Mấy ý kiến nhằm phát triển một làng nghề truyền thống ở tỉnh bắc ninh

51 3 0
Mấy ý kiến nhằm phát triển một làng nghề truyền thống ở tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mục lục đặt vấn đề 1 - Vai trò làng nghề truyền thống với phát triển du lịch .3 1.1 Khái niệm, đặc điểm làng nghề truyền thống 1.1.1.Kh¸i niƯm 1.1.2 Đặc ®iÓm 1.2 Hoạt động du lịch sản phÈm du lÞch 1.3 Vai trò làng nghề truyền thống với phát triển kinh tế với phát triển du lịch 1.3.1 Làng nghề truyền thống với phát triển kinh tÕ 1.3.2 Lµng nghỊ trun thống với phát triển du lịch - tiềm năng, thực trạng tổ chức quản lý làng nghề truyền thống Bắc Ninh 11 2.1 Giíi thiệu đôi nét tỉnh Bắc Ninh 11 2.2 Ngành du lịch Bắc Ninh .12 2.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn Bắc Ninh 12 2.2.2 Định hớng phát triển du lịch Bắc Ninh 13 2.3 Các làng nghề Bắc Ninh: tiềm thực trạng phát triển .14 2.3.1 Đặc điểm làng nghề Bắc Ninh 14 2.3.2 Đóng góp làng nghề vào phát triển kinh tế Bắc Ninh 15 2.3.3 Những vấn đề làng nghề Bắc Ninh với phát triển du lịch.16 2.4 Một số Làng nghề truyền thống tiêu biểu Bắc Ninh khai thác tốt để phát triển du lịch 21 2.4.1 Làng chạm khắc gỗ Đồng Kỵ 22 2.4.2 Lµng gèm Phï L·ng 26 2.4.3 Làng tranh Đông Hồ 30 2.5 Các nhận xét vấn đề đặt việc quản lý làng nghề truyền thống phục vụ phát triển du lịch Bắc Ninh 34 2.5.1 C¸c nhËn xÐt 34 2.5.2 Các vấn đề đặt việc quản lý làng nghề truyền thống phục vụ phát triển du lịch 34 - Mét số giải pháp đề xuất nhằm đổi việc tổ chức quản lý làng nghề truyền thống để phát triển du lịch bắc ninh .37 3.1 Định hớng phát triển làng nghề truyền thống .37 3.2 Các quan điểm đạo việc phát triển làng nghề truyền thống .38 3.3 Các giải pháp quản lý làng nghề truyền thống để phát triển du lịch Bắc Ninh 39 3.3.1 Giải pháp công tác tổ chức quản lý làng nghề 39 3.3.2 Các giải pháp kinh tế 41 3.3.3 Các giải pháp kỹ thuật đào tạo nghề 43 3.3.4 Các giải pháp môi trờng 44 3.3.5 Tăng cờng mở rộng mối quan hệ làng nghề truyền thống với sở kinh doanh du lịch 46 3.4 Mét sè khuyÕn nghÞ 47 3.4.1 Khuyến nghị với quan quản lý Nhà nớc .47 3.4.2 Khuyến nghị với doanh nghiệp kinh doanh du lịch, kinh doanh lữ hành Việt Nam 48 KÕt luËn 49 Tài liệu tham khảo 50 đặt vấn đề Hiện nay, du lịch Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch đà trở thành nhu cầu phổ biến đời sống xà hội, đà góp phần rút ngắn khoảng cách Việt Nam với nớc giới Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp làng nghề Đây nét đặc trng truyền thống kinh tế văn hoá x· héi n«ng th«n ViƯt Nam NhiỊu thÕ hƯ ngêi Việt Nam đà lam lũ sáng tạo suốt hàng ngàn năm để hình thành hệ thống làng nghề phong phú, để lại giá trị văn hoá tinh thần to lớn đặc sắc Ngày nay, số làng nghề truyền thống Việt Nam đà trở thành địa du lịch hấp dẫn du khách nớc Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề ngày đóng vai trò quan trọng việc hình thành sản phẩm tiêu dùng nói chung tiêu dùng du lịch nói riêng Cùng với việc thực chủ trơng đờng lối Đảng nhà nớc việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc khẳng định vai trò làng nghề truyền thống Tuy nhiên thực tế làng nghề truyền thống dần bị mai nhiều nguyên nhân khác nhau, đòi hỏi cần có chủ trơng, đờng lối, biện pháp cụ thể nhằm khôi phục, trì phát triển làng nghề, đặc biệt việc phục vụ cho hoạt động du lịch Các công trình nghiên cứu làng nghề Việt Nam ®· cã rÊt nhiỊu,vÝ dơ nh: ®Ị tµi “MÊy ý kiến nhằm phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh tác giả Đỗ Văn Tuấn, đề tài Làng nghề Hà Nội với tiến trình hội nhập kinh tế tác giả Trần Thị Hồng Thuỷnhnhng sâu nghiên cứu làng nghề gắn với hoạt động du lịch cha nhiều Nhận thức rõ đợc vấn đề trên, viết nghiên cứu làng nghề để đa số giải pháp nhằm đổi việc tổ chức quản lý làng nghề truyền thống Bài viết đợc giới hạn phạm vi nghiên cứu tổ chức quản lý làng nghề truyền thống Bắc Ninh, lấy làng làm điển hình là: làng chạm gỗ Đồng Kỵ, làng tranh Đông Hồ, làng gốm Phù LÃng Tìm hiểu làng nghề truyền thống Bắc Ninh , ta trả lời câu hỏi sau: 1- Vai trò làng nghề truyền thống phát triển du lịch nh nào? 2- Tiềm thực trạng làng nghề truyền thống Bắc Ninh? - Các giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống để phát triển du lịch Bắc Ninh? Nguồn thông tin sử dụng viết bao gồm thông tin sơ cấp thông tin thứ cấp Bằng phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để tìm hiểu vấn đề đà đợc nêu sở nguồn thông tin đà đợc tập hợp Trả lời vấn đề nêu đợc lần lợt giải mục công trình nghiên cứu - Vai trò làng nghề truyền thống với phát triển du lịch - Tiềm năng, thực trạng tổ chức quản lý làng nghề truyền thống Bắc Ninh - Một số giải pháp ®Ị xt nh»m ®ỉi míi viƯc tỉ chøc qu¶n lý làng nghề truyền thống để phát triển du lịch Bắc Ninh - Vai trò làng nghề truyền thống với phát triển du lịch 1.1 Khái niệm, đặc điểm làng nghề truyền thống 1.1.1 Khái niệm Việt Nam đất nớc có văn hiến lâu đời với lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc giữ nớc, có rừng vàng biển bạc, đất đai mầu mỡ, tơi tốt gắn liền với văn minh nông nghiệp lúa nớc Cuộc sống ngời dân Việt Nam gắn bó mật thiết với quê hơng, làng xóm, với đa, giếng nớc, sân đình, với lễ hội truyền thống rộn ràng Do điều kiện tự nhiên nh nhu cầu xà hội, Việt Nam đà hình thành nhiều làng nghề với sản phẩm phong phú, đa dạng Ta tiếp cận khái niệm làng nghề truyền thống theo số phơng diện: Xét tính chất làng nghề: Làng nghề truyền thống vùng chuyên sản xuất kinh doanh hay số loại hàng hoá, dịch vụ mà hàng hoá dịch vụ đà có từ lâu đời, đợc lu truyền từ đời sang đời khác, qua nhiều hệ ngời dân vùng Xét tỷ trọng làng nghề cấu ngành: Làng nghề truyền thống làng nông thôn có ngành nghỊ phi n«ng nghiƯp chiÕm u thÕ vỊ sè hé, số lao động thu nhập so với nghề nông, đợc truyền từ đời sang đời khác tạo nên nét đặc trng làng 1.1.2 Đặc điểm Làng nghề vùng chuyên sản xuất, buôn bán hàng hoá, dịch vụ Điều có nghĩa mặt hàng chiếm đa số lĩnh vực sản xuất, buôn bán Nó đợc chuyên sâu, đợc tập trung để dần hoàn thiện đạt tới trình độ tinh xảo Ví dụ nh gỗ Đồng Kỵ, gốm Bát Tràng, dệt lụa Hà Đông Mặt hàng, dịch vụ làng nghề đà có từ lâu đời vùng đó, đà trở thành nét đẹp, truyền thống vùng Nếu nhắc đến sản phẩm gắn với truyền thống sản phẩm, nh nhắc đến vùng ta có sản phẩm, nét đặc trng vùng làng nghề việc sản xuất sản phẩm, mặt hàng đợc lu truyền qua nhiều hệ, có bí quyết, công nghệ quy trình sản xuất riêng Chính điều đà tạo cho mặt hàng, sản phẩm nét đẹp riêng, sắc thái riêng Những làng nghề thờng tập trung vào ngành nghề tiểu thủ công, đồ mỹ nghệ nghề mang đậm nét văn hoá, phong tục tập quán vùng, đất nớc Ngoài đặc điểm làng nghề truyền thống nhiều đặc điểm khác tuỳ làng, vùng Chúng có đặc điểm nh nét nghệ thuật, kết hợp mầu sắc 1.2 Hoạt động du lịch sản phẩm du lịch Từ xa xa lịch sử nhân loại, du lịch đà đợc ghi nhận nh sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực ngời Ngày nay, du lịch đà trở thành nhu cầu thiếu đợc đời sống văn hoá xà hội nớc Về mặt kinh tế, du lịch đà trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nớc công nghiệp phát triển nớc phát triển, du lịch đợc coi cứu cánh ®Ĩ vùc dËy nỊn kinh tÕ èm u cđa qc gia Tuy nhiên nay, không nớc ta, nhËn thøc vỊ néi dung du lÞch vÉn cha thống Trong Du lịch kinh doanh du lịch tiến sỹ Trần Nhạn: Du lịch trình hoạt động ngời rời khỏi quê hơng đến nơi khác với mục đích chủ yếu đợc thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hơng, không nhằm mục đích sinh lời đợc tính đồng tiền Trong định nghĩa này, tác giả đà sáng tạo từ lạ thẩm nhận để mong muốn lột tả chất vấn đề Theo nhà bác học ngời Mỹ Michael Coltman: Du lịch tợng kinh tế, xà hội phức tạp, nảy sinh mối quan hệ kinh tế phi kinh tế có tính tơng tác nhóm yếu tố: khách du lịch (cầu), kinh doanh dịch vụ du lịch (cung), quyền sở điểm du lịch dân c sở điểm du lịch Tóm lại, hiểu: - Du lịch di chuyển lu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể, nơi c trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng - Du lịch lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi c trú thờng xuyên với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ thÕ giíi xung quanh Ỹu tè quan bËc nhÊt hoạt động kinh doanh sản phẩm Hoạt động kinh doanh du lịch nh vậy, nhng sản phẩm du lịch có đặc điểm riêng biệt khác với sản phẩm ngành sản xuất khác Sản phẩm du lịch tập hợp tất yếu tố đợc tạo thoả mÃn nhu cầu mong muốn khách du lịch chuyến hành trình du lịch Những yếu tố đợc tạo sở lao động, sở vật chất kỹ thuật tài nguyên du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm sản phẩm du lịch đơn lẻ (do nhà cung ứng dịch vụ du lịch tạo nên) sản phẩm du lịch tổng hợp (do số nhà cung ứng tạo nên) gồm chơng trình du lịch phần chơng trình du lịch trọn gói Sản phẩm du lịch có đặc điểm: - Sản phẩm du lịch chủ yếu mang tính chất vô hình Đó thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ chiếm tỷ trọng giá trị cao (có thể chiếm tới 90% giá trị) Điều gây khó khăn cho việc đánh giá chất lợng sản phẩm du lịch Các sản phẩm không đợc tiêu chuẩn hoá mặt chất lợng, đợc đánh giá thông qua trình sử dụng du khách nên phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan du khách - Việc tạo sản phẩm du lịch gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch Vì vậy, tài nguyên du lịch yếu tố quan trọng đòi hỏi cần phải đợc xem xét trình xây dựng sản phẩm du lịch Mục đích du lịch du khách để chiêm ngỡng danh lam thắng cảnh, th giÃn nghỉ ngơi không khí lành , yên ả, tìm hiểu giá trị văn hoá tinh thần, phong tục tập quán, hoà vào lễ hội truyền thống Nh tài nguyên bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn yếu tố tách rời du lịch - Việc tạo tiêu dùng sản phẩm du lịch trùng lặp với mặt không gian thời gian Đặc điểm gây khó khăn cho nhà kinh doanh du lịch hai góc độ: Thứ khó khăn vấn đề truyền thông du lịch nh giới thiệu, quảng cáo du lịch nhà kinh doanh du lịch truyền tải hết giá trị sản phẩm du lịch tới khách hàng Hơn nữa, nhà kinh doanh du lịch đảm bảo chắn chất lợng sản phẩm đánh giá đợc xác chất lợng sản phẩm Thứ hai làm cho cầu du lịch phân tán, du khách muốn khám phá tìm hiểu, hởng thụ phải tự tìm đến tiêu dùng sản phẩm Điều khiến cho nhà kinh doanh du lịch chủ động việc khai thác thu hút khách đến tiêu dùng sản phẩm du lịch - Sản phẩm du lịch tồn kho, dịch chuyển đợc, tồn cố định mặt không gian thời gian Đây điểm bất lợi sản phẩm du lịch, làm tính linh hoạt thích ứng với thay đổi thị trờng Gây khó khăn cho nhà cung ứng việc hạch toán kinh doanh, tính toán chi phí khấu hao, xác định giá thành Đồng thời gây trở ngại định cho khách du lịch họ buộc phải rời khỏi nơi c trú để tìm đến tiêu dùng sản phẩm - Việc tiêu dùng tạo sản phẩm du lịch nhiều trờng hợp chịu chi phèi bëi u tè “mïa vơ” TÝnh thêi vơ lµ dao động đợc lặp lặp lại theo chu kì kinh doanh ảnh hởng yếu tố tác động khác (yếu tố tự nhiên, tổ chức, kĩ thuật, xà hội ) Do sản phẩm du lịch chủ yếu đợc tạo thành tài nguyên nên du lÞch chÞu sù chi phèi bëi u tè thêi vơ Đặc biệt, tài nguyên tự nhiên gây tính thời vụ lớn thay đổi thời tiết, khí hậu tài nguyên nhân văn tạo tính thời vụ nhng chủ yếu du lịch văn hoá phụ thuộc phong tục tập quán, mùa lễ hội Những điều gây khó khăn lớn cho nhà kinh doanh du lịch hạch toán chi phí, đặc biệt chi phí cố định, việc tổ chức quản lý nguồn nhân lực phải đảm bảo lao động thời vụ Trở ngại đòi hỏi nhà quản trị phải có phơng pháp khắc phục hữu hiệu nh đa dạng hoá loại hình du lịch (nghỉ biển, nghỉ dỡng, casino ), để kéo dài mùa du lịch, tổ chức loại hình kinh doanh khác (sản xuất hàng lu niệm, may mặc, thơng mại ), đồng thời cần tạo thành trung tâm điều phối liên kết số khách sạn để linh động điều tiết nhân viên khách sạn giai đoạn mùa vụ 1.3 - Vai trò làng nghề truyền thống với phát triển kinh tế với phát triển du lịch 1.3.1 Làng nghề truyền thống với phát triển kinh tế Hiện trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn kinh tế làng nghề giữ vị trí quan trọng, đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm, đề cập nhiều qua kỳ đại hội Nghị 04 khoá VIII chủ trơng: khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề truyền thống, phát triển ngành nghề nông thôn để giải việc làm chỗ Tại đại hội IX, định hớng phát triển kinh tế xà hội Việt Nam năm đầu kỷ 21, nghị tiếp tục nhấn mạnh: phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn, hình thành khu vực tập trung công nghiệp, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với thị trờng xuất khẩu. Kinh tế Việt Nam hàng ngàn năm qua phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp với văn minh lúa nớc Cùng với không kể đến vai trò đáng kể làng nghề truyền thống, sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho sản xuất tiêu dùng Ngày nay, theo quan điểm Đảng Nhà nớc ta phát triển làng nghề đa dạng làng nghề chủ yếu để khai thác mạnh vùng Hiện đại hoá công nghệ truyền thống truyền thống hoá công nghệ đại nội dung chiến lợc công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam Theo đó, làng nghề cầu nối nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại, nấc thang phát triển quan trọng tiến trình công nghiệp hoá nông thôn Nh vậy, làng nghề lực lợng chủ yếu công nghiệp nông thôn nay, nguồn nội lực đóng vai trò quan trọng thiếu đợc trình công nghiệp hoá - đại hoá nông thôn Việc đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn nói chung làng nghề nói riêng có ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, tạo sản phẩm phục vụ xà hội Đồng thời góp phần thực có hiệu công xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống nhân dân, tạo nguồn tích luỹ nội cho phát triển kinh tế nông thôn, tăng cờng nâng cao sức cạnh tranh cho vùng nông thôn, giảm bớt sức ép bất lợi đô thị hoá ly nông bất ly hơng Hiện nhiều làng nghề ngành nghề truyền thống đợc khôi phục mạnh mẽ phát triển thêm hàng trăm làng nghề Chỉ riêng tỉnh vùng đồng sông Hồng có 215 làng nghề truyền thống đợc khôi phục 516 làng nghề đợc hình thành phát triển thời kỳ gần Nó đà thu hút số lợng lớn lao động nhàn rỗi nông thôn Số lao động hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn (cả chuyên không chuyên) có khoảng 10,9 triệu ngời chiếm 29,5% lực lợng lao động nông thôn nớc đà góp phần tích cực vào trình phát triển kinh tế xà hội, tăng thu nhập cải thiện đáng kể đời sống cho nhân dân lao động (Theo Về sách hỗ trợ phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn tác giả Dơng Bá Phợng đăng Tạp chí Cộng sản số 8/2000) Không thu hút lao động vào làm nghề, làng nghề tạo điều kiện cho hàng loạt hoạt động dịch vụ nông thôn khác vùng phát triển phục vụ cho việc sản xuất làng nh buôn bán phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày, vận chuyển hàng hoá, đan lát góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh chóng toàn vùng Bên cạnh đó, việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống tạo nguồn hàng xuất quan trọng nguồn thu ngoại tệ đáng kể đóng góp cho ngân sách địa phơng Nhà nớc Hiện mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu mặt hàng xt khÈu cđa níc ta Theo thèng kª, mêi năm thập niên 90, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam liên tục tăng với nhịp độ cao Năm 1991 đạt 6,8 triệu USD, đến năm 1993 đạt 20,5 triệu USD, đến năm 1996 đạt 124 triệu USD, năm 1999 168 triệu USD năm 2000 đạt khoảng 235 triệu USD, có ý nghĩa đột phá lớn để góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng kim ngạch xuất quốc gia (Theo Đẩy mạnh xuất thông qua phát huy lợi làng nghề truyền thống Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Dung Trần Thị Cẩm Trang đăng Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam số tháng 9/2001) Trong đó, tiềm lợi xuất làng nghề truyền thống Việt Nam lớn Hầu hết làng nghề nớc ta đợc hình thành phát triển từ lâu đời, có tính tập trung sản xuất, có nhiều đội ngũ hệ nghệ nhân tài hoa thợ lành nghề cộng với đa dạng làng nghề công nghệ truyền thống mỹ thuật cao Đồng thời, thông qua xuất mặt hàng này, có dịp giới thiệu với bạn bè giới sắc văn hoá đất nớc nh ãc thÈm mü tinh tÕ vµ sù khÐo lÐo tµi ba cđa ngêi ViƯt Nam 1.3.2 Lµng nghỊ trun thống với phát triển du lịch Các làng nghề thủ c«ng trun thèng cđa ViƯt Nam cã mét søc hÊp dẫn đặc biệt với du khách níc NghỊ thđ c«ng ë ViƯt Nam cã trun thèng quý báu từ lâu đời Tên sản phẩm đợc gắn liền với tên làng nghề, tên phố nghề Các sản phẩm thủ công truyền thống, vừa có nét độc đáo riêng biệt vừa tinh xảo, hoàn mỹ duyên dáng quà lu niệm đợc a thích khách du lịch, mặt hàng xuất chỗ có hiệu tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nớc Theo số liệu phân tích Trung tâm thông tin thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đứng thứ kim ngạch xuất năm 2000 nhng mặt hàng thủ công mỹ nghệ đóng góp 235 triệu USD vào ngân sách Nhà nớc Trong dẫn đầu kim ngạch nhóm hàng gèm, sø mü nghƯ (100 triƯu USD), m©y tre đan (70 triệu USD), đồ gỗ mỹ nghệ (20 triệuUSD), thêu ren thổ cẩm (20 triệu USD), thảm loại (15 triệu)nh Các làng nghề thủ công truyền thống mang hai yếu tố bản: truyền thống văn hoá, trun thèng nghỊ nghiƯp Hai u tè Êy hoµ qun vào tạo nên làng nghề Văn hoá làng nghề đà hội tụ tất phong mỹ tục, sinh hoạt làng xóm, tinh hoa nghề nghiệp, đoàn kết cộng đồng, tài nghệ thuật Trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ làng nghề đà biểu trình độ phát triển văn minh dân tộc Những ngời thợ đúc đồng thời Đông Sơn với trình độ kỹ thuật tuyệt đỉnh đà tạo nên trống đồng Đông Sơn tồn đến ngày đợc coi tác phẩm nhạc khí đồng kỳ diệu vào bậc dân tộc ta Nh vây,việc trì phát triển làng nghề thủ công truyền thống với nghệ nhân, thợ giỏi trì giá trị văn hoá dân tộc, tạo sản phẩm du lịch có giá trị vô hình mang tính đặc trng Việt Nam Ngày nay, văn hoá văn minh làng nghề lung linh toả sáng Những nghệ nhân, thợ thủ công giàu kinh nghiệm không ngừng sáng tạo kỹ thuật chế tác sản phẩm tinh xảo, chứa đựng hàm lợng tri thức cao Họ ngời giàu tâm huyết với nghề cha ông họ truyền dạy nghề cho hệ kế tiếp, gìn giữ nghề cổ truyền cho muôn đời sau Những công đoạn hoàn thiện sản phẩm độc đáo, riêng có làng nghề điểm thu hút quan tâm ý du khách Trong năm gần đây, ngành du lịch nớc ta đà bắt đầu quan tâm đến việc phát triển loại hình du lịch làng nghề Một số công ty, trung tâm du lịch Nhà nớc, t nhân hay liên doanh với nớc đà tiến hành chơng trình du lịch làng nghề theo tuyến du lịch văn hoá thơng mại, đặc biệt phải kể đến làng lụa Vạn Phúc (Hà tây), làng gốm Bát Tràng (Hà nội), làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) Khách du lịch nớc quốc tế qua chuyến đợc tận mắt thấy trình sản xuất, chế tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngời thợ Họ không sửng sốt trớc khéo léo, tinh xảo nghệ nhân, trớc thông tin thú vị sản phẩm (lịch sử đời, nguyên liệu, cách tạo màu ) mà thích thú tìm mua mặt hàng xinh xắn độc đáo Không vậy, du khách thông qua chuyến đợc hiểu biết thêm văn hoá truyền thống, đất nớc, ngời Việt Nam có hội hòa vào lễ hội truyền thống rộn rÃ, đậm đà sắc dân tộc nh đợc chiêm ngỡng di sản văn hoá nh đình, chùa, miếu mạo Đối với du khách, đến làng nghề dờng nh hội may mắn đời để xem chọn mua tuỳ thích vài sản phẩm lu niệm độc đáo, quý lạ Còn doanh nghiệp du

Ngày đăng: 21/07/2023, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan