Công tác quản lý thu bhxh khu vực kinh tế nqd tại bhxh quận hai bà trưng 1

94 1 0
Công tác quản lý thu bhxh khu vực kinh tế nqd tại bhxh quận hai bà trưng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I số vấn đề lý luận chung bảo hiểm xà hội I Lý lụân chung Bảo hiĨm x· héi 1.Kh¸i niƯm BHXH 1.1.An sinh x· héi Trong bÊt kú x· héi nµo, ë bÊt cø giai đoạn phát triển có nhóm dân c, đối tợng rơi vào tình trạng tự lo liệu đợc sống cảnh gặp cố trở thành ngời yếu x· héi NÕu x· héi cã nh÷ng nhãm ngời yếu thế, ngời gặp rủi ro bất hạnh xà hội lại nảy sinh chế tự phát tự giác, thích ứng để giúp đỡ họ Đó sở để hệ thống an sinh xà hội hình thành phát triển đa dạng, phong phú nh ngày Vậy thÕ nµo an sinh x· héi? An sinh x· héi đợc hiểu bảo vệ xà hội thành viên thông qua loạt biện pháp công cộng để chống lại khó khăn kinh tế-xà hội gây bởi: ốm đau, tai nạn, thai sản, thất nghiệp, thơng tật, tuổi già, tử vong rủi ro xà hội khác, đồng thời bảo đảm trợ cấp xà hội cho gia đình đông Mục tiêu an sinh xà hội tạo lới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp cho tất thành viên cộng ®ång tríc nh÷ng “rđi ro x· héi” Nã bao gåm chế sau đây: - Bảo hiểm xà hội - Cứu trợ xà hội - Ưu đÃi xà hội (đây chế có tính đặc thù Việt Nam) - Trợ cấp gia đình - Quỹ dự phòng - Trợ cấp từ ngời sử dụng lao ®éng Trong ®ã, c¬ chÕ lín nhÊt, quan träng nhÊt hệ thống an sinh xà hội bảo hiểm xà hội Có thể nói, bảo hiểm xà hội x¬ng sèng cđa hƯ thèng an sinh x· héi ChØ có hệ thống bảo hiểm xà hội hoạt động có hiệu có an sinh xà hội vững mạnh Để hiểu rõ điều này, vào tìm hiểu BHXH phần tiếp sau 1.2 Bảo hiểm xà hội Theo quan điểm riêng nớc đà có cách hiểu khác nhau, quan điểm đa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cđa qc gia ®ã Cho ®Õn nay, vÉn cha cã ®Þnh nghÜa thèng nhÊt vỊ BHXH: - Díi gãc ®é thu nhập hiểu: "BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho ngời lao động họ gặp biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống xà hội" - Đứng góc độ pháp luật thì: "BHXH chế định bảo vệ ngời lao động, sử dơng ngn ®ãng gãp cđa ngêi lao ®éng, ngêi sư dụng lao động (nếu có), đợc bảo trợ tài trợ Nhà nớc nhằm trợ cấp cho ngời đợc bảo hiểm gia đình họ trờng hợp họ bị giảm thu nhập bình thờng đau ốm, tai nạn lao động, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật chết" - Trên góc độ tài chính: "BHXH san xẻ rủi ro chia sẻ tài ngời tham gia bảo hiểm theo quy định pháp luật" - Trên góc độ sách cho rằng: "BHXH sách xà hội, nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho ngời lao động họ không may gặp rủi ro góp phần đảm bảo an toàn xà hội" - Tổ chức Lao động Quốc tế ILO đà định nghĩa: "BHXH bảo vệ xà hội thành viên thông qua việc huy động nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ nhằm khôi phục khó khăn kinh tế xà hội bị ngng giảm thu nhập gây sức lao động tạm thời vĩnh viễn nhằm góp phần ổn định hoạt động đời sống gia đình thân" Mặc dù BHXH cha có định nghĩa thống nhất, nhng hiểu BHXH nh sau: "BHXH tổ chức phân phối quỹ BHXH tập trung đợc tồn tích đóng góp bên tham gia, nhằm đảm bảo thu nhập giúp ổn định đời sống cho ngời lao động gia đình họ ngời lao động bị thu nhập tạm thời hay vĩnh viễn khả lao động, việc làm nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất " 2 Sự cần thiết khách quan BHXH Để có cải vật chất, ngời phải lao động, để lao động ngời phải có sức khỏe khả lao động định Trong thực tế sống ngời lao động có đủ diều kiện sức khỏe, khả lao động may mắn khác để hoàn thành nhiệm vụ lao động, công tác tạo nên cho gia đình sống ấm no hạnh phúc Ngợc lại, không tránh khỏi rủi ro, bất hạnh nh ốm đau, tai nạn, hay già yếu, chết thiếu công việc làm ảnh hởng tự nhiên, điều kiện sống sinh hoạt nh tác nhân xà hội khác Khi rơi vào trờng hợp đó, nhu cầu thiết yếu không mà Trái lại, có tăng lên, chí xuất thêm nhu cầu Bởi vậy, muốn tồn tại, ngời xà hội loài ngời phải tìm thực tế đà tìm nhiều cách giải Để khắc phục rủi ro, bất hạnh, giảm bớt khó khăn cho thân gia đình việc tự khắc phục, ngời lao động phải đợc bảo trợ cộng đồng tập thể tổ chức quan Nhà nớc xà hội Sự bảo trợ lời nói, động viên thăm hỏi chung chung mà phải nguồn vËt chÊt cÇn thiÕt, nh»m phơc håi nhanh chãng søc khoẻ, trì sức lao động xà hội, góp phần làm giảm bớt khó khăn thân gia đình ngời lao động có hẫng hụt thu nhập trờng hợp bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, việc làm, khó khăn già Tất đà trở thành mối đe doạ ®èi víi cc sèng b×nh thêng cđa ngêi lao ®éng, đối mặt với sống thật nan giải Tình cảnh đa đến hành động tập thể phát huy truyền thống tơng thân, tơng vốn có từ nhân dân, đồng thời đòi hỏi giới chủ, giới thợ Nhà nớc bớc can thiệp để trì lực lợng nhân công cần thiết cho xà hội Qua nhiỊu thêi kú, cïng víi sù tranh chÊp gi÷a nhiều vấn đề giới chủ giới thợ, với đổi trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc, trình độ chuyên môn nhận biết BHXH ngời lao động ngày đợc nâng cao, cách chủ động khắc phục không may gặp rủi ro xảy ngày hoàn thiện Tuy nhiên, đến có đời BHXH tranh chấp nh khó khăn đợc giải cách ổn thoả có hiệu Đó cách giải chung cho xà hội loài ngời trình phát triển đất nớc Sự xuất BHXH tất yếu khách quan mà thành viên xà hội cảm thấy cần thiết phải tham gia hệ thống BHXH cần thiết phải tiến hành bảo hiểm cho ngời lao động Vì vậy, BHXH đà trở thành nhu cầu quyền lợi ngời lao động đợc thừa nhận nhu cầu tất yếu khách quan, quyền lợi ngời nh Tuyên ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hiệp quốc họp thông qua ngày 10-121948; đà nêu: Tất ngơi với t cách thành viên xà hội có qun hëng B¶o hiĨm x· héi” B¶n chÊt cđa BHXH Bảo hiểm xâ hội sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hoá Khi trình độ phát triển kinh tế quốc gia đạt đến mức độ hệ thống BHXH có điều kiện đời phát triển Ngợc lại đời phát triển BHXH phản ánh ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ Mét nỊn kinh tÕ chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp có hệ thống BHXH vững mạnh đợc Kinh tế phát triển, hệ thống BHXH đa dạng, chế độ BHXH ngày mở rộng, hình thức BHXH ngày phong phú Vì lại có sù liªn hƯ mËt thiÕt nh vËy? Thùc chÊt BHXH đền bù hậu rủi ro xà hội Sự đền bù đợc thực thông qua trình tổ chức sử dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành đóng góp bên tham gia BHXH Nh vậy, BHXH trình phân phối lại thu nhập Xét phạm vi toµn x· héi, BHXH lµ mét bé phËn cđa GDP, đợc xà hội phân phối lại cho thành viên phát sinh nhu cầu BHXH nh ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, già yếu, chết, Vì vậy, thực chất BHXH thực mục tiêu đảm bảo an toàn kinh tế cho ngời lao động gia đình họ BHXH trình tổ chức sử dụng thu nhập cá nhân tổng sản phẩm nớc(GDP) để thoả mÃn nhu cầu an toàn kinh tế ngời lao động an toàn xà hội BHXH mang chất kinh tế chất xà hội Về mặt kinh tế, nhờ tổ chức phân phối lại thu nhập, đời sống ngời lao động gia đình họ đợc đảm bảo trớc bất trắc, rủi ro x· héi VỊ mỈt x· héi, cã sù san sẻ rủi ro BHXH, ngời lao động phải đóng góp khoản nhỏ thu nhập m×nh cho quü BHXH, nhng x· héi sÏ cã mét lợng vất chất đủ lớn trang trải cho rủi ro xảy ra, đây, BHXH đà thực nguyên tắc lấy số đông bù cho số Tuy nhiên, tính kinh tế tính xà hội BHXH không tách rời mà đan xen lẫn Khi nói ®Õn sù ®¶m b¶o kinh tÕ cho ngêi lao ®éng gia đình họ đà nói đến tính xà hội BHXH, ngợc lại, nói đến đóng góp nhng lại đủ trang trải cho rủi ro xà hội đà đề cập đến tÝnh kinh tÕ cđa BHXH Díi gãc ®é kinh tÕ, chất BHXH đảm bảo thu nhập, bảo đảm sống cho ngời lao động họ bị giảm hay khả lao động Có nghĩa tạo khoản thu nhập thay cho ngời lao động họ gặp phải rủi ro thuộc phạm vi BHXH Dới góc độ trị, chất BHXH liên kết ngời lao động, xuất phát từ lợi ích chung họ Dới góc độ xà hội, chất BHXH đợc hiểu nh sách xà hội nhằm đảm bảo cc sèng cho ngêi lao ®éng thu nhËp cđa họ bị giảm hay Thông qua bảo vệ phát triển lực lợng lao động xà hội, lực lợng sản xuất, tăng suất lao động, ổn định trËt tù x· héi Vai trß cđa BHXH 4.1 Đối với ngời lao động ngời sử dụng lao động Trớc hết, khẳng định ngời lao động ngời tạo cải thu nhập cho gia đình cho xà hội, trụ cột gia đình, đảm bảo khoản chi tiêu cho thân cho ngời thân Một ngời lao động gặp phải rủi ro bất ngờ ngẫu nhiên nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, họ gặp khó khăn vật chất lẫn tinh thần, làm giảm thu nhập từ gây ảnh hởng không tốt không cho thân, gia đình họ mà cho cộng đồng xà hội loài ngời Với t cách sách kinh tế- xà hội Nhà nớc, bảo hiểm xà hội góp phần trợ giúp cho cá nhân ngời lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh, khắc phục khó khăn cách tạo cho họ thu nhập thay thế, điều kiện lao động thuận lợi, giúp họ ổn định sống, yên tâm công tác, tạo cho họ niềm tin vào tơng lai, từ góp phần quan trọng vào việc tăng suất lao động nh chất lợng công việc cho xí nghiệp, quan họ Khi ngời lao động yên tâm hăng say công tác ngời chủ sử dụng lao động ngời đợc hởng lợi từ lợi nhuận tăng lên công ty trớc tiên Hơn nữa, có cố không may xảy với ngời lao động chủ sử dụng lao động đà có bảo hiểm xà hội gánh vác chi trả thay (trừ trờng hợp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp chủ sử lao động thêm), giúp họ đảm bảo ổn định tài kinh doanh, ổn định tâm lý phát huy trí tuệ sức lực vào công việc kinh doanh đem lại lợi nhuận cao Nh vậy, BHXH gắn bó lợi ích ngời lao động với ngời sử dụng lao động, ngời lao động với xà hội Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động ngời sử dụng lao động vốn có mâu thuẫn nội tại, khách quan tiền lơng, tiền công, thời gian lao động Thông qua bảo hiểm xà hội, mâu thuẫn đợc điều hoà giải Đặc biệt hai giới thấy nhờ có bảo hiểm xà hội mà có lợi đợc bảo vệ Từ làm cho họ hiểu gắn bó lợi ích đợc víi 4.2 §èi víi x· héi Thø nhÊt, víi t cách phận cấu thành thành phần quan trọng sách xà hội nhà nớc, hoạt động bảo hiểm xà hội giải trục trặc, rủi xảy ngời lao động góp phần tích cực vào việc phục hồi lực làm việc, khả sáng tạo ngời lao động Từ đó, tác động trực tiếp đến việc nâng cao suất lao động sản xuất Thø hai, b¶n chÊt cđa b¶o hiĨm x· héi cịng hoạt động dịch vụ tạo sản phẩm dịch vụ thoả mÃn nhu cầu thiết yếu ngời lao động họ bị giảm thu nhập bị giảm khả lao động, việc làm Do vậy, giá trị hoạt động bảo hiểm xà hội đợc tính trực tiếp vào tổng sản phẩm xà hội Thứ ba, hoạt động bảo hiểm xà hội tồn đợc chủ yếu dựa vào đóng góp thờng xuyên nguời lao động ngời sử dụng lao động sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung Vì vậy, yêu cầu đặt cho quỹ phải tự bảo tồn phát huy quỹ nhiều hình thức khác, có hình thức đầu t phát triển phần nhàn rỗi quỹ Phần có tác động không nhỏ tới trình phát triển kinh tế đất nớc, mặt góp phần vào phát triển kinh tế đất nớc, mặt khác tạo việc làm cho ngời lao động góp phần giải tình trạng thất nghiệp cho đất nớc Thứ t, bảo hiểm xà hội góp phần thực công xà hội thông qua việc phân phối lại thu nhập ngời tham gia bảo hiểm xà hội Sự phân phối lại đợc tiến hành qua hai cách: - Phân phối lại theo chiều ngang ngời khoẻ ngời già, ngời làm việc ngời đà hu, ngời trẻ tuổi ngời lớn tuổi, nam nữ, ngời đợc hởng trợ cấp ngời cha đợc hởng trợ cấp - Phân phối lại theo chiều däc gi÷a ngêi cã thu nhËp cao víi ngêi cã thu nhập thấp BHXH không bao hàm ý phân phối bình quân, không hàm ý lấy ngời giàu chia cho ngời nghèo cách võ đoán ý tởng BHXH nhiễu điều phủ lấy giá gơng, đoàn kết tơng trợ phát huy tính tự thân, sống hoà nhập có tình có nghĩa nhóm, giới hạn cộng đồng với Những quan điểm BHXH Khi thực BHXH, nớc phải lựa chọn hình thức, chế mức độ thoả mÃn nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán khả trang trải định hớng phát triển kinh tế-xà hội đất nớc Đồng thời, phải nhận thức thống quan điểm BHXH sau đây: 5.1 Chính sách BHXH mét bé phËn cÊu thµnh vµ lµ bé phËn quan trọng sách xà hội Bảo hiểm xà hội loại sách ngời nhằm đáp ứng quyền nhu cầu hiển nhiên ngời, nhu cầu an toàn việc làm, an toàn lao động, an toàn xà hội Chính sách BHXH thể trình độ văn minh, tiềm lực sức mạnh kinh tế, khả tổ chức quản lý quốc gia Trong chừng mực định, thể tÝnh u viƯt cđa mét chÕ ®é x· héi NÕu tổ chức thực tốt sách BHXH động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo ngời lao động trình phát triển kinh tÕ-x· héi cđa ®Êt níc 5.2 Ngêi sư dơng lao động phải có nghĩa vụ trách nhiệm BHXH cho ngêi lao ®éng Ngêi sư dơng lao ®éng thùc chất tổ chức, doanh nghiệp cá nhân có thuê mớn lao động Họ phải có nghĩa vụ đóng góp vào quỹ BHXH có trách nhiệm thực đầy đủ chế độ BHXH ngời lao động mà họ sử dụng theo luật pháp quy định Ngời sử dụng lao động muốn ổn định phát triển sản xuất kinh doanh việc phải chăm lo đầu t để có máy móc thiết bị đại, công nghệ tiên tiến phải chăm lo tay nghề đời sống cho ngời lao động mà sử dụng Khi ngời lao động làm việc bình thờng phải trả lơng thoả đáng cho họ Khi họ gặp rủi ro ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có nhiều trờng hợp gắn với trình lao động với điều kiện làm việc cụ thể doanh nghiệp phải có trách nhiệm BHXH cho họ Chỉ có nh vậy, ngời lao động yên tâm, tích cực lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao suất lao động tăng hiệu kinh tế cho doanh nghiệp 5.3 Ngời lao động đợc bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi BHXH, không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp Điều có nghĩa ngời lao động xà hội đợc hởng BHXH nh tuyên ngôn nhân quyền đà nêu, đồng thời bình đẳng nghĩa vụ đóng góp quyền lợi trợ cấp BHXH Ngời lao động gặp rủi ro không mong muốn hoàn toàn hay trực tiếp lỗi ngời khác trớc hết rủi ro thân Vì thế, muốn đợc BHXH tức muốn nhiều ngời khác hỗ trợ cho dàn trải rủi ro cho nhiều ngời khác tự phải gánh chịu trực tiếp trớc hết Điều có nghĩa thân ngời lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho Tuy nhiên, nghĩa vụ quyền lợi ngời lao động BHXH tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế-xà hội, vào mối quan hệ kinh tế, trị, xà hội lịch sử quốc gia Nhìn chung, sản xuất phát triển, kinh tế tăng trởng, trị, xà hội ổn định ngời lao động tham gia đợc hởng trợ cấp BHXH ngày đông 5.4 Mức trợ cấp BHXH Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào yếu tố sau: - Tình trạng khả lao động - Tiền lơng lúc làm - Tuổi thọ bình quân ngời lao động - Điều kiện kinh tế-xà hội đất nớc thời kỳ Tuy nhiên nguyên tắc, mức trợ cấp BHXH phải thấp mức lơng lúc làm, nhng thấp phải đảm bảo mức sống tối thiểu Quan điểm vừa phản ánh tính cộng đồng, xà hội, vừa phản ánh nguyên tắc phân phối lại quỹ BHXH cho ngời lao động tham gia BHXH Nếu mức trợ cấp cao tiền lơng không ngời lao động phải cố gắng tìm kiếm việc làm tích cực làm việc để có lơng mà ngợc lại lợi dụng BHXH để đợc nhận trợ cấp Hơn nữa, cách lập quỹ BHXH theo phơng thức dàn trải rủi ro không cho phép trả trợ cấp BHXH với tiền lơng lúc làm Và nh chẳng khác ngời lao động bị rủi ro qua rủi ro dàn trải hết cho ngời khác 5.5 Nhà nớc quản lý thống s¸ch BHXH, tỉ chøc bé m¸y thùc hiƯn chÝnh s¸ch BHXH Bởi vì, BHXH phận cấu thành sách xà hội, vừa nhân tố ổn định, vừa nhân tố động lực phát triển kinh tế-xà hội Cho nên, vai trò Nhà nớc quan trọng Thực tế đà rõ, can thiệp Nhà nớc, quản lý vĩ mô Nhà nớc mối quan hệ ngời lao động ngời sử dụng lao động không đợc trì bền vững, mối quan hệ ba bên BHXH bị phá vỡ Hơn nữa, BHXH đợc thực thông qua quy trình, từ việc hoạch định sách, đảm bảo vật chất đến việc xét trợ cấp Vì vậy, Nhà nớc quản lý toàn quy trình này, hay có giới hạn mức độ phạm vi Trớc hết, phải khẳng định việc hoạch định sách BHXH khâu quan trọng Sự quản lý Nhà nớc vấn đề thể việc xây dựng dự án luật, văn pháp quy BHXH ban hành thực Sau hớng dẫn, kiểm tra, tra tổ chức, cá nhân thực sách Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH vai trò Nhà nớc phụ thuộc vào sách BHXH Nhà nớc quy định Có mô hình đảm bảo vật chất cho BHXH ngân sách Nhà nớc cung cấp vai trò quản lý Nhà nớc trực tiếp toàn diện, nguồn đảm bảo trợ cấp ngời sử dụng lao động, ngời lao động Nhà nớc đóng góp Nhà nớc tham gia quản lý Để quản lý BHXH, Nhà nớc sử dụng công cụ chủ yếu nh luật pháp máy tổ chức Nhìn chung, hầu hết nớc giới, việc quản lý vĩ mô BHXH đợc Nhà nớc giao cho Bộ Lao động Bộ Xà hội trực tiếp điều hành Quản lý BHXH 6.1.Thế quản lý BHXH Quản lý BHXH đợc hiểu việc thực tác động quản lý vào mối quan hệ BHXH nhằm đạt đợc mục tiêu BHXH đặt Trong đó: - Mối quan hệ BHXH: mối quan hệ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ phát sinh sở quan hệ lao động diễn bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH, bên đợc BHXH Bên tham gia BHXH ngời lao động ngời lao động ngời sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờng quan chuyên trách Nhà nớc lập bảo trợ Bên đợc BHXH ngời lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết Mối quan hệ chặt chẽ thể hoạt động BHXH Các định quản lý hoạt động BHXH tác động lên mối quan hệ điều chỉnh theo quyền lợi trách nhiệm bên - Chủ thể thực tác động quản lý là: Nhà nớc, tổ chức BHXH, ngời quản lý BHXH - Mục tiêu BHXH: đảm bảo an toàn kinh tế, từ đảm bảo đời sống cho ngời lao động gia đình họ, thực công x· héi 6.2 Néi dung qu¶n lý BHXH Qu¶n lý BHXH bao gồm: quản lý Nhà nớc quản lý hoạt động nghiệp BHXH 6.2.1 Quản lý Nhà nớc BHXH Xuất phát từ chức vai trò quản lý Nhà nớc nh: Nhà nớc có t cách chủ thể điều hoà mối quan hệ lợi ích độc lập ngời lao động ngời sử dụng lao động, Nhà nớc phải đảm bảo, bảo vệ đợc quyền lợi đại phận dân c có vị yếu mối quan hệ lao động ngời lao động Nhà nớc phải đảm bảo cho hoạt động bảo hiểm thực có lợi ích cho toàn xà hội mức cao quán theo sách xà hội phải thực quản lý Nhà nớc BHXH Nội dung quản lý bao gồm: - Hoạch định sách BHXH, định hớng phát triển nghiệp BHXH theo giai đoạn phát triển định đất nớc - Xây dựng dự án Luật, văn pháp quy BHXH ban hành thực chúng phạm vi nớc - Xác định loại chế độ BHXH phù hợp: với đối tợng khác nhau, theo mối quan tâm u tiên khác nhau, theo trình độ phát triển kinh tếxà hội-văn hóa nớc - Định hớng hoạt động BHXH, xem xét, định định hình thành thực bảo hiểm tự nguyện hay bắt buộc - Trong khuôn khổ kế hoạch kinh tế-xà hội, Nhà nớc định nguồn thu, việc sử dụng quỹ BHXH, mức trợ cấp điều kiện hởng trợ cấp, phối hợp với chế khác hệ thống an sinh x· héi - Híng dÉn kiĨm tra, kiĨm so¸t viƯc triĨn khai BHXH cho ngêi lao ®éng theo ®óng quy định pháp luật BHXH

Ngày đăng: 21/07/2023, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan