1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp của tổng công ty may 10 việt nam

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập tổng hợp của Tổng Công ty May 10 Việt Nam
Người hướng dẫn Cô Bích Thuỷ
Trường học Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
Chuyên ngành Khoa Dệt, May thời trang
Thể loại báo cáo thực tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 101,7 KB

Cấu trúc

  • Phần I:Tìm Hiểu chung về công tác quản lý (2)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển (2)
      • 1. Giai đoạn 1946 đến 1960 (2)
      • 2. Giai đoạn từ 1961 đến 1964 (2)
      • 3. Giai đoạn từ 1975 đến 1985 (3)
      • 4. Giai đoạn từ 1990 đến nay (3)
    • II. Chức năng nhiệm vụ sản xuất của công ty May 10 (3)
      • 1. Nhận gia công toàn bộ (3)
      • 2. Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB (3)
      • 3. Sản xuất hàng nội địa (4)
    • III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (4)
      • 1. Tổng Giám đốc (4)
      • 3. Giám đốc điều hành 1 (4)
      • 4. Giám đốc điều hành 2 (4)
      • 5. Giám đốc điều hành 3 (5)
      • 6. Các trởng phòng, giám đốc xí nghiệp thành viên, các quản đốc phân xởng (5)
      • 7. Các phòng ban chức năng (5)
    • IV. Nội quy an toàn trong sản xuất (6)
      • 1. Trật tự trong công ty (6)
      • 2. An toàn lao động, vệ sinh công nghiệp (8)
      • 3. Kỷ luật lao động (9)
  • PHầN II:TìM HIểU QUá TRìNH CÔNG NGHệ SảN XUấT TRONG MAY CÔNG NGHIệP (13)
    • A. Công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu tại kho nguyên phụ liệu (13)
      • I. Công tác quản lý điều hành (13)
      • II. Sơ đồ bố trí mặt bằng kho (13)
        • 1. Kho phụ liệu (13)
        • 2. Kho nguyên liệu (14)
      • III. phơng pháp và thủ tục giao nhận vật t (14)
        • 1. XÕp dì (14)
        • 2. Lu kho, bảo quản (14)
        • 3. Phần nhận hàng (15)
        • 4. Phần cấp hàng (16)
      • IV. Kiểm tra và phân loại nguyên phụ liệu (17)
        • 1. Đối với nguyên liệu (17)
        • 2. Với phụ liệu (17)
        • 3. Phơng pháp kiểm tra (17)
        • 4. TÇn suÊt kiÓm tra (18)
        • 5. Đối với vật t ở kho cơ khí (19)
      • V. Yêu cầu chất lợng đối với nguyên phụ liệu (19)
        • 1. Vải (19)
        • 2. Cóc (20)
        • 3. Chỉ (20)
        • 4. Nhãn (20)
        • 5. Dây kéo khoá (21)
        • 6. Tói Poly (21)
      • VI. Các tình huống kỹ thuật xảy ra ở kho nguyên phụ liệu (21)
    • B. Công tác chuẩn bị kỹ thuật ở Phòng Kỹ thuật (22)
      • I. Chức năng, nhiệm vụ (22)
        • 1. Chức năng (22)
        • 2. Nhiệm vụ (22)
      • II. Hệ thống quản lý phòng kỹ thuật (23)
        • 1. Trởng phòng (23)
        • 2. Phó phòng (23)
      • III. Phòng quy trình (24)
        • 1. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quy trình (24)
        • 2. Công tác quản lý điều hành (24)
        • 3. Quy trình công nghệ và các phơng pháp thực hiện từng bớc công việc (24)
        • 4. Một số tình huống kỹ thuật xảy ra (26)
        • 5. Công tác kiểm tra, quản lý chất lợng (26)
      • IV. Phòng Thiết kế – May mẫu (27)
        • 1. Sơ đồ mặt bằng sản xuất (27)
        • 2. Hệ thống quản lý (27)
        • 3. Tổ thiết kế (27)
        • 4. Tổ may mẫu chế thử (34)
      • V. Phòng giác sơ đồ cắt (36)
        • 1. Chức năng nhiệm vụ (36)
        • 2. Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất (36)
        • 3. Quy trình công nghệ và phơng pháp thực hiện từng bớc công việc (36)
        • 4. Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm (37)
        • 5. Một số tình huống xảy ra ở bộ phận giác sơ đồ cắt (37)
      • VI. Tìm hiểu công tác sáng tác một thiết kế mẫu ở công ty (37)
        • 1. Các phơng tiện (37)
        • 2. Các giai đoạn của quá trình thiết kế (38)
    • D. Tìm hiểu công đoạn cắt bán thành phẩm (39)
      • I. Công tác quản lý, bố trí mặt bằng sản xuất (39)
      • II. Phơng pháp thực hiện các bớc công việc của công đoạn cắt bán thành phÈm (39)
        • 1. Trải vải (40)
        • 2. áp mẫu xoa phấn (41)
        • 3. Cắt bán thành phẩm (41)
        • 4. Viết số thứ tự (42)
        • 5. Là dính, ép (43)
        • 6. Thống kê chi tiết (43)
        • 7. Phối kiện (43)
      • III. Chức năng, nhiệm vụ của phân xởng cắt (44)
      • IV. Định mức kỹ thuật của công đoạn cắt bán thành phẩm (thời gian cắt) (44)
      • V. Các tình huống kỹ thuật thờng xảy ra ở công đoạn cắt và biện pháp khắc phôc (44)
    • E. Tìm hiểu quá trình may tại xí nghiệp (45)
      • II. Hình thức tổ chức sản xuất (45)
        • 1. Đặc điểm (45)
        • 2. ứng dụng (45)
        • 4. Nhợc điểm (45)
      • IV. Quá trình sản xuất trên dây chuyền may (45)
        • 1. Nhận tài liệu (45)
        • 2. Phân công công việc (46)
        • 3. Nhận và kiểm tra bán thành phẩm (47)
        • 4. May sản phẩm (47)
        • 5. Vào sổ năng suất (48)
        • 6. Lu đồ may (49)
  • Phần III:Tìm hiểu quy trình làm việc tại phòng kỹ thuật của mã hàng QS-S6- 7845 (0)
    • I. Hồ sơ, tài liệu kỹ thuật (50)
      • 1. Đặc điểm, hình dáng áo (50)
      • 2. Số đo kích thớc thành phẩm. (đơn vị: cm) (51)
      • 3. Yêu cầu kỹ thuật của khách hàng (53)
    • II. Phơng pháp thực hiện từng bớc công việc (53)
      • 1. Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật và khảo sát (53)
      • 2. Sao từ mẫu giấy của khách hàng thành mẫu mỏng (53)
      • 3. Kiểm tra độ co, sờn xơ (53)
      • 4. Kiểm tra độ khớp các chi tiết mẫu giấy (54)
      • 5. Tổng hợp vớng mắc (54)
      • 6. Chỉnh sửa mẫu giấy (55)
      • 7. May mẫu chế thử (59)
  • Phần IV Những tồn tại và giải pháp đề xuất (60)
    • 1. Những tồn tại (60)
    • 2. Giải pháp, đề xuất (61)

Nội dung

Hiểu chung về công tác quản lý

Quá trình hình thành và phát triển

Tiền thân của công ty may 10 là các phân xởng may quân trang thuộc ngành quân nhu – Quân khu V, đợc thành lập ở chiến khu trên toàn quốc năm 1946 để phục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Đến nay, sau gần 60 năm thành lập Công ty May 10 đã trở thành một trong những công ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vc may mặc.

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhu cầu phục vụ bộ đội dần dần hình thành các tổ may Ngày 19 tháng 12 năm 1946 sau lời kêu gọi toàn quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các xởng, nhà máy ở Thủ đô Hà Nội nhất loạt rời lên núi rừng Việt Bắc, tổ chức thành hai hệ sản xuất trong đó may quân trang là hệ chủ lực và hệ bán công xởng.

Ban đầu các xởng này chỉ là những công xởng nhỏ, sản xuất theo hình thức thủ công, cung cấp các loại quần áo cho bộ đội nh quần áo Vệ Quốc đoàn, áo Trấn thủ… trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

Từ năm 1947 đến năm 1949, việc may quân trang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn ở nhiều nơi khác nh Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Đông, và đợc đặt tên theo các bí số X1, X30 hay Am1… trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu đều là những đơn vị của xởng May 10 sau này. Năm 1951 đến năm 1954, kháng chiến thắng lợi, xởng May 10 đợc chuyển về Hà Nội để có điều kiên sản xuất tốt hơn Cùng thời gian đó, xởng X40 ở Thanh Hoá cũng đợc chuyển về Hà Nội sát nhập với May 10, lấy Hội Xá ở tỉnh Bắc Ninh để làm địa điểm sản xuất chính Cuối năm 1956 đến đầu năm 1957, xí nghiệp May 10 đợc mở rộng thêm và nhiệm vụ lúc này vẫn là may quân trang cho quân đội.

2 Giai đoạn từ 1961 đến 1964 (Giai đoạn từ bao cấp làm quen với hạch toán kinh tÕ)

Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nớc khi miên Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, tháng 2 năm 1961 xí nghiệp May 10 đã đợc chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý, từ đó nhiệm vụ của nhà máy là sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công nghiệp nhẹ giao hàng năm tính theo giá trị tổng sản lợng.

Tuy chuyển việc quản lý nhng mặt hàng chủ yếu vẫn là sản xuất quân trang phục vụ quân đội, tỷ lệ hàng năm chiếp 90 đến 95%, còn sản xuất thêm một số mặt hàng xuất khẩu và phục vụ dân dụng, tỷ lệ phần này chỉ chiếm 5 đến 10% Để thúc đẩy việc phát triển sản xuất đợc tốt hơn xí nghiệp đã tăng cờng bộ máy chỉ đạo,quản lý, giáo dục t tởng cho cán bộ công nhân viên,học tập kinh nhiệm tổ chức sản xuất ở nớc bạn Trung Quốc Xí nghiệp đã mạnh dạn đầu t áp dụng hệ thống dây chuyền tự động, sử dụng máy thiết bị điện do xí nghiệp tự chế nên năng suất hàng năm đều tăng cao, khối lợng mặt hàng đảm bảo đúng kỹ thuật và kế hoạch.

Sau 4 năm chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý, xí nghiệp May 10 từ một nhà máy sản xuất theo chế độ bao cấp may quân trang phục vụ cho quân đội lâu năm chuyển sang tự hạch toán, phải thích nghi với thị trờng nên xí nghiệp đã gặp không ít khó khăn về tổ chức và t tởng Năm 1965 xí nghiệp May 10 bị bắn phá, mặc dù vậy xí nghiệp vẫn bảo đảm hoạt động sản xuất, bảo vệ toàn bộ máy mãc.

3 Giai đoạn từ 1975 đến 1985 (giai đoạn chuyển hớng sản xuất sang may gia công xuÊt khÈu)

Năm 1987 do việc đợc sát nhập các Bộ, xởng May 10 đợc đổi tên là xí nghiệp May 10 Thời kỳ này tiếp tục mở rộng sản xuất và đầu t thêm nhiều máy móc và thiết bị.

4 Giai đoạn từ 1990 đến nay Đây là giai đoạn Liên Xô và các nớc Đông âu lần lợt tan rãlàm các mặt hàng xuất khẩu của ta mất thị trờng, trớc tình đó May 10 đã mạnh dạn chuyển sang thị tr- ờng “Khu vực II” nh Cộng Hoà Liên Bang Đức, Bỉ, Nhật.

Tháng 11 năm 1992, Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định chuyển xí nghiệp May 10 thành công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế là Garco 10.

Tháng 1 năm 2005 công ty May 10 đợc chuyển thành Công ty Cổ phần May

10 với 51% vốn của Vinatex (Tổng Công ty Dệt May Việt Nam).

Thời gian qua dù dới hình thức hay tên gọi, công ty May 10 vẫn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao, cơ sở vật chất, thiết bị máy móc ngày càng hiện đại.

Quá trình phát triển của công ty là sự cố gắng vơn lên liên tục và luôn là đơn vị đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, luôn đạt đợc nhịp độ phát triển cao.

Chức năng nhiệm vụ sản xuất của công ty May 10

Công ty May 10 là một doanh nghiệp cổ phần với 51% vốn nhà nớc, có nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt may Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may và các mặt hàng khác liên quan đến ngành dệt may Cụ thể: Công ty chuyển sản xuất áo sơ mi nam, nữ, áo jacket các loại, bộ Veston nam cùng với một số sản phẩm nh quần âu, quần áo trẻ em, quần áo bảo hộ lao động… trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc theo 3 phơng thức: Nhận gia công toàn bộ, sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB, sản xuất hàng nội địa.

1 Nhận gia công toàn bộ

Công ty nhận nguyên phụ liệu của khách hàng theo hợp đồng để gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh và giao trả khách hàng.

2 Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB

Căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đã ký kết với khách hàng Công ty tự mua nguyên vật liệu và tổ chức sản xuất, suất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng.

3 Sản xuất hàng nội địa

Thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ đầu vào, từ sản xuất đến tiêu thụ, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc.

Phơng hớng trong những năm tới: Công ty phấn đấu trở thành Công ty may thời trang lớn của cả nớc với trang thiết bị nổi tiếng vào bậc nhất Đông Nam á Dự kiến doanh thu năm 2005 gấp 5 lần năm 1995 Tổng vốn đầu t trong 10 năm tới là 2 triệu USD, chủ yếu cho hoàn thiện cơ sở hạ tầng, xây dựng thêm các xí nghiệp may veston và sơ mi cao cấp.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Mô hình tổ chức quản lý của Công ty cổ phần May 10 theo kiểu trực tuyến chức năng Có 4 cấp quản lý trong mô hình:

- Ban lãnh đạo gồm có: Tổng Giám đốc, phó Tổng Giám đốc, 3 Giám đốc điều hành.

- Các phòng ban chức năng, xí nghiệp sản xuất, phân xởng phụ trợ.

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý nh sau:

Là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty và Nhà nớc về đời sống cán bộ, công nhân viên trong Công ty và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn trong hàng năm, các dự án đầu t, hợp tác, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

Chỉ đạo, ra nhiệm vụ và kiểm tra, bổ nhiệm, bãi miễn hoặc khen thởng, kỷ luật tuỳ theo mức độ mà Hội đồng khen thởng, kỷ luật của Công ty xem xét thông qua

Trực tiếp phụ trách công tác cán bộ, công tác tài chính, đầu t và đào tạo.

Là ngời giúp việc Tổng Giám đốc, đợc uỷ quyền thay mặt Tổng Giám đốc giải quyết các công việc khi Tổng Giám đốc vắng mặt.

Chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình Đợc Tổng Giám đốc uỷ quyền đàm phán và ký kết một số hợp đồng kinh tế với khách hàng trong nớc và ngoài nớc.

Trực tiếp phụ trách Phòng Kế hoạch, Phòng Kinh doanh, Phòng QA, và các xí nghiệp may 1, 2, 5

Là ngời giúp việc Tổng Giám đốc, là ngời đợc uỷ quyền thay mặt Tổng Giám đốc và Phó Tổng giám đốc khi vắng mặt, giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác đối nội và đối ngoại của Công ty.

Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình, trực tiếp phụ trách khối văn phòng.

Là ngời giúp việc Tổng Giám đốc, đợc uỷ quyền thay mặt Tổng Giám đốc,Phó Tổng giám đốc khi vắng mặt

Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình. Trực tiếp phụ trách Phòng Kỹ thuật, các Phân xởng phụ trợ và các Xí nghiệp veston

Là ngời giúp việc Tổng Giám đốc, đợc uỷ quyền thay mặt Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc khi vắng mặt

Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình Trực tiếp phụ trách các xí nghiệp may địa phơng, phòng kho vận

6 Các trởng phòng, giám đốc xí nghiệp thành viên, các quản đốc phân xởng Đều dới quyền phân công và chỉ đạo của Tổng Giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và Giám đốc điều hành, có trách nhiệm điều hành và quản lý con ngời, máy móc, các trang thiết bị trong đơn vị mình quản lý Tổ chức sản xuất tốt để có hiệu quả cao nhất.

7 Các phòng ban chức năng

Là trung tâm điều khiển tất cả các hoạt động của Công ty, phục vụ cho sản xuất chính, tham mu, giúp việc cho cơ quan Tổng Giám đốc những thông tin cần thiết, phản hồi kịp thời để xử lý công việc có hiệu quả hơn.

Chức năng của từng bộ phận nh sau:

Là bộ phân tham mu của cơ quan Tổng Giám đốc, quản lý công tác kế hoạch và xuất nhập khẩu, công tác cung ứng vật t sản xuất, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng, xây dựng và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất của các đơn vị để đảm bảo hoàn thành kế hoạch của Công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu.

Có chức năng tham mu cho cơ quan Tổng Giám đốc, tổ chức kinh doanh th- ơng mại hàng may mặc tại thị trờng trong nớc, công tác cung ứng vật t, trang thiết bị theo yêu cầu đầu t phát triển và phục vụ kịp thời sản xuất Nghiên cứu sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Đàm phán, ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng trong nớc Đặt hàng sản xuất với Phòng Kế hoạch, tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm may mặc và các hàng hoá khác theo quy định của Công ty tại thị trờng trong nớc nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả kinh tế cao.

Là phòng có chức năng tham mu giúp việc Tổng Giám đốc quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và tiến bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc, thiết bị theo yêu cầu của Công ty nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.

Ban Đầu t xây dựng và Quản lý công trình là đơn vị nghiệp vụ về xây dựng cơ bản trực thuộc Tổng Giám đốc, có chức năng tham mu cho Tổng Giám đốc về kế hoạch, đầu t phát triển Công ty, lập dự án đầu t, tổ chức thiết kế, thi công và giám

6 sát thi công các công trình xây dựng cơ bản, bảo dỡng, duy trì các công trình xây dựng và kiến trúc trong Công ty

7.5 Phòng Tài chính - Kế toán

Có chức năng tham mu giúp việc Tổng Giám đốc về công tác kế toán, tài chính của Công ty, nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn đúng mục đích, đúng chế độ, chính sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Là đơn vị tổng hợp, vừa có chức năng giải quyết về nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh doanh, vừa làm nhiệm vụ về hành chính và xã hội Có chức năng tham mu giúp việc Tổng Giám đốc về công tác cán bộ, lao động, tiền lơng, hành chính, quản trị, y tế, nhà trẻ, bảo vệ, quân sự, và các hoạt động xã hội theo chính sách và pháp luật hiện hành.

Có chức năng tham mu giúp việc cho cơ quan Tổng Giám đốc trong công tác quản lý toàn bộ hệ thống chất lợng của công ty theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, duy trì và đảm bảo hệ thống chất lợng hoạt động có hiệu quả.

7.8 Trờng Công nhân kỹ thuật May – Thời trang

Là đơn vị có chức năng đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, cán bộ điều hành và công nhân kỹ thuật các ngành, nghề phục vụ cho quy hoạch cán bộ, sản xuất kinh doanh và theo yêu cầu của các tổ chức kinh doanh, công tác xuất khẩu lao động, đa công nhân viên, học sinh đi học tập, tu nghiệp ở nớc ngoài.

7.9 Các xí nghiệp may thành viên

Là đơn vị sản xuất kinh doanh chính của công ty

Nội quy an toàn trong sản xuất

1 Trật tự trong công ty Điều 10: Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

10.1 Ngời lao động đợc giao nhiệm vụ, hoặc đợc phân công làm việc gì phải nắm vững tính chất và yêu cầu công việc, làm tốt công việc đợc giao, nếu cha hiểu rõ phải hỏi lại để thực sự quán triệt các nội dung đợc giao Trong quá trình thực hiện công việc, ngời lao động phải nắm vững các quy định, quy tắc, quy trình có liên quan để tiến hành có hiệu quả.

10.2 Ngời lao động phải chấp hành nghiêm túc lệnh điều động, chỉ huy điều hành của ngời quản lý trực tiếp và của ngời lãnh đạo cấp trên Khi có sự cố hoặc trở ngại trong công việc, ngời lao động phải báo cáo với lãnh đạo cấp trên trực tiếp để xin chỉ thị Tuyệt đối không làm những công việc không thuộc chức năng và nhiệm vụ của mình, ngoại trừ những trờng hợp khẩn cấp hoặc đợc lệnh của cấp trên.

10.3 Ngời lao động phải tuân thủ chế độ báo cáo theo quy định về nội dung, hiệu quả công việc đợc giao Nội dung báo cáo cần chính xác, đầy đủ và đúng thời hạn. Điều 11 Tác phong kỷ luật trong khi làm việc

11.1 Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy làm việc, nội quy cơ quan, các quy định của công ty và đơn vị về lao động, sản xuất, kinh doanh.

11.2 Đeo thẻ nhân viên khi ra, vào công ty và trong suốt thời gian làm việc tại công ty Nghiêm túc thực hiện việc chấm công theo quy định.

11.3 Chấp hành nghiêm chỉnh thời giờ làm việc, không làm việc riêng trong công ty Không tự ý bỏ vị trí làm việc.

11.4 Không đi lại, hoạt động tại các khu vực không thuộc phận sự của mình. 11.5 Ngời lao động muốn ở lại cơ quan sau giờ làm việc phải đợc sự chấp nhận của ngời quản lý trực tiếp.

11.6 Thu xếp ngăn nắp, gọn gàng, trật tự và giữ vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc, vệ sinh chung trong công ty Không tuỳ tiện thay đổi, sắp xếp lại chỗ làm việc nếu cha đợc sự đồng ý của ngời quản lý trực tiếp.

11.7 Tài liệu hành chính, quản lý, sản xuất, kinh doanh phải cất vào tủ cá nh©n tríc khi ra vÒ.

11.8 Luôn giữ thái độ hoà nhã, hợp tác với đồng nghiệp, không đợc lập bè phái, khích bác, nói xấu, phao tin đồn vô căn cứ gây hoang mang, chia rẽ nội bộ

11.9 Quan hệ với khách hàng phải lịch sự, nhã nhặn, tạo thiện cảm với khách hàng và giữ uy tín cho công ty Thông báo ngay cho ngời quản lý trực tiếp các vấn đề phát sinh, hoặc công việc ngoài thẩm quyền từ phía khách hàng để tìm biện pháp, phơng hớng giải quyết

11.10 Không sử dụng tài sản của công ty vào việc riêng, luôn nâng cao thực hành tiết kiệm nguyên liệu, phụ liệu, vật t sản xuất, điện, nớc, văn phòng phẩm và các tài sản khác của công ty.

11.11 Khách đến quan hệ, làm việc phải đợc tiếp trong phòng họp, phải đợc sự chấp thuận của ngời quản lý trực tiếp mới đợc đa khách vào phòng làm việc, nơi làm việc của đơn vị Trong trờng hợp này, ngời lao động có nhiệm vụ đảm bảo về bảo mật thông tin trong đơn vị mình theo quy định của công ty và phải chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu việc bảo mật không đợc bảo đảm.

11.12 Không uống rợu, bia và các loại chất kích thích nếu không có đơn của cơ quan y tế trớc và trong giờ làm việc

11.13 Phơng tiện đi làm của ngời lao động, khách đến liên hệ công tác phải để đúng nơi quy định, không đi xe đạp, xe máy trong khu vực cơ quan.

11.14 Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, quy chế, nội quy khác của công ty. Điều 12: ý thức tiết kiệm, chống lãng phí tham ô

12.1 Mọi ngời lao động phải có ý thức tiết kiệm thời gian, vật t, nguyên liệu trong khi thực hiện công việc, sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật t sản xuất đúng định mức đợc giao Nếu sử dụng quá định mức quy định do chủ quan của cá nhân ngòi lao động gây lên thì ngời lao động phải chịu trách nhiệm bồi thờng do vợt quá mức quy định.

12.2 Không sử dụng điện thoại cơ quan vào việc riêng Trong trờng họp sử dụng điện thoại, fax đờng dài hoặc quốc tế phải làm giấy yêu cầu, ghi rõ mục đích cuộc gọi gửi cho phụ trách biết.

12.3 Nghiêm cấm các hành vi trộm cắp, tham ô, móc ngoặc hay thủ lợi riêng gây thiệt hại cho Công ty Mọi hành vi trộm cắp tài sản của công ty, nhận hoa hồng của khách hàng hay các nhà thầu, nhà cung ứng của công ty sẽ bị xử lý, kỷ luật, sa thải. Điều 13: Quản lý bảo vệ tài sản của công ty

13.1 Ngời lao động phải có ý thức, trách nhiệm trong việc giữ gìn, bảo quản tốt và sử dụng có hiệu quả tốt các tài sản, máy móc, thiết bị và dụng cụ làm việc, nguyên phụ liệu vật t sản xuất của công ty.

13.2 Cá nhân hoặc bộ phân đợc công ty giao quản lý, sử dụng hoăc cấp phát các loại tài sản, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phơng tiện làm việc, nguyên phụ liệu vật t sản xuất, phải có trách nhiệm quản lý và sử dụng đúng mục đích Nếu để thất thoát, h hỏng thì phải bồi thờng theo mức độ và điều kiện cụ thể Đồng thời có thể

HIểU QUá TRìNH CÔNG NGHệ SảN XUấT TRONG MAY CÔNG NGHIệP

Công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu tại kho nguyên phụ liệu

I CÔNG TáC QUảN Lý ĐIềU HàNH

Trởng phòng kho vận là ngời đứng đầu điều hành kho nguyên phụ liệu của Tổng Công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp với phó Giám đốc điều hành phụ trách mình và Tổng Giám đốc, phó Tổng Giám đốc của công ty trớc những sai sót của kho.

Dới trởng phòng là phó phòng và các nhân viên phòng kho vận có nhiệm vụ giúp đỡ cho trởng phòng hoàn thành những công việc đợc giao.

Công đoạn chuẩn bị tại kho nguyên phụ liệu đợc chia thành 2 bộ phận: Kho nguyên liệu, kho phụ liệu. Điều hành trực tiếp những kho này là những thủ kho dới có các nhân viên làm công tác vận chuyển, cấp phát … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

II Sơ đồ bố trí mặt bằng kho

Phòng để sản phẩm Vải

Nhiệm vụ cụ thể của kho nguyên phụ liệu là tổ chức, tiếp nhận, kiểm tra, xác định lại số lợng và chất lợng của các nguyên phụ liệu cần trong sản xuất để tiến hành phân loại, bảo quản, cấp phát để sản xuất các mặt hàng may mặc đạt năng suất cao đảm bảo chất lợng, tiết kiệm nguyên phụ liệu góp phần hạ giá thành sản phẩm.

III phơng pháp và thủ tục giao nhận vật t

1.1 tất cả vật t, phụ liệu và sản phẩm đợc xếp dỡ trên cơ sở tình trạng bao gói nh ban đầu Riêng nguyên phụ liệu nh vải, dựng sau khi mở kiện kiểm tra đợc xếp thành từng kiêu theo từng khách hàng và từng lô hàng.

1.2 công nhân bốc xếp đợc hớng dẫn chình tự bỗc xếp các loại hàng hoá để đảm bảo an toàn cho ngời và hàng hoá, dụng cụ, phơng tiện theo “hớng dẫn xếp dỡ hàng hoá”.

1.3 Đối với các loại hàng hoá đặc biệt nh là máy móc, thiết bị, hoá chất thì phải có cán bộ chuyên ngành hớng dẫn, giám sát thực hiện.

2.1 Tất cả các nguyên vật liệu, sản phẩm đợc lu giữ, bảo quản trong kho theo từng khu vực quy định:

Khu vực tạm nhập: Nguyên đai, nguyên kiện.

Khu vực cha kiểm tra: Nguyên cuộn.

Khu vực đã kiểm tra - đạt.

Khu vực đã kiểm tra – không đạt, chờ xử lý.

Theo từng khách hàng, lô hàng, ký hiệu lô hàng, ký mã hiệu sản phẩm đợc ghi trên vỏ bao bì, thùng hoặc ghi ở khu vực lu giữ, không để lẫn, sai vị trí quy định, theo “hớng dẫn ghi ký mã hiệu và sắp xếp hàng hoá trong kho”.

2.2 Chỉ có Trởng phòng, Phó phòng và thủ kho hoặc ngời đợc uỷ quyền mới đợc phép nhập và giao hàng trong kho Việc giao nhận hàng trong kho phải nhanh gọn, dứt điểm theo “hớng dẫn nhận và giao hàng trong kho nguyên phu liệu” và “hớng dẫn giao hàng xuất khẩu”.

2.3 Hàng thàng thủ kho làm báo cáo về việc sử dụng nguyên phụ liệu và vật t , phụ tùng theo “báo cáo xuất nhập kho nguyên liệu, phu liệu và cơ khí” có xác nhận của phụ trách đơn vị và gửi báo cáo tháng cho phòng kế toán tài chính và lu lại kho một bản Riêng kho cơ khí gửi thêm một bản cho phòng kỹ thuật cơ điện.

2.4 Nguyên phụ liệu và sản phẩm trong kho đợc phụ trách phòng, kế toán, thủ kho, cán bộ quản lý của phòng xem xét định kỳ 6 tháng một lần để kiểm tra việc bao gói, số lợng và chất lợng theo biên bản kiểm kê vật t tài sản.

Kết quả kiểm tra đợc ghi vào “phiếu kiểm kê kho” theo biểu mẫu, phiếu này đợc thủ kho giữ một bản và lu tại phòng một bản, một bản tại phòng kế toán tài chÝnh.

Các sản phẩm nguyên phụ liệu qua kiểm tra, xác định không phù hợp đợc tách riêng và treo biển “đã kiểm tra – không đạt” và giải quyết theo quy trình kiêm soát sản phẩm không phù hợp.

2.5 Kho phải có đầy đủ các dụng cụ, thiết bị chữa cháy và đợc treo nội quy kho, nội quy phòng chống cháy nổ.

2.6 Thủ kho phải thực hiện đầy đủ nội quy kho tàng và nội quy phòng cháy, chữa cháy, đảm bảo hàng hoá trong kho đợc giữ gìn sạch sẽ, không có mối mọt, không ẩm mốc do bị thấm dột và không bị ánh nắng trực tiếp chiếu vào Sau bớc nhận hàng từ ngời giao hàng, việc mở kiện kiểm tra do nhân viên kho thực hiện Mở từng kiện bằng dụng cụ chuyên dùng Dao cắt liêm phong (hộp carton) hoặc xà beng cậy đinh (thùng gỗ) đảm bảo lấy hàng ra một cách an toàn nhất để kiểm tra số lợng hàng.

Thủ kho nhận hoá đơn vận chuyển đối chiếu với hoá đơn giao hàng để xác nhận đúng hàng cần nhận Nếu không đúng thì không nhận hàng, nếu đúng thì tiến hành các bớc sau:

1 Kiểm tra số chì ghi trên hoá đơn với số chì kẹp ở cửa contairner Nếu khớp thì phá chì ở cửa xe, nếu không khớp thì báo cho phụ trách phòng để giải quyết.

2 Thủ kho yêu cầu công nhân bốc xếp chuyển lần lợt từng kiện hàng vào kho để tại khu vực “tạm nhận” ghi nhận vào sổ nhận hàng ngày tháng nhận, số hoá đơn, tên hàng, số lợng kiện, nguồn nhập.

Công tác chuẩn bị kỹ thuật ở Phòng Kỹ thuật

Phòng Kỹ thuật Tổng Công ty May 10 chia làm 3 bộ phận:

- Bé phËn quy tr×nh

- Bé phËn thiÕt kÕ – may mÉu

- Bộ phận sơ đồ: Giác, chuẩn bị sơ đồ cắt.

Các phòng ban đợc bố trí theo sơ đồ sau:

Phòng Kỹ thuật có chức năng chuẩn bị kỹ thuật, đóng vai trò quan trọng quyết định năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế của các công đoạn sản xuất chính cũng nh toàn bộ cơ sở Bởi vì, chuẩn bị kỹ thuật là toàn bộ kinh nghiệm, có vận dụng kinh nghiệm thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sẽ thiết lập toàn bộ văn bản về kỹ thuật, các phơng pháp công nghệ cho các công đoạn của quá trình sản xuất chính là cơ sở đạt năng suất cao, đảm bảo chất lợng của sản phẩm và tiết kiệm nguyên phụ liệu, cụ thể là:

Thiết kế các loại mẫu phục vụ cho công đoạn may.

Xây dựng phơng pháp công nghê, quy trình tiêu chuẩn làm cơ sở cho các công đoạn may, cắt hoàn thành.

Thiết kế dây chuyền sản xuất cho công nghệ may với mã hàng mới.

Xây dựng định mức lao đông, định mức tiêu hao vải, phụ liệu

Hớng dẫn, giám sát thực hiện các thông số kỹ thuật trong quá trình sản xuất sản phẩm ở công ty, đảm bảo các yêu cầu và chất lợng sản phẩm trên dây chuyền, xác định chất lợng hàng hoá khi đóng gói, giao trả hàng cho khách, giải quyết kip thời các phát sinh về kỹ thuật, chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất:

Kiểm tra việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên phụ liệu trong sản xuất của công ty.

Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất lao động.

Nghiên cứu chế tạo mẫu, sản phẩm mới.

Quản lý, lu trữ các tài liệu kỹ thuật mẫu mã sản phẩm của công ty.

Tổng hợp và lập báo cáo nghiệp vụ kỹ thuật của công ty theo định kỳ quy định để báo cáo cho cấp trên

II Hệ thống quản lý phòng kỹ thuật

Là ngời điều hành, quản lý chung tất cả các vấn đề tại phòng kỹ thuật Chịu trách nhiệm với Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc và Giám đỗc điều hành về vấn để của phòng kỹ thuật.

Có nhiệm vụ tiếp nhận các loại tài liệu kỹ thuật, là ngời giúp đỡ trực tiếp cho trởng phòng:

Là cán bộ trực tiếp nhận và vào sổ giao nhận các loại tài liệu kỹ thuật, các loại mẫu, dỡng để chuẩn bị sản xuất một mã hàng, kế hoạch sản xuất nhận từ phòng kế hoạch hoặc khách hàng.

Kiểm tra các điều kiện chuẩn bị sản xuất cho mã hàng theo hớng dẫn kiểm tra Các loại tài liệu kỹ thuật đã đồng bộ, đủ điều kiện thì phân công, giao nhiệm vụ cho bộ phận xây dựng các văn bản kỹ thuật, bảng mẫu nguyên phụ liệu, theo dõi việc xây dựng và ký duyệt các văn bản ban hành ra.

Riêng đối với hàng FOB và hàng kinh doanh trong nớc: Tiếp nhận toàn bộ kết quả thết kế và tài liệu liên quan từ Phòng Kinh doanh và Phòng Kế hoạch bao gồm: Đối với hàng theo đơn đặt hàng, bao gồm: Mẫu giấy một cỡ ( phù hợp với bảng thông số và nguyên phụ liệu chế thử).

Sản phẩm mẫu chế thử đã đợc khách hàng phê duyệt.

Bảng tính toán thiết kế.

Các tài liệu kỹ thuật của khách hàng (gồm cả định mức nguyên phụ liệu, các hớng dẫn gấp, gói, hòm, hộp).

Bảng mẫu nguyên phụ liệu đã đợc khách hàng hoặc Trởng phòng Kế hoạch, Phòng Kinh doanh phê duyệt. Đối với sản phẩm không theo đơn đặt hàng bao gồm:

- Sản phẩm mẫu chế thử đợc phê duyệt.

- Bảng thông số thành phẩm sản phẩm mới hoặc chỉ định làm theo bảng thông số cũ.

- Bảng tính toán thiết kế.

- Đơn đề nghị sản xuất trong nớc.

- Định mức nguyên phụ liệu, các hớng dẫn gấp, gói, hòm, hộp.

- Mẫu nguyên phụ liệu đã đợc Trởng phòng, Phó phòng Kinh doanh phê duyệt.

Khi có đủ điều kiện Trởng/ phó phòng xây dựng kế hoạch thiết kế giai đoạn 2.

Dới phó phòng kỹ thuật là các Tổ trởng các tổ và các nhân viên trong từng tổ,mỗi ngời làm những nhiệm vụ khác nhau nhng bổ trợ cho nhau trong quá trình xây dựng kỹ thuật cho mã hàng.

1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quy trình

- Dựa vào tài liệu kỹ thuật của khách hàng, thiết lập quy trình công nghệ may lắp của từng sản phẩm trong mã hàng.

- Lập bản phân công lao động.

- Thiết lập định mức tiêu hao nguyên phụ liệu,… trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu

2 Công tác quản lý điều hành

Tổ trởng tổ quy trình: Nhận tài liệu kỹ thuật từ Phòng Kinh doanh, Phòng Kế hoạch qua sự chỉ đạo của trởng hoặc phó phòng kỹ thuật tiến hành khảo sát mẫu, áo mẫu và tài liệu kỹ thuật của khách hàng, phân công nhân viên thiết lập quy trình công nghệ sản xuất, làm bảng màu, xây dựng bảng phân công lao động để giao cho bộ phận có liên quan.

Các nhân viên: Mỗi nhân viên làm nhiệm vụ riêng của mình, ai chuyên làm bộ phận nào thì làm bộ phận ấy, tuỳ theo công việc mà chia ra các nhân viên sau: Nhân viên quy trình, nhân viên bảng màu, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

3 Quy trình công nghệ và các phơng pháp thực hiện từng bớc công việc

- Xây dựng các văn bản kỹ thuật.

- Tính định mức thời gian chế tạo sản phẩm

- Xây dựng bảng mẫu nguyên phụ liệu

3.1 Xây dựng các văn bản hớng dẫn kỹ thuật

Nhân viên tổ xây dựng các văn bản kỹ thuật thực hiện các bớc công việc sau:

- Giao tài liệu kỹ thuật cho các bộ phận liên quan, ghi sổ, nghiên cứu đề ra các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm cho giác mẫu, may mẫu, mẫu mỏng và các công đoạn sản xuất cho công ty nh:

+ Yêu cầu kỹ thuật, định mức phụ liệu.

+ Xây dựng quy trình công nghệ may, lắp sản phẩm dựa vào áo mẫu.

+ Lập bảng phân công lao động dựa vào quy trình công nghệ may lắp sản phẩm và điều kiện nhân lực, vật lực của xí nghiệp sẽ sản xuất ra mã hàng này.

+ Quy cách hòm, hộp, carton.

- Báo nhanh các thông tin về thiết bị, cỡ gá lắp mới, đặc biệt (nếu có) cho kỹ thuật cơ điện.

- Nhận áo mẫu từ bộ phận chế thử và duyệt áo mẫu với khách hàng (có xác nhận của khách hàng).

- Kiểm tra bảng thông số bán thành phẩm – thành phẩm, phát hiện thấy có bất hợp lý thì gửi trả bảng thông số và yêu cầu bộ phận mẫu mỏng xử lý kịp thời.

- Cung cấp yêu cầu kỹ thuật cho nhóm định mức thời gian chế tạo sản phẩm và các đơn vị liên quan nh: các xí nghiêp, kho phụ liệu, phòng QA, phân xởng bao bì và các đơn vị khác tuỳ theo tính chất sản phẩm.

Sau khi soạn thảo xong các loại văn bản kỹ thuật đều phải đợc kiểm tra kỹ. Đối với hàng FOB và hàng kinh doanh trong nớc:

Trờng hợp sử dụng dự tồn vào sản xuất hàng FOB và trong nớc thì việc thử nghiệm sẽ tiến hành nh sau:

- Nhận chỉ định của Phòng Kế hoạch về ký hiệu dựng dùng cho đơn hàng sắp sản xuất.

- Nhận mẫu dựng do Phòng Kinh doanh cung cấp.

- Nghiên cứu và chọn ra những loại dựng tơng ứng với loại dựng mà Phòng

Kế hoạch đã chỉ định (về màu sắc, về độ dày).

- Phụ trách phòng xác nhận vào mẫu thử nghiệm về màu sắc và độ dày, độ kết dính của dựng khi ép thử (ghi rõ thông số ép).

- Chuyển về Phòng Kinh doanh – Kế hoạch, trình khách hàng ký xác nhận vào mẫu thử nghiệm khi đã phù hợp.

Trong quá trình thực hiện, nếu có điều bất hợp lý hoặc cha rõ về yêu cầu kỹ thuật thì báo ngay cho bộ phận thiết kế, Phòng Kinh doanh để có biện pháp xử lý kịp thời.

3.2 Định mức thời gian chế tạo sản phẩm

Nhân viên làm định mức thời gian thực hiện các bớc công việc sau:

Tìm hiểu công đoạn cắt bán thành phẩm

I Công tác quản lý, bố trí mặt bằng sản xuất

Tại Tổng Công ty May 10, mỗi xí nghiệp sản xuất đều có phân xởng cắt riêng: Phân xởng cắt của xí nghiệp 1, 2, 5 (sơ mi), phân xởng cắt veston 1, 2 Tuy riêng biệt, nhng mỗi phân xởng đều có những nét chung nh sơ đồ sau: Điều hành phân xởng cắt là tổ trởng tổ cắt, chịu trách nhiệm chung về số l- ợng, chất lợng bán thành phẩm để chuyển cho công đoan may.

Tại phân xởng cắt của từng xí nghiệp có phòng kỹ thuật xí nghiệp: nhận hồ sơ, tài liệu kỹ thuật, các yêu cầu về sản phẩm từ phòng kỹ thuật Tổng Công ty để làm các công đoạn chuẩn bị cho công đoạn cắt Nhng phần lớn các thiết kế đều ở Phòng Kỹ thuật của Tổng Công ty, Phòng Kỹ thuật xí nghiệp chỉ nhận và theo sát, kiểm tra công đoạn cắt.

Dới tổ trởng còn có tổ phó: Có nhiệm vụ giúp đỡ, thay mặt tổ trởng khi tổ tr- ởng vắng mặt, quản lý phân xởng cắt

Các nhân viên trong phân xởng làm mỗi công việc khác nhau theo hớng chuyên môn hoá từng công đoạn.

II Phơng pháp thực hiện các bớc công việc của công đoạn cắt bán thành phẩm

Công đoạn cắt bao gồm:

Yêu cầu kỹ thuật và phơng pháp làm từng công đoạn nh sau:

1.1 cách trải vải: trải quật vải, trải xén vải

Trải quật vải: Cần lần lợt trải từ mốc này đến mốc kia một cách liên tục đến khi hết tấm vải Phơng pháp này áp dụng cho loại vải có hai mặt nh nhau.

Trải xén vải: Đa mặt trái của vải lên trên và trải từ mốc này đến mốc kia Khi đã đủ chiều dài quy định thì xén vải đi Sau đó lại tiếp tục trải và cũng để mặt trái vải lên trên Nh vậy, một lần trải vải, một lần xén Phơng pháp này áp dụng cho loại vải có mặt trái và mặt phải vải khác nhau.

Riêng với khách hàng KANETA thì trải vải mặt phải lên trên

Xem phiếu sản xuất để biết đợc tên sản phẩm, cỡ số, loại vải, khổ vải, số lá vải cần trải.

Kiểm tra khổ vải thực tế nhận so với báo khổ của kho vải cấp, nếu phát sinh thêm loại khổ vải nhỏ hơn thì báo lại cán bộ mã hàng phòng kinh doanh và phòng

QA để làm biên bản xác định lại khổ vải với khách hàng.

Xem xét yêu cầu kỹ thuật để biết đợc yêu cầu kỹ thuật của sản xuất.

Nắm đợc tính chất của loại vải cần trải.

Kiểm tra phiếu xem mẫu xoa phấn có khớp không. Đối với các loại vải có tính đàn hồi thì phải dỡ vải trớc khi trải vải (thời gian dỡ theo yêu cầu riêng của từng mã).

Lấy mẫu xoa phấn đúng theo yêu cầu.

Trải lá đầu tiên dài hơn mẫu 2cm, kéo thớc lên chặn 1cm Trải tiếp hai lá nữa rồi đo lại mẫu Lấy chuẩn mực chiều dài, chiều rộng vuông vắn với mẫu, từ lá thứ ba đảm bảo bằng mẫu.

Khi trải vải, ngời ngồi dùng tay trái dỡ vải và đa đầu tấm, đồng thời dùng mắt để kiểm tra chất lợng vải Còn ngời chạy, tay trái cầm đầu tấm vải, tay phải cầm que gạt, vừa đi vừa chuyển kéo lá vải Khi tới đầu bàn, hai ngời kết hợp cầm hai đầu mép căng vừa phải và điều chỉnh lá vải vào đúng vị trí quy định sao cho thẳng hai mép và không xô lệch Đối với vải thun thì vừa trải vải vừa đập cho lá vải hơi chùng Ngời ngồi xén tay trái đặt sát chặt lên trên lá vải sát phía vạch ngoài, vạch đánh dấu, tay phải cầm dao xén từ trái sang phải Ngời chạy bắt mép vải phải vừa di chuyển vừa dùng que gạt cho phẳng mặt vải và bắt cho bằng mép vải phía mình đang di chuyển, đồng thời kiểm tra lại chất lợng vải

Những điều cần chú ý khi trải vải:

- Trên một cạnh dài mẫu xoa phấn có ghi “mép bằng” với mục đích là báo cho trải vải và cắt biết rằng phía đó gồm các chi tiết để nguyên không đợc xén Do vậy, khi đo mẫu phải để phía có chữ “mép bằng” về phía ngời chạy đặt lá vải và bắt mép bằng

- Trong khi đặt lá vải bắt mép luôn để ý khổ vải hẹp hơn hoặc rộng hơn so với sơ đồ thì phải bỏ ra để nâng hoặc hạ khổ

- Phải phát hiện ra những khuyết tật của lá vải: déo kẻ, ô to ô bé, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

Kiểm tra xung quanh, phát hiện và xử lý những lá vải bị gấp, hụt.

Kiểm tra lại số lá vải so với phiếu có khớp không Ghi khổ vải và cỡ lên góc đầu phía mép bằng để thợ cắt tìm mẫu cho nhanh, cài phiếu sản xuất vào bàn vải

1.5 Yêu cầu kỹ thuật trải vải Đảm bảo số lợng vải chính xác theo yêu cầu của từng loại vải Độ dày lớp cắt tối đa 4cm hoặc theo quy định sau:

- Vải ren, karo, kẻ dọc: 50 lá/bàn

- Vải thun, dệt kim, lanh: 30 – 50 lá/bàn

- Bông, mút: tuỳ theo độ dày của từng loại vải mà trải sao cho đảm bảo độ chính xác trong khi cắt.

Mặt phải vải theo đúng quy định của bảng màu quy định. Đảm bảo lá vải không bị bai giãn, nhăn, vặn, xô lệch, déo kẻ, déo sợi.

Mép bằng vải đứng thành, không đợc lá thò lá thụt

Kiểm tra xem lá vải có bị chéo không (bằng cách gập đôi lá vải theo chiều dọc).

Trớc khi áp mẫu xoa phấn phải kiểm tra phiếu sản xuất xem bàn vải có khớp với mẫu không.

Chuẩn bị các phơng tiện: mẫu xoa phấn, ba thanh sắt, hộp phấn bột.

Dựa vào mép bằng của bàn vải để xác định các điểm xuất phát và áp đầu mẫu thứ nhất Dùng một thanh sắt chặn đỡ mẫu Tiếp tục dỡ mẫu và di chuyển tới đầu mẫu thứ hai của bàn vải Khi thấy đầu mẫu khớp với đầu bàn vải thì dùng thanh sắt thứ hai chặn lên giữ mẫu Nếu mẫu bị thừa, thiếu thì điều chỉnh cho hai đầu mẫu cân đối Sau đó đặt thanh sắt th ba lên bàn vải, cách thanh sắt thứ nhất 50cm thể xác định khoảng xoa phấn, đồng thời để hộp xoa phấn lên giữa bàn vải Tay phải cầm nắm bông chấm vào hộp phấn, xoa theo chiều dọc đờng may Khi xoa hết khoảng này rồi thì di chuyển hai thanh sắt sang vị trí khác với một khoảng cách nh trên. Tiếp tục đoạn màu đã xoa và kiểm tra những đờng phấn không rõ hoặc sót thì xoa lại Kiểm tra lại các vết bấm ly, đánh dấu phối kiện, viết số mặt bàn lên từng chi tiÕt

Chọn mầu phấn thích hợp với màu vải (loại sáng màu so với màu vải) không đợc dùng phấn đỏ, xanh đậm để xoa. Đờng phấn xoa phải chính xác, phải rõ ràng

Mẫu đặt lên vải phải phẳng, không đợc nhăn, vặn, co kéo, thừa thiếu so với mẫu

Lấy yêu cầu kỹ thuật ra kiểm tra: kiểm tra xem các chi tiết đã đủ cha, kiểm tra đối hoa, đối kẻ, xuôi chiều, áp mẫu carton lên vị trí của nó trên bàn vải Nếu quá trình kiểm tra có vấn đề gì thì yêu cầu dừng lại và báo kịp thời cho kỹ thuật để giải quyÕt

Kiểm tra toàn bộ xem các đờng phấn, chỗ bấm dấu có đủ không, cỡ số viết trên mẫu có đúng với phiếu không.

Kiểm tra an toàn của máy cắt.

Cắt thô đợc thực hiện bởi máy cắt đẩy tay các loại, cắt gọt chi tiết đợc thực hiện trên máy cắt vòng.

Các chi tiết nhỏ cắt trớc rồi đến chi tiết to.

Các chi tiết đồ vặt (chi tiết vặt) nh cổ, chân cổ, bác tay, túi, thép tay, cầu vai thì dùng máy cắt tay cắt phá trên bàn cắt sau đó đa vào máy cắt vòng cắt gọt chính xác.

Các chi tiết to nh thân trớc, tay, thân sau dùng mẫu cứng vẽ lên bàn cắt sau đó cắt chính xác bằng máy cắt đẩy tay.

Trờng hợp xuất hiện tính chất nguyên liệu đặc biệt sẽ có yêu cầu riêng đối với loại nguyên liệu đó trong yêu cầu kỹ thuật của từng mã.

Tìm hiểu quá trình may tại xí nghiệp

Công ty May 10 có tất cả 5 xí nghiệp may:

- Xí nghiệp 1, 2, 5: xí nghiệp may áo sơ mi (chủ yếu), quần âu.

- Xí nghiệp 3, 4: xí nghiệp veston 1 và 2.

I Công tác quản lý điều hành

- Giám đốc xí nghiệp: có nhiệm vụ bao quát toàn bộ xí nghiệp may Chịu trách nhiệm phân công lao động, năng suất và thời hạn sản xuất

- Dới có các trởng ca, tổ trởng, cuối cùng là công nhân các bộ phận.

II Hình thức tổ chức sản xuất

Tại xí nghiệp 5 của công ty, dây truyền sản xuất là dây truyền liên hợp cụm

Liên hợp chỗ làm việc đợc bố trí theo từng nhóm chuyên môn gia công các cụm chi tiết: chuẩn bi, cụm gia công đồ vặt, cụm lắp ráp, cụm chỉnh lý hoàn thành.

- Chỗ làm việc của từng cụm đợc bố trí phù hợp với quy trình công nghệ để giảm đờng vận chuyển của quy trình sản xuất Trong chố làm việc của một nhóm có thể bố trí hàng ngang hoặc hình chữ U để tiện việc dịch chuyển, điều kiện lao động giữa các thành viên trong nhóm, bán thành phẩm cung cấp thành từng tập, dịch chuyển bên trong nội bộ, nhóm chuyền cho nhau bằng tay và theo bàn giữa Bán thành phẩm dịch chuyển từ cụm này sang cụm khác bằng thủ công và xe lăn Số l- ợng lao động từ 50 ngời trở lên.

Thích hợp với các mặt hàng có cấu tạo phức tạp và phù hợp với kế hoạch sản xuất từ dài hạn đến ngắn hạn, thời gian dải chuyền và cuốn chiếu nhanh nhng chậm hơn dây chuyền dọc Sản xuất trong điều kiện nhịp điệu sản xuất không cần chặt chẽ lắm

Năng suất cao hơn, tiết kiệm diện tích, dễ khắc phục khi có biến động về lao động.

Quá trình sản xuất phức tạp và khó điều hành, cần trình độ quản lý cao.

IV Quá trình sản xuất trên dây chuyền may

Trởng ca nhận tài liệu bằng sổ giao nhận tài liệu từ Phòng Kỹ thuật gồm: h- ớng dẫn kỹ thuật may, yêu cầu kỹ thuật, mẫu chuẩn, định mức thời gian và các loại mẫu, dỡng của từng đơn hàng kiểm tra những tài liệu này có đồng bộ với nhau không, nếu không đúng trả lại cho Phòng Kỹ thuật

Căn cứ vào bảng “định mức thời gian” của Phòng Kỹ thuật, tổ trởng tổ may phân công nhiệm vụ trực tiếp vào bảng “định mức thời gian” cho từng công nhân trong dây chuyền một cách hợp lý, phù hợp với trình độ tay nghề cân đối thời gian chế tạo và xác định máy móc trang thiết bị cần thiết.

Dới đây là “định mức thời gian” của áo sơ mi.

Bảng định mức thời gian (sơ mi dài tay).

STT Nguyên công Bậc thợ Thời gian chế tạo

1 May lộn bản cổ dao xén 4 57

2 Sửa lộn là bản cổ 3 40

3 May diễu bản cổ một đ ờng 3 34

4 ĐM sửa chân bản cổ 2 20

7 ĐM sửa chân cổ vào ba lá 4 56

8 Sửa lộn là chân cổ 3 41

10 May bọc chân bác tay 3 12

11 May lộn bác tay và góc cữ 3 54

12 Sửa lộn là bác tay hoàn chỉnh 2 76

13 Diễu bác tay một đ ờng 3 42

14 Là bẻ thép tay to 2 0

16 May chặn thép tay to + sửa đầu 3 67

17 May mí nẹp cúc cữ 3 30

18 Là bẻ nẹp khuyết sửa 2 38

19 May beo nẹp khuyết + diễu 3 44

20 Chấm định vị trí túi + vạch sửa họng cổ 2 40

21 Là bẻ miệng túi thêu 2 15

22 Là bẻ sửa túi hoàn chỉnh 2 37

23 May dán túi hoàn chỉnh 4 52

24 Là co dãn, LD cắt may nhãn cầu vai + cổ 3 45

25 May kê mí cầu vai xếp ly hộp cữ 3 64

26 May chắp vai con cữ 3 46

28 Tra mí cổ diễu hai đầu chân cổ hoàn chỉnh 4 141

32 Vắt sổ, đ ờng bụng tay ba chỉ cắt đặt nhãn 3 45

33 Tra mí bác tay hoàn chỉnh 3 118

35 Nhận hàng kiểm tra bán thành phẩm đầy đủ chi tiết, giao hàng cho các CBV 3 40

40 Là bẻ sửa chân bác tay 2 32

41 Là bẻ sửa chân cổ 2 25

42 LD may dán nhãn chân cổ 3 41

43 Căn kẻ sửa xung quanh túi đ a đi thêu lấy vÒ 3 32

46 Tổ tr ởng 1 lao động 5 51

Các bớc công việc làm xong phải cắt chỉ xếp theo thứ tự, để vào nơi quy định.

3 Nhận và kiểm tra bán thành phẩm

Công nhân nhận bán thành phẩm của tổ cắt giao theo số lĩnh hàng sản xuất, tiến hành kiểm tra, phân bán thành phẩm cho từng bớc công việc, ghi sổ Trong qua trình đó công nhân phải kiểm tra đủ số lợng các chi tiết, kiểm tra bấm ly và thông số tay của từng vóc theo mã (đối với các sản phẩm có cỡ vóc), nhận các chi tiết lỗi vải chuyển đến bộ phận cắt đổi.

Công đoạn may đợc tiến hành tuân thủ theo hớng dẫn kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của từng mặt hàng, bao gồm các công việc: kẻ vẻ, đánh dấu, là, lộn, may, thùa đính Tổ trởng trực tiếp hớng dẫn các công đoạn mới cho công nhân, kiểm tra ở từng bớc công việc đảm bảo các chi tiết đầu tiên của một mã hàng đạt yêu cầu kỹ thuËt.

4.2 Kiểm soát trong quá trình may

- Tổ phó kiểm tra chất lợng sản phẩm thờng xuyên trong dây chuyền sản xuất để kịp thời uốn nắn những sai lỗi có thể xảy ra và ghi vào biểu mẫu Trờng hợp phát hiện tỷ lệ lỗi quá quy định thì xử lý

- Công nhân phải tự kiểm tra chất lợng, số lợng bớc công đoạn mình đảm nhiệm, cuối giờ báo năng suất hàng ngày cho tổ trởng để tổ trởng vào sổ tổng hợp năng suất hàng ngày

4.3 Kiểm tra sản phẩm ban đầu

Khi sản phẩm đầu tiên ra chuyền (thùa, đính xong), tổ trờng kết hợp với kiểm hoá, kiểm tra 3 sản phẩm đầu tiên của mỗi màu vải.

Công nhân nhặt chỉ, xơ vải sạch sẽ sau đó chuyển cho bộ phận hút chỉ đảm bảo sản phẩm không còn đầu chỉ, xơ chỉ thừa.

4.5 Kiểm tra sản phẩm cuối chuyển

Khi sản phẩm hút chỉ xong sẽ đợc chuyển cho kiểm hoá kiểm tra chất lợng sản phẩm theo hớng dẫn kiểm tra, những sản phẩm đạt tiêu chuẩn cho KCS kiểm tra, sản phẩm nào không đạt để riêng ghi vào biểu mẫu kiểm tra, tổ trởng trả lại cho công nhân sửa chữa và xử lý (nếu số lợng không đạt vợt quá tỷ lệ cho phép theo thông báo tỷ lệ cho phép của giám đốc xí nghiệp thì trởng ca có trách nhiệm lập phiếu khắc phục và phòng ngừa xử lý theo quy trình) Những sản phẩm KCS đạt tổ trởng giao cho tổ là theo sổ theo dõi năng suất tổ may

Khi hết ca sản xuất, tổ trởng ghi năng suất của sổ vào “sổ theo dõi năng suất tổ may”.

Nhận tài liệu kỹ thuật

Nhận tài liệu kỹ thuật

Phân công công việc cho công nhân

KiÓm tra Nhận bán thành phần tổ cắt

Phân BTP đã bóc cho từng b ớc công việc

hiểu quy trình làm việc tại phòng kỹ thuật của mã hàng QS-S6- 7845

Hồ sơ, tài liệu kỹ thuật

Tài liệu kỹ thuật mà phía khách hàng giao cho công ty bao gồm:

1 Đặc điểm, hình dáng áo

QS-S6-7845 là mã hàng sơ mi nam cộc tay, dáng suông thẳng, cổ đứng, tay 1/2 dạng mang tay một chi tiết, phía thân trớc trái có túi ốp đáy nhọn, nếp áo rời, xẻ hai bên sờn, mỗi bên 4cm

Bảng thông số thành phẩm trớc giặt B-1 (CM)

Vòng cổ từ tâm cúc đến tâm khuyÕt

Réng ngang ngùc tr íc 44,4 46,4 48,0

1/2 vòng ngực đo ngang gầm nách 58,7 61,7 64,8

Dài thân tr ớc từ đỉnh chắp vai con 74,2 75,8 77,3

Dài tay (cả bác tay tõ ® êng tra tay)

Dài từ bác tay (từ mép đến mép) 25,4 26,4 27,4

Còn lại các thông số khác giống thông số thành phẩm sau giặt

Bảng thông số thành phẩm sau giặt B-1 (CM)

Vòng cổ từ tâm cúc đến tâm khuyÕt

Réng ngang ngùc tr íc 43,5 45,5 47,5

1/2 vòng ngực đo ngang gầm nách

Dài thân tr ớc và đỉnh chắp vai con 73,5 75,0 76,5

Dài tay (cả bác tay tõ ® êng tra tay)

Dài bác tay (từ mép đến mép) 25,0 26,0 27,0

2 Số đo kích thớc thành phẩm (đơn vị: cm)

STT Vị trí đo/cỡ Cỡ M

4 Vai con đo ở đ - ờng chắp

9 Dài áo đo giữa sau

10 Réng sau ®o giữa đ ờng chắp H7 47,0 0,5

11 Réng th©n tr íc đo giữa vòng nách

3 Yêu cầu kỹ thuật của khách hàng

- Canh sợi của cầu vai sau là kẻ ngang

- Diễu mí cổ, chân cổ, vai sau

Phơng pháp thực hiện từng bớc công việc

1 Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật và khảo sát

- Nhân viên thiết kế nhận tài liệu kỹ thuật từ cán bộ phụ trách

- Đọc kỹ từng phần của tài liệu kỹ thuật, kiểm tra lần lợt từng chi tiết trong sản phẩm mẫu để đối chiếu với thông số đã cho và cách may.

- Kiểm tra lần lợt: chân cổ, bản cổ, túi, cầu vai, thân sau, nép nách, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

- Dựa trên cơ sở vị trí đó, quy định về đờng may trong tài liệu kỹ thuật và mẫu ta xác định đợc sự tiêu hao các đờng may với một số đờng may trên áo nh sau:

+ Đờng chắp sờn bụng tay: Đờng cuốn: 0,6cm, đờng bị cuốn: 1,5cm

+ Đờng tra cổ: d đờng may: 0,6cm.

+ Tra tay: đờng diễu: 0,6cm; vỏ xoả đầu tay: 0,5cm; thân tra: 0,5cm.

+ Nẹp nách: d đờng may 1cm

+ Chắp lộn cầu vai + vai con: 1cm

2 Sao từ mẫu giấy của khách hàng thành mẫu mỏng

- Dùng bánh xe sang dấu, sang dấu chính xác từng chi tiết của mẫu giấy sang mÉu máng

- Dùng thớc, bút chì vạch vẽ lại đờng bao các chi tiết theo đờng dấu đó

3 Kiểm tra độ co, sờn xơ

3.1 Đô co khi giặt, là

- Lấy mẫu vài của khách hàng gửi tới, kiểm tra độ co giãn khi may, là, ép, giặt.

- Sau đó đem đi giặt là, rồi so sánh chiều rộng, dài mẫu sau khi giặt với trớc khi giặt Ta thấy sau khi giặt, độ co của canh vải là: dọc 0,5cm, ngang 1cm.

3.2 Độ d trung bình cho là ép dựng

Sau khi đi ép thử dựng cho cổ, nẹp ta thấy vải khi ép dựng co lại và ta phải để độ d cho ép là 0,3cm.

3.3 Độ d co cợp trong quá trình may Độ d co cợp trong quá trình may sau khi đã trừ tiêu hao đờng may chuẩn của vải may sản phẩm này:

Bảng độ d co cợp (đơn vị: cm)

STT Vị trí đo Độ co cợt Ghi chú

4 Kiểm tra độ khớp các chi tiết mẫu giấy

Kiểm tra độ khớp bản cổ với chân cổ, chân cổ với thân, vai con thân trớc, thân sau, sờn áo thân trớc, thân sau.

- Nhân viên thiết kế tiến hành so sánh thông số sai lệch của áo mẫu với những thông số của tài liệu kỹ thuật.

Bảng kết quả kiểm tra thông số tài liệu kỹ thuật (đơn vị đo: cm)

STT Vị trí đo Mẫu giấy áo mẫu Chênh lệch

1 Rộng 1/2 áo đã cài cóc 56,5 56,0 - 0,5

4 Réng sau ®o gi÷a ® ờng chắp 46,0 47,0 + 1,0

Ghi chú: Còn các thông số không đề cập đến đều giống nhau và giống với tài liệu kỹ thuật Sau khi nhân viên thiết kế thông báo những sai lệch cho khách hàng, hai bên bàn bạc đi đến quyết định Tất cả các thông số đều theo tài liệu kỹ thuật và áo mẫu chỉ để tham khảo quy trình, công nghệ may lắp, và mẫu giấy để ngời thiết kế dựa vào hình dáng để thiết kế

Sau đây là sự so sánh giữa mẫu giấy và thông số tài liệu kỹ thuật.

Bảng kết quả so sánh thông số tài liệu kỹ thuật, (đơn vị: cm)

STT Vị trí đo Mẫu giấy Thông số Chênh lệch

1 Rộng 1/2 áo đã cài cúc 56,5 56,0 - 0,5

4 Réng sau ®o gi÷a ® êng chắp

- Sau khi sao lại mẫu giấy của khách hàng và dựa vào kết quả so sánh mẫu giấy và thông số ở trên, nhân viên thiết kế tiến hành chỉnh sửa những chỗ sai sót của mẫu giấy trên mẫu mỏng mà mình đã sao ra.

- Việc tính toán thông số đối với các sản phẩm đợc làm nh sau:

B: Độ co giãn khi may là, ép, giặt.

- Điều chỉnh mẫu chính xác, rồi ngời thiết kế phải làm đầy đủ các vị trí bấm, khoan

+ Khoan túi trên thân trớc của mẫu gọt.

+ Bấm gộp nẹp thân trớc.

+ Điểm bấm giữa họng cổ sau, giữa chân cầu vai, điểm bấm đầu vai chia đôi nách trớc, sau.

+ Điểm bấm giữa chân bản cổ và giữa sống chân cổ (cho giác mẫu) Để chuẩn bị mẫu cho sản xuất công nghiệp đợc tốt, ngời làm mẫu cần phải nắm vững các bớc công việc của mình khi có mẫu và không có mẫu của khách hàng

Khi có mẫu của khách hàng:

- Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật từ cán bộ phụ trách Đọc và nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, áo mẫu (nếu có) của khách hàng.

- Kiểm tra, khảo sát mẫu giấy của khách hàng.

- Trao đổi và thống nhất với các bộ phận liên quan nghiệp vụ nh: quy trình, giác mẫu, bảng màu, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

- Tổng hợp những vớng mắc, sự bất hợp lý trong tài liệu kỹ thuật, áo mẫu, mẫu giấy của khách hàng để thông báo lại cho khách hàng.

- Điều chỉnh mẫu giấy theo yêu cầu của khách hàng và những quy định về độ co, cợp cho từng vị trí đo, độ khớp các chi tiết.

- Giám sát quá trình may mẫu, chế thử

- Khi có nhận xét mẫu, những yêu cầu của khách hàng kết hợp với kết quả kiểm tra chế thử và độ co giãn vải khi là, ép, giặt để điều chỉnh mẫu giấy.

- Viết thống kê chi tiết, kiểm tra lại thống kê theo tài liệu, áo mẫu và mẫu giÊy.

- Nhập mẫu lên máy và nhảy cỡ (vóc).

- In mẫu ra kiểm tra, điều chỉnh trên máy (nếu cha chính xác).

- In mẫu ra làm mẫu cắt gọt.

- Làm toàn bộ thành khí và định vị, ghi số thiết kế.

Khi không có mẫu của khách hàng

- Đọc và nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, áo mẫu (nếu có) của khách hàng.

- Thiết kế cỡ chuẩn: về dáng, các chi tiết thiết kế phải theo dáng của sản phẩm (nếu có) Thiết kế các chi tiết từ mẫu thành phẩm rồi đến mẫu dựng và lần ngoài lần lót.

* Đối với áo sơ mi

- Thiết kế các đồ vặt: túi, bác tay, thép tay, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

- Làm mẫu châm túi, khoét cổ, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

- Thiết kế cạp, cá, lắp túi và các đồ vặt khác

- Thiết kế thân trớc, moi trái phải nếu có, lót túi, đáp túi, dây đỉa, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

- Thiết kế thân sau, túi hậu, lót túi hậu, đáp túi, ,… trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

- Thiết kế mẫu mỏng tổng thể thành phẩm, bao gồm: cổ, mũ (nếu có), bác tay, cá tay và các đồ vặt, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu thiết kế thân trớc, thiết kế tay, thiết kế thân sau.

- Căn cứ vào mẫu tổng thể: thiết kế trực tiếp các chi tiết thành phẩm trên mẫu tổng thể cho vải ngoài, vải lót, dựng, bông, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

- Bổ các chi tiết và ra đờng may cho các chi tiết

Chú ý: Khi nhảy cỡ trên máy nên nhập mẫu tổng thể lên máy đối với chi tiết bổ phức tạp Mọi công việc tiếp theo làm giống nh có mẫu giấy của khách hàng.

Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật

Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật từ cán bộ phụ trách, cập nhật tài liệu kỹ thuật, tài liệu kỹ thuật chỉnh sửa (nếu có), nhận xét mẫu của khách hàng vào đúng file của từng khách hàng, ghi ngày cập nhật Đọc kỹ tất cả các mục trong tài liệu kỹ thuật, kiểm tra lần lợt từng chi tiết trong sản phẩm để biết đợc thông số và cách may nh thế nào. Đối với áo sơ mi: Kiểm tra lần lợt: chân cổ, bản cổ, túi, bác tay, thép tay, thân trớc, cầu vai, thân sau, tay, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu. Đối với jacket: Kiểm tra lần lợt: phần ngoài rồi đến phần lót, dựng, đệm, bông gồm các chi tiết: mũ, bản cổ, túi, bác tay, thép tay, thân trớc, cầu vai, thân sau, tay, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu. Đối với quần: Kiểm tra lần lợt: cạp, thân trớc, thân sau, túi, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu.

So sánh phần mô tả chi tiết, đờng may và thông số trong tài liệu kỹ thuật để tìm ra sự hợp lý cũng nh bất hợp lý của từng chi tiết trong sản phẩm, trong thiết kế còng nh khi may.

Kiểm tra, khảo sát mẫu giấy của khách hàng

Dựa trên cơ sở vị trí đo, quy định về đờng may trong tài liệu kỹ thuật và áo mẫu (nếu có), vạch đờng may tại các điểm đo trong mẫu Sự tiêu hao các đờng may với một số đợc quy định nh sau:

+ Dùng cho áo sơ mi = 0,9cm (đờng may rộng 0,8cm + xén xơ 0,1cm)

+ Loại dày cho áo jacket và quần = 1,1cm (đờng may rộng 1cm + xén xơ 0,1cm)

+ Sông 4,8cm: đờng cuốn 0,6cm, đờng bị cuốn 1,5cm

+ Sông 6,3cm: đờng cuốn 0,75cm, đờng bị cuốn 1,8cm

+ Đờng diễu 0,6cm: vơ xoả đầu tay 0,5cm, thân tra 0,5cm

+ Đờng diễu 0,7cm: vơ xoả đầu tay 0,6cm, thân tra 0,6cm

- Tra cổ: Đối với áo sơ mi là 0,6 cm, áo jacket là 0,8cm

- Nẹp beo kê: Bằng hai lần độ rộng đờng diễu + cợp đờng may 0,1cm (kê 0,15cm)

- Nép beo thờng: bằng hai lần độ rộng đờng diễu cợp đờng may 0,1cm

Những tồn tại và giải pháp đề xuất

Những tồn tại

- Trình độ kinh doanh thơng mại của công ty còn yếu Để đạt đợc doanh thu kinh doanh thơng mại cao, một trong những yếu tố mà công ty May 10 cần có là đội ngũ cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu phải thông thạo nghiệp vụ, am hiểu pháp luật; Đội ngũ maketing phải năng động phải tìm hiểu thị hiếu nhu cầu thị tr- ờng Trong những năm qua, công ty May10 đã đầu t vào lĩnh vực này, song năng lực đội ngũ cán bộ còn thấp so với yêu cầu.

- Trình độ quản lý cán bộ, đặc biệt là cán bộ đầu ngành cơ sở còn yếu cha ngang tầm với nhiệm vụ của công ty Những cán bộ đợc đào tạo cha đi sâu tìm hiểu thực tế, năng lực thực tiễn còn ít.

- Đội ngũ công nhân tuy trẻ, khoẻ song trình độ tay nghề cha cao, cha làm chủ tiến bộ khoa học kỹ thuật Một số công nhân lớn tuổi không phù hợp với ngành may, cha có điều kiện bố trí công việc khác vẫn ở trong dây chuyền sản xuất nên có phần ùn tắc.

- Công tác xây dựng kế hoạch, chuẩn bị các điều kiện sản xuất còn nhiều bất cập Đội ngũ cán bộ còn cha năng động, cha thấy hết năng lực của Công ty.

Tóm lại: trong những năm đổi mới, cùng với xu thế chung của nhà nớc, công ty May 10 đã thực sự khởi sắc Song thực tế còn tồn tại nhiều hạn chế bắt nguồn từ nhiều góc độ khách quan và chủ quan Trong tình hình mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, công ty cần nỗ lực hơn nữa để trên mọi lĩnh vực quản lí sản xuất, tiêu thụ Đặc biệt bằng mọi cách khai thác có hiệu quả năng lực thực hiện để phát triÓn tiÒm n¨ng.

- Về lao động: Ngành dệt may nói chung và công ty May 10 nói riêng có đội ngũ cán bộ lao động dồi dào, thờng xuyên bổ xung Riêng công ty May 10 có trờng công nhân kỹ thuật may thời trang chuyên đào tạo thợ may bậc 2/6 trở lên và các ngành nghề khác phục vụ cho ngành may Với gần 5000 công nhân trực tiếp trong dây chuyền may có tay nghề cao, đó là đội ngũ lao động trẻ khỏê, đợc đào tạo có cơ bản, đội ngũ cán bộ khoa học đã có kinh nghiệm thực tế lại đợc đào tạo cao và sử dụng đúng ngành nghề nên phát huy đợc khả năng của mình trong thực tế.

- Về vật chất: May 10 năm trên địa bàn giáp với quốc lộ 5 rất thuận tiện cho các phơng tiện giao thông vận tải ra cảng Với tổng diện tích khu vực sản xuất 50.000 m2 trong đó nhà xởng chiếm 17.000 m2 rất thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất, xây dựng các dây chuyền phục vụ ngành may và liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc Thiết bị sản xuất trong dây chuyền chủ yếu là mới, hiện đại, đáp ứng năng lực sản xuất trớc mắt và đảm bảo chất lợng sản xuất ra Từ năm

1992 đến 2002 đầu t hơn 50 tỷ đồng là vốn tự bổ xung.

- Nguồn tài chính: là một doanh nghiệp luôn đứng đầu ngành may về sản xuất kinh doanh làm trọn nghĩa vụ Nhà nớc và luôn có mục tiêu phát triển cụ thể, lâu dài và phù hợp yêu cầu chung nên thờng xuyên đợc bổ xung vốn lu động Đối với các ngân hàng trong và ngoài nớc, công ty May 10 luôn có uy tín trong việc vay và trả đúng hạn Vì thế các ngân hàng có công ty May 10 đặt quan hệ đều tạo điều kiện thuận lợi cho công ty May 10 trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác, khi thực hiện hợp đồng gia công hàng cho nớc ngoài, công ty luôn đảm bảo uy tín chất lợng sản phẩm và thời gian giao hàng nên việc thanh toán kịp thời không bị đọng vốn Có thể nói đây là nguồn vốn tự có do năng lực, uy tín và chủ động sáng tạo, khơi thông nguồn lực bên ngoài mà có.

- Trong cơ chế thị trờng hiện nay, khi chính sách của đảng và nhà nớclà “Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nớc, hợp tác toàn diện trên các mặt chính trị, kinh tê, văn hóa, xã hội và ngoại giao, vì thế công ty May 10 có điều kiện mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ và hợp tác quốc tế vì hiện nay công ty May 10 đã áp dụng quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9002 và đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN. Đặc biệt giữ vững thị trờng trong nớc Năm 1992 công ty May 10 chỉ có khách hàng là Hungary, tiếp đó hàng năm có thêm thị trờng mới nh: Hàn quốc, Đức, Nhật bản,

Mỹ, Canada… trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu Thị trờng trong nớc cũng đợc coi trọng, đến nay công ty đã có hơn

70 cửa hàng đại lý tiêu thụ trong cả nớc.

- Trong những năm trớc đây nền công nghiệp của nớc ta tồn tại ở những quy mô nhỏ và thủ công, trình độ công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm cha cao Chính vì vậy trong kết quả nghiên cứu của Tổng cục thống kê năm 1996 cho thấy: 50% doanh nghiệp tự khẳng định rằng họ cha chiếm lĩnh đợc thị trờng , sản xuất hiệu qủa thấp, tồn tại với mục đích để giải quyết việc làm cho số lao động hiện có.

- Xuất phát từ thực tiễn khoa học kỹ thuật nớc nhà và nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Hội nghị lần thứ II ban chấp hành Trung ơng VIII đã đề ra “Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ trong tất cả các ngành công nghiệp sản xuất, kinh doanh, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ nớc nhà Coi trọng nghiên cứu cơ bản, làm chủ và cải tiến công nghệ nhập từ bên ngoài”.

Giải pháp, đề xuất

Để đúng hớng chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh và đạt đợc mục tiêu đề ra, công ty May 10 phải thực hiện các giải pháp sau nhằm khai thác hết tiềm năng: “ Đầu t mở rộng sản xuất trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến” Đây là bớc đi tất yếu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, công ty May 10 muốn nâng cao năng suất lao động, đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất hiện đại, thay thế các thiết bị lạc hậu không đáp ứng nhu cầu chất lợng sản phẩm và năng suất lao động trong chủ trơng đổi mới công nghệ, trang bị kỹ thuật hiện đại, cần lu ý một số vấn đề sau:

- Trang bị kỹ thuật thiết bị và công nghệ mới là cần thiết, song xem sét kỹ hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn lựa chọn chủ yếu Do nguồn vốn có hạn nên xem xét cần đổi mơi ở khâu nào? bộ phận nào thì nên tiến hành ở khâu đó Khả năng sử dụng thiết bị của công nhân nếu đợc đào tạo thêm thì có thể phát huy hết đợc hiệu quả của thiết bị để có năng suất cao, chất lợng tốt hay không?

- Năng suất lao động là một tiêu chí lựa chọn, chuyển giao công nghệ, thực tế trong những năm đổi mới của đất nớc có những ngành, đơn vị nhập thiết bị mới vào nhng năng suất lao động cũng không tăng lên đợc, chủ yếu là do thiết bị cũ và lạc hậu Trong quá trình lập luận chứng kinh tế để đổi mới chuyển giao công nghệ đòi hỏi phải có trình độ khoa học kỹ thuật nếu không chúng ta dễ bị lừa và mua đắt vì có thể công nghệ đó ở nớc họ đã lạc hậu Ngoài ra cũng cần xem xét yếu tố khả năng của ngời lao động, vệ sinh ô nhiễm môi trờng do thiết bị và dây chuyền công nghệ cũ gây ra.

- Dự kiến trớc mắt công ty May 10 phải thay thế một số thiết bị hiện có trong dây chuyền sản xuất không còn đảm bảo năng suất lao động và chất lợng sản phẩm n÷a.

- Mở rộng kinh doanh phụ liệu ngành may, xây dựng một số phơng án phục vụ cho ngành may của công ty và cả nớc Đó là hệ thống dệt nhãn, dây chuyền sản xuất khuy áo, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu Đây là khả năng cho phép công ty đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngành may trong cả nớc và đảm bảo phụ liệu phục vụ cho đa số khách hàng có nhu cầu muốn mua phụ liệu ở Việt Nam, từng bớc chuyển dần sang 100% hàng kinh doanh thơng mại Đầu t trang thiết bị công nghệ cần u tiên sản phẩm sơ my

6 2 nam làm mũi nhọn Uy tín sơ my nam của công ty May 10 đã đợc khẳng đinh trên thị trờng quốc tế và trong nớc.

- Tìm kiếm mở rộng thị trờng:

Công ty chủ trơng duy trì ổn định các thị trờng cũ Hiện nay công ty May 10 đang có quan hệ ban hàng với trên 20 công ty của 12 nớc trên thế giới Đây là những bạn hàng nâu năm có quan hệ tốt đẹp Nh thế chủ trơng của công ty là duy trì củng cố phát triển mối quan hệ sẵn có này đồng thời phải chủ động khai thác tìm kiếm thị trờng mới, đặc biệt phải chú ý đến thị trờng ASEAN là thị trờng có trên

Quan tâm thị trờng trong nớc với dân số gần 80 triệu ngời cần đợc chú ý đúng mức trong khi nhu cầu ăn ngon mặc đẹp của dân Việt Nam đã đợc nâng lên. Để giữ vững uy tín và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, công ty May 10 phải sản xuất sản phẩm tốt hơn, đa dạng hoá sản phẩm, giá cả hợp lý hơn và đỏi hỏi marketing tốt hơn.

Vốn cho sản xuất kinh doanh đóng vai tro rất quan trọng Trong chiến lợc ổn định và phát triển đến năm 2010 Đảng ta đã khẳng định: “chính sách tài chính Quốc gia hớng vào tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là những vấn đề đợc Chính phủ và Ngân hàng quan tâm đặc biệt Có huy động đợc nguồn vốn từ bên ngoài và phát triển nhanh chóng nguồn vốn trong nớc mới có thể đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc” Từ tầm quan trọng đó công ty May 10 quán triệt quan điểm của đảng trong các giải pháp tạo vốn Đó là vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng Có thể tiến hành các giải pháp sau:

+ Huy động triệt để nguồn vốn và phát triển sản xuất, lợi nhuận khấu hao để lại… trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu để đầu t phát triển sản xuất Nguồn vốn vay ngân hàng cần tranh thủ sự giúp đữ của Bộ, Chính phủ để đợc vay ngân hàng trong và ngoài nớc.

+ Đặc biệt quan trọng là phải đề cao thực hành tiết kiệm trong chi phí sản xuất và chi phí gián tiếp, thực hiện chi tiêu tiết kiệm, quay vòng vốn nhanh để tập trung và giành vốn cho sản xuất đó cũng là hình thức tạo nguồn vốn có ý nghĩa quan trong trong tình hình hiện nay.

+ Hợp tác sản xuất với các đối tác bên ngoài Công ty May 10 đóng góp mặt bằng nhà xởng còn công ty nớc ngoài chuyển giao công nghệ sản xuất, thiết bị và sản phẩm đầu vào của chính họ sau đó sẽ trừ dần vào giá gia công sản phẩm Thực hiện giải pháp này cần có cán bộ, công nhân kỹ thuật sang nớc bạn xem tình hình thiết bị máy móc, nớc và năm sản xuất, hiệu quả sản xuất, … trong điều kiện hết sức khó khăn về nguyên vật liệu tránh tình trạng biến công ty thành nơi chứa dây chuyền sản xuất của nớc bạn

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật bao gồm cán bộ kỹ thuật phát huy cống hiến tài năng và gắn bó với sản xuất, gắn bó với công ty Trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật trên thế giới đang phát triển nh vũ bão Để đáp ứng đội ngũ cán bộ khoa học vững vàng về chuyên môn, giỏi về nghiệp vụ, công ty cần động viên tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có điều kiện học tập nâng cao trình độ cống hiến Công ty cũng cần xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi T tởng xuyên suốt của Đảng ta trong đờng lối đổi mới hiện nay là: con ngời là xuất phát điểm, là động lực, là động lực, mục tiêu cách mạng của nớc ta

Xuất phát từ vai trò con ngời trong lĩnh vực sản xuất cũng nh công cuộc đổi mới đất nớc Từ nhận thức trên để phát huy nhân tố con ngời trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ngời lao động, Công ty May 10 cần thực hiện các biện pháp sau:

+ Quan tâm đúng mức tới nhu cầu và lợi ích của ngời lao động vẫn là động lực mạnh mẽ nhất, có ý nghĩa quyết định tới các động lực khác Quan tâm đúng mức, giải quyết thoả đáng vấn đề lợi ích kinh tế cho ngời lao động là một khâu rất quan trọng tạo ra động lực để phát huy tính lao động và sáng tạo của họ.

+ Thờng xuyên có kế hoạch đào tạo lại lực lợng lao động nhằm nâng cao tay nghề, trang thiết bị kiến thức khoa học kỹ thuật để sử dụng máy móc, thiết bị có hiệu quả cao.

Ngày đăng: 21/07/2023, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w