Để cho một nước phát triển, thì việc phát triển kinh tế là điều thiết yếu đóng vai trò quan trọng.Trong đó, con người hay nói cách khác đó là lực lượng lao động giữ vị trí chủ đạo.Theo đó cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động là những nhân tố của nguồn nhân lực có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế. Điều tra,nghiên cứu và phân tích tình hình cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động của một quốc gia nhằm giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng quan và cụ thể hơn về thị trường lao động.Bên cạnh đó, đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng đồng bằng lớn, phì nhiêu nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất xuất khẩu lương thực,vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. Đồng bằng sông Cửu long cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới nên vì thế em xin chọn đề tài là : “Cơ cấu lao đông tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch” để góp phần hiểu và giúp ta có cái nhìn cụ thể tổng quan hơn về cơ cấu lao động và tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động của vùng đồng bằng sông Cửu Long để đưa ra một số giải pháp hợp lý để góp gần phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÍ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỐ BÁO DANH: 072 SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG MINH HIẾU MSSV: 1653404040455 LỚP: Đ16NL1 GV: ThS Lê Thị Cẩm Trang Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 MỤC LỤC 1.Đặt vấn đề .1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động Đồng Sông Cửu Long 2.1 Cơ cấu lao động - xu hướng chuyển dịch 2.1.1 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 2.1.2 Cơ cấu lao động phân theo loại hình kinh tế 2.1.3 Cơ cấu lao động theo ngề nghiệp 2.1.4 Cơ cấu lao động phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật 2.1.5 Cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động đồng sông Cửu Long 11 2.2.1 Các giai đoạn chuyển dịch cấu lao động nói chung 11 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động 12 2.2.2.1 Các nhân tố khách quan 12 2.2.2.1 Các nhân tố chủ quan 13 Nhận xét chung giải pháp làm chuyển dịch cấu lao động 14 3.1 Nhận xét chung 14 3.2 Các vấn đề cần quan tâm giải 14 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động 15 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặt vấn đề Để cho nước phát triển, việc phát triển kinh tế điều thiết yếu đóng vai trị quan trọng.Trong đó, người hay nói cách khác lực lượng lao động giữ vị trí chủ đạo.Theo cấu lao động chuyển dịch cấu lao động nhân tố nguồn nhân lực có tác động lớn đến phát triển kinh tế Điều tra,nghiên cứu phân tích tình hình cấu lao động chuyển dịch cấu lao động quốc gia nhằm giúp cho có nhìn tổng quan cụ thể thị trường lao động.Bên cạnh đó, đồng sơng Cửu Long vùng đồng lớn, phì nhiêu Đơng Nam Á giới, vùng sản xuất xuất lương thực,vùng ăn trái nhiệt đới lớn Việt Nam Đồng sông Cửu long vùng đất quan trọng Nam Bộ nước phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư giao thương với nước khu vực giới nên em xin chọn đề tài : “Cơ cấu lao đông vùng đồng sông Cửu Long Thực trạng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch” để góp phần hiểu giúp ta có nhìn cụ thể tổng quan cấu lao động tình hình chuyển dịch cấu lao động vùng đồng sông Cửu Long để đưa số giải pháp hợp lý để góp gần phát triển vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng nước nói chung Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận cấu lao động khái niệm Mơ tả phân tích thực trạng cấu lao động đồng sơng Cửu Long – tình hình chuyển dịch cấu lao động giai đoạn 2012-2016 Đưa kết luận đặc điểm chuyển dịch xu chuyển dịch lao động đồng sông Cửu Long Đồng thời rút yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Đề xuất số biện pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phù hợp với xu phát triển đất nước Thực trạng chuyển dịch cấu lao động Đồng sông Cửu Long 2.1 Cơ cấu lao động – xu hướng chuyển dịch 2.1.1 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Bảng 2.1 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo ngành kinh tế từ năm 2013-2017 Đơn vị tính:% Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nông-lâm-thủy sản 52.1 49.8 50.9 51.9 51.3 Công nghiệp-xây dựng 16.6 17 16.7 17.4 16.1 Dịch vụ 31.3 33.2 32.5 33.3 32.8 Nguồn:Tổng cục thống kê Nhận xét: Cơ cấu lao động theo ngành nông -lâm- thủy sản giảm dần qua năm Năm 2013 52,1% tới năm 2017 51.3 % giảm 0.8 % Cơ cấu lao động theo ngành nông lâm thủy sản đạt cao năm 2013( 52,1% ), thấp năm 2014 (49,8% ) , thấp 2.3% Cơ cấu lao động theo ngành công nghiệp xây dựng giảm nhẹ qua năm Năm 2013 16.6% năm 2017 16,1% giảm 0,5% Cơ cấu lao động theo ngành công nghiệp xây dựng đạt cao năm 2016 (17,4%) , thấp năm 2017 ( 16,1%), thấp 1.3% Cơ cấu lao động theo ngành dịch vụ có chiều hướng tăng Năm 2013 31.3 % tới năm 2017 32,8% tăng 1.5% Cơ cấu lao động theo ngành dịch vụ chiếm cao vào năm 2016 (33,3%) ; thấp năm 2013 (31.3%) , thấp 2% Từ năm 2013 -2017 cấu lao động ngành nông -lâm- thủy sản chiếm cao ;thấp cấu lao động ngành công nghiệp- xây dựng Năm 2013: cấu lao động ngành nông- lâm-thủy sản (52,1%) cao cấu lao động ngành công nghiệp xây dựng (16.6%) 35.5%; cao cấu lao động ngành dịch vụ (31.3%) 20.8% Cơ cấu lao động ngành công nghiệp- xây dựng thấp cấu lao động ngành dịch vụ 14.7% Năm 2015: cấu lao động ngành nông- lâm- thủy sản (50.9%) cao cấu lao động ngành công nghiệp-dịch vụ ( 16,7%) 34.2%; cao cấu lao động ngành dịch vụ (32.5%) 18.4% Cơ cấu lao động ngành công nghiệp-xây dựng thấp cấu lao động ngành dịch vụ 15.8% Năm 2017: cấu lao động ngành nông- lâm-thủy sản (51.3%) cao cấu lao động ngành công nghiệp- xây dựng (16,1%) 35,2%; cao cấu ngành dịch vụ (32,8%) 18,5% Cơ cấu lao động ngành công nghiệp-xây dựng thấp cấu lao động ngành dịch vụ 16.7% Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế đồng sông Cửu Long từ năm 2013-2017 có xu hướng giảm cấu lao động ngành nông – lâm – thủy sản ngành công nghiệp – xây dựng; ngược lại cấu lao động ngành dịch vụ lại có xu hướng tăng Nhưng nhìn chung cấu lao động ngành nơng – lâm – thủy sản chiếm cao nhất, thấp cấu lao động ngành công nghiệp – xây dựng 2.1.2 Cơ cấu lao động phân theo loại hình kinh tế Bảng 2.2 Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo loại hình kinh tế từ 2013 – 2017 Đơn vị tính: % Loại hình kinh tế 2013 2014 2015 2016 2017 85,4 84,6 84,4 85,5 85,2 Tư nhân 0,2 6.2 0,1 6,5 0,1 6,4 0,5 6,3 0,3 6,7 Nhà nước 7,0 7,4 7,4 7.5 7.7 Vốn đầu tư nước 1,2 1,4 1,6 1,5 1,8 Cá nhân/ Hộ sản xuất kinh doanh cá thể Tập thể Nguồn: Tổng cục thống kê Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo loại hình kinh tế từ 2013-2017 Nhận xét : Từ năm 2013-2017 cấu lao động phân theo cá nhân/hộ sản xuất kinh doanh cá thể chiếm nhiều nhất, thấp cấu lao động tập thể Năm 2013: cấu lao động cá nhân/ hộ sản xuất kinh doanh cá thể (85,4%) cao cấu lao động tập thể (0,2%) 85,2% ; cao cấu lao động tư nhân (6,2%) 79,2%;cao cấu lao động Nhà nước (7.0%) 78.4%; cao cấu lao động vốn đầu tư nước (1,2%) 84,2% Cơ cấu lao động tập thể (0,2%) thấp cấu lao động tư nhân (6,2%) 6% ;thấp cấu lao động Nhà nước (7.0%) 6.8%; thấp cấu lao động vốn đầu tư nước (1,2%) 1.0% Năm 2015 : cấu lao động cá nhân/hộ sản xuất kinh doanh cá thể (84,4%) cao cấu lao động tập thể (0,1%) 84.3% ;cao cấu lao động tư nhân (6,4%) 78.0% ;cao cấu lao động Nhà nước (7,4%) 77.0% ;cao cấu lao động vốn đầu tư nước (1,6%) 82.8% Cơ cấu lao động tập thể (0.1%) thấp cấu lao động tư nhân (6,4%) 6.3% ;thấp cấu lao động Nhà nước (7,4%) 7.3%; thấp cấu lao động vốn đầu tư nước (1,6%) 1.5% Năm 2017: cấu lao động cá nhân/hộ sản xuất kinh doanh cá thể (85.2%) cao cấu lao động tập thể (0,3%) 84,9% ; cao cấu lao động tư nhân (6,7%) 78.5% ; cao cấu lao động Nhà nước (7,7%) 77.5% ; cao cấu lao động vốn đầu tư nước (1,8%) 83,4% Cơ cấu lao động tập thể (0,3%) thấp cấu lao động tư nhân (6,7%) 6,4% ;thấp cấu lao động Nhà nước (7,7%) 7,4% ; thấp cấu lao động vốn đầu tư nước (1,8%) 1,5% Cơ cấu lao động cá nhân/hộ sản xuất kinh doanh cá thể từ năm 2013-2017 có xu hướng giảm nhẹ, năm 2013 (85,4%) tới năm 2017 (85,2%) giảm 0.2% Cơ cấu lao động tập thể từ năm 2013-2017 có xu hướng tăng, năm 2013 ( 0,2% ) tới năm 2017 ( 0,3%) tăng 0,1% Cơ cấu lao động tư nhân từ năm 2013-2017 có xu hướng tăng ,năm 2013 (6,2%) tới năm 2017 (6,7%) tăng 0,3% Cơ cấu lao động Nhà nước từ năm 2013-2017 có xu hư ớng tăng ,năm 2013 (7.0%) tới năm 2017 (7,7%) tăng 0.7% Cơ cấu lao động vốn đầu tư nước từ năm 2013-2017 có xu hư ớng tăng nhẹ ,năm 2013 (1,2%) năm 2017 (1,8%) tăng 0,4% 2.1.3 Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp Bảng 2.3 Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo nghề nghiệp từ 2013-2017 Đơn vị tính: % Nghề nghiệp Nhà lãnh đạo 2013 0,6 2014 0,8 2015 0,8 2016 0.7 2017 0.9 Chuyên môn kĩ thu ật bậc cao Chuyên môn kĩ thuật bậc trung 3,0 3,1 3,5 3.2 3.6 2,4 2,4 2,2 2.2 2.5 Nhân viên 1,3 1,5 1,3 1.6 1.4 17,9 19,1 18,3 18.8 19.6 18,8 18,1 19,8 19.4 20.1 9,7 10,0 9,9 9.2 9.5 4,5 4,6 4,5 4.4 4.1 41,7 40,3 39,8 41.5 40.9 Dịch vụ cá nhân, bảo vệ, bán hàng Nghề nông, lâm, ngư nghiệp Thợ thủ cơng thợ khác có liên quan Thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị Nghề giản đơn Nguồn: Tổng cục thống kê Nhận xét: Từ năm 2013-2017: Cơ cấu lao động theo ngề lãnh đạo có xu hướng tăng nhẹ ,năm 2013 0,6% năm 2017 0,9% tăng 0,3% Cơ cấu lao động theo chuyên môn kĩ thuật bậc cao cố xu hướng tăng ,năm 2013 3.0% năm 2017 3,6% tăng 0.6%Cơ cấu lao động theo chun mơn kĩ thuật bậc trung có xu hướng giảm , năm 2013 2,4% năm 2017 2,5% giảm 0,1% Cơ cấu lao động nhân viên tăng,năm 201 1,3% năm 2017 1,4% tăng 0,1% Cơ cấu lao động làm theo dịch vụ cá nhân, bảo vệ, bán hàng tăng ,năm 2013 17,9% năm 2017 19.6% tăng 1,7% Cơ cấu lao động nghề nông, lâm, ngư nghiệp tăng ,năm 2013 18.8% năm 2017 20.1% tăng 1.3% Cơ cấu lao động theo thợ thủ cơng thợ khác có liên quan giảm qua năm ,năm 2013 9.7% năm 2017 9.5% giảm 0,2% Cơ cấu lao động theo thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị lại giảm ,năm 2013 4,5% năm 2017 4,1% giảm 0,4% Cơ cấu lao động thề nghề đơn giản có xu hướng giảm nhiều ,năm 2013 41,7% năm 2017 40.9% giảm 0,8% Cơ cấu lao động theo nghề đơn giản chiếm nhiều cấu lao động nhà lãnh đạo chiếm thấp Năm 2013 cấu lao động theo nghề đơn giản 41,7% cấu lao động theo nhà lãnh đ ạo 0,6% cao 41 1% Năm 2017 cấu lao động theo nghề đơn giản 40.9% cấu lao động theo nhà lãnh đạo 0,9% cao 40% Nhìn chung cấu lao động nhà lãnh đạo có xu hướng tăng chiếm tỉ lệ thấp so voi cấu lao động nghề lại ngược lại cấu lao động theo nghề giản đơn có xu hướng giảm giữ tỉ lệ cao Và cấu lao động theo nghề dịch vụ cá nhân,bảo vệ,bán hàng, nghề nông,lâm,ngư nghiệp, thợ thủ công thợ khác có liên quan giử mức trung bình Ngun nhân đơng sơng Cửu Long chủ yếu người dân có trình lao đ ộng dân trí thấp voi hoạt động nơng nghiệp lợi đất phù sa màu mở với điều kiện tiếp xúc khoa học kĩ thuật thấp nên họ làm nghề đơn giản truyền thống tay chân họ chủ yếu 2.1.4 Cơ cấu lao động phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật Bảng 2.4 Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo trình đ ộ chuyên môn kỹ thuật từ 2013 – 2017 Đơn vị tính : % 2013 Khơng có trình độ chuyên môn kĩ thuật 91,7 1,0 Trung cấp chuyên nghiệp 2,1 2014 91,4 1,8 2015 90,8 2016 2017 Năm 1,1 Đại học trở lên 2,9 2,4 1,0 3,4 2,2 2,3 1,2 3,4 89,6 2,7 2,6 1,2 4,0 89,7 2,4 2,3 1,1 4,4 Dạy nghề Cao đẳng Nguồn : Tổng cục thống kê Nhận xét: Từ năm 2013-2017 nhìn chung c ấu lao động khơng có trình đ ộ chuyên môn chiếm tỉ lệ cao nhất, thấp cấu lao độg cao đẳng Năm 2013 cấu lao động khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật ( 91,7% ) cao cao đẳng (1,1%) 90,6%; cao dạy nghề (1,0%) 90,7%; cao trung cấp chuyên nghiệp (2,1%) 89,6%; cao đại học trở lên (2,9%) 88,8% Cơ cấu lao động cao đẳng (1,1%) thấp đại học trở lên (2,9%) 1,8%; cao dạy nghề (1,0%) 0,1%; thấp trung cấp chuyên nghiệp (2,1%) 1% Năm 2015 cấu lao động khơng có trinh độ chuyên môn kĩ thuật (90,8%) cao cao đẳng (1,2%) 89,6%; cao dạy nghề (2,2%) 88,6%; cao trung cấp chuyên nghiệp (2,3%) 88,5%; cao đại học trở lên (3,4%) 88% Cơ cấu lao động cao đẳng (1,2%) thấp dạy nghề (2,2%) 1%; thấp trung cấp chuyên nghiệp (2,3%) 1,1%; thấp đại học trở lên (3,4%) 2,2% Năm 2017 cấu lao động khơng có trình đ ộ chuyên môn kĩ thuật (89,7%) cao cao đẳng (1,1%) 88,6%; cao dạy nghề (2,4%) 87,3%; cao trung cấp chuyên nghiệp (2,3%) 87,4%; cao đại học trở lên (4,4%) 85,3% Cơ cấu lao động cao đẳng (1,1%) thấp dạy nghề (2,4%) 1,3%; thấp trung cấp chuyên nghiệp (2,3%) 1,2%; thấp đại học trở lên (4,4%) 3,3% Từ năm 2013 – 2017 : Cơ cấu lao động khơng có trinh độ chun mơn kĩ thuật có xu hướng giảm, năm 2013 91,7% năm 2017 89,7% giảm 2% Cơ cấu lao động dạy nghề ngược lại có xu hướng tăng liên tục, năm 2013 1,0% năm 2017 2,4% tăng 1,4% Cơ cấu lao động trung cấp chuyên nghiệp có xu hướng tăng giảm không đều, năm 2013 2,1% năm 2017 2,3% tăng 0,2% Cơ cấu lao động cao đẳng vẩn chế độ ổn định năm 2013,2017 1,1% Cơ cấu lao động đại học trở lên tăng liên tục qua năm, năm 2013 2,9% năm 2017 4,4% 1,5% Dù cấu lao động khơng có trình độ chun mơn kĩ thu ật có xu hướng giảm vẩn chiếm tỉ lệ cao với trình độ khác; ngược lại cấu lao động đại học trở lên, dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp có xu hướng ngày tăng; cấu lao động cao đẳng vẩn ổn định Nguyên nhân vùng đồng sông Cửu Long chuyển hướng nâng cao cải thiện tay nghề cho người dân, khuyến khích tạo nhiều chế độ học nâng cao tay nghề đồng thời nơng nghiệp chưa có cở sở đào tạo nhiều nên cấu lao động khơng qua trình độ chuyên môn chiếm nhiều 2.1.5 Cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi Bảng 2.5 Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc phâ theo nhóm tuổi từ 2013-2017 Đơn vị tính : % Nhóm tuổi 15-19 Năm 2013 7,3 Năm 2014 5,6 Năm 2015 5,6 Năm 2016 5,2 Năm 2017 4,7 20-24 11,4 9,6 9,6 9,2 9,4 25-29 13,2 11,4 11,4 11,1 11,7 30-34 13,2 12,8 12,8 12,7 12,3 35-39 12,4 12,6 12,6 12,6 12,1 40-44 45-49 12,4 10,3 12,4 11,3 12,8 12,0 12,8 12,0 12,2 11,4 50-54 8,2 8,2 8,7 9,2 10,4 55-59 5,8 6,4 6,8 7,0 7,6 60-64 2,8 3,6 4,2 4,6 4,2 65 trở lên 2,9 3,1 3,4 3,5 4,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhận xét: Từ năm 2013 – 2017: Cơ cấu lao động thuộc nhóm 15 – 19 có xu hướng giảm liên tục, năm 2013 7,3% năm 2017 4,7% giảm 2,6% Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 20 – 24 giảm dần qua năm, năm 2013 11,4% năm 2017 9,4% giảm 2% Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 25 – 29 giảm dần, năm 2013 13,2% năm 2017 11,7% giảm 1,5% Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 30 – 34 có xu hướng giảm, năm 2013 là 13,2% năm 2017 12,3% giảm 0,9% Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 35 – 39 có xu hướng giảm nhẹ, năm 2013 12,4% năm 2017 12,1% giảm 0,3% 10 Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 40 – 44 có xu hướng giảm nhẹ hơn, năm 2013 12,4% năm 2017 12,2% giảm 0,2% Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 45 – 49 có xu hướng tăng, năm 2013 10,3% năm 2017 11,4% tăng 1,1% Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 50 – 54 có xu hư ớng tăng , năm 2013 8,2% năm 2017 10,4% tăng 2,2% Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 55 – 59 tăng ,năm 2013 5,8% năm 2017 7,6% tăng 1,8% Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 60 – 64 tăng , năm 2013 2,8% năm 2017 4,2% tăng 1,4% Cơ cấu lao động thuộc nhóm tuổi 65 trở lên tăng ,năm 2013 2,9% năm 2017 4,0% tăng 1,1% Nhìn chung cấu lao động từ 15 – 44 tuổi giảm liên tục qua năm, ngược lại cấu lao động thuộc từ 45 – 65 trở lên lại tăng liên tục Giảm nhiều cấu lao động thuộc nhóm tuổi 15 – 19 giảm 2,6% Cịn c ấu lao động thuộc nhóm 50 – 54 tăng nhiều tăng 2,2% Nguyên nhân đông sông Cửu Long ngày nâng cao trí thức nâng cao trình độ chun môn nên độ tuổi lao động sớm ngày ít, đồng thời đồng sông Cửu Long vùng thuộc ngành nông nghiệp chủ yếu cịn thuộc nơng thơn nhiều nên người ta khơng có quan điểm nghĩ hưu mà quan ểm sức làm nên cấu lao động thuộc nhóm tuổi 45 – 65 trở lên tăng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động đồng sông Cửu Long 2.2.1 Các giai đoạn chuyển dịch cấu lao động nói chung Cơ cấu lao động xã hội truyền thống: lao động nông nghiệp chiếm đa số, lao động làm thủ công , suất lao động thấp 11 Cơ cấu lao động giai đoạn kinh tế chuẩn bị phát triển: chuyển dịch cấu kinh tế phân cơng lại lao động có vận động tích cực, mơt phận lớn lao động chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp( công nghiệp, dịch vụ, ) Cơ cấu lao động giai đoạn kinh tế phát triển: ngành công nghiệp dịch vụ vè quy mơ trình độ quản lí phát triển nhanh, ngành nơng nghiệp giới hố có suất lao động cao.Tốc độ chuyển lao động nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ nhanh Cơ cấu lao động giai đoạn kinh tế phát triển cao (giai đoạn hậu công nghiệp): Q trình thị hố, cơng nghiêph hố đạt dược mức cao, đa số lao động nguồn nhân lực lao động có tay nghề chuyên môn kĩ thuật cao Cơ cấu lao động giai đoạn kinh tế tri thức: Trong giai đoạn tỉ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm xuống cịn mức 5% có chuyển dịch từ công nghiệp dịch vụ thông thường sang lĩnh vực dịch vụ nhiều kiến thức 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động 2.2.2.1 Các nhân tố khách quan Sự phát triển khoa học công nghệ: dẫn đến nhiều ngành đời, cầu lao động tăng nhanh Đồng thời áp dụng máy móc thiết bị nên địi hỏi đào thải số người khơng có trình độ cao có xu hướng tuyển người có tay nghề kĩ thuật cao Đó yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng gia tăng lao động kĩ thuật Sự đòi hỏi kinh tế thị trường: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi h ỏi quan hệ kinh tế điều tiết quan hệ cung- cầu lao động trường hợp ngoại lệ Kinh tế thị trường phát triển dẫn đến ngành phù hợp thị trường chấp nhận tồn đồng thời ngành nghề l ỗi thời, lạc hậu bị đào thải Theo lao động ngành chuyển dịch qua ngành khác Xu tồn cầu hóa kinh tế giới: mở cửa hội nhập kinh tế tạo điều kiện thúc 12 đẩy thương mại phát triển Nhiều sản phẩm hàng hóa xâm nhập có vị thị trường thúc đẩy cạnh tranh đồng thời thờ làm tăng thu nhập cho người lao động Việc phát triển ngành, sản phẩm có lợi cạnh tranh thu hút giải việc làm cho người lao động tham gia trực tiếp gián tiếp vào khâu công đoạn chuỗi giá trị sản phẩm tồn cầu, qua làm thay đổi cấu lao động Đồng sông Cửu Long xuất gạo, cá tra, tôm, Là ngành kinh tế chiến lược quốc gia 2.2.2.2 Các nhân tố chủ quan Các sách Nhà nước : có nhiều sách Nhà nước có liên quan có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động như: sách, đầu tư phát triển hạ tầng, sách đầu tư trực tiếp cho ngành, sách đào tạo nguồn nhân lực, sách di dân, Nhân tố đầu tư: nhân tố đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu lao độngcơ cấu thể chế, quy mô huy động vốn nước huy động vốn đầu tư nước Đồng thời có cấu đầu tư đắn, đầu tư hiệu vào ngành, lĩnh vực nhằm đảm bảo khơng ngừng nâng cao trình độ ngành kinh tế có tác động thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Quy mô số lượng sở đào tạo nghề : yêu cầu, đòi h ỏi thị trường tất dẫn đến lượng cầu đào tạo ngành nghề tăng lên Đồng thời, lượng lao động qua đào tạo quay lại nguồn cung cho thị trường lao động Do đó, quy mơ số lượng cở sở đào tạo nghề đóng vai trị quan tr ọng tăng trưởng lực lượng lao động thuộc ngành nghề Nhân tố thu nhập :sự chênh lệch thu nhập ngành nông nghiệp công nghiệp dịch vụ yếu tố thúc đẩy phần lao động sang hoạt động ngành nghề khác để nâng cao thu nhập mức sống Thông thường tiền công thành thị cao đạt mức cao nông thôn, nguyên nhân thúc đẩy lao động nông thôn chuyển lên thành thị đổi nghề, tìm việc làm lĩnh vực công nghiệp, 13 xây dựng dich vụ Định hướng nghề nghiệp người lao động: nhân tố tác động đến việc chọn nghề nghiệp người lao động Hai yếu tố xã hội gia đình có vai trò quan trọng định hướng nghề nghiệp giới trẻ Bên cạnh sách Nhà nước tiền lương, chế độ bảo hiểm thất nghiệp Cũng tác đ ộng không nhỏ đến mong muốn nhu cầu làm việc người lao động 3.Nhận xét chung giải pháp làm chuyển dịch cấu lao động 3.1 Nhận xét chung Cơ cấu lao động chuyển dần từ ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp sang ngành Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng nói riêng nước nói chung Nhưng tốc độ chuyển dịch cịn chậm phân bố ngành nghề chưa cân xứng Cơ cấu lao động qua đào tạo có xu hướng tăng tất bậc trình độ chun mơn kĩ thu ật đáp ứng nhu cầu kịp thời nhu cầu lao động có trình đ ộ cao Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng codn thấp so với nước Cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi có xu hướng chuyển dịch theo hướng già hóa dân số dẫn đến tình trạng lực lượng lao động nhanh nhạy sáng tạo không đủ đáp ứng nhu cầu dần thiếu lao động tương lai Cơ cấu lao động theo ngành nghề có chi ều hướng tích cực phù hợp với bước phát triển vùng Cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế Nhà nước vốn đầu tư nước ngày tăng chứng tỏ Nhà nước ta nước ngày quan tâm đến vùng đồng sơng Cửu Long trình đ ộ lao động ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu lao động ngày cao công ty doanh nghiệp nước 3.2 Các vấn đề cần quan tâm giải Phân bố lao động chưa hợp lý thành phần kinh tế sách phát triển 14 Nhà nước điều kiện lao động thành phần Chuyển dịch cấu lao động theo ngành chậm tốc độ chuyển dịch cấu ngành vùng chậm Nguồn nhân lực chất lượng thấp vùng chuyển dịch cấu chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh công nghiệp hóa đại hóa Cơ cấu lao động qua đào tạo chuyển dịch chậm chất lượng đào tạo vùng đồng sơng Cửu Long cịn thấp Các sách đầu tư sách Nhà nước chưa quan tâm nhiều đến vùng chưa sát thực tế 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Hồn thiện mơi trường luật pháp, sách cho chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động: chuyển dịch cấu kinh tế định phần lớn nội dung chuyển dịch cấu lao động nên cần đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thị hóa Nâng cao trình đ ộ văn hóa,giáo dục, chun mơn kỹ thuật cho người lao động Nâng cao chất lượng văn hóa cho người lao động biện pháp đẩy mạnh phong trào chống mù chữ, hạn chế tượng tái mù chữ đẩy mạnh bổ túc văn hóa cho đối tượng bắt buộc vùng sâu, vùng xa nông thôn Hướng nghiệp cho học sinh cấp III, bậc cha mẹ vấn đề học vấn em họ định hướng việc làm tương lai để giúp người lao động định hướng bước đầu việc làm, có chuẩn bị không bị bở ngỡ việc làm, lúng túng bỏ việc chừng Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị giảng dạy, nâng cao lực giảng dạy, từ nâng cao chất lượng lực lượng lao động thông qua đào tạo chuyên môn, kỹ lao động, tác phong công nghiệp ý thức kỹ luật cho người lao động Đẩy mạnh công tác dạy nghề cách để đơn vị sử dụng lao động (công ty, xí nghiệp tuyển dụng ) phải đứng phụ trách tổ chức hợp đồng đào tạo tay nghề 15 cho người lao động sau nhận làm Nâng cao hiệu giải việc làm sau đào tạo nghề: đào tạo phải gắn với nhu cầu việc làm người lao động, doanh nghiệp Đồng thời, phải nâng cao vai trò chủ động giải việc làm chỗ, nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, cán đoàn thể, gắn kết với sở, tập trung tuyên truyền, giáo dục nhận thức người lao động cần thiết phải có việc làm, tự vươn lên, chịu khó làm ăn xa va chạm sống Mở rộng hoạt động phi nông nghiệp, ngành sản xuất công nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch vụ: cần có chiến lược phát triển ngành công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công khu vực truyền thống lẫn đại, nông thôn thành thị Phát triển ngành nghề có khả tạo nhiều việc làm so với ngành công nghiệp quy mơ lớn Bên cạnh đó, cần có định hướng ưu tiên phát triển ngành sử dụng nhiều lao động cách đưa tiêu chuẩn “sử dụng nhiều lao động” thành tiêu chuẩn ưu tiên khuyến khích số,hoặc chí mang tính bắt buộc việc phê duyệt dự án đầu tư Thúc đẩy trình đa dạng hóa ngành nghề, phát triển ngành nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất phát triển khu vực kinh tế tư nhân, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Thu hút lao động mô hình nơng nghiệp sản xuất khép kín có hiệu kinh tế cao, nửa phát triển kinh tế trang trại gắn voi xu chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng hàng hóa có giá trị kinh tế cao nhằm giải lao động nhàn rỗi theo thời vụ Tăng dện tích đất bình qn lao động: cần phải đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ nhiều Do vậy, Nhà nước cần đầu tư kêu gọi thu hút đầu tư nhiều lĩnh vực công nghiệp nhằm thu hút lượng lớn lao động nông nghiệp chuyển qua công nghiệp Các ban ngành chức nên quan tâm theo dõi, đơn v ị sử dụng lao động có phù hợp với qui định luật lao động sách chăm lo đời sống phúc lợi cho người lao động, đồng thời ấn định mức lương tối thiểu cho người lao động phù hợp với 16 giá thị trường, để người lao động an tâm làm việc gắn bó lâu dài với cơng ty, doanh nghiệp, tạo việc làm thu nhập ổn định nuôi sống thân gia đình Hồn thiện sở hạ tầng: hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất, hiệu kinh tế góp phần giải vấn đề xã hội Một kế hoạch phát triển khu vực cân nên trọng quan tâm xây dựng sở hạ tầng nơng thơn vững để khơng cịn có dịng di cư l ớn từ nơng thơn thành thị Đồng sông Cửu Long nơi có dân di cư nhiều vấn đề lớn mà Nhà nước quan tâm Có sách thị trường tiêu thụ sản phẩm: thực liên doanh, liên kết tiêu thụ sản pẩm thông qua hợp đồng kinh tế Phát triển công nghệ chế biến nông lâm, thủy sản với công nghiệp chế biến nơng lâm, thủy sản với cơng nghiệp quy trình đại, gia tăng sản phẩm xuất khẩu.Phát triển hệ thống thơng tin thị trường hàng hóa, dịch vụ; bổ sung, hồn thiện chế sách trợ giúp nơng dân khai thác thị trường ngồi nước 17 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu từ giai đoạn 2013-2017 cho ta thấy cấu lao động đồng sơng Cửu Long chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước chuyển dịch với tốc độ chậm nhiều nguyên nhân: lao động chủ yếu xuất phát từ nơng dân, có nhiều hạn chế lực trình đ ộ học vấn trình đ ộ chun mơn nghề nghiệp; chênh lệch lương ( hay thu nhập lao động) ngành nghề; sở vật chất lạc hậu, yếu kém, chưa có nhiều sách phát triển, Các yếu tố chuyển dịch đến cấu lao động : phát triển khoa học công nghệ, sở hạ tầng, sách nhà nước, thu nhập lao động, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, trình đ ộ văn hóa chun mơn kỹ thuật người lao động, nhằm cho ta thấy điểm mạnh đồng sông Cửu Long để phát triển với đưa giải pháp kịp thời để hạn chế nhược điểm phát triển ưu điểm nhằm cho việc chuyển dịch cấu lao động phù hợp phát triển đồng với vùng lân cận nói riêng nước nói chung 18