MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐỂ PHÂN BỐ LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG

16 3 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐỂ PHÂN BỐ LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng phát triển để đạt mục tiêu đến năm 2020 : về cơ bản nước ta trở thành một nước công nghiệp. Trong khi đó, cơ cấu kinh tế của nước ta hiện vẫn đang Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch vụ. Để đạt được mục tiêu trở thành một nước công nghiệp phát triển thì nhiệm vụ cấp bách hiện nay là phải đẩy nhanh quá trình phân bố và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Mà cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế lại có mối liên hệ mật thiết với nhau. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công nhất thiết phải có sự chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp . Vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động của Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng đang được các cấp lãnh đạo tỉnh quan tâm. Chuyển dịch cơ cấu lao động đóng vai trò lớn vì nó phản ánh sự phát triển kinh tế của một quốc gia hay một tỉnh thành phố. Sự chuyển dịch này không chỉ tuân theo các quy luật kinh tế, mà còn nhằm vào các mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường và phát triển con người. Chuyển dịch lao động được thúc đẩy mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp. Sự chuyển dịch này tại tỉnh Bình Dương đang có xu hướng thay đổi rõ rệt, lao động từ nông thôn chuyển sang thành thị, lao động có sự thay đổi trong các ngành, thành phần kinh tế,….lao động phi nông nghiệp ngày càng nhiều. Điều này tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế, cũng như kinh tế phát triển tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Do đó vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng hướng là một vấn đề quan trọng và cần được nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay. Từ những điều trên, em muốn làm rõ hơn về vấn đề “ Phân bố và chuyển dịch cơ cấu lao động tại tỉnh Bình Dương” để có thể hiểu rõ hơn về nguyên nhân, mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đó đưa ra các biện pháp để làm bình ổn về sự chuyển dịch này

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐỂ PHÂN BỐ LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG SỐ BÁO DANH: 018 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TẠ THỊ XUÂN CẢNH MSSV: 1653404040403 LỚP:D16NL1 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2018 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày phát triển để đạt mục tiêu đến năm 2020 : nước ta trở thành nước công nghiệp Trong đó, cấu kinh tế nước ta Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch vụ Để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển nhiệm vụ cấp bách phải đẩy nhanh trình phân bố chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa Mà cấu lao động cấu kinh tế lại có mối liên hệ mật thiết với Để chuyển dịch cấu kinh tế thành công thiết phải có chuyển dịch cấu lao động phù hợp Vấn đề chuyển dịch cấu lao động Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng cấp lãnh đạo tỉnh quan tâm Chuyển dịch cấu lao động đóng vai trị lớn phản ánh phát triển kinh tế quốc gia hay tỉnh thành phố Sự chuyển dịch không tuân theo quy luật kinh tế, mà nhằm vào mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường phát triển người Chuyển dịch lao động thúc đẩy mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động nơng nghiệp Sự chuyển dịch tỉnh Bình Dương có xu hướng thay đổi rõ rệt, lao động từ nông thôn chuyển sang thành thị, lao động có thay đổi ngành, thành phần kinh tế,….lao động phi nông nghiệp ngày nhiều Điều tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế, kinh tế phát triển tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động Do vấn đề chuyển dịch cấu lao động đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng vấn đề quan trọng cần nghiên cứu giai đoạn Từ điều trên, em muốn làm rõ vấn đề “ Phân bố chuyển dịch cấu lao động tỉnh Bình Dương” để hiểu rõ nguyên nhân, mối quan hệ chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế, từ đưa biện pháp để làm bình ổn chuyển dịch 2.THỰC TRẠNG VỀ PHÁP PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐỂ PHÂN BỐ LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG (giai đoạn 2012-2016) 2.1 Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động tỉnh Bình Dƣơng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Bình Dương nằm khu vực miền Đơng Nam bộ, diện tích tự nhiên 2.694,64 km2, chiếm khoảng 0,83% diện tích nước Dân số năm 2016 1.995.817 người, mật độ dân số khoảng 741 người/km2, có hệ thống giao thơng đường đường thủy hoàn chỉnh nối liền vùng tỉnh Điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng Việt Nam thu nhỏ Bình Dương có nhiều tiềm lợi để thu hút đầu tư ngày có nhiều nhà đầu tư ngồi nước đến tìm hiểu hội đầu tư, kinh doanh Bình Dương 2.1.2 Chính sách phát triển kinh tế tỉnh Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; trọng phát triển dịch vụ nhà ở, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chăm sóc sức khoẻ Hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố tạo phát triển cân đối, bền vững giai đoạn sau năm 2015 Xây dựng Bình Dương thành tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tồn diện đảm bảo mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giải tốt vấn đề xã hội, xố đói giảm nghèo, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 2.1.3 Sự phái triển kinh tế tỉnh Bình Dương - Thu hút FDI đạt tỷ 609 triệu USD (chiếm 20% nước) - Thu ngân sách (2012) đạt 24.000 tỷ VND, chi ngân sách 9.500 tỷ - Đầu tư tồn xã hội đạt 45.000 tỷ vốn FDI chiếm 38,8%, vốn đầu tư nước chiếm 40,9%, vốn đầu tư từ nhà nước chiếm 20,3% - Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 17% giá trị xuất chiếm 26,7% vùng kinh tế trọng điểm phía nam - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 64%, qua đào tạo nghề đạt 44% Nguồn :Tổng cục thống kê 2.2.Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Chuyển dịch cấu số lao động 2.2.1.1 Chuyển dịch cấu lao động theo nhóm tuổi Bảng 2.1: Cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi tỉnh Bình Dƣơng Đơn vị tính: % Nhóm tuổi Năm 2012 Năm 2016 15 – 24 22,45 20,75 25 – 34 14,16 15,2 35 – 44 13 13,52 45 – 55 8,71 11,46 Nguồn: Thống kê sở LĐ-TB tỉnh Bình Dương năm 2012 2016 Lực lượng lao động phần lớn trẻ sung sức, qua năm theo nhóm tuổi có xu hướng tăng lên phản ánh thể lực, trí lực tình trạng người dân nâng cao, điều cung cấp nguồn lao động dồi cho tỉnh 2.2.1.2 Chuyển dịch cấu lao động theo thành thị nơng thơn, giới tính Bảng 2.2 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo thành thị, nơng thơn, giới tính năm 2012-2016 Đơn vị tính: người Tổng số Nam Nữ Thành thị Nơng thơn Cơ cấu (%) 2012 100,0 51,4 48,6 30,3 69,7 2013 100,0 51,4 48,6 30,1 69,9 2014 100,0 51,3 48,7 30,7 69,3 2015 100,0 51,6 48,4 31,3 68,7 2016 100,0 51,6 48,4 32,1 67,9 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương Nhận xét : Nhìn chung qua năm Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo thành thị, nơng thơn, giới tính có xu hướng tăng - Lực lượng lao động nam tăng từ năm 2012-2016 51,4% lên 51,6% - Lực lượng lao động nữ có xu hướng giảm từ năm 2012-2016 48,6% xuống 48,4% - Lực lượng lao động thành thị tăng từ năm 2012-2016 30,3% lên 32,1% - Lực lượng lao động nơng thơn có xu hướng giảm từ năm 2012-2016 từ 69,7% xuống 67,9% - Ta thấy chuyển dịch cấu lao động từ 15 tuổi trở lên có xu hướng phát triển lao động nam Cho thấy Bình Dương phát triển ngành công nghiệp nặng thu hút nhiều lao động tham gia làm việc Từ thấy rõ lao động nông thôn di chuyển lên thành thị để làm khu công nghiệp tăng lên Vậy cho thấy tỉnh có chinh sách phát triển cơng nghiệp giảm nơng nghiệp Biểu 2.1 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lƣợng lao động độ tuổi phân theo vùng phân theo thành thị, nơng thơn năm 2012-2016 Bình Dƣơng Nhận xét: - Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm từ năm 2012-2016 tăng từ 3,24% xuống 2,61% - Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn tăng từ năm 2012-2016 từ 1,73% lên 2,19% - Bình Dương phát triển khu công nghiệp tạo thêm nhiều việc làm giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp thành thị Nhưng nơng thơn tình trạng thất nghiệp ngày tăng lên, điều cho thấy ban lãnh đạo tỉnh phải cho sách phát triển khu cơng nghiệpp nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn tiếp thu khoa học công nghệ để nhà máy khu công nghiệp địa phương để giải tình trạng thất nghiệp nông thôn gia đoạn 2012-2016 2.2.1.3 Chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế Bảng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo ngành tỉnh Bình Dƣơng, giai đoạn 2012 – 2016 Đơn vị: % Năm Cơ cấu kinh tế Cơ cấu lao động Dịch vụ Nông lâm Công ngư nghiệp nghiệp xây dựng – Nông Công lâm nghiệp – Dịch vụ xây dựng ngư nghiệ 2012 16,7 58,1 25,2 44,72 37,74 17,54 2013 12,0 62,0 26,0 28,53 53,64 17,83 2014 6,37 64,38 29,25 19,39 61,77 18,84 2015 4,14 62,17 33,69 11,51 67,97 20,52 2016 3,03 60,08 36,19 9,32 24,81 65,87 Nguồn: niêm giám tổng cục thống kê tỉnh Bình Dương 2015 Nhận xét Cơ cấu kinh tế ngành nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ cụ thể : - Nông lâm ngư nghiệp từ năm 2012-2016 giảm mạnh từ 16.7% cịn 3,03% - Cơng nghiệp- xây dựng từ năm 2012-2016 có tăng khơng đáng kể 58,1% lên 60,08% - Dịch vụ từ năm 2012-2016 tăng nhanh chóng từ 25,2% lên 36,19% Cơ cấu lao động ngành nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ cụ thể - Nông lâm ngư nghiệp từ năm 2012-2016 giảm mạnh từ 44,72% xuống 9,32% - Cơng nghiệp- xây dựng từ năm 2012-2016 có tăng từ 37,74% lên 65,87% - Dịch vụ từ năm 2012-2016 tăng nhanh từ 17,54% lên 24,81% Từ cho thấy tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012-2016 có xu hướng phát triển ngành công nghiệp- xây dựng, dịch vụ giảm ngành nông lâm ngư nghiệp 2.2.2 Chuyển dịch theo cấu chất lượng lao động 2.2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ học vấn Theo báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo, năm tỉnh huy động tổ chức cho 1.000 - 1.200 học viên tham gia xóa mù chữ gần 1.000 học viên tham gia bổ túc THCS Nhờ đó, sau năm thực đề án xây dựng xã hội học tập Bình Dương giai đoạn 2012 - 2020, tỷ lệ người độ tuổi từ 15 - 35 biết chữ đạt 99,4%; 100% số xã, phường thị trấn đạt chuẩn xóa mùa chữ - phổ cập Giáo dục tiểu học Bên cạnh đó, cơng tác phổ cập giáo dục đạt nhiều kết bật Đến thời điểm này, 95,2% đơn vị cấp, xã phường, thị trấn công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ em tuổi; 100% xã phường, thị trấn đạt phổ cập tiểu học 99,8% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập THCS Công tác xây dựng xã hội học tập quan tâm năm có khoảng 1,5 triệu người học tập chuyên đề, nâng cao nghiệp vụ, tay nghề lao động 2.2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Bảng 2.4 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo nghề nghiệp phân theo vị việc làm (19/08/2015 11:00 AM) Đơn vị tính: Nghìn người 2012 2013 2014 2015 Sơ 717,9 739,8 809,3 898,9 924,3 12,8 17,0 19,7 22,5 20,5 Chuyên môn kỹ thuật bậc 41,4 45,3 57,6 58,0 58, 57,8 52,2 56,4 55,3 TỔNG SỐ - TOTAL Phân theo nghề nghiệp Nhà lãnh đạo cao Chuyên môn kỹ thuật bậc 7,8 trung Nhân viên 28,9 Dịch vụ cá nhân, bảo vệ 134,5 31,1 31,2 25,7 24,8 145,8 178,9 216,1 244,1 69,0 43,4 71,8 75,3 175,9 161,0 201,2 214,5 36,9 58,2 42,2 56,7 157,5 201,7 202,8 171,3 3,5 5,4 2,1 2,9 bán h ng Nghề nông, lâm, ngư 75,8 nghiệp Thợ thủ công thợ khác 177,4 có liên quan Thợ lắp ráp vận hành 45,7 máy móc thiết bị Nghề giản đơn Khác 3,0 60,6 Phân theo vị trí việc làm – By status in employment Làm công ăn lương 383,1 Chủ sở sản xuất kinh 56,0 402,2 394,3 434,1 481,7 49,6 52,8 33,3 27,7 doanh Tự làm 820,6 820,5 8,9 925,6 981,5 Lao động gia đình 456,1 465,4 490,5 503,7 430,9 Xã viên hợp tác xã 0,4 0,1 0,1 0,1 0,1 Nguồn:Cục thống kê tỉnh Bình Dương 2015 Nhận xét: Nhìn chung số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo nghề nghiệp theo vị việc làm qua năm có xu hướng tăng: + Số lao động làm ngành nơng, lâm, ngư ngiệp qua năm có xu hướng giảm nhẹ từ 78,5 nghìn người xuống 75,3 nghìn người ( giảm 0,3 nghìn người) +Số lao động gia đình, xã viên hợp tác xã, chủ sở hữu sản xuất kinh doanh, nhân viên có xu hướng giảm + Còn lại số lao động ngành khác qua năm tăng Phản ánh phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu lao động ngày rõ rệt, người lao động từ bỏ bớt công việc làm nặng nhọc vất vả, chuyển sang số ngành nghề đại với mong muốn thu nhập ổn định 2.3 Bình Dƣơng - Chuyển dịch cấu nguồn lao động: Do tác động sách phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, hàng năm có lực lượng lớn lao động từ vùng nông thôn tỉnh Số người độ tuổi lao động năm 2013 556.250 người chiếm 63,64% dân số, năm 2014: 1.438.419 người, chiếm 75,27% dân số toàn tỉnh Tốc độ tăng trưởng số người độ tuổi lao động trung bình hàng năm (giai đoạn 2013–2014) 14,42% 2.4 Những thuận lợi, khó khăn chuyển dịch cấu lao động tỉnh Bình Dƣơng nguyên nhân 2.4.1 Thuận lợi - Cung cấp nguồn lao động dồi cho ngành kinh tế địa bàn tỉnh.Mỗi năm có nguồn lao động dồi bổ sung.Tạo công ăn, việc làm, giúp người lao động cải thiện sống khó khăn - Lực lượng lao động tỉnh Bình Dương có cấu phân theo nhóm tuổi trẻ, thuận lợi để nâng cao trình độ chun mơn kĩ thuật lao động Lao động dễ dàng đón nhận tiến khoa học kĩ thuật sản xuất.Chất lượng lao động ngày nâng cao thông qua cơng tác giáo dục đào tạo 2.4.2 Khó khăn - Phần lớn lao động thuộc ngành nông lâm, thủy sản, ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ chiếm tỉ trọng thấpSố lượng lao động ngày tăng, nhiên trình độ chất lượng lao động nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, thể lực trí lực - Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao, nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật thấp, chất lượng lao động nông nghiệp Đào tạo ngắn hạn chiếm ưu đào tạo quy, dài hạn; sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH - HĐH quê hương, đất nước - Phân bố lao động không đồng nông thôn, thành thị; vùng kinh tế; tình trạng lao động tập trung nhiều vùng dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đời sống khó khăn, xảy tệ nan xã hội.Hiện lao động tập trung nông thôn chủ yếu tạo nên gánh nặng sức ép giải việc làm cho nơi 2.4.3 Nguyên nhân - Lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật chun mơn cịn thấp.Việc thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp, dịch vụ cịn hạn chế; chế sách thu hút, kiểm sốt đầu tư cịn hạn chế - Các mâu thuẫn tranh chấp lao động người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp gia tăng làm cho vấn đề mưu sinh người lao động di cư từ nông thôn thêm xúcThị trường lao động nông thôn chưa phát triền, cung cầu lao động cân bằngMức sống, y tế, giáo dục, vùng khác 3.GIẢI PHÁP VỀ PHÁP PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐỂ PHÂN BỐ LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG TRONG TƢƠNG LAI 3.1.Nâng cao chất lƣợng lao động - Xác định rõ mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học Cùng với đó, đổi cách dạy, cách học theo tiếp cận lực, tăng cường quản lý trình GD&ĐT - Tăng cường sở vật chất, thiết bị để đổi phương pháp dạy học, gắn dạy lý thuyết với thực hành, đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo.Nên rà soát 10 lại lực đào tạo trường ĐH, CĐ; quan tâm cải thiện chế độ lương, thu nhập khác cho naahn viên cán giáo dục - Đào tạo nghề chủ yếu nên hướng đến đối tượng 15 – 22 tuổi chuẩn bị bước vào thị trường lao động, phải thực gắn với thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu thị trường Tạo điều kiện cho người học nghề có hội tìm việc sau trường 3.2.Chú trọng phát triển nhân tài, xây dựng xã hội học tập, tạo môi trƣờng làm việc cho ngƣời lao động - Cần coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn với phát triển xã hội học tập Tiến hành phát hiện, bồi dưỡng, tuyển dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài, phải vừa khai thác chất xám họ nghiên cứu, chế tạo Phương châm học tập suốt đời phải làm cho lao động thấu hiểu, tự giác, chủ động học tập; tạo điều kiện cho người lao động học tập, bồi dưỡng thường xuyên - Cần ưu tiên đẩy mạnh quy mô tốc độ dạy nghề cho lao động nông thôn, trọng vào lực lượng lao động trẻ, để thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Mặt khác, để nâng cao hiệu dạy nghề, kế hoạch đào tạo nghề cần xuất phát từ chiến lược dạy nghề địa phương, nhằm phát huy truyền thống mạnh vùng - Cần có sách quản lý di dân hợp lý, tạo điều kiện cho người dân di cư làm ăn sinh sống tốt hơn, góp phần thực quyền nghĩa vụ công dân trước pháp luật; trước hết cần đơn giản hoá cách triệt để thủ tục hành liên quan đến việc đăng ký hộ khẩu, đăng ký kinh doanh, thuê mướn sử dụng lao động , tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nhập cư ổn định sống tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, đặc biệt người lao động nghèo - Tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ giới thiệu việc làm để đảm bảo điều kiện để thị trường lao động phát triển, thông tin thị trường cơng khai, giúp cho người lao động nhận biết đâu hội khả đáp ứng cơng việc Nâng cao lực loại hình dịch vụ lao động 11 xuất có nguồn gốc từ nơng thơn, có sách hỗ trợ đảm bảo tài thủ tục xuất lao động, đảm bảo cho người lao động làm việc ngành nghề đào tạo tạo điều kiện cải thiện sống cho lao động xuất - Hiện tỉnh có nhiều vùng núi, miền sâu thiếu nguồn lao động chất lượng cao, thành thị lại thừa lực lượng nơi này, tỉnh cần có sách phù hợp để kích thích nguồn lao động dư thừa nơi để chuyển đến vùng núi, vùng sâu.Coi trọng xuất lao động nước ngồi xem khơng để giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động mà tạo điều kiện cho việc tiếp cận công nghệ mới, rèn luyện kỹ lao động 3.3 Gắn chiến lƣợc phát triển nhân lực với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội - Tập trung gắn kết việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, CNH-HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; gắn quy hoạch phát triển nhân lực bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển chung đất nước - Nên tổ chức điều tra khảo sát nhân lực làm việc nhu cầu nhân lực năm tới ngành kinh tế, vùng miền để có định hướng việc phân bổ nhân lực hợp lý trình độ, cấu ngành nghề phù hợp quy hoạch phát triển nhân lực địa phương, đất nước giai đoạn 3.4 Thu hút vốn đầu tƣ - Thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao ).Cần có sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi, đầu tư nước, đầu tư doanh nghiệp ngồi nước - Khuyến khích đầu tư mạnh vào phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn.Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nguồn nhân lực sẵn có tỉnh, đào tạo nguồn nhân lực gắn với nhu cầu xã hội Tiến hành xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, ngành khoa học công nghệ kĩ thuật cao, quy hoạch khu công nghiệp, khu công nghệ cao, phát triển kinh tế vùng ven biển.Tạo mối quan hệ liên kết với cơng ty ngồi nước 12 3.5 Khuyến khích lao động tự học - Ban hành sách, tạo điều kiện cho lao động bồi dưỡng tự học.Xây dựng mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp để cung cấp nhân tài cho doanh nghiệp Đây chế quan trọng phù hợp với việc đào tạo phát triển nhân lực kinh tế 3.6 Nâng cao suất lao động nông nghiệp, thành phần kinh tế tƣ nhân - Áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nơng nghiệp nâng cao trình độ chun mơn lao động nông thôn - Tỉnh cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tư nhân phát triển bình đẳng với thành phần kinh tế khác Cần có sách khuyến khích người lao động khu vực nâng cao trình độ chuyên môn, khoa học kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất 13 KẾT LUẬN Hiện với trình thị hố – cơng nghiệp hố, đất đai nơng nghiệp ngày bị thu hẹp hơn, người dân khơng có đất đai để canh tác sống ngày khó khăn, việc thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế cần thiết Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy tốc độ chuyển dịch cấu lao động châm chưa tương xứng với tốc độ chuyển dịch cấu giá trị sản xuất, lực lượng lao động nông thôn chưa đáp ứng tốt chất lượng cho thị trường lao động ngành khác Nói tóm lại cần có nhiều biện pháp tốt để thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động cách hiệu để đôi song hành với phát triển kinh tế giúp cho tỉnh ngày vững mạnh không kinh tế chất lượng đời sống người dân cải thiện 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.thuvienbinhduong.org.vn/?ArticleId=0354218d-1479-4cadb3bb-ed04f03c8c6e Nguồn tổng cục thống kê tỉnh Bình Dương https://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=8f161760-9ba04c6d&px_db=02.+D%C3%A2n+s%E1%BB%91+v%C3%A0+lao+%C4%91 %E1%BB%99ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=02.+D% C3%A2n+s%E1%BB%91+v%C3%A0+lao+%C4%91%E1%BB%99ng %5cV02.30.px https://thongke.binhduong.gov.vn/Lists/AnPhamThongKe/DispForm.asp x?ID=7&CategoryId=&InitialTabId=Ribbon.Read Ấn phẩm thống kê-Niên giám tổng cục thống kê tỉnh Bình Dương năm 2016 15

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:49