Những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy làng nghề truyền thống ở vùng ven thủ đô hà nội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

166 0 0
Những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy làng nghề truyền thống ở vùng ven thủ đô hà nội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) nông nghiệp kinh tế nông thôn có tầm quan trọng hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội nớc ta Bởi vì, nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề có ý nghĩa cốt tử cách mạng xà hội chủ nghĩa nớc lên từ nông nghiệp phát triển Để đa nông nghiệp thoát khỏi tình trạng nông, tự cấp, tự túc, phát triển thành nông nghiệp sản xuất (SX) hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH, đồng thời đặt vào vị trí trọng yếu công xây dựng, phát triển kinh tế nớc ta Một nội dung trọng tâm CNH nông nghiệp, nông thôn khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống (LNTT), tạo nhiều việc làm, thu hút lao động dôi d nông nghiệp vào hoạt động dịch vụ SX phi nông nghiệp địa bàn nông thôn nhằm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân Nhờ tránh đợc luồng di dân ạt từ nông thôn vào thành phố, góp phần thực chiến lợc kinh tế mở, đẩy mạnh SX hàng xuất Đây nhiệm vụ ý nghĩa kinh tế, mà có ý nghĩa trị-xà hội to lớn nghiệp phát triển đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Vùng ven Thủ đô Hà Nội bao gồm huyện ngoại thành tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên có mật độ dân số lao động nông thôn vào loại cao nớc loại cao giới Trong ruộng đất bình quân đầu ngời suất lao động lại thấp, sản lợng không ổn định Do vấn đề việc làm đời sống đặt gay gắt Hơn SX nông nghiệp phát triển dựa sở ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến làm cho suất ruộng đất suất vật nuôi trồng tăng cao điều vừa tạo điều kiện vừa đòi hỏi tất yếu phải phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) dịch vụ nông thôn, phát triển LNTT hớng khả thi vùng ven Thủ đô Hà Nội Đây yêu cầu cấp thiết cần đợc nghiên cứu, luận giải để vạch lý luận thực tiễn xác đáng, giải pháp phát triển đắn Chính vậy, mà vấn đề phát triển LNTT trình CNH, HĐH vùng ven Thủ đô Hà Nội đợc tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển LNTT đà đợc nhà khoa học kinh tế nghiên cứu nhiều phơng diện đà đạt đợc kết định Đó công trình GS.TS Nguyễn Đình Phan; PGS.TS Hoàng Kim Giao; PGS.TS Nguyễn Kế Tuấn; TS Phạm Viết Muôn; TS Dơng Bá Phợng; TS Trần Văn Luận; TS Nguyễn Ty Đồng thời có kết hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển LNTT Việt Nam-8/1996, kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: giải pháp phát triển TTCN theo hớng CNH, HĐH vùng đồng b»ng s«ng Hång ViƯn Th«ng tin khoa häc Häc viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Minh chủ trì; đặc biệt có số luận án TS đề cập tới vấn đề gần với đề tài nh: "Phát triển tiểu thủ công nghiệp kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đô thị Việt Nam hiƯn nay" cđa Ngun H÷u Lùc; "Mét sè vÊn đề phát triển TTCN nông thôn Hà Bắc" Nguyễn Ty Song công trình chủ yếu đề cập đến vấn đề TTCN chính, định hớng tầm vĩ mô số chủ trơng lớn để bảo tồn, phát triển LNTT nói chung mà cha sâu nghiên cứu cách có hệ thống, để đa giải pháp khả thi cho việc đẩy mạnh phát triển LNTT Luận án tập trung nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề phát triển LNTT trình CNH, HĐH vùng ven Thủ đô Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ vị trí, vai trò, tiềm thực trạng LNTT vùng ven Thủ đô Hà Nội Từ đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ LNTT trình CNH, HĐH vùng ven Thủ đô Hà Nội Với mục đích đó, luận án có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ phạm trù làng nghề truyền thống, đặc điểm hình thành vị trí, vai trò LNTT phát triển kinh tế-xà hội vùng ven Thủ đô Hà Nội qua thời kỳ lịch sử - Phân tích đánh giá tiềm năng, thực trạng việc phát triển LNTT vùng ven Thủ đô Hà Nội năm đổi tồn cần khắc phục - Luận giải, đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển LNTT vùng ven Thủ đô Hà Nội theo hớng CNH, HĐH Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án - Đề tài đợc nghiên cứu dựa sở lý luận phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh khoa học kinh tÕ vµ phÐp biƯn chøng vËt, nhÊt lµ häc thuyết ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa t công nghiệp, phát triển chủ nghĩa t Nga, mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp trình CNH - Ngoài đề tài vận dụng lý luận phơng ph¸p ln cđa khoa häc kinh tÕ m¸c xÝt cã liên quan nh: Điều tra, khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể để phân tích luận giải nội dung đề luận ¸n §ãng gãp míi vỊ khoa häc cđa Ln án - Góp phần làm rõ phạm trù LNTT, lý luận thực tiễn xác đáng vị trí, vai trò LNTT vùng ven Thủ đô Hà Nội trình CNH, HĐH - Phân tích làm rõ tiềm yêu cầu việc phát triển LNTT ven Thủ đô Hà Nội trình CNH, HĐH - Vạch rõ phơng hớng giải pháp bản, xác thực nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ LNTT vùng ven Thủ đô Hà Nội Giới hạn Luận án - Về thời gian: Luận án tập trung phân tích kỹ thời kỳ đổi từ 1986 đến nay, phát triển LNTT bối cảnh đất nớc bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH - Về địa bàn: Chủ yếu nghiên cứu, khảo sát vùng ngoại thành Hà Nội tỉnh ven Thủ đô nh: Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên - Luận án nghiên cứu LNTT giác độ TTKN chính, làng văn hóa, làng du lịch, làng thơng mại đề cập ®Õn ln ¸n KÕt cÊu cđa Ln ¸n Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chơng, tiết Chơng Phát triển làng nghề truyền thống Là vấn đề có tầm chiến lợc trình Công Nghiệp HóA, đại hóa đất nớc 1.1 làng nghề truyền thống nông thôn trình phát triển 1.1.1 Khái niệm vỊ lµng nghỊ trun thèng vµ ngµnh nghỊ trun thèng Trong trình phát triển lịch sử nh cho thấy, làng xà Việt Nam có vÞ trÝ hÕt søc quan träng SX, cịng nh đời sống dân c nông thôn Qua thử thách biến động thăng trầm, lệ làng, phép nớc phong tục tập quán nông thôn đợc trì, phát triển đến ngày Thật vậy, làng xà Việt Nam đợc phát triển lâu đời, thờng đợc gắn chặt với nông nghiệp kinh tế nông thôn Theo nhà nghiên cứu sử học: Lµng x· ViƯt Nam xt hiƯn tõ thêi Vua Hïng dựng nớc; xóm làng định canh đà hình thành, dựa sở công xà nông thôn Mỗi công xà gồm số gia đình sống quây quần khu vực địa giới định Đồng thời, làng quê hơng gắn bó thành viên với khế ớc sinh hoạt cộng đồng, tâm thức tÝn ngìng, lƠ héi, tËp tơc, lt lƯ riªng nh»m liên kết với trình SX đời sống Từ buổi ban đầu, làng, phần lớn ngời dân làm nông nghiệp, sau có phận dân c sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm số tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành phờng hội: Phờng gốm, Phờng đúc đồng, Phờng dệt vải Từ nghề đợc lan truyền phát triển thành làng nghề Bên cạnh ngời chuyên làm nghề, đa phần vừa SX nông nghiệp, vừa làm nghề (nghề phụ) Nhng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính cách chuyên môn sâu thờng đợc giới hạn quy mô nhỏ (làng) tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Càng sau xu ngời lao động tách khỏi đồng ruộng, chuyển sang làm nghề thủ công sống nghề ngày tăng Những làng nghề phát triển mạnh, số hộ, số lao động làm nghề truyền thống tăng nhanh sống nghề ngày nhiều Nh vậy, làng xà Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang nặng dấu ấn tinh hoa văn hóa, văn minh dân tộc Quá trình phát triển làng nghề trình phát triển TTCN nông thôn Lúc đầu phát triển từ vài gia đình, đến họ sau lan làng Thông qua lệ làng mà làng nghề định quy ớc nh: Không truyền nghề cho ngời làng khác, không truyền nghề cho gái, uống rợu ăn thề không để lộ bí nghề nghiệp Trải qua thời gian dài lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có nghề đợc lu giữ, có nghề bị mai hẳn có nghề đời Trong có nghề đạt tới trình độ công nghệ tinh xảo với kỹ thuật điêu luyện phân công lao động cao Các quan niệm làng nghề, LNTT trình bày dới đợc tổng hợp từ nguồn tµi liƯu: [17]; [45]; [51]; [70] vµ [81] Mét lµ, quan niƯm vỊ lµng nghỊ Quan niƯm thø nhÊt: làng nghề nơi mà hầu hết ngời làng hoạt động cho nghề lấy lµm nghỊ sèng chđ u Nhng víi quan niƯm nh làng nghề không nhiều VÝ dơ nh nghỊ gèm chØ cã ë Phï L·ng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội) Đó làng không làm ruộng, đa số vừa làm ruộng vừa làm nghề thủ công nghiệp họ nghề phụ để tăng thu nhập mà Thậm chí Bát Tràng chuyên nghề gốm, nhng tất dân làng lµm nghỊ nµy; sè ngêi lµm nghỊ gèm cịng chØ chiếm 50% dân số, 50% dân số làm nghề khác nh buôn bán, làm nề, làm mộc, may vá Quan niệm thứ hai: làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng SX hàng thủ công Ngời thợ thủ công, nhiều ngời làm nghề nông Nhng yêu cầu chuyên môn hóa cao đà tạo ngời thợ chuyên SX hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm làng nghề nh cha đủ, điều nói lên làng có vài ba lò rèn hay dăm ba gia đình làm nghề mộc, nghề khảm làng nghề Để xác định làng có phải làng nghề hay không, cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng hay tỷ träng thu nhËp tõ ngµnh nghỊ so víi tỉng thu nhập thôn (làng) Quan niệm thứ ba: làng nghề trung tâm SX thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ SX, bán sản phẩm theo kiểu phờng hội, kiĨu hƯ thèng doanh nghiƯp võa vµ nhá, vµ cã tổ nghề Song cha phản ánh đầy ®đ tÝnh chÊt cđa lµng nghỊ; nã lµ mét thùc thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử đơn vị kinh tế TTCN có tác dụng to lớn đời sống kinh tế-văn hóa-xà hội cách tích cực Từ cách tiếp cận thấy khái niệm làng nghề liên quan đến nghề thủ công cụ thể Tên gọi làng nghề gắn liền với tên gọi nghề thủ công nh nghề gốm sứ, đúc đồng, khảm trai, kim hoàn, dệt vải, dệt tơ lụa Trớc khái niệm làng nghề bao hàm nghề thủ công nghiệp Ngày nay, mà giới khu vực kinh tế thứ ba đóng vai trò quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm u mặt tỷ trọng, nghề buôn bán dịch vụ nông thôn đợc xếp vào làng nghề Nh vậy, làng nghề có loại làng nghề làng nhiều nghề, tùy theo số lợng ngành nghề thủ công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ u có lµng Lµng mét nghỊ lµ lµng nhÊt cã nghề xuất tồn tại, có nghề chiếm u tuyệt đối, nghề khác có lác đác vài hộ không đáng kể Làng nhiều nghề làng xuất tồn nhiỊu nghỊ cã tû träng c¸c nghỊ chiÕm u thÕ gần nh tơng đơng Trong nông thôn Việt Nam trớc loại làng nghề xuất tồn chủ yếu, loại làng nhiều nghề gần xuất có xu hớng phát triển mạnh Vậy làng nghề cụm dân c sinh sống thôn (làng) có hay số nghề đợc tách khỏi nông nghiệp để SX kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng Hai lµ, quan niƯm vỊ lµng nghỊ trun thèng Quan niệm thứ nhất: LNTT cộng đồng dân c, đợc c trú giới hạn địa bàn vùng nông thôn tách rời khỏi SX nông nghiệp, làm nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời, để SX nhiều loại sản phẩm bán thị trờng để thu lợi Quan niệm thể đợc yếu tố truyền thống lâu đời làng nghề, làng nghề mới, nhng tu©n thđ u tè trun thèng cđa vïng hay khu vực cha đợc đề cập đến Quan niệm thứ hai: LNTT làng nghề làm nghề thủ công có truyền thống lâu năm, thờng qua nhiều hệ Quan niệm cha đầy đủ Bởi nói đến LNTT ta ý đến mặt đơn lẻ, mà phải trọng đến nhiều mặt không gian thời gian, nghĩa quan tâm đến tính hệ thống, toàn diện làng nghề đó, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật SX, thủ pháp nghệ thuật Quan niệm thứ ba: LNTT làng có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền Nó đợc hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, đợc nối tiếp từ hệ sang hệ khác kiểu cha truyền nối tồn hàng chục năm Trong làng SX mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa nhóm ngời có tay nghề giỏi làm hạt nhân để phát triển nghề Đồng thời sản phẩm làm mang tính tiêu biểu độc đáo, tinh xảo, tiếng đậm nét văn hóa d©n téc Thu nhËp tõ nghỊ chiÕm tû träng 60% trở lên tổng thu nhập gia đình giá trị sản lợng nghề chiếm 50% giá trị địa phơng (thôn, làng) Có lẽ theo chúng tôi, quan niệm tơng đối đầy đủ Bởi lẽ làng nghề đợc gọi LNTT hay cổ truyền phải làng nghề có nghề thủ công truyền thống Chúng đà đợc hình thành, tồn phát triển lâu đời, đợc truyền từ đời sang đời khác, SX tập trung, có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêu biểu độc đáo Quan niệm LNTT có nhiều cách hiểu khác Nhng để làm rõ khái niệm LNTT cần có tiêu thức sau: - Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng nghề đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ lao động làng - Giá trị SX thu nhập từ ngành nghề truyền thống làng đạt 50% tổng giá trị SX thu nhập làng năm - Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hóa sắc dân tộc Việt Nam - Sản xuất có qui trình công nghệ định, đợc truyền từ hệ đến hệ khác Để xác định có phải LNTT hay không, cần xem xét tỷ trọng hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hay ë lµng vµ tû träng thu nhËp tõ ngµnh nghỊ so víi tỉng thu nhËp cđa lµng Bëi xu số ngời lao động từ LNTT không làm nông nghiệp mà chuyển hẳn sang làm nghề thủ công sống nghề ngày nhiỊu, Ýt nhÊt cịng ph¶i chiÕm 40-50% sè hay số lao động làng Lúc làng vừa có ngời sản xuất nông nghiệp, vừa có số lợng ngời không nhỏ làm nghề thủ công truyền thống Một số sản phẩm làm nh điêu khắc, chạm trổ phải sử dụng đôi bàn tay khéo léo tài hoa ngời thợ lành nghề nghệ nhân điêu luyện Những sản phẩm thờng mang tÝnh mü tht rÊt cao, nã thĨ hiƯn t©m hồn, cốt cách sáng tạo ngời nghệ nhân nét văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Quy trình SX vừa tuân thủ yếu tố truyền thống vừa kết hợp với yếu tố đại Từ cách tiếp cận nghiên cứu định nghĩa: LNTT thôn làng có hay nhiều nghề thủ công truyền thống đợc tách khỏi nông nghiệp để SX kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề thủ công đợc truyền từ đời qua đời khác thờng nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian, làng nghề thủ công đà trở thành nghỊ nỉi tréi, mét nghỊ cỉ trun, tinh x¶o, víi tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp đà chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ đà trở thành hàng hóa thị trờng." Ba là, quan niệm ngành nghề truyền thống Về phạm trù ngành nghề truyền thống, vấn đề tranh luận sôi có nhiều tên gọi kh¸c nhau: NghỊ trun thèng, nghỊ cỉ trun, nghỊ phơ, nghề TTCN Hơn năm gần danh mục thống kê đà xếp ngành nghề thủ công truyền thống thuộc phạm trù "khối SX quốc doanh" Thuật ngữ "công nghiệp quốc doanh" thức bắt đầu sử dụng rộng rÃi từ ban hành Nghị 16 Bộ trị ngày 17/8/1988 đổi sách chế quản lý sở SX thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Phạm trù quốc doanh trớc đợc hiểu hợp tác xà (HTX) tiểu thủ công nghiệp, xây dựng vận tải Nhng ngày HTX, có hộ SX c¸ thĨ, tiĨu

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan