1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùng đồng bằng bắc bộ nước ta

147 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Hướng Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ Nước Ta
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 208,75 KB

Nội dung

Mục lục Trang Mục lục: Mở đầu: Chơng 1: Những luận khoa học trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.1 Vị trí nông thôn Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc 1.2 Các khái niệm cấu kinh tế cấu lao động 12 nông nghiệp, nông thôn 1.2.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn 12 1.2.2 Cơ cấu lao động nông thôn 16 1.3 Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 21 1.3.1.Về công nghiệp hoá, đại hoá 21 1.3.2 Về công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 26 1.4 Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp 29 hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.4.1 C¸c häc thut kinh tÕ chđ u vỊ chun dịch cấu lao 29 động nông nghiệp, nông thôn 1.4.2 Những xu hớng chuyển dịch cấu lao động theo h37 ớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt nam 1.4.3 Những nhân tố ảnh hởng đến quy mô tốc độ 39 chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nớc ta 1.4.3.1 Nhân tố tiến khoa học - Công nghệ 39 1.4.3.2 Nhân tố vốn đầu t phát triển cho nông nghiệp, nông thôn 42 1.4.3.3 Nhân tố ngành, nghề hoạt động dịch vụ phi nông 46 nghiệp nông thôn 1.4.3.4 Nhân tố thu nhập dân c nông thôn 48 1.4.3.5 Nhân tố thị trờng 49 1.4.4 Các tiêu đánh giá trình chuyển dịch cấu lao động 51 theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nớc ta 1.4.5 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu lao động theo hớng 52 công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nớc ta 1.5 Một số kinh nghiệm trình chuyển dịch cấu lao động 54 theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nớc khu vực Đông - Đông Nam 1.5.1 Nhật Bản 1.5.2 Trung Quốc 1.5.3 Thái Lan 1.5.4 Nhận xét Chơng : Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc Bộ 2.1 Vai trò Vùng Đồng Bắc trình phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam 2.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội vùng có ảnh hởng đến trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá 2.1.1.1 Về vị trí địa lý 2.1.1.2 Về điều kiện kinh tế - xà hội dân c 2.1.2 Một số khó khăn Đồng Bắc 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc Bộ nguyên nhân tình hình 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động 2.2.1.1 Tiểu vùng 2.2.1.2 Tiểu vùng 2.2.1.3 Tiểu vùng 2.2.2 Đánh giá trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc thời gian qua nguyên nhân tình hình 2.2.2.1 Những kết đà đạt đợc 2.2.2.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân tình hình Chơng : Các quan điểm giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp,nông thôn vùng Đồng Bắc Bộ 3.1 Các quan điểm nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp,nông thôn vùng Đồng Bắc Bộ 3.2 Phơng hớng mục tiêu trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc Bộ thời gian tới 3.2.1 Những để xác định phơng hớng mơc tiªu chun 55 57 58 60 62 62 62 62 63 66 68 68 68 86 98 108 109 114 126 126 129 129 dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc thời gian tới 3.2.2 Phơng hớng mục tiêu trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bắc từ đến năm 2010 3.3 Các giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc Bộ từ đến 2010 3.3.1 Nhóm giải pháp thuộc chế sách tài để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc 3.3.1.1 Về sách huy động vốn 3.3.1.2 Về sách đầu t 3.3.1.3 Chính sách thuế 3.3.1.4 Chính sách bảo hiểm trợ giá sản phẩm nông nghiệp nông nghiệp, nông thôn 3.3.2 Nhóm giải pháp thị trờng, khoa học - Công nghệ ruộng đất nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc 3.3.2.1 Chính sách thị trờng 3.3.2.2 Chính sách khoa học - Công nghệ 3.3.2.3 Chính sách ruộng đất 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm phát huy nội lực mạnh riêng có vùng Đồng Bắc để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn vùng theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá 3.3.4 Các giải pháp liên quan đến tổ chức sản xuất tổ chức lao động 3.3.4.1 Đẩy mạnh phát triển hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn 3.3.4.2 Phát triển kinh tế trang trại gia đình nông nghiệp, nông thôn 3.3.4.3 Phát triển ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp 3.3.5 Nhóm giải pháp liên quan đến đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho lao động, nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, 131 133 133 133 139 143 145 147 147 149 152 155 159 159 161 162 166 đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc Kết luận : danh mục tài liệu tham khảo 172 175 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài : Đồng Bắc Bộ vùng châu thổ rộng lớn Miền Bắc nớc ta,đợc hình thành phù sa hai hệ thống sông Hồng sông Thái bình bồi đắp; nơi khai sinh văn minh Sông Hồng rực rỡ với lúa nớc tiếng Trải qua thời kỳ lịch sử, đến Đồng Bắc Bộ đà vơn lên trở thành vùng lÃnh thổ có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xà hội đất nớc Với tiềm mạnh mình, vùng không trở thành hai vựa lúa nớc mà có đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kinh tế quốc dân Trong năm qua, nhờ đổi chế quản lý kinh tế , Đồng Bắc Bộ nói chung khu vực nông nghiệp, nông thôn vùng nói riêng đà có phát triển vợt bậc, cấu kinh tế, cấu lao động vùng đà chuyển đổi tích cực theo hớng : Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ Có thể nói, chuyển biến đáng mừng, phù hợp với xu hớng vận động có tính quy luật trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động đà diễn nớc giới Tuy vậy, nay, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn vùng diễn chậm Điều đợc thể không qui mô, tốc độ chuyển dịch cấu ngành, nghề; trình độ trang bị kỹ thuật - công nghệ; chất lợng nguồn lao động mà trình độ tổ chức sản xuất tổ chức lao động Những yếu thực tế đà trở thành lực cản không nhỏ làm chậm trình tăng trởng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa vïng ChÝnh vậy, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn vùng theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá để đáp ứng đợc yêu cầu đặt chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội từ đến năm 2010 đà trở thành vấn đề kinh tế xúc Xuất phát từ thực tế đó, tác giả Luận án đà định lựa chọn đề tài : Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá vùng Đồng Bắc Bộ nớc ta làm đề tài nghiên cứu, với hy vọng góp thêm đợc tiếng nói vào việc đẩy nhanh trình chuyển đổi nói vùng Đồng Bắc Bộ thời gian tới Tình hình nghiên cứu : Trong năm gần đây, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động đà đợc chuyên gia quan tâm nghiên cứu, trớc tiên phải kể tới công trình số tác giả sau : - Về cấu kinh tế theo vùng lÃnh thổ - Viện Mác - Lênin, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 1987 - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân GS.TS Ngô Đình giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam - PGS.TS Đỗ Hoài Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 1996 - Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng Đồng Sông Hồng - Luận án PTS Khoa học kinh tế, Trần Thị Tuyết, Đại học KTQD, Hà Nội 1996 - Chuyển dịch cấu lao động huyện vùng Đồng Sông Hồng - Đại học Kinh tế quốc dân, Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Phạm Đức Thành, Hà Nội 1997 - Chuyển dịch cấu lao động với tạo việc làm Tỉnh Hà Tây trình công nghiệp hoá, đại hoá - Đại học KTQD, Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Phạm Đức Thành, Hà Nội 1998 Ngoài ra, có số tác giả khác viết vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động đà đợc đăng tải tạp chí nh : - Mấy vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Sông Hồng - Bạch Hồng Việt, tạp chí Nghiên cứu kinh tế , 4/1996 - Những biện pháp tích cực nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Đồng Sông Hồng - Vũ Phạm Quyết Thắng, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 4/1996 - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Thực trạng 1996 - 1998, triĨn väng 1999 - 2000” - Ngun L©m, tạp chí Thông tin tài chính, 12/1998 v.v Nhng công trình sâu xem xét riêng vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động; giới hạn lại phạm vi nghiên cứu đà định, cha có Luận án Phó Tiến sỹ hay Tiến sỹ sâu nghiên cứu vấn đề chuyển đổi cấu lao động sở có gắn kết chặt chẽ với trình phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đà diễn vùng Đồng Bắc Bộ nớc ta Vì vậy, đề tài mới, không trùng với đề tài Luận án Phó Tiến sỹ Tiến sỹ đà bảo vệ trớc Mục đích nghiên cứu : Về mặt lý luận, bớc đầu Luận án đà góp phần hệ thống hoá lại trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động mối quan hệ gắn bó hữu với công nghiệp hoá, đại hoá, cịng nh xu híng ph¸t triĨn cđa chóng nỊn kinh tế quốc dân Về mặt thực tiễn, thông qua phân tích thực trạng trình chuyển dịch cấu lao động vùng Đồng Bắc Bộ, luận án đà đa nhận định, kết nh xu hớng chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá tơng lai vùng Đồng rộng lớn Qua đó, Luận án đề giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch nói vùng Đồng Bắc Bộ thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu : Về đối tợng nghiên cứu, Luận án nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá phạm vi giới hạn hành 11 tỉnh vùng Đồng Bắc Bộ : Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hải Phòng, Tỉnh Hải Dơng, Tỉnh Bắc Ninh, Tỉnh Vĩnh Phúc, Tỉnh Hà Tây, Tỉnh Hng Yên, Tỉnh Hà Nam, Tỉnh Nam Định, Tỉnh Ninh Bình Tỉnh Thái Bình Đây tỉnh đồng nằm tam giác châu Đồng Bắc Nh vậy, so với cách phân vùng Đồng Bắc bao gồm tỉnh Đồng sông Hồng thêm hai Tỉnh Tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Vĩnh Phúc Về phạm vi nghiên cứu, Luận án tập trung sâu nghiên cứu trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp,nông thôn Đồng Bắc Bộ; Bởi lẽ, khu vực rộng lớn có đa số dân c lao động sinh sống, làm việc nhng lại nơi có trình độ phát triển thấp nhiều so với khu vực đô thị vùng Phơng pháp nghiên cứu : Tác giả Luận án đà sử dụng phơng pháp chủ yếu sau trình nghiên cứu : Phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử; Phơng pháp phân tích thống kê; Phơng pháp phân tích so sánh chuỗi số liệu theo thời gian; Điều tra khảo sát thực tế; Phơng pháp đồ thị; Lý luận khoa học phân bố sử dụng nguồn lao động; Đờng lối phát triển kinh tế - xà hội Đảng Nhà nớc Các số liệu sử dụng nghiên cứu số liệu thống kê tin cậy đà đợc quan, tổ chức cá nhân công bố công trình thực từ năm 1995 trở lại Bố cục Luận án Ngoài lời mở đầu kết luận, Luận án đợc thiết kế thành chơng : - Chơng : Những luận khoa học trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - Chơng : Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc Bộ - Chơng : Các quan điểm giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc Bộ Chơng Những luận khoa học trình chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.1 Vị trí nông thôn Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Nh lịch sử đà cho thấy, sau diễn cách mạng phân công lao động xà hội lần thứ hai với nội dung là: Tách thủ công khỏi nông nghiệp thành thị đà đời Kể từ mốc lịch sử trên, sản xuất xà hội đà thức hình thành nên hai khu vực là: Kinh tế đô thị kinh tế nông thôn Từ đến nay, xà hội đà trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, nhng kinh tế nông thôn đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xà hội nớc giới, nớc phát triển Riêng nớc ta, quốc gia nớc nông nghiệp lạc hậu, với 79,8% lực lợng lao động xà hội làm nghề nông nông thôn lại trở nên có vị trí quan trọng hết Để thấy đợc vị trí quan trọng khu vực nông thôn đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất nớc, trớc hết cần hiểu rõ nông thôn nội hàm khái niệm quan trọng Có thể nói, nhà nghiên cứu cha thống đợc định nghĩa nông thôn Sở dĩ nh hä cha cã sù thèng nhÊt víi viƯc lựa chọn tiêu chí đại diện cho mặt nông thôn Để phản ánh đợc đặc trng nông thôn, cho định nghĩa Lê Nghiêm nông thôn định nghĩa đáp ứng đợc yêu cầu Theo tác giả, nông thôn vùng có cộng đồng dân c sinh sống làm việc, chủ yếu nông dân có mật độ dân c, kết cấu hạ tầng trình độ phát triển sản xuất hàng hoá nh khả tiếp cận thị trờng thờng thấp so với đô thị [37] Nh vậy, theo cách tiếp cận đô thị không gian c trú cộng đồng ngời sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp nông thôn lại không gian sinh sống , làm việc cộng đồng dân c với nghề nghiệp chủ yếu nghề nông Do đó, khác nghề nghiệp sinh sống đô thị nông thôn không phản ánh khác biệt thói quen lao động, mà cho biết chênh lệch trình độ phát triển hai khu vực Vì có điều kiện kinh tế, lịch sử riêng, nên nông thôn nói chung có đặc trng sau: - Là vùng sinh sống làm việc cộng đồng dân c, chủ yếu nông dân góc độ dân số lao động, địa bàn tập trung sinh sống phận dân c làm nghề nông.Vì vậy, việc nơi cung cấp lơng thực, thực phẩm số sản phẩm cần thiết khác cho đời sống xà hội ,nông thôn nơi cung cấp lao động đầu vào cho công nghiệp, dịch vụ để ngành có điều kiện đầu t trở lại vào nông thôn mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm - Là khu vực có kết cấu hạ tầng, trình độ phát triển sản xuất hàng hoá khả tiếp cận thị trờng thấp so với đô thị Đặc trng cho thấy,trình độ phát triển kinh tÕ - x· héi ë n«ng th«n nãi chung nớc phát triển nói riêng, so với đô thị Do đó, nông thôn thờng tồn mâu thuẫn phản ánh cân đối quy mô dân số với khả đáp ứng nhu cầu việc làm,thu nhập từ ngành nghề Vì vậy, không quan tâm đến đầu t phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn mâu thuẫn nói ngày trở nên gay gắt hơn, làm phát sinh nhân tố gây ổn định kinh tế - xà hội cho khu vực - Nông thôn nơi có đời sống, trình độ văn hoá khoa học - công nghệ thấp đô thị Thực tế cho thấy, trình độ phát triển kinh tế - xà hội nói chung nông thôn thờng thấp so với đô thị, nên đời sống vật chất, tinh thần dân c cha theo kịp với møc sèng chung cđa x· héi ChÝnh v× vËy tr×nh độ văn hoá nh khả tiếp nhận, triển khai thành tựu khoa học - công nghệ vào đời sống sản xuất nông thôn có nhiều hạn chế Do có chênh lệch nên dân c sinh sống nông thôn thờng xuyên phải chịu tác động lực hút mạnh từ đô thị Đây nguyên nhân tình trạng di dân lao động từ nông thôn đô thị , làm tăng thêm bất hợp lý phân bố dân c lao động nh vấn đề kinh tế - xà hội khác đất nớc - Nông thôn vùng lÃnh thổ rộng lớn, có đa dạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội trình độ phát triển Điều đòi hỏi trình phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, cần có lựa chọn hình thức tổ chức phơng pháp quản lý cho phù hợp để khai thác hết đợc tiềm ẩn dấu Đối với nớc ta, nông thôn khu vực rộng lớn, vùng sinh sống làm việc gần 80% dân số nớc, nên có vị trí quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Đảng ta khẳng định : "Xây dựng nông thôn, đa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn nhiệm vụ quan trọng trớc mắt lâu dài, sở để ổn định tình hình kinh tế trị xà hội "[38] Sở dĩ phải đặt nông thôn lên vị trí quan trọng nh lý sau : Một là; nông thôn hiƯn lµ mét khu vùc kinh tÕ quan träng đất nớc, hàng năm đóng góp khoảng 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Hai là; với tỷ lệ chiếm tới gần 80% dân số nớc, nông thôn nơi có nguồn nhân lực to lớn thị trờng đầy tiềm đảm bảo cho phát triển vững ngành kinh tế quốc dân Ba là; nông thôn nớc ta nơi chứa đựng đa số trữ lợng nguồn tài nguyên thiên nhiên, động thực vật nớc, nên có ảnh hởng lớn đến việc bảo vệ môi trờng sinh thái phát triển đất nớc Bốn là; với quy mô kết cấu dân số đa dạng, nông thôn nhân tố góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị, xà hội, an ninh quốc phòng đất nớc Nhận thức đợc vị trí quan trọng nông thôn nên thời gian qua, Đảng Nhà nớc đà có nhiều sách nông nghiệp, nông thôn, thể quan tâm sâu sắc đến khu vực kinh tế Tuy nay, nông thôn nớc ta tình trạng lạc hậu so với nông thôn nhiều quốc gia giới Điều đợc thể qua đặc điểm bật sau : - Cơ cấu kinh tế nông thôn mang nặng tính nông Đặc điểm đợc thể rõ cấu sản phẩm, tỷ trọng lao động, cấu đầu t hình thức tổ chức sản xuất Tính đến năm 1998, cấu GDP khu vực nông thôn nh sau : N«ng nghiƯp : 70,30% C«ng nghiƯp : 15,90% Dịch vụ : 13,80% [29] Các tỷ lệ cho thấy, tỷ trọng sản xuất công nghiệp dịch vụ ngành phản ánh quy mô, trình độ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thấp Mặt khác, cấu kinh tế nh cho thấy trình độ phát triển thân ngành nông nghiệp nớc ta tình trạng lạc hậu có tỷ suất hàng hoá nhỏ bé - Kết cấu hạ tầng trình độ trang bị kỹ thuật yếu kém,cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi sản xuất đời sống khu vực kinh tế nông thôn Đặc điểm đà gây ảnh hởng không nhỏ cho trình tích tụ, tập trung t liệu sản xuất làm chậm trình CDCCKT, CCLĐ nông nghiệp, nông thôn - Tỷ lệ gia tăng dân số mức độ cao, nên đà tạo áp lực lớn đời sống,việc làm lên khu vực kinh tế nông thôn làm phức tạp thêm tình hình kinh tế - xà hội cho khu vực - Trình độ tổ chức, quản lý chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán nông thôn hạn chế Có thể nói, nguyên nhân làm chậm tiến trình phát triển kinh tế, xà hội nông thôn thời gian qua Những đặc điểm ®· cho thÊy n«ng th«n níc ta hiƯn ®ang rÊt cần quan tâm đầu t nớc để nhanh chóng phát triển có đóng góp xứng đáng vào chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc 1.2 Các khái niệm cấu kinh tế cấu lao động nông nghiệp, nông thôn 1.2.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.[3] Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài “Xây dựng tiêu chí Làng nghề và phát triển Làng nghề Hà Tây hiện nay” - Sở công nghiệp Hà Tây, 4/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tiêu chí Làng nghề vàphát triển Làng nghề Hà Tây hiện nay
1.[1] Nguyễn Quốc Anh-Về việc tri thức trẻ tham gia phát triển nông thôn, miền núi - Tạp chí thông tin lý luận 4/1998 Khác
2.[2] Báo cáo kết quả điều tra về thu nhập và đầu t của dân c - Viện nghiên cứu Tài chính, Hà Nội 1998 Khác
2.[4] Báo Nhân dân, ra ngày 27 /10/1999 1.[5] Báo Đầu t, ra ngày 22/4/1999 Khác
1.[10] Phạm Thị Mỹ Dung- Phân tích kinh tế nông nghiệp - Đại học nông nghiệp 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1996 Khác
1.[11] Quang Dũng – Làng nghề Bắc Ninh trong thời kinh tế thị tr - ờng – Tạp chí doanh nghiệp số 11/1998 Khác
2.[12] Nguyễn Điền - Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nớc châu á và Việt Nam - Nxb CTQG, Hà Nội 1997 Khác
1.[22] Trần Kim Hải – Tạp chí thông tin lý luận tháng 4/1999 Khác
2.[23] Nguyễn Vĩnh Hùng - Huy động vốn cho đầu t phát triển - tạp chí phát triển kinh tế, tháng 9/1998 Khác
1.[30] V.I.Lênin toàn tập, Tập II - Nxb Tiến bộ Mát xcơva, tiếng Việt 1976 Khác
1.[31] Lựa chọn mô hình tổ chức sản xuất thích hợp là biện pháp quan trọng thúc đẩy ngành nghề nông thôn phát triển – Liên minh HTX Việt Nam, Hà Nội 8/8/2000 Khác
2.[32] Nguyễn Đình Long - Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu ở nớc ta - Tạp chí Cộng sản, tháng 2/1999 Khác
1.[47] Số liệu thống kê nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam 1990 - 1998 và dự báo năm 2000 - Tổng cục Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 1999. Tác giả Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w