1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 492,39 KB

Nội dung

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố lớn của nước ta đã góp phần giúp Việt Nam từng bước tiến tới việc “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa”. Nếu Hà Nội được gọi là trung tâm văn hóa của đất nước thì Thành phố Hồ Chí Minh chính là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là trung tâm của vùng Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích 2.095.239 triệu km2 với hơn 8 triệu dân sinh sống tại nơi đây, bên cạnh đó là 24 quận, huyện trực thuộc đơn vị hành chính, nắm trong tay hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, việc sở hữu trong tay một lượng lớn nguồn nhân lực dồi dào để phục vụ nền kinh tế cũng như dự phòng cho tương lai chính là một lợi thế lớn của Thành phố Hồ Chí Minh giúp nơi đây trở thành đầu tàu trong nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình đổi mới, bên cạnh những giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chú trọng nhiều biện pháp tạo việc làm cho người lao động, xem việc giải quyết vấn đề lao động – việc làm là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội thì Thành phố Hồ Chí Minh còn đang gặp khá nhiều trở ngại trong việc phân bố luồng lao động cũng như sự chuyển dịch cơ cấu trong lao động chưa hợp lý. Vận dụng cơ sở lý thuyết và những số liệu thống kê thực tiễn về thực trạng phân bố và chuyển dịch cơ cấu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012- 2016; dưới góc độ của sinh viên, tìm hiểu sự phân bố và chuyển dịch cơ cấu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện 2 sự phân bố và chuyển dịch cơ cấu lao động của thành phố hiện nay; đồng thời bổ sung cho bản thân những kiến thức cần thiết.

BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH & XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH SỐ BÁO DANH: 046 SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH QUỐC ĐAM MSSV: 1653404040414 LỚP: Đ16NL4 Điểm số Cán chấm thi Điểm số Cán chấm thi TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC Đề tài: PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH 1 Đặt vấn đề Thực trạng việc phân bố chuyển dịch cấu lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Tổng quan nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh 2.2 Sự phân bố laođộng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016 2.3 Sự chuyển dịch cấu lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 2.3 Đánh giá 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Đề tài: PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Đặt vấn đề Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố lớn nước ta góp phần giúp Việt Nam bước tiến tới việc “đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa” Nếu Hà Nội gọi trung tâm văn hóa đất nước Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ nước; hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm vùng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích 2.095.239 triệu km2 với triệu dân sinh sống nơi đây, bên cạnh 24 quận, huyện trực thuộc đơn vị hành chính, nắm tay hệ thống cảng sân bay lớn nước, đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh nơi hoạt động kinh tế động nhất, việc sở hữu tay lượng lớn nguồn nhân lực dồi để phục vụ kinh tế dự phòng cho tương lai lợi lớn Thành phố Hồ Chí Minh giúp nơi trở thành đầu tàu kinh tế Việt Nam Tuy nhiên trình đổi mới, bên cạnh giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trọng nhiều biện pháp tạo việc làm cho người lao động, xem việc giải vấn đề lao động – việc làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội Thành phố Hồ Chí Minh cịn gặp nhiều trở ngại việc phân bố luồng lao động chuyển dịch cấu lao động chưa hợp lý Vận dụng sở lý thuyết số liệu thống kê thực tiễn thực trạng phân bố chuyển dịch cấu lao động Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20122016; góc độ sinh viên, tìm hiểu phân bố chuyển dịch cấu lao động Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần cải thiện phân bố chuyển dịch cấu lao động thành phố nay; đồng thời bổ sung cho thân kiến thức cần thiết Vì tác giả định chọn đề tài: “Phân bố chuyển dịch cấu lao động Thành phố Hồ Chí Minh” Thực trạng việc phân bố chuyển dịch cấu lao động Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí đặc biệt địa lý, kinh tế - xã hội nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh cửa ngõ quốc tế, với hệ thống cảng sân bay lớn nước, cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10triệu tấn/năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố 7km Với tất lợi trên, Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trị đầu tàu đa giác chiến lược thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước.Đầu tiên tác giả xin giới thiệu đôi chút dân số trung bình Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Tổng quan nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh Bảng 2.1 Dân số trung bình phân theo giới tính giai đoạn 2012-2016 ĐVT: nghìn người Năm Tổng số Phân theo giới tính Nam Nữ 2012 7660,3 3692,3 3968,0 2013 7820,0 3772,8 4047,2 2014 7981,9 3828,0 4153,9 2015 8127,9 3891,1 4236,8 2016 8297,5 3972,2 4325,3 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 2.1 Cho thấy dân số tăng nhanh theo năm từ 7660,3 nghìn người năm 2012 tăng lên 8297,8 nghìn người năm 2016 gấp 1.08 khơng có xu hướng giảm Dân số đơng đảo nước Thành phố Hồ Chí Minh có lợi hoạt động kinh tế, thành phố đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế mang cho lượng lớn nguồn lao động trẻ, nhiệt huyết để phục vụ tất lĩnh vực kinh tế thành phố, nhiên với dân số đông đảo khiến mật độ dân số tăng cao gây khó khăn việc lại nhà Vì trung tâm kinh tế nước nên thành phố Hồ Chí Minh sở hữu lực lượng lao động vô lớn Bảng 2.2 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên so với dân số Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016 ĐVT : Nghìn người;% Năm Tổng số Tỷ lệ so với dân số TB 2012 2013 2014 2015 2016 4086,4 4122,3 4188,5 4251,4 4335,7 53,3% 52,7% 52,5% 52,3% 52,3% Nguồn :Tổng cục thống kê Bảng 2.2 Cho thấy lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh tăng dần theo năm từ 2012-2016 Đặc biệt năm 2016 với lực lượng lao động lên tới 4335,7 nghìn người, năm có số lao động cao giai đoạn 2012-2016 Bên cạnh tỷ lệ lực lượng lao động 15 tuổi so với dân số trung bình Thành phố Hồ Chí Minh tăng với mức nhanh dần đều, đặc trưng tỷ lệ ln chiếm 50% tổng dân số trung bình, điều chứng tỏ cấu lao động thành phố mức tốt phận lao động quan trọng giúp thành phố phát triển ngành kinh tế mũi nhọn ngành đòi hỏi lao động phải có sức khỏe tốt :điện tử-cơng nghệ thơng tin, khí chế tạo, hóa chất, chế biến lương thực thực phẩm… Lực lượng lao động khơng đơng đảo mà cịn đào tạo vơ chất lượng Bảng 2.3 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo so với nƣớc giai đoạn 2012-2016 ĐVT : % 2012 Cả nước Tp.Hồ Chí Minh 2013 2014 2015 2016 16,6 17,9 18,2 19,9 20,6 28,5 31,6 32,5 34,1 34,8 Nguồn :Tổng cục thống kê Chính thu hút của nơi thành phố hoạt động kinh tế sôi thu hút nguồn lao động không nhỏ về, khơng có số lượng lao động cao tăng nhanh năm mà trình độ đào tạo họ cao, với tất số liệu bảng cho thấy trình độ riêng Thành phố Hồ Chí Minh với nước, tỷ lệ thông qua đào tạo nước nửa so với Thành phố Hồ Chí Minh, khơng từ năm 2012-2013 tỷ lệ đào tạo nước tăng 1,3% từ năm 20132016 tăng đều 0,3%-0,7% Trong tỷ lệ đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh tăng đáng kể từ 3,1% năm 2012-2013 0,7%-0,9% năm lại 2.2 Sự phân bố laođộng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016 Nếu phần trên, tác giả đưa số liệu thực tế cấu dân số lực lượng lao động có Thành phố Hồ Chí Minh phần này, tác giả sâu việc phân bố số lao động qua xu : Thứ : Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế Bảng 2.4 Phân bố nguồn lao động theo ngành kinh tế giai đoạn 2012-2016 ĐVT : Người 2012 2013 Tổng số Nhà lãnh đạo 3.943.180 3.989.241 68.718 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 589.148 2014 2015 2016 4.059.162 4.129.542 4.223.996 67.515 72.030 73.278 73.472 605.503 632.028 642.986 711.234 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung Nhân viên Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng Nghề nông, lâm, ngư nghiệp Thợ thủ công thợ khác có liên quan Thợ lắp rắp vận hành máy móc thiết bị Nghề đơn giản Khác Phân theo vị việc làm Làm công ăn lương Chủ sở sản xuất kinh doanh Tự làm Lao động gia đình Xã viên hợp tác xã Người học việc 2012 2013 2014 2015 2016 234.043 235.001 227.864 231.814 227.590 186.841 174.258 190.834 194.142 175.734 1.180.472 1.193.102 1.181.205 1.201.685 1.182.293 64.121 62.743 71.252 72.487 43.355 553.330 557.635 577.519 587.532 535.860 681.778 686.473 691.671 703.663 898.820 375.120 393.632 404.634 411.649 359.127 9.609 13.379 10.125 10.306 16.511 3.934.180 3.989.241 4.059.162 4.129.542 4.223.996 187.334 205.595 178.327 181.418 2.609.110 1.027.505 1.092.242 1.131.243 1.150.857 228.767 280.518 257.844 227.523 231.467 1.172.621 2.445.446 2.430.970 2.520.232 2.563.932 210.476 2.239 1.905 1.182 1.202 1.649 138 685 655 666 1.373 Nguồn : Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Ở bảng 2.4 phân chia việc làm thành 10 nhóm nghề cụ thể Từ bảng số liệu ta nhận thấy rõ nghề dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng thu hút phần lớn lao động phục vụ Trong đó, số nghề địi hỏi mặt tay nghề có chiều hướng tăng nhẹ tăng dần : + Chuyên môn kỹ thuật bậc cao tăng từ 589.148 người năm 2012 lên 711.234 người năm 2016 Điều cho thấy tay nghề kỹ thuật lao động Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung bước cải thiện, khơng cịn nước nơng nghiệp trước + Thợ lắp ráp vận hành máy móc từ 681.778 người năm 2012 tăng lên 898.820 người năm 2016 Qua số liệu trên, ta thấy Thành phố Hồ Chí Minh trọng vào ngành nghề dịch vụ để phát triển tăng mức GDP thành phố.Ngồi điều đáng quan tâm từ năm 2015 -2016 loại ngành kinh tế phân theo vị làm việc + Cơ sở sản xuất kinh doanh giảm nặng từ 1.150.857 người năm 2015 xuống 228.767 năm 2016, ngược với giai đoạn từ năm 2012-2015 khơng thấy có xu hướng giảm mà lại khối ngành tăng có mức số cao + Giảm từ 2.563.932 người xuống 210.476 người khối ngành lao động gia đình năm 2015-2016, khối ngành chiếm tỷ trọng chủ yếu thành phố năm 2012-2015 Thứ hai : Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ Bảng 2.5 Phân bố nguồn lao động theo vùng lãnh thổ giai đoạn 2012-2016 ĐVT : Người; % 2012 Tổng số 4.086.420 2013 4.165.750 2014 4.188.525 2015 2016 4.251.535 4.335.659 Phân theo giới tính Nam 2.171.803 2.208.697 2.264.031 2.250.308 2.283.176 Nữ 1.914.617 1.957.053 1.924.494 2.001.227 2.052.483 2012 2013 2014 2015 2016 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị Nông thôn 3.399.317 3.475.292 3.427.133 3.475.183 3.542.715 687.103 690.458 761.392 776.352 792.944 Cơ cấu (%) Phân theo giới tính Nam 53,1 53,0 54,1 52,9 52,7 Nữ 46,9 47,0 45,9 47,1 47,3 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 83,2 83,4 81,8 81,7 81,7 Nông thôn 16,8 16,6 18,2 18,3 18,3 Nguồn : Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Tồn lãnh thổ hành Thành phố Hồ Chí Minh gồm 19 quận nội thành (Q.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12,Q.Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gị Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, Thủ Đức) huyện ngoại thành (Huyện.Nhà Bè, Cần Giờ, Hc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh) Phần lớn dân cư tập trung quận nội thành điều kiện mơi trường làm việc tốt, lực lượng lao động chiếm đến 83,2% tương đương với 3.399.317 người năm 2012 giảm nhẹ vào năm 2016 với 81,7% tương đương 792.944 người Số lượng lao động khu vực nội thành đông tạo điều kiện cho ngành nghề cơng nghiệp, dịch vụ, cịn khu vực ngoại thành lao động ngành nghề tập trung hải sản, du lịch Cần Giờ Nơng nghiệp Hc Mơn Củ Chi Thứ ba : Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế Bảng 2.6 Phân bố nguồn lao động theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012-2016 ĐVT : Người; % Tổng số Ngoài nhà Nhà nƣớc nƣớc Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 2012 3.943.180 601.502 3.032.911 308.767 2013 3.989.241 589.641 3.068.403 331.197 2014 4.059.162 636.682 3.101.869 303.658 2015 4.129.542 522.800 3.356.609 249.644 2016 4.223.996 517.400 3.428.609 277.604 Cơ cấu (%) 2012 100,0 15,3 76,9 7,8 2013 100,0 14,8 76,9 8,3 2014 100,0 15,7 76,4 7,5 2015 100,0 12,7 81,3 6,0 2016 100,0 12,2 81,2 6,6 Nguồn : Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.6 cho thấy thành phần kinh tế chủ yếu hoạt động Thành phố Hồ Chí Minh chiếm nhiều lao động : + Thành phần kinh tế ngồi nhà nước, ln thu hút số lao động cao tăng theo năm có cấu cao tổng số loại hình kinh tế với 3.032.911 người tương đương chiếm 76.9% năm 2012 tăng lên 3.428.609 người chiếm 81,2% năm 2016 + Thành phần kinh tế nhà nước giảm từ 601.502 người năm 2012 xuống 517.400 người năm 2016 tương đương với giảm cấu từ 15,3% xuống 12,2% + Tương tự vớ thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước giảm từ 308.767 người năm 2012 xuống 277.604 người năm 2016 tương đương 7,8% xuống 6,6% 2.3 Sự chuyển dịch cấu lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Theo lý thuyết chuyển dịch cấu lao động thường có xu hướng : chuyển dịch theo ngành, theo thành thị-nông thôn, theo vùng lãnh thổ Tuy nhiên, thực tế theo báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016 Tổng cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo : Thứ : Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật Bảng 2.7 Chuyển dịch cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chun mơn kỹ thuật năm 2016 ĐVT : % Trình độ CMKT Cả nƣớc Nam Nữ Nam Nữ 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 79,4 77,0 82,0 65,2 63,0 67,6 Dạy nghề 5,0 8,0 1,7 6,8 10,1 3,2 Trung cấp chuyên nghiệp 3,9 3,7 4,1 3,8 3,6 4,1 Cao đẳng 2,7 2,1 3,2 3,7 3,3 4,2 Đại học trở lên 9,0 9,1 9,0 20,5 20,0 21,0 Tổng số Khơng có trình độ CMKT Chung Tp.Hồ Chí Minh Chung Nguồn : Tổng cục thống kê Từ bảng 2.7 ta thấy rõ trình độ học vấn lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 đa phần : + Khơng có trình độ chun mơn lao động chiếm 65,2% tổng số lực lượng lao động thành phố, so với nước thấp 14,2% + Trình độ đại học trở lên Thành phố Hồ Chí Minh lại nơi đào tạo lượng lớn lao động tri thức chiếm 20,5% nhiều 11,5% so với tổng số nước + Còn diện lao động có chứng hành nghề, trung cấp, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh hay nước trì mức thấp dao động 3% - 7% điều cần phải cải thiện, thành phố đứng đầu nước kinh tế việc sở hữu tay lượng lớn lao động điều kiện vô thuận lợi, để rút ngắn mục tiêu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa thành phố việc đào tạo lao động tri thức điều cần thiết Thứ hai : Chuyển dịch cấu lao động theo nghề nghiệp Bảng 2.8 Chuyển dịch cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo nghề nghiệp năm 2016 ĐVT : % Nghề nghiệp Tp.Hồ Chí Minh Chung Tổng số 100,0 Nam Nữ 100,0 100,0 Chung 100,0 Nam Nữ 100,0 100,0 Nhà lãnh đạo 1,0 1,5 0,6 1,7 2,2 1,3 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 6,9 6,2 7,6 16,8 15,7 18,0 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 3,1 2,7 3,5 5,4 5,4 5,4 Nhân viên 1,9 1,8 1,9 4,2 3,2 5,3 Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng 16,6 12,3 21,2 28,0 23,0 33,4 Nghề nông, lâm, ngư nghiệp 10,3 11,9 8,6 1,0 1,5 0,5 12,8 17,7 7,6 12,7 19,0 5,8 9,2 10,2 8,2 21,3 21,3 21,3 38,0 35,4 40,8 8,5 8,1 8,9 0,2 0,4 0,1 0,4 0,7 0,1 Thợ thủ cơng thợ khác có liên quan Thợ lắp ráp vận hành máy móc Nghề giản đơn Khác Nguồn : Tổng cục thống kê Bảng 2.8 cho ta thấy : + Nghề đơn giản chiếm 38% lượng lao động tổng số nước so với Thành phố Hồ Chí Minh có 8,5% + Mặt khác ngành dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng chủ đạo thành phố chiếm đến 28% so với nước chiếm 16,6%, thành phố sở hữu dân cư đơng việc kinh doanh mặt hàng ăn, uống dịch vụ đắn + Thợ lắp ráp vận hành máy móc có tỷ trọng đứng thứ với 21,3% nhiều 12,1% so với nước có 9,2% 10 + Do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp không phát triển 1% 1/10 so với nước 10,3% + Đứng thứ ngành nghề có chuyên mơn kỹ thuật bậc cao, Thành phố Hồ Chí Minh nắm tới 16,8% tổng nước 6,9% + Còn ngành nghề khác Thành phố nước khơng có chênh lệnh đáng kể thợ thủ cơng thợ khác có liên quan 12,8% nước 12,7% thành phố Nhà lãnh đạo, nhân viên, công nhân kỹ thuật bậc trung nằm mức giao động 1% - 3% Ở phần tác giả tập trung chứng minh việc chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật theo nghề nghiệp để thấy rõ Thành phố Hồ Chí Minh chưa thu hút nhiều lao động để phục vụ ngành công nghiệp cần nhiều chuyên môn kỹ thuật để đẩy mạnh ngành công nghiệp ngang với ngành dịch vụ thúc đẩy phát triển toàn diện Thành phố 2.3 Đánh giá Hằng năm Thành phố Hồ Chí Minh thu hút lượng lớn lao động trẻ góp phần làm tăng số lượng lao động dự bị, nhiên tồn việc phân bố chênh lệch giữ ngành nghề khiến cho số lượng lao động thất nghiệp tiếp tục tăng lên, nguyên nhân người lao động tập trung số ngành đem lại lợi nhuận cao dịch vụ cá nhân, bảo vệ nhà hàng, ngành cần chuyên môn kỹ thuật bậc cao trung tiêu biểu việc giúp tăng trưởng kinh tế GDP nước lại q thấp Ngồi Việt Nam cịn nước phát triển, tỉ lệ thị hóa chưa cao nên nông nghiệp chiếm tỉ trọng khơng nhỏ việc đưa máy móc vào sử dụng nên đẩy mạnh, ngành nghề thợ lắp ráp, vận hành máy móc cần thiết, giai đoạn 2012-2016 có xu hướng tăng để tối đa hóa việc sản xuất nơng nghiệp nhà nước cần có sách ưu tiên cho ngành nghề Hầu hết lao động tập trung khu vực nội thành đông số chiếm 80% tổng lao động toàn thành phố Trong vùng ngoại thành, vùng ven thành phố tiềm tăng trưởng kinh tế có nhà nước chưa có sách cụ thể để khai thác xây dựng khiến cho có phân bố lao động theo lãnh thổ tồn 11 Nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh cịn q tập trung vào loại hình kinh tế ngồi nhà nước, cấu chiếm 75% tổng số lao động tồn thành phố, bên cạnh loại hình kinh tế truyền thống, nhà nước chiếm khoảng 15% có xu hướng tuột dốc qua năm 2012-2016 Và cuối thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước đạt 10% Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Từ thực trạng việc phân bố nguồn lao động chuyển dịch cấu lao động thể rõ trên, thân tác giả cảm thấy nhiều khó khăn thiếu xót : Đối với ngành nghề mang tính chun mơn cao, nội doanh nghiệp, nhà sử dụng lao động nên thường xuyên đánh giá, xem xét kết thực công việc người lao động để chọn lao động có lực sau tổ khóa học đào tạo chun mơn để dự phịng lượng nhân lực vừa đủ cho daonh nghiệp phòng trường hợp khơng thể tuyển dụng lao động có chất lượng thị trường lao động Bên doanh nghiệp, nhà sử dụng lao động nên liên kết với trường đại học, cao đẳng… tìm kiếm nguồn nhân lực dự phịng có kiến thức chun mơn cho doanh nghiệp Bằng cách kết hợp giáo trình nhà trường với chuyên môn, nghiệp vụ mà công ty yêu cầu nhằm đảm bảo, sinh viên trường có đủ kiến thức chuyên môn để phục vụ doanh nghiệp, làm giảm thời gian đào tạo cho người lao động Ngoài ra, quyền thành phố kết hợp với doanh nghiệp thực chương trình thu hút nhân tài từ khắp nơi Tổ chức chương trình xuất lao động phổ thơng nước ngồi tạo hội cho họ làm việc nuôi sống gia đình, nhận thu nhập tăng tổng GDP cho thành phố Tiến hành nhập lao động có trình độ cao thành phố để phục vụ ngành nghề địi hỏi kỹ thuật chun mơn Bản thân người lao động phải có ý thức việc rèn luyện phát triển thêm kỹ cho thân nhằm đánh bóng tên tuổi doanh nghiệp 12 Trong trường hợp lao động khơng có điều kiện học tập nên hpjc hỏi thông qua đồng nghiệp, học hỏi từ thực tế nhằm phát triển thân Về người sử dụng lao động, tuyển lao động trái ngành nghề thân doanh nghiệp phải có trách nhiệm mở lớp đào tạo lại, xếp lại cho người lao động giúp họ đảm bảo suất lao động cho doanh nghiệp cho xã hội 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động-Xã hội Tổng cục thống kê(2016), “Niên giám thống kê 2016”, Tổng cục thống kê, download địa https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=18531 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2016), “Niêm giám thống kê năm 2016”, Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, download địa http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/nam-20161 Tổng cục thống kê(2016), “Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016”, Tổng cục thống kê, download địa https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=18397 14

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w