Tuy nhiên, nguồn nhân lực hiện nay còn nhiều bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế đang là trở ngại cho sự phát triển bền vững của TP. Hồ Chí Minh. Vì vậy, nhu cầu cấp bách hiện nay là đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao để đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế của Thành phố
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ SỐ BÁO DANH: 119 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đào Ngải Ly MSSV: 1653404040947 LỚP: Đ16NL2 GV: Lê Thị Cẩm Trang Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 15 tháng năm 2018 MỤC LỤC Đặt vấn đề Thực trạng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chun mơn kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 2.1 Tình hình chung quy mơ nhân lực TP Hồ Chí Minh 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực TP Hồ Chí Minh 2.2.1 Về số lượng – chất lượng – cấu nhân lực 2.2.2 Về trình độ chun mơn kỹ thuật nhân lực 2.2.3 Về việc trình độ chun mơn nhân lực hội nhập quốc tế 2.3 Nguyên nhân Giải pháp vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chuyên mơn kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 3.1 Giải pháp giáo dục thu hút nguồn nhân lực 3.2 Giải pháp thu hút đầu tư phát triển khoa học công nghệ 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Đặt vấn đề - Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật đào tạo lớn nước Là trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế, đầu tàu, động lực, có sức hút sức lan tỏa lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí trị quan trọng phát triển chung nước - Thành phố đứng đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế (9,2%), đóng góp khoảng 23% GDP, 30% tổng thu ngân sách nước (2012) Đồng thời TP Hồ Chí Minh địa phương thu hút vốn đầu tư nước mạnh nhất, có mức độ mở cửa cao với kinh tế giới Tính đến hết tháng 12-2012, TP Hồ Chí Minh có 4540 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng kí đạt 31.844,4 triệu USD, chiếm 31,2% tổng số dự án 15,1% tổng số vốn so với nước Thành phố có lợi nguồn nhân lực dồi dào, động, sáng tạo góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh chuyển dịch định hướng, tập trung nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế Thành phố, yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tổng sản phẩm nội địa địa bàn Thành phố ngày cao Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng người, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường - Tuy nhiên, nguồn nhân lực nhiều bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế trở ngại cho phát triển bền vững TP Hồ Chí Minh Vì vậy, nhu cầu cấp bách đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kĩ thuật cao để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Thành phố Thực trạng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chuyên mơn kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 2.1 Tình hình chung quy mơ nhân lực TP Hồ Chí Minh - Theo niên giám Cục Thống Kê thành phố năm 2016; tính tốn theo tốc độ phát triển Dân số - Lao động bình quân Theo số liệu Cục thống kê năm 2016, dân số thành phố 8.406.815 người, nam chiếm tỉ trọng 47,85% nữ chiếm tỉ trọng 52,15% Năm 2017 dân số tăng 8.561.608 Việc lãnh đạo, ban hành sách, tổ chức thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, sách thu hút, trọng dụng nhân tài, đào tạo đội ngũ chuyên gia, lao động kỹ thuật cao cịn ít; sách cơng tác tổ chức đào tạo nghề chưa theo kịp yêu cầu nâng cao suất lao động, chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước, cải cách hành có hiệu - Cơ cấu dân số độ tuổi lao động có 5.995.513 người chiếm 71,32% so tổng dân số; tỷ lệ 54% tổng số lao động Tổng số lao động làm việc 4.234.768 người chiếm 70,62% tổng số lao động Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 15,57%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 5,61%; nghề giản đơn thợ chiếm 41,24% loại công việc khác chiếm 35,81% Theo Giám đốc Sở Giáo dục - Ðào tạo TP Hồ Chí Minh Huỳnh Cơng Minh, địa bàn có 678 trường mầm non, 470 trường tiểu học, 243 trường THCS, 150 trường THPT đội ngũ giáo viên 75 nghìn người, bảo đảm chỗ học cho khoảng 1,3 triệu em Ngồi ra, thành phố cịn có 500 sở giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ, tin học, năm thu hút 500 nghìn lượt học viên Nhờ đó, đến nay, thành phố tiếp tục trì phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học sở phổ cập bậc trung học theo chuẩn thành phố Bảng 2.1: Các tiêu lao động Tp Hồ Chí Minh năm 2016 - 2017 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Dân số (người) 8.441.902 8.561.608 Trong đó: Nữ (người) 4.400.261 4.524.435 Dân số độ tuổi lao động (người) 5.965.753 6.207.115 Lực lượng lao động (người) 4.335.659 4.513.193 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) 72,68 72,71 Tổng số lao động có việc làm (người) 4.223.996 4.295.163 Nguồn: Niên giám Cục Thống Kê TP HCM năm 2016 tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM - Tỉ lệ lao động làm việc qua đào tạo nghề 70%, số lượng bác sĩ, dược sĩ/10.000 dân đạt tiêu đề ra; số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, chuyên gia khoa học - kỹ thuật có trình độ chun mơn cao địa bàn chiếm khoảng 30% nước; 70% cơng chức, viên chức có trình độ đại học, đại học, 40% đạt trình độ trung cấp lý luận trị trở lên…,tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế - Số lượng nhân lực qua đào tạo tăng lên chủ yếu đào tạo ngắn hạn, kiến thức chuyên môn chưa đảm bảo, thiếu nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, cơng nhân kỹ thuật cao.Thực tế cho thấy số lượng người học sở dạy nghề chiếm số lượng ít, chất lượng đào tạo không đảm bảo, nhiều ngành nghề đáp ứng yêu cầu xã hội, gây lãng phí thời gian tiền bạc, đầu tư người dân xã hội cho giáo dục, hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực TP Hồ Chí Minh 2.2.1 Về số lượng – chất lượng – cấu nhân lực - Về số lượng: + TP Hồ Chí Minh thị có nguồn nhân lực lớn TP Hồ Chí Minh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người cao gấp lần mức bình qn nước Thành phố cịn địa phương dẫn đầu nước thu hút vốn đầu tư phát triển nhanh nhiều loại hình doanh nghiệp, tạo lực hút luồng lao động nhập cư từ khắp nơi đổ Điều góp phần làm cho nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh dồi + Nguồn lao động thành phố có tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 3,5%/năm tăng dần qua năm Năm 2012, tổng nguồn lao động (bao gồm người độ tuổi lao động người ngồi độ tuổi lao động có khả lao động) theo số liệu thống kê có 5,5 triệu người, chiếm tỉ lệ 70,6% dân số Trong lao động làm việc có triệu người, chiếm tỉ lệ 72,89% so với tổng nguồn lao động + Bên cạnh đó, nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh có cấu trẻ Số lao động độ tuổi từ 20 đến 45 tuổi chiếm 65,81% nhóm tuổi tham gia lao động, nhóm tuổi 20-24 tuổi chiếm tỉ lệ cao: 16,7%, nhóm tuổi 25-29 chiếm 15,18%, nhóm tuổi 30-34 tuổi chiếm 17,58% Đây lợi lớn cho Thành phố trình thu hút đầu tư nước - Về chất lượng: + Trình độ học vấn trình độ chun mơn kĩ thuật nguồn nhân lực không ngừng nâng cao Trình độ học vấn nguồn lao động TP Hồ Chí Minh tốt nghiệp trung học phổ thơng trở lên chiếm tỉ lệ 47,6%; tốt nghiệp trung học sở 27,34% Hàng năm, Thành phố có khoảng 70.000 sinh viên trường đại học, cao đẳng tốt nghiệp, kể số học viên trung cấp, công nhân kĩ thuật, đào tạo ngắn hạn có khoảng 180.000 người, ngành nghề chuyên môn kĩ thuật chiếm 40%, ngành nghề chun mơn quản lí nghiệp vụ chiếm 60% tổng số đào tạo + Trình độ chun mơn kĩ thuật người lao động có cải thiện đáng kể Số lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2005 lên 59% năm 2012 Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kĩ thuật bậc cao chiếm 11,40%; chuyên môn kĩ thuật bậc trung chiếm 6,44%; nghề giản đơn thợ chiếm 49,28% loại công việc khác chiếm 32,88% - Về cấu: Kinh tế TP Hồ Chí Minh có tốc độ tăng trưởng nhanh liên tục, đóng vai trò chủ lực phát triển chung vùng nước Cơ cấu kinh tế cấu nguồn nhân lực chuyển dịch phù hợp định hướng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2.2 Về trình độ chun mơn kỹ thuật nhân lực - Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kĩ thuật thước đo quan trọng chất lượng nguồn lao động, sở chủ yếu để nâng cao lực kĩ làm việc cho người lao động Tuy nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh dồi số lượng chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Tỉ lệ lao động chất xám, lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật, lao động có tay nghề cịn thấp - Biểu đồ cho thấy lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp Trong đó, lao động có trình độ cao đẳng, đại học cao Tuy nhiên, tỉ lệ thấp so với nhu cầu thực tế Thành phố Biểu 2.1: Trình độ chun mơn kĩ thuật người lao động TP Hồ Chí Minh năm 2014 2.2.3 Về việc trình độ chun mơn nhân lực hội nhập quốc tế - Không doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi TP Hồ Chí Minh gặp khó khăn việc tuyển dụng nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng cao Là địa phương đầu việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhiều năm qua số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động TP Hồ Chí Minh tăng lên nhanh, kéo theo lượng lớn nhu cầu nguồn nhân lực Trong đó, tỉ lệ lao động có trình độ lại thấp, khơng đủ để đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp Chính vậy, để hội nhập vào kinh tế khu vực giới có hiệu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực vấn đề quan trọng cấp bách Thành phố Bảng 2.2 Một số tiêu thu hút đầu tư nước ngồi TP Hồ Chí Minh Số dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực (dự án) 2005 2007 2009 2012 914 640 536 540 DN có vốn đầu tư nước ngồi (doanh nghiệp) 222 508 029 757 383 392 446 717 432 649 554 130 Lao động làm việc doanh nghiệp vốn đầu tư nhà nước (lao động) - Là địa phương đầu việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhiều năm qua số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động TP Hồ Chí Minh tăng lên nhanh, kéo theo lượng lớn nhu cầu nguồn nhân lực (xem bảng 2.2.3) Trong đó, tỉ lệ lao động có trình độ lại thấp, khơng đủ để đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp Chính vậy, để hội nhập vào kinh tế khu vực giới có hiệu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực vấn đề quan trọng cấp bách Thành phố Quá trình hội nhập quốc tế ln đặt địi hỏi khách quan nguồn nhân lực số lượng lực phẩm chất cần thiết người lao động Nó địi hỏi nguồn nhân lực phải có mặt chung trình độ cao Nếu trước người lao động cần có đức tính tốt, cần cù, trung thành có tinh thần trách nhiệm Thì ngày nay, kinh tế thời kì hội nhập địi hỏi người lao động ngồi trình độ chun mơn lành nghề, phải có tính sáng tạo, có khả phân tích, tinh thần đồng đội, có trình độ ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin, am hiểu luật pháp… Điều lại phụ thuộc chủ yếu vào vấn đề giáo dục – đào tạo Tuy nhiên nay, vấn đề đào tạo Thành phố chưa thật hiệu Trình độ văn hóa người lao động nâng cao, hệ thống giáo dục-đào tạo cải tiến nhiều, chất lượng đội ngũ giáo viên nâng lên bước, ngày tiếp cận gần với hệ thống giáo dục quốc tế Tuy nhiên, thực tế chất lượng giáo dục – đào tạo thấp, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Tình trạng đào tạo lại đào tạo ngành nghề lớn cho tất loại lao động, đặc biệt đội ngũ công nhân kĩ thuật Trong doanh nghiệp thiếu đội ngũ công nhân kĩ thuật cơng nhân kĩ thuật lành nghề xu hướng thị trường lại dư thừa loại lao động đào tạo từ trường cao đẳng, đại học xu niên lựa chọn vào trường cao đẳng, đại học trường đào tạo nghề Ngoài ra, lao động nhập cư nguồn cung cấp nhân lực chủ yếu cho thành phố Nhưng lao động nhập cư chủ yếu từ nông thôn lên thành thị mà chất lượng nguồn lao động có chênh lệch lớn khu vực nông thôn thành thị (ở Việt Nam lao động thành thị đào tạo chiếm 30,9% nơng thơn có 9%) Lao động từ nơng thơn lên thành thị mục đích khơng phải học nghề, học việc mà tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, khơng có trình độ nên họ làm cơng việc mang tính chất thời vụ, bn bán cơng việc khơng địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cơng việc bấp bênh dễ thất nghiệp Theo điều tra dân số năm 2004, thành phố có 1,8 triệu người nhập cư, chiếm 30,1% tổng số dân thành phố (6,1 triệu) Tỉ lệ lao động nhập cư ngành dệt may 58,6%, xây dựng 49,9%, chế biến lương thực - thực phẩm 28,1% Vì tốc độ tăng nguồn nhân lực cao chủ yếu nguồn nhân lực có trình độ thấp, nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu so với nhu cầu thị trường 2.3 Nguyên nhân - Các dự báo nhu cầu nguồn nhân lực chưa sát với nhu cầu nhân lực ngành, lĩnh vực, địa phương khu kinh tế, công tác quy hoạch, xây dựng phát triển giáo dục, đào tạo thiếu tính khoa học - Đội ngũ giảng viên, giáo viên cịn mặt chun mơn, sở vật chất cịn hạn chế, khơng theo kịp yêu cầu thực tế, trường đào tạo dạy theo chương trình cũ chưa cập nhật kiến thức mới, nên không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng - Nhiều trường Đại học, Cao đẳng đào tạo chưa đổi mới, số lượng lý thuyết nhiều thực hành chưa đẩy mạnh, chưa bám sát vào thực hành, kiến thức hàn lâm tồn thời gian dài, khó thay đổi - Cơ chế quan chuyên trách kiểm định chất lượng đào tạo, cấp giấy phép hành nghề chưa đảm bảo, làm cho thị trường lao động thiếu lành mạnh khó kiểm sốt chất lượng - Các sách tài phục vụ thúc đẩy việc đào tạo lạc hậu, lãng phí, hiệu quả, khơng tạo cạnh tranh lành mạnh để thúc đẩy sở đào tạo phải đổi chế toàn diện, mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu nhu cầu xã hội - Hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt đào tạo phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể là: công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút tham gia phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, yếu chuyên môn nghiệp vụ, cịn chênh lệch lớn trình độ phát triển địa phương, vùng miền; hệ thống phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định đánh giá kết giáo dục đào tạo lạc hậu, hiệu Giải pháp vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Q trình cơng nghiệp hóa, đại bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần ưu tiên hàng đầu Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh, cần trọng thực số giải pháp sau 3.1 Giải pháp giáo dục thu hút nguồn nhân lực - Thành phố hướng đến ngành kĩ thuật cao nguồn nhân lực kĩ thuật cao lại thiếu Sự kết hợp doanh nghiệp sở đào tạo để tạo nguồn lao động phù hợp chưa tốt Vậy nên, thành phố cần triển khai thực tích cực, quán sách khuyến khích tài năng, thu hút nhân tài, nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục – đào tạo thành phố - Giải pháp trước mắt để xóa khoảng cách đào tạo sử dụng lao động cần có phối hợp Nhà nước, nhà trường doanh nghiệp Muốn làm điều này, nhà trường phải nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo sát với yêu cầu thực tiễn; Nhà nước cần có sách thơng thống, phù hợp doanh nghiệp phải hỗ trợ nhà trường trình đào tạo để sát với nhu cầu thực tế Để chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy hiệu quả, thành phố cần có sách, chế độ đãi ngộ thích đáng người có trình độ cao, đội ngũ trí thức trẻ tài trẻ nói chung Bên cạnh việc thu hút nguồn lực chất lượng cao nước, cần có sách thu hút huy động đội ngũ trí thức Việt kiều du học sinh nước làm việc để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tiếp tục đẩy mạnh đào tạo, đồng thời bổ sung sách đủ mạnh để thu hút trọng dụng nhân tài nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, vừa trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chung, trọng xây dựng nguồn nhân lực thiếu, vừa quan tâm xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao gắn với phát triển khoa học - công nghệ Tập trung cho ngành, lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ, giá trị tăng cao, có vai trị định, tạo bước đột phá mạnh mẽ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố nhanh bền vững, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 3.2 Giải pháp thu hút đầu tư phát triển khoa học công nghệ - Tập trung phát triển sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng đại, đón đầu phát triển xã hội, hội nhập với khu vực giới, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực Thành phố - Thành phố cần đẩy mạnh hình thức xã hội hóa giáo dục, huy động vốn đầu tư nước nước để xây dựng trường dạy nghề chất lượng cao, đổi trang thiết bị dạy học Xây dựng chiến lược, kế hoạch đổi công nghệ để nâng cao sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có hàm lượng chất xám cao Tập trung nguồn vốn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ, cho ngành mũi nhọn thành phố khí chế tạo, điện tử - CNTT, hóa chất – cao su, chế biến lương thực, thực phẩm… - Nghiên cứu mơ hình kinh nghiệm đào tạo phát triển nhân lực trình độ cao thành cơng nước ngồi Tạo điều kiện cho sở đào tạo, sở sử dụng lao động nhân lực trình độ cao tham gia giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo theo định hướng phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam; tăng cường quan hệ liên thơng chương trình đào tạo sở giáo dục ngành đào tạo Việt Nam quốc tế; thực công nhận lẫn chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo Việt Nam giới; thỏa thuận việc công nhận văn bằng, chứng đào tạo Việt Nam với nước 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo - Phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống trị, trước tiên đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp, từ cấp thành phố đến sở Xây dựng đội ngũ cán trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có phẩm chất đạo đức, trình độ, lực chun mơn đáp ứng u cầu chức danh vị trí việc làm; nắm vững đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước; có lực tổ chức thực giải tốt vấn đề thực tiễn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, góp phần hồn thành mục tiêu xây dựng, bảo vệ, phát triển thành phố - Đối với công nhân sản xuất không tăng số lượng mà chất lượng phải tăng lên, yếu tố quan trọng Bố trí lao động làm công tác chuyên ngành đào tạo để phát huy hết lực làm việc công nhân cán lãnh đạo, kết hợp với đơn vị, phận để làm tốt việc sử dụng xếp, bố trí lao động đảm bảo kết cơng việc cao - Có sách ưu đãi, đặc biệt sách tiền lương để thu hút lao động có trình độ, chun mơn kỹ thuật kinh nghiệm vào làm việc doanh nghiệp Xây dựng máy thống nhất, ổn định - Doanh nghiệp cần quan tâm đến kinh phí dành cho đào tạo, có biện pháp làm tăng kinh phí doanh nghiệp dành cho đào tạo Cần có sách hợp lý người tham gia đào tạo - Để thực thành công giải pháp trên, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, làm cho cán bộ, cơng chức tồn hệ thơng trị cấp, tầng lớp nhân dân, nhà trường, doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức nhân lực thành lợi để phát triển kinh tế, xã hội nâng cao vị quốc gia trường quốc tế - Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách bền vững, thành phố cần phải nhanh chóng cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo tất cấp, kể trường dạy nghề, cho đồng hợp lí, đồng thời đổi nội dung phương pháp đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường Cần đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo, gắn nội dung đào tạo nhà trường với hoạt động thực tiễn doanh nghiệp, sở sản xuất lĩnh vực khác Cần trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ, cơng nghệ thơng tin cho người lao động để họ chủ động q trình hội nhập - Cơng tác dự báo nhu cầu thông tin thị trường lao động phải xác, khoa học, định hướng tốt để giúp trường đại học, cao đẳng hoạch định chiến lược đào tạo 10 - Nguồn nhân lực phát triển kinh tế thành phố quan trọng, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng phát triển ngày cao xã hội, cần có biện pháp thiết thực, hữu ích để ngăn chặn nguyên nhân gây trở ngại đào tạo chủ trương thực biện pháp đào tạo góp phần cung cấp nguồn lực chất lượng cao cho phát triển lên thành phố Hồ Chí Minh 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Thơng tin số liệu thống kê từ 2013 - 2017, Nxb Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Sơn (tháng 11/2015),”Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức”, download địa chỉ: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinh-tri-Xa-hoi/Nang-cao-chat-luongnguon-nhan-luc-phuc-vu-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc-va-phat-trienkinh-te-tri-thuc-446.html vào ngày 26/3/2017 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo lao động – việc làm Việt Nam 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Công Nhất, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị, Đại học Quốc gia tp.Hồ Chí Minh Trần Du Lịch (chủ nhiệm đề tài) (1999), Phát triển đào tạo nguồn nhân lực, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh https://daotaonganhan.hcmute.edu.vn/tin-tuc/giai-phap-nang-cao-nang-luc-nhan-vien- nham-phat-trien-doanh-nghiep/ 12