguồn nhân lực dồi dào, người Việt Nam thông minh, sáng tạo, hiếu khách Đây yếu tố quan trọng để phát triển du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Việt Nam phong phú, đa dạng Các đặc điểm đa dạng cấu trúc địa hình biển hải đảo, đồng bằng, đồi núi, cao nguyên tạo cho lãnh thổ Việt Nam đa dạng phong phú cảnh quan hệ sinh thái có giá trị cho phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch biển – đảo, du lịch sông – hồ, du lịch rừng hấp dẫn, thu hút khách quốc tế Việt Nam có đường bờ biển dài, 3.260 km, với 125 bãi biển sử dụng cho mục đích du lịch, tắm biển, giải trí, có nhiều bãi biển tiếng khơng nước mà giới khu vực như: Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lị, Thuận An, Lăng Cơ, Non Nước, Vân Phong Khơng thế, cịn có hàng chục vịnh tiếng Vịnh Hạ Long, Cam Ranh, Văn Phong Vịnh Hạ Long UNESCO cơng nhận di sản giới Chúng ta có 2700 đảo gần bờ tạo nên lợi quan trọng để thu hút khách, tiếng Cát Bà, Tuần Châu, Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc - Nước ta nước có nhiều hang động, thác nước Hiện khám phá 200 hang động, động Phong Nha với chiều dài km giới đánh giá cao Chúng ta tự hào hệ thống nước khoáng tự nhiên Hơn 400 điểm cung cấp nước khoáng với nhiệt độ từ 27oC đến 105oC phát sử dụng Chất lượng nước khoáng Việt Nam du khách quốc tế đánh giá cao Việt Nam có hệ thống rừng sinh thái với hệ động thực vật đa dạng, phong phú Đến có 16 vườn công viên quốc gia, 34 điểm tham quan liên mục mơi trường, lịch sử, văn hóa, rừng với tổng diện tích triệu ha, 12.000 lồi thực vật 7.000 lồi động vật có loài quý ghi vào sách đỏ Việt Nam cịn có nhiều di tích, di vật văn hóa, lịch sử cách mạng; nhiều đồ thủ cơng mỹ nghệ, nhiều sản phẩm du lịch độc đáo 54 dân tộc tạo nên Tất điều tạo nên tiềm to lớn du lịch Việt Nam Vị ngành du lịch Việt Nam kinh tế số thành tựu ngành du lịch Việt Nam thời gian qua 3.1 Vị ngành du lịch Việt Nam kinh tế Nhận thức tiềm năng, mạnh đất nước du lịch, năm qua, Đảng Nhà nước ta không ngừng khẳng định vị quan trọng ngành du lịch kinh tế quốc dân Tại Đại hội Đảng VIII xác định rõ mục tiêu, chiến lược cho ngành du lịch: “Phát triển nhanh du lịch, dịch vụ… bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực”, đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng Nhà nước ta xác định: “Phát triển du lịch - thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước” Vị ngành du lịch xác định thông qua tổng hịa chất vốn có ngành với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đất nước Tuân theo phương thức trên, xem xét vị ngành du lịch Việt Nam số khía cạnh sau: 3.1.1 Ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, khối lượng vốn đầu tư không lớn Một ví dụ điển hình chương trình hành động quốc gia du lịch năm 2000 – 2001 Để thực chương trình năm, Nhà nước đầu tư 27,506 tỷ đồng thu kết khả quan: Thu hút lượng lớn khách nước vào Việt Nam, người Việt Nam nước thăm Tổ quốc tăng nhanh lượng khách du lịch nội địa Năm 2000, Du lịch Việt Nam đón 2,142 triệu lượt khách quốc tế 11,2 triệu lượt khách du lịch nội địa, đích trước thời hạn vượt tiêu Chương trình hành động quốc gia Du lịch đề ra, đạt 1,2 tỷ USD thu nhập xã hội từ Du lịch Năm 2001, ngành du lịch giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng kiện 11/9 Mỹ, Du lịch Việt Nam tiếp tục tăng trưởng Khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2.330.050 lượt người, tăng 9% so với năm 2000; khách nội địa đạt 11,7 triệu lượt, tăng 4% so với năm 2000 Thu nhập xã hội từ du lịch ước đạt 20.500 tỷ đồng (tương đương 1,36 tỷ đô la Mỹ) Lượng khách đến từ thị trường mà ta tham gia tổ chức hoạt - động xúc tiến tăng nhanh: khách Nhật tăng 42,3%, khách Hàn Quốc tăng 40%, khách Úc tăng 23%, khách Pháp Mỹ tăng 15%, so với kỳ năm 2000 Sau năm triển khai Chương trình, lượng khách quốc tế tăng thêm 800.000 lượt khách nội địa tăng 3,5 triệu lượt người ; thu nhập xã hội từ Du lịch tăng xấp xỉ 7.000 tỷ đồng Như vậy, với 27 tỷ vốn đầu tư, vòng năm thu gần 7000 tỷ đồng Tất nhiên đạt kết đáng mừng nhờ vào yếu tố quan trọng khác ổn định trị, chế sách thơng thoáng, hợp tác ngành khác Theo tổ chức du lịch giới, tính khoảng thời gian từ năm trở lên đôla Mỹ đầu tư vào ngành công nghiệp đem lại hiệu 1,1 đơla, đơla Mỹ đầu tư vào ngành du lịch đem lại 1,4 đôla 3.1.2 Ngành đem lại hiệu kinh tế liên ngành cao Du lịch phát triển, có tác động tích cực đến phát triển ngành khác Khi du lịch phát triển, số lượng khách lớn, nhu cầu lại khách tăng, từ kéo theo phát triển ngành Hàng không, giao thông vận tải Cũng tương tự vậy, du lịch hoạt động an dưỡng, thăm quan xa nhà, số lượng khách du lịch tăng, nhu cầu ăn uống, giải trí tăng, nhu cầu thơng tin liên lạc tăng từ làm cho ngành cơng nghiệp chế biến, nơng nghiệp, bưu viễn thơng phát triển theo khơng ngừng Theo tính tốn Tổ chức du lịch giới, cấu chi tiêu khách quốc tế, có tới 40% số tiền khách mang du lịch dùng chi vào việc mua sắm Đây nhu cầu cần thiết khách du lịch mà ngành du lịch toàn kinh tế phải đáp ứng Phát triển du lịch kéo theo phát triển làng nghề truyền thống, sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, ngành sản xuất hàng tiêu dùng để tạo sản phẩm hấp dẫn thỏa mãn nhu -

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan