Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng phát triển để đạt mục tiêu đến năm 2020. Lao động ,việc làm là vấn đề đang được quan tâm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới . Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất nông nghiệp, lực lượng lao động , nông thôn chiếm phần lớn trong tổng số lao động. Giải quyết sự dư thừa lao động và thiếu việc làm là một trong những yếu tố góp phần cho công việc xóa đói giảm nghèo , phát triển giáo dục nâng cao dân trí trong giai đoạn 2012-2016. Thành phố Cần Thơ đang trong quá trình thúc đẩy phân bố và chuyển dịch cơ cấu lao động . Sự chuyển dịch này không chỉ tuân theo các quy luật kinh tế, mà còn nhằm vào các mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường và phát triển con người. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng phát triển công nghiệp, thương mại - dịch vụ và nông nghiệp công nghệ cao. Sự chuyển dịch này tại thành phố Cần Thơ đang có xu hướng thay đổi rõ rệt, lao động từ nông thôn chuyển sang thành thị, lao động có sự thay đổi trong các ngành, thành phần kinh tế,….lao động phi nông nghiệp ngày càng nhiều. Điều này tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế, cũng như kinh tế phát triển tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Tuy nhiên cơ cấu lao động thành phố Cần Thơ nhìn chung còn chưa hợp lý và chất lượng lao động thấp. Sự dịch chuyển cơ cấu lao động chưa phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải có giải pháp hợp lý để chuyển dịch cơ cấu lao động của thành phố đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế của thành phố trong thời gian tới. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Một số giải pháp thúc đẩy phân bố và chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa thành phố Cần Thơ”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỐ BÁO DANH: 076 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ TUYẾT HOA MSSV: 1653404040459 LỚP:D16NL4 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày phát triển để đạt mục tiêu đến năm 2020 Lao động ,việc làm vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới Việt Nam quốc gia có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, lực lượng lao động , nông thôn chiếm phần lớn tổng số lao động Giải dư thừa lao động thiếu việc làm yếu tố góp phần cho cơng việc xóa đói giảm nghèo , phát triển giáo dục nâng cao dân trí giai đoạn 2012-2016 Thành phố Cần Thơ trình thúc đẩy phân bố chuyển dịch cấu lao động Sự chuyển dịch không tuân theo quy luật kinh tế, mà nhằm vào mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường phát triển người Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng phát triển công nghiệp, thương mại - dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao Sự chuyển dịch thành phố Cần Thơ có xu hướng thay đổi rõ rệt, lao động từ nông thôn chuyển sang thành thị, lao động có thay đổi ngành, thành phần kinh tế,….lao động phi nông nghiệp ngày nhiều Điều tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế, kinh tế phát triển tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động Tuy nhiên cấu lao động thành phố Cần Thơ nhìn chung cịn chưa hợp lý chất lượng lao động thấp Sự dịch chuyển cấu lao động chưa phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Vấn đề cấp thiết đặt phải có giải pháp hợp lý để chuyển dịch cấu lao động thành phố đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế thành phố thời gian tới Vì tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp thúc đẩy phân bố chuyển dịch cấu lao động q trình cơng nghiệp hóa , đại hóa thành phố Cần Thơ” 2.THỰC TRẠNG PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Đặc điểm thành phố Cần Thơ ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu lao động 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Cần Thơ nằm toàn đất có nguồn gốc phù sa sơng Mê Kông bồi đắp bồi lắng thường xuyên qua nguồn nước có phù sa dịng sơng Hậu Địa chất thành phố hình thành chủ yếu qua q trình bồi lắng trầm tích biển phù sa sông Cửu Long, bề mặt độ sâu 50 mét có hai loại trầm tích Holocen (phù sa mới) Pleistocene (phù sa cổ) Dân số toàn Thành phố Cần Thơ đạt gần 1.400.300 người, mật độ dân số đạt 995 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 791.800 người, dân số sống nơng thơn đạt 408.500 người,có hệ thống giao thơng đường đường thủy hoàn chỉnh nối liền vùng tỉnh Điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng Việt Nam thu nhỏ Cần Thơ có nhiều tiềm lợi để thu hút đầu tư ngày có nhiều nhà đầu tư ngồi nước đến tìm hiểu hội đầu tư, kinh doanh Cần Thơ Bảng 2.1 Diện tích, dân số trung bình, mật độ dân số toàn thành phố Cần Thơ qua năm Sơ 2016 2012 2013 2014 2015 1.409,0 1.409,0 1.408,9 1.408,9 1.439,2 Dân số TB (nghìn 1.218,3 người) 1.228,5 1.238,3 1.248,0 1.257,9 Mật độ dân số 864,7 (người/km2) 871,9 879,0 886,0 874,0 Diện tích ( km2) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Năm 2016 Cần Thơ có nguồn lao động dồi với người, chiếm khoảng 53,6% dân số phân theo toàn thành phố Cần Thơ Lao động chủ yếu lao động nam, lao động nông thôn chiếm tỉ trọng cao Bảng 2.2 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc so với tổng dân số phân theo toàn thành phố Cần Thơ qua năm Đơn vị: % Cần Thơ 2012 2013 2014 2015 2016 55,4 56.0 55,5 55,1 53,6 Nguồn:Tổng Cục Thống Kê 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Đơn vị hành Ngồi trung tâm hành thành phố Cần Thơ có huyện với tổng cộng có 85 xã, phường thị trấn Bốn huyện là: * Huyện Vĩnh Thạnh * Huyện Thới An * Huyện Cờ Đỏ * Huyện Phong Điền Bảng 2.3 Diện tích dân số huyện trực thuộc thành phố Cần Thơ Ðơn vị hành cấp Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Vĩnh Thạnh Thới An Cờ Đỏ Phong Điền Diện tích (km2) 297,59 255,66 310,48 119,48 Dân số (người) 162.759 147.546 175.766 123.136 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động toàn thành phố Cần Thơ Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu quả, tăng dần tỉ trọng ngành có hàm lượng tri thức, cơng nghệ cao, giảm tỉ trọng ngành sử dụng nhiều tài nguyên thâm dụng lao động, đáp ứng yêu cầu thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Sự chuyển dịch đánh giá hướng, phù hợp với yêu cầu từ thực tiễn Nối tiếp trình phát triển, thành phố đẩy nhanh chuyển dịch cấu, đưa kinh tế thành phố bước sang giai đoạn phát triển cao hơn, bền vững Kinh tế thành phố Cần Thơ có dấu hiệu chuyển từ giai đoạn tăng trưởng cao xuất phát từ quy mô kinh tế nhỏ, đầu tư lớn sang tăng trưởng ổn định mức thấp quy mô kinh tế tương đối lớn Mặt khác, trình độ phát triển chưa cao, cấu kinh tế chưa tương xứng đô thị loại I (khu vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn lớn) Hiện tại, lực sản xuất số ngành, sản phẩm chủ lực cịn hạn chế,các ngành có hàm lượng cơng nghệ cao chiếm tỉ trọng nhỏ, thị trường xuất chưa ổn định, sức cạnh tranh 2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo thành thị nông thôn Bảng 2.4 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị, nơng thơn tồn thành phố Cần Thơ 2012 2013 2014 2015 2016 Người Tổng số 50,352 51,4224 52,2078 52,7445 52,840 Thành thị 26,5859 28,0252 29,6018 30,2490 30,9642 Nông thôn 23,7661 23,3971 22,6060 22,4955 21,8758 Cơ cấu (%) Tổng số 100 100 100 100 Thành thị 52,8 54,5 567 57,35 58,6 Nông thôn 47,2 45,5 43,3 42,65 41,4 100 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ kết tổng hợp bảng số liệu ta nhận thấy rằng, kể từ năm 2012 đến 2016 có chuyển biến tích cực việc chuyển dịch, phân bố lực lượng lao động tỉnh Cần Thơ Theo đó, lực lượng lao động khu vực thành thị không ngừng gia tăng theo năm Năm 2012, lượng lao động khu vực thành thị chiếm 52,8% so với tổng số lực lượng lao động toàn tỉnh Đến năm 2016, tỷ lệ tăng lên 58,6% Đối với khu vực nông thôn, tỷ lệ lao động khu vực từ năm 2012 đến năm 2016 giảm 5,8% Ta thấy rằng, dù mặt chế hay sách tỉnh tạo thuận lợi, khuyến khích q trình CNH-HĐH chuyển dịch cấu lực lượng lao động khu vực thành thị nơng thơn Tuy nhiên q trình diễn chậm, chưa tạo hiệu rõ rệt để thúc đẩy phát triển kinh tế theo định hướng đề 2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kĩ thuật Giáo dục - đào tạo tiếp tục quan tâm đầu tư toàn xã hội Chất lượng giáo dục - đào tạo có chuyển biến tương đối toàn diện, diện đại trà mũi nhọn Mạng lưới trường lớp tiếp tục kiên cố hoá, mở rộng nâng cấp, đội ngũ giáo viên bổ sung số lượng, nâng cao chất lượng Bảng 2.5 Tỷ lệ lao động từ 15 trở lên biết chữ thành phố Cần Thơ so với trung bình nước Đơn vị:% Cần Thơ 2012 2013 2014 2015 2016 97,0 96,7 96,5 97,6 97,1 Nguồn : Tổng Cục Thống Kê Theo đó, đến năm 2015, xóa mù chữ cho 8.500 người độ tuổi từ 15 đến 60, nâng tỷ lệ biết chữ đạt 97,1%, xóa mù chữ cho 240 người dân tộc thiểu số, nâng tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ đạt 98,5% Trong đó, xóa mù chữ cho 400 người độ tuổi từ 15 đến 35, nâng tỷ lệ biết chữ đạt 99,2%, xóa mù chữ cho 50 người dân tộc thiểu số, nâng tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ đạt 95% Theo kế hoạch, có 80% số người biết chữ tiếp tục tham gia học tập với nhiều hình thức khác nhằm củng cố vững kết số người biết chữ có 100% đơn vị cấp huyện (hoặc quận) cấp xã (hoặc phường, thị trấn) đạt chuẩn chống mù chữ mức độ (học hết lớp 3), 70% xã (hoặc phường, thị trấn) đạt chuẩn chống mù chữ mức độ (hồn thành chương trình tiểu học) Bảng 2.7 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo Thành Phố Cần Thơ so với trung bình nước Đơn vị: % 2012 2013 2014 2015 Sơ 2016 Cả nước 15,4 16,6 17,9 18,2 19,9 Cần Thơ 13,0 14,7 15,2 16,9 18,5 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng số liệu, ta thấy tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo thành phố Cần Thơ so với trung bình nước qua năm tăng rõ rệt Năm 2016 tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào nước tăng 4,5% so với năm 2012 Ta thấy tye lệ lao động từ năm 15 tuổi trở lên làm việc trog kinh tế qua đào tạo thành phố Cần Thơ năm 2016 tăng 5,5% so với năm 2012 Công tác sở đào tạo phát triển số lượng nâng cao chất lượng; nội dung chương trình đào tạo đổi mới, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội yêu cầu doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Nhiều trường đại học thành lập tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt cho nhu cầu học tập em địa bàn tỉnh Theo đó, cơng tấc đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho lực lượng lao động tỉnh đạt số ưu điểm hạn chế sau: -Ưu điểm: Công tác dạy nghề tiếp tục quan tâm đầu tư Chính phủ, Bộ, ngành trung ương, quan tâm đầu tư đạo triển khai thực Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, v.v đạt nhiều kết khả quan góp phần tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, phát triển khoa học - xã hội nông thôn Nhận thức cấp, ngành, tổ chức trị, xã hội người lao động vai trò quan trọng dạy nghề cho lao động nông thôn phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng địa bàn -Hạn chế: Cơng tác dạy nghề quan tâm đầu tư nguồn lực đầu tư hạn chế, đặc biệt đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh ảnh hưởng trực tiếp đến sở dạy nghề, sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề tác động trực tiếp đến công tác nâng cao chất lượng đào tạo nghề Là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống cư trú, xuất phát điểm kinh tế lại thấp, kết cấu hạ tầng hạn chế, điều kiện tự nhiên, địa hình khơng thuận lợi, tỉnh phải đối mặt với khơng trở ngại công tác vận động, tuyên truyền tổ chức thực đào tạo nghề Công tác quản lý nhà nước dạy nghề thụ động quản lý, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, đánh giá, cấp huyện 2.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế Bảng 2.9 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi phân theo loại hình kinh tế toàn thành phố Cần Thơ Đơn vị (%) Tổng số Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 2012 100,0 10,4 86,2 3,4 2013 100,0 10,4 86,3 3,3 2014 100,0 10,2 86,4 3,4 2015 100,0 10,4 85,7 3,9 2016 100,0 9,8 86,0 4,2 Cơ cấu (%) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Ta thấy chênh lệch rõ rệt cấu lực lượng lao động phân theo loại hình kinh tế thành phố Cần Thơ Tổng số lao động khu vực nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng thấp Tuy nhiên có xu hướng tăng, năm 2012 đạt 3,4% năm 2016 đạt 4.2 % ,điều cho thấy thị trường lao động tỉnh có bước phát triển thời gian qua, mức thấp 2.2.4 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Việc thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế cần thiết Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy tốc độ chuyển dịch cấu lao động không hoàn toàn tương ứng với tốc độ chuyển dịch cấu GDP, lực lượng lao động nông thôn chưa đáp ứng tốt chất lượng cho thị trường lao động ngành khác, khả gia nhập thị trường lao động phi nơng nghiệp cịn bị hạn chế Nguyên nhân chủ yếu lao động vốn xuất phát chủ yếu từ nơng dân, có nhiều hạn chế chun mơn trình độ học vấn, q trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn quan trọng chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp phi nông nghiệp Động lực chủ yếu thúc đẩy dịch chuyển lao động ngành khác chênh lệch lương (hay thu nhập lao động) ngành nghề Ngoài ra, yếu tố khác tuổi người lao động, trình độ học vấn người lao động, số nhân hộ, tỉ lệ người không việc làm/tổng số người có việc làm có ảnh hưởng trực tiếp đến trình chuyển dịch cấu lao động Việc lao động dịch chuyển ngành nghề, địa bàn làm việc có ảnh hưởng tích cực đến đời sống vật chất tinh thần nông hộ lao động dịch chuyển tác động tích cực đến việc học hành thành viên lại hộ, việc lôi kéo lao động khác hộ dịch chuyển lao động, nhận thức nơng hộ việc chăm sóc sức khỏe, nhận thức thông tin,… ngày tăng 10 Bảng 2.10 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo ngành kinh tế thành phố Cần Thơ Tổng số (Nghìn người) 2012 2013 2014 2015 2016 TỔNG SỐ 50.352, 51.422, 52.207, 52.744, 52.840,0 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 24.362, 24.357, 24.399, 24.408, 23.259,1 Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 279,1 285,5 267,6 253,2 237,6 6.972,6 7.102,2 7.267,3 7.414,7 8.082,8 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí 139,7 129,5 133,7 138,6 146,0 Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 106,3 107,8 108,7 109,1 119,8 Xây dựng 3.221,1 3.271,5 3.308,7 3.313,4 3.431,8 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác 5.827,6 6.313,9 6.562,5 6.651,6 6.709,8 Vận tải, kho bãi 1.414,4 1.498,3 1.531,8 1.535,4 1.592,3 Dịch vụ lưu trú ăn uống 1.995,3 2.137,4 2.216,6 2.301,1 2.441,3 Thông tin truyền thông 269,0 283,6 297,7 317,9 338,0 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 301,1 312,5 335,1 352,1 364,7 11 Tổng số (Nghìn người) 2012 2013 2014 2015 2016 Hoạt động kinh doanh bất động sản 119,0 148,1 150,0 158,1 165,7 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 220,2 248,8 249,2 250,6 251,8 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 197,9 229,3 245,6 262,1 279,6 Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc 1.542,2 1.582,7 1.631,0 1.697,2 1.706,8 Giáo dục đào tạo 1.731,8 1.767,1 1.813,3 1.860,4 1.896,2 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 480,8 482,4 490,8 492,8 539,7 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 250,1 256,0 271,6 285,7 295,2 Hoạt động dịch vụ khác 734,9 731,9 749,5 764,4 799,8 Hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình 183,1 173,9 174,9 175,0 179,2 2,8 2,8 2,9 2,4 2,8 Hoạt động tổ chức quan quốc tế Nguồn: Tổng cục thống kê Lao động thuộc lâm nghiệp, nông nghiệp thỷ sản chiếm số lượng lớn Lao động thuộc ngành hoạt động tổ chức quan qốc tế chiếm số lượng thấp, ngành chun mơn, khoa học, cơng nghệ cịn thấp, thiếu số lượng lẫn chất lượng, cần đầu tư nhiều Lao động ngành chế biến, chế tạo buôn bán lẻ sửa chửa ô tô 12 xe máy, mơ tơ xe có động khác chiếm lượng lao động 12,7% so với thành phố Hạn chế: Lao động nơng nghiệp cịn giữ vai trị chủ đạo cấu lao động, hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, thiếu kinh nghiệm sản xuất Kết cấu hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn cịn nhiều bất cập nguồn vốn đầu tư xây dựng bị hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn vốn hỗ trợ phát triển từ ngân sách trung ương 2.2.5 Chuyển dịch cấu lao động theo việc làm Mặc dù đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế lao động Cần Thơ thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lao động thiếu việc làm, thời gian nhàn rỗi, tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo cao (năm 2012 có 22.975 hộ nghèo, chiếm 7,84% so với hộ dân; hộ nghèo) Sự cách biệt mức sống nông thôn thành thị ngày gia tăng Hàng năm, tồn tỉnh có khoảng 700.000 người bước vào tuổi lao động cộng với số người chưa có việc làm từ năm trước chuyển sang làm cho nhu cầu lao động tăng Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2016 đạt 18,5 % so với 2012 đạt 13,0 % Các số thấp so với mức trung bình nước Do làm cho công tác giải việc làm gặp nhiều khó khăn, xúc Từ thực tế trên, Sở Lao động -Thương binh Xã hội tham mưu với tỉnh xây dựng đề án dạy nghề cho lao động, sở vận dụng, kế thừa phát huy kết đạt từ Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Cần Thơ giai đoạn 2012-2016 Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho Sở làm chủ đề án, tổ chức, triển khai thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn khắp huyện, thị tỉnh, đồng thời phê duyệt Chương trình dạy nghề, giải việc làm gắn với xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu lao động giai đoạn 2012-2016 với mục tiêu quy hoạch hệ thống đào tạo nghề tỉnh; đảm bảo số lượng bước chuẩn hóa giáo viên dạy nghề; đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề, kết hợp đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, rèn luyện kỹ lao động chuyển giao công nghệ phục vụ cho nhu cầu trước mắt lâu dài 13 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Hạn chế tồn Tuyệt đại đa số doanh nghiệp địa bàn (gần 98%) doanh nghiệp nhỏ vừa Theo số liệu Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Cần Thơ, đến đầu năm 2015, có 149 doanh nghiệp lớn (vốn đăng ký từ 50 tỷ đồng) chiếm 2,17% số doanh nghiệp Trong công nghiệp, doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm từ 120,6% (năm 2013) giảm xuống 108,1% (năm 2016), doanh nghiệp công nghiệp chế tạo tăng từ 103,7% lên 112,4% thời gian Sản xuất nông nghiệp chưa thể rõ vai trò “động lực” thúc đẩy phát triển nơng nghiệp tồn vùng thơng qua sản xuất cung ứng giống dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp Nơng nghiệp tăng trưởng cịn phụ thuộc vào phát triển nuôi trồng thủy sản (cá tra, ba sa) vốn bấp bênh, lệ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, ô nhiễm, giá đầu vào, đầu ra, chuyển dịch cấu nội ngành chưa rõ nét để tăng giá trị, hiệu sản xuất thu nhập cho nơng dân 2.3.2 Ngun nhân Trước hết, nhìn cách tổng qt trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực thấp; thiếu đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật, công nhân lành nghề; chưa hình thành đội ngũ lao động chất lược cao, để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế Đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu - Theo thống kê Sở kế hoạch đầu tư ngân sách đầu tư năm Cần Thơ cho giáo dục khoảng 15% - 16% so với yêu cầu thực tế tối thiểu 20% Thứ hai, địa bàn Thành phố Cần Thơ nay, Trường Đại học Cần Thơ, hầu hết trường, trung tâm đào tạo thiếu nhiều sở vật chất, trang thiết bị, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Đặc biệt nhiều sở dạy nghề, thiết bị dạy nghề thiếu lạc hậu công nghệ Cơ cấu đào tạo nghề thực tế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cần Thơ nay, ngành công 14 nghiệp mũi nhọn thành phố Thứ ba, tỷ lệ lao động đào tạo qua năm có tăng lao động đào tạo trình độ cao hạn chế Thứ ba, tỷ lệ lao động đào tạo dài hạn đạt 10% tổng số lao động đào tạo năm Theo kết khảo sát biến động nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn Thành phố Cần Thơ năm 2014 Sở Lao động, Thương binh Xã hội Thành phố Cần Thơ , tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 46,63%; có chứng nghề tương đương chiếm 28,24%; sơ cấp, trung cấp tương đương chiếm 13,96%; cao đẳng, đại học trở lên chiếm 11,17% so với tổng số lao động toàn thành phố Thứ tư, vấn đề bật việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường sở đào tạo chưa thực thích hợp với q trình phát triển kinh tế Một mâu thuẫn nảy sinh nhu cầu nhân lực kỹ thuật cao vấn đề đào tạo lúc cấp thiết cần có nhân lực cho ngành kinh tế cơng nghiệp cơng nghệ cao cấu ngành nghề đào tạo lại không thay đổi chưa đào tạo Chương trình đào tạo cịn nhiều bất cập nội dung đào tạo chưa thực gắn với thực tế sản xuất chưa phù hợp với công nghệ doanh nghiệp, nặng lý thuyết phần thực hành chưa xem yếu tố định Chính vậy, khả thực hành học viên yếu, hầu hết số học viên tốt nghiệp tuyển vào công ty xí nghiệp ngồi thành phố phải đào tạo bổ sung đào tạo lại Kỹ mềm học viên chưa quan tâm mức sở đào tạo Ngoài ra, đội ngũ giáo viên đào tạo nghề thiếu số lượng chất lượng chưa đảm bảo điều kiện theo tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề 15 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển ngành nghề tạo việc làm để thu hút nguồn nhân lực Nguồn vốn cần nhiều bối cảnh hạn chế đầu tư công lại đầu tư dàn trải, thiếu tập trung cho hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, dẫn đến lãng phí, hiệu đầu tư thấp Vẫn băn khoăn, chưa rõ ràng xác định “công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp hỗ trợ, sản phẩm chủ lực” thành phố trung tâm vùng đồng sông Cửu Long để từ có sách phù hợp Quan điểm “an ninh lương thực” cho Thành phố nhắc đến thường xuyên, làm hạn chế chế, sách giải pháp phù hợp đủ mạnh để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị trung tâm vùng (phục vụ phát triển nơng nghiệp tồn vùng) Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu đại đa số doanh nghiệp, kinh tế tri thức, chưa có nhiều sách, chế phù hợp, đủ mạnh để đào tạo nhân lực địa phương, thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao vùng (từ viện, trường Trung ương địa bàn), nước hợp tác quốc tế Cải cách hành có nhiều nỗ lực chưa đủ mạnh để hành công thật chuyển biến theo hướng “phục vụ doanh nghiệp, phục vụ sản xuất kinh doanh” quản lý, thế, nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chưa phát huy hết tiềm nguồn lực (vốn, công nghệ, quản lý) để phát triển sản xuất - kinh doanh theo định hướng chung thành phố 16 3.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo nghề Với mục tiêu quy hoạch hệ thống đào tạo nghề tỉnh, đảm bảo số lượng bước chuẩn hóa giáo viên dạy nghề, đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề, kết hợp đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, rèn luyện kỹ lao động chuyển giao công nghệ phục vụ cho nhu cầu trước mắt lâu dài Triển khai theo hình thức dạy nghề lưu động xem phù hợp nhất, địa phương với ban ngành, đoàn thể tham gia tuyển sinh tạo nên sức mạnh tổng hợp Theo đó, trang thiết bị, máy móc chuyên chở đến tận ấp, tận xã, thầy cô giáo ăn, nghỉ, ngủ để giảng dạy Nhà dân, trụ sở ấp, hội trường ủy ban nhân dân xã trở thành phòng học Trường dạy nghề tỉnh 03 trung tâm dạy nghề công lập giai đoạn xây dựng ổn định tổ chức, chưa có sở dạy nghề cho người tàn tật Một số sở dạy nghề khác kể tư thục hoạt động cầm chừng, quy mơ cịn nhỏ, sở vật chất, trang thiết bị cho học nghề, dạy nghề đơn giản, lạc hậu thiếu thốn Cán bộ, giảng viên thiếu số lượng yếu chất lượng chuyên môn lẫn nghiệp vụ sư phạm, chưa đáp ứng nhu cầu học nghề người dân 3.3 Quản lý, sử dụng nguồn nhân lực Huy động tập trung nguồn lực hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, đồng bộ, đủ tầm để trở thành “trung tâm vùng” giao thương, phân phối, công nghiệp, dịch vụ, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo Nguồn vốn cần lớn, nỗ lực Cần Thơ - thành phố trẻ - không đủ, cần Trung ương hỗ trợ để thu hút mạnh nguồn lực đầu tư nước Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực - làm động lực phát triển, bao gồm: nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo lao động kỹ thuật, có sách thu hút nhân tài, xây dựng đội ngũ lãnh đạo, chuyên gia đầu ngành, cán chuyên môn giỏi, đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thiện thể chế, xây dựng chế, sách thích hợp, đại hóa hành phục vụ phát triển - tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút mạnh đầu tư tư nhân đầu tư trực tiếp nước (FDI) 17 3.4 Tăng cường đầu tư ngân sách phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng giáo viên cán làm công tác giáo dục đào tạo: Ngồi ra, để thực tốt cơng tác giáo dục - đào tạo bậc phổ thông trung học, làm tiền đề cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố, năm qua, thành phố tập trung nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, viên chức ngành giáo dục- đào tạo Để tạo bước chuyển biến rõ nét thu hút đầu tư, địa phương chủ động xây dựng kế hoạch cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư theo hướng hỗ trợ tối đa cho nhà đầu tư khởi doanh nghiệp, tiếp cận đất đai, vốn sản xuất Tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp ưu đãi nhiều cho doanh nghiệp sách thuế hỗ trợ phần chi phí đền bù đất đai tạo quỹ đất khu cơng nghiệp; hồn thiện thủ tục hành chính, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch Tiếp tục phân bổ lại dân cư lao động địa bàn, địa phương, bước khắc phục tình trạng thiếu việc làm việc làm hiệu nông thôn; phát triển làng niên lập nghiệp, khu kinh tế mới, kinh tế trang trại để gắn việc sử dụng tài nguyên đất đai với nguồn lao động chỗ Tích cực đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực miền núi, vùng đồng bào dân tộc người Rà sốt, bổ sung chế sách tôn vinh đãi ngộ thu hút cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ nghệ nhân giỏi, người có nhiều sáng kiến, sáng tạo khoa học kỹ thuật doanh nhân giỏi, bác sỹ, dược sỹ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi làm việc địa phương; đầu tư có lựa chọn học sinh, sinh viên giỏi có lực, có triển vọng phát triển tốt trường Đại học để sau trường tuyển công tác thành phố 3.5 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền Cơng tác quy hoạch cán tiến hành theo phương châm "động" "mở" Hằng năm, cấp ủy đảng đánh giá lại cán diện quy hoạch, từ xem xét điều chỉnh, 18 bổ sung quy hoạch, đưa khỏi quy hoạch người khơng cịn đủ tiêu chuẩn điều kiện, bổ sung vào quy hoạch nhân tố có triển vọng Không chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, việc thực sách khuyến khích, hỗ trợ nguồn nhân lực ln Đảng quyền thành phố quan tâm Trong năm 2007 - 2010, thành phố tiếp nhận 10 tiến sĩ, thạc sĩ 128 người có trình độ đại học công tác sở, ban, ngành, quận, huyện xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố Bên cạnh đó, hầu hết quận, huyện chủ động đề thực nhiều mơ hình, cách làm hay để chuẩn hóa nâng cao chất lượng cán Điển quận Thốt Nốt xây dựng Đề án đào tạo nguồn nhân lực sử dụng nhân tài giai đoạn 2012 - 2016 Theo đó, ngồi sách hỗ trợ đào tạo thu hút nhân tài thành phố, quận hỗ trợ từ - triệu đồng/năm cho sinh viên học trường đại học với cam kết (theo hợp đồng) làm việc quận sau tốt nghiệp Nguồn quỹ hỗ trợ vận động từ nhà hảo tâm Ngay từ đầu nhiệm kỳ, Thành ủy đạo ngành, cấp xây dựng quy hoạch cán đồng từ thành phố đến sở, lấy quy hoạch cấp làm sở xây dựng quy hoạch cấp Quy trình xây dựng quy hoạch cán thực đầy đủ bước theo quy định bảo đảm đặt lãnh đạo tập trung, thống cấp ủy đảng, đồng thời phát huy dân chủ việc phát hiện, giới thiệu nguồn cán đưa vào quy hoạch Đẩy mạnh việc thu hút huy động nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, kiến thiết đô thị; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, chủ động liên kết, hợp tác với Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long nước; đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật, kỹ quản lý, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường; bảo đảm quốc phịng - an ninh, tăng cường cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền sạch, vững mạnh, củng cố tăng cường lòng tin nhân dân Đảng, 19