Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá từ 1996 đến 2005

115 1 0
Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá từ 1996 đến 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở ĐầU Lý chọn đề tài Thành tựu công đổi ba thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam kỷ XX Đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội, hoàn thành chặng đờng thời kỳ độ lên CNXH bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Việt Nam đà phá đợc bao vây, cấm vận lực thù địch, tăng cờng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh Kinh tế tăng tởng, đời sống nhân dân đợc cải thiện, vị Việt Nam đợc nâng cao trờng quốc tế Đất nớc ta có đợc thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, nhờ đờng lối đổi Đảng khởi xớng lÃnh đạo Trong 20 năm đổi (1986 - 2006), Đảng Cộng sản Việt Nam đà có nhiều chủ trơng, sách thể rõ đổi t kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế chủ trơng lớn Đảng ta Đây nội dung quan trọng đờng lối phát triển kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công hoá, đại hoá đất nớc, với mục tiêu đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Thực đờng lối đổi Đảng, Đảng nhân dân tỉnh, thành phố nớc nói chung Hà Nội nói riêng, nhiều năm qua đà phát huy nội lực thuận lợi, khắc phục khó khăn, thách thức, bớc thực có hiệu chủ trơng chuyển dịch cấu kinh tế Thực tiễn năm qua đà chứng minh chủ trơng chuyển dịch cấu kinh tế Đảng hoàn toàn đắn, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan, phù hợp phát triển không đồng lực lợng sản xuất phù hợp với lòng dân Nhờ có chủ trơng chuyển dịch cấu kinh tế mà cấu kinh tế có nhiều thay đổi đạt kết to lớn, góp phần làm thay đổi mặt địa phơng, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần vào nghiệp chung: Xây dựng CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Hà Nội, Thủ đô nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo giao dịch quốc tế Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi, nơi hội tụ nhiều tiềm cho phát triển so với nhiều thành phố khác Vì vậy, Nghị Bộ trị (15-12-2000) phơng hớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô, giai đoạn 20012010, nhấn mạnh Hà Nội trái tim nớc, đầu nÃo trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế" [8, tr.3] Thực đờng lối đổi Đảng, Đảng Thành phố Hà Nội đà nhận thức sâu sắc tầm quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế Thủ đô Do vậy, Đảng đà phát huy truyền thống động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm ngời dân Hà Nội, đồng thời đẩy mạnh khai thác tiềm thành phố Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế - xà hội Thủ đô đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Kinh tế tăng trởng nhanh, cấu kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần to lớn vào phát triển chung Thành phố kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa; mặt Thủ đô có nhiều thay đổi; đời sống nhân dân không ngừng nâng cao; an ninh, trị, trật tự an toàn xà hội ổn định.Vai trò lÃnh đạo Đảng đợc củng cố, tăng cờng, đáp ứng nhu cầu phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Đạt đợc kết Đảng Hà Nội quan tâm đạo xây dựng, phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng khâu then chốt [4, tr.58], quan tâm lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô phù hợp với định hớng Trung ơng, phù hợp điều kiện cụ thể Hà Nội Chủ trơng chuyển dịch cấu kinh tế đợc Đảng Hà Nội ý tổng kết, hoàn thiện, đổi thực tiễn giai đoạn phát triển kinh tế thành phố Việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học qúa trình lÃnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Hà Nội việc khẳng định tính đắn chủ trơng chuyển dịch cấu kinh tế Đảng ta, vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để xây dựng phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội Mặt khác, thành tựu, khuyết điểm, thuận lợi khó khăn, kinh nghiệm thành công cha thành công lÃnh đạo Đảng Hà Nội chuyển lÃnh đạo Đảng Hà Nội chuyển dịch cấu kinh tế, vấn đề số tỉnh, thành phố khác có đặc điểm, vị trí, điều kiện tơng tự, cần đợc nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm, để thực thành công chuyển dịch cấu kinh tế Từ tổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh lý luận, phát triển thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện việc cụ thể hoá đờng lối Đảng địa phơng, có Thành phố Hà Nội Vì thế, chọn đề tài "Đảng Thành phố Hà Nội lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, từ 1996 đến 2005" làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu chuyển dịch CCKT Việt Nam nh: GS Đỗ Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia, H, 1994; PGS Đỗ Hoài Nam: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển mũi nhọn, NXB KHXH, H, 1996; Lê Du Phong: Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2003; Trần Ngọc Hiên: Mối quan hệ công - nông nghiệp - dịch vụ hình thành kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta, Häc viƯn CTQG Hå Chí Minh, H, 1997; PGS.TS Nguyễn Văn Khanh: Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, H, 2003; Ban T tëng - Văn hoá Trung ơng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: Con đờng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2003; Davit Dapice: Việt Nam cải cách kinh tế theo hớng rồng bay, NXB Chính trị Quốc gia, H, 1994 lÃnh đạo Đảng Hà Nội chuyển Trung ơng địa phơng có nhiều đề tài nghiên cứu, chuyển dịch CCKT: Đề tài KX- 08 Phát triển tổng thể kinh tế - xà hội nông thôn Việt Nam, 1995 Thành uỷ Hà Nội có Chơng trình nghiên cứu khoa học trọng điểm 01X13 kết nghiên cứu đà in thành sách: Hai mơi năm đổi Thủ đô Hà Nội định hớng phát triển đến năm 2010, NXB Hà Nội, 2005 Cuốn sách công trình nghiên cứu công phu, nội dung phong phú, đề cập đến hầu hết vấn đề trình đổi Thủ đô, có vấn đề CCKT chuyển dịch CCKT Đây công trình tổng kết thực tiễn Hà Nội Đà có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, viết lĩnh vực đà bảo vệ thành công nh: Đào Thị Vân, Đảng tỉnh Hng Yên lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997 - 2003 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, đà bảo vệ thành công ĐHQG, Hà Nội, năm 2004; Nguyễn Ngọc Thanh, Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lÃnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2000), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, đà bảo vệ thành công Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 2004; Đặng Thị Kim Oanh, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2003 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, đà bảo vệ thành công ĐHQG, Hà Nội, năm 2005 Ngoài có nhiều viết chuyển dịch cấu kinh tế đăng tạp chí chuyên ngành Các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế quốc dân, cấu kinh tế đồng sông Hồng cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nớc ta lÃnh đạo Đảng Hà Nội chuyển Một vài công trình có đề cập đến lÃnh đạo Đảng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá số tỉnh Hà Nội có công trình nghiên cứu Đảng Gia Lâm lÃnh đạo chuyển dịch cÊu kinh tÕ cđa Hun Gia L©m Cha cã mét công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ về: Đảng thành phố Hà Nội lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, từ 1996 đến 2005 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: + Làm rõ trình vận dụng đắn, sáng tạo đờng lối, chủ trơng Trung ơng lÃnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế địa phơng Đảng Thành phố Hà Nội, từ 1996 đến 2005 + Đánh giá bớc đầu thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội, từ 1996 đến 2005 + Nêu lên số kinh nghiệm trình lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Thành phố Hà Nội, từ 1996 đến 2005 - Nhiệm vụ: + Trình bày cách có hệ thống đờng lối, chủ trơng Đảng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế từ 1996 đến 2005 + Trình bày trình Đảng Thành phố Hà Nội vận dụng đờng lối, chủ trơng Trung ơng, lÃnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, từ 1996 đến 2005 + Phân tích kết trình lÃnh đạo, đạo, thực chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Hà Nội + Tổng kết kinh nghiệm lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Là lÃnh đạo Đảng Hà Nội, nghiên cứu chủ trơng, giải pháp Đảng lÃnh đạo, đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, từ 1996 đến 2005 - Phạm vi nghiên cứu: + Địa bàn nghiên cứu Thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu từ tháng - 1996 (Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XII) đến tháng 12 - 2005 (Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIV) + Về chuyển dịch cấu kinh tế có số nội dung chính: chuyển dịch cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành, chuyển dịch cấu kinh tế vùng, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Luận văn tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cøu, ngn t liƯu - C¬ së lý ln: Ln văn đợc tiến hành sở chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm, đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phơng pháp chuyên ngành nh: Phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic, kết hợp phơng pháp nh phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn lÃnh đạo Đảng Hà Nội chuyển - Nguồn t liệu: + Các văn kiện Đại Hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X nghị Trung ơng Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí th c¸c kho¸ VI, VII, VIII, IX vỊ ph¸t triĨn kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế + Tác phẩm Hồ Chí Minh Đảng lÃnh đạo kinh tế + Các văn kiện Đại hội, hội nghị Đảng Thành phố Hà Nội khoá IX, X, XI, XII, XIII, XIV, nghị thị mét sè Qn ủ, Hun ủ tiªu biĨu vỊ kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Báo cáo hàng năm Thành uỷ, UBND thành phố, Báo cáo Sở Kế hoạch - Đầu t, Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở du lịch - Thơng mại Niên giám thống kê thành phố, tài liệu khảo sát thực tế lÃnh đạo Đảng Hà Nội chuyển Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá chủ trơng, giải pháp Đảng Thành phố Hà Nội lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phơng, từ 1996 đến 2005 - Phân tích đánh giá cách khách quan, khoa học thành tựu hạn chế lÃnh đạo, đạo Đảng chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá thủ đô Hà Nội, từ 1996 đến 2005 - Rút số kinh nghiệm Đảng Hà Nội lÃnh đạo, đạo chuyển dịch cấu kinh tế - Kết nghiên cứu luận văn dùng tham khảo nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng Thành phố Hà Nội thời kỳ đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Những chủ trơng trình đạo Đảng Hà Nội thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá (1996 - 2000) 1.1 Đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1.Một số khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Trong trình lÃnh đạo phát triển kinh tế, đặc biệt đờng lối đổi đất nớc, Đảng Cộng sản Việt Nam đà nhận thức sâu sắc việc chuyển dịch CCKT, coi nội dung cốt lõi quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế theo định hớng XHCN Vì thế, việc xác định đợc CCKT hợp lý thúc đẩy việc xây dựng cấu sản xuất, điều chỉnh cấu đầu t, cấu lao động, tạo sở vững cho trình phân công lao động, xà hội hóa lực lợng sản xuất, đổi quan hệ sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tạo động lực to lớn thúc đẩy nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xà hội Mặt khác, chuyển dịch CCKT có vai trò đặc biệt quan trọng để đa nớc ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN Vì vậy, trình lÃnh đạo công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đà đề chủ trơng kiên lÃnh đạo thực chuyển dịch CCKT theo hớng CNH, HĐH C.Mác phân tích trình phân công lao động xà hội đà rõ: chuyển dịch cấu kinh tế xà hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lợng sản xuất vật chất [59, tr.70] Khi xét CCKT nói đến tổng thể cấu trúc kinh tế với phận hợp thành, với tỷ trọng tơng ứng phận quan hệ tơng tác phận trình sản xuất xà hội CCKT ổn định tơng đối theo thời gian không gian định, thay đổi phát triển theo phát triển lực lợng sản xuất Trong thời kỳ định trình tăng trởng kinh tế, nhà nớc phải thông qua viƯc nhËn thøc c¸c quy lt kinh tÕ kh¸ch quan, phân tích đánh giá xu kinh tế, tìm phơng án tối u để điều chỉnh CCKT điều kiện cụ thể đất nớc Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, xuất năm 2003: cấu kinh tế tổng thể ngµnh, lÜnh vùc, bé phËn kinh tÕ cã quan hƯ hữu tơng đối ổn định hợp thành [108, tr 610] CCKT giữ vai trò cốt lõi kinh tế - xà hội, thể trình độ phát triển chuyên môn hóa ngành kinh tế thời kỳ, giai đoạn lịch sử CCKT phản ánh néi dung kinh tÕ cña mét x· héi, mét vïng nên có lịch sử không ngừng vận động, phát triển CCKT hệ thống tĩnh mà hệ thống động, nhân tố CCKT vận động mối quan hệ hữu tác động lẫn nhau, ràng buộc chặt chẽ với nhau; giai đoạn sau cao hơn, hoàn thiện so với giai đoạn trớc CCKT mang tính khách quan, đợc hình thành sở trình độ phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội, tăng trởng yếu tố cấu thành kinh tế CCKT có loại khác nhau; nghiên cứu chuyển dịch CCKT dới nhiều trình độ, lĩnh vực nhng nội dung gồm: cấu kinh tế quốc dân, cấu theo ngành kinh tế - kỹ thuật, cấu theo vùng, cấu theo đơn vị hành - lÃnh thổ, cấu thành phần kinh tÕ Trong nh÷ng néi dung chđ u cđa CCKT, CCKT ngành nội dung định phản ánh phát triển theo quan hệ cung cầu thị trờng, theo tổng cung tổng cầu kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế rõ thành phần quan trọng thực CCKT ngành, theo hớng cấu ngành, thành phần kinh tế đợc tổ chức thực Nhng cấu ngành cấu thành phần kinh tế đợc chuyển dịch đắn lÃnh thổ, địa phơng dựa sở phân bố lÃnh thổ cách hợp lý để phát triển ngành thành phần kinh tế, vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Để có CCKT hợp lý phải thỏa mÃn đợc số tiêu chí sau: Thứ nhất, CCKT phải phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, trớc hết quy luật kinh tế Thứ hai, CCKT phải khai thác hợp lý phát huy đợc nguồn lực, tiềm đất nớc, vùng, địa phơng, vận dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại Thứ ba, CCKT phải tạo nên phát triển cân đối, phát huy lợi vùng ngành kinh tế Thứ t, CCKT phải tạo lên gắn kết loại thị trờng nớc nớc, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Thứ năm, CCKT phải tạo đợc tích lũy ngày tăng cho kinh tế quốc dân, với xà hội phát triển lành mạnh, giữ vững quốc phòng an ninh Những nội dung chủ yếu CCKT quốc dân nghiên cứu dới nhiều góc độ, lĩnh vực, nhng gồm: CCKT ngành kinh tế, CCKT thành phần kinh tế, CCKT theo đơn vị hành lÃnh thổ: Cơ cấu kinh tÕ theo ngµnh kinh tÕ: CCKT ngµnh lµ bé phận cấu thành kinh tế quốc dân, nòng cốt quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế Có nhiều cách phân loại ngành kinh tế Có thể dựa vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành mà phân thành ngành chủ yếu cách khái quát là: công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Trong CCKT ngành, lĩnh vực quan trọng nông nghiệp công nghịêp, nhng nông nghiệp công nghiệp muốn phát triển mạnh phải thông qua hệ thống dịch vụ Nông nghiệp, bao gồm nông - lâm - ng nghiệp gắn liền với phát triển toàn diện nông nghiệp nông thôn xây dựng nông thôn Nông nghiệp ngành trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất trùc tiÕp phơc vơ nhu cÇu thiÕt u cho sù tồn phát triển xà hội loài ngời, nơi cung cấp sức lao động, nguyên liệu thị trờng rộng lớn tiêu thụ sản phẩm cho ngành công nghiệp dịch vụ Công nghiệp, bao gồm công nghịêp chế tạo, công nghiệp khai khoáng luyện kim, công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, công nghiệp nguyên liệu, công nghiệp điện tử tin học lÃnh đạo Đảng Hà Nội chuyểnCông nghiệp đóng vai trò quan trọng định sản xuất t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng Do vậy, công nghiệp đợc xếp vào vị trí hàng đầu trình CNH, HĐH Dịch vụ, cầu nối sản xuât nông nghiệp với công nghiệp, sản xuất với tiêu dùng; thể trình trao đổi vùng, miền, thành thị với nông thôn, nớc với nớc Trong trình sản xuất, dịch vụ có vai trò đáp ứng đầy đủ nhu cầu đầu vào đầu cho sản phẩm Dịch vụ thực mối tơng tác phận hợp thành CCKT Khi trình độ phát triển kinh tế hàng hóa ngày cao, phân công lao động hóa ngày nhanh, sâu rộng tỷ lệ dịch vụ CCKT ngày lớn Việc phân tích cấu ngành kinh tế không phân tích mặt lợng, (số lợng, tỷ trọng lÃnh đạo Đảng Hà Nội chuyển) mà điều quan trọng phải phân tích cho đ ợc mặt chất cấu ngành: vị trí, vai trò, xu hớng vận động, tơng tác ngành phân ngành mối liên hệ phát triển chung với toàn kinh tế, khả hớng ngoại, khả chiếm lĩnh thị trờng đáp ứng nhu cầu xà hội, quan hệ cấu ngành với cấu lÃnh thổ cấu thành phần kinh tế v.v Cơ cấu ngành vận động biến đổi phát triển không ngừng, điều kiện chế thị trờng Do vậy, phân tích cấu ngành, phải làm rõ tính quy luật vận động, tìm phơng hớng chuyển dịch CCKT ngành phù hợp với CCKT khác đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế quốc dân giai đoạn phát triển đất nớc Thông thờng, kinh tế có ba ngành kinh tế bản: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Việc xếp thứ tự u tiên nh phụ thuộc vào lợi ngành nớc thời kỳ khác đất nớc Cơ cấu ngành định cấu đầu t vào ngành thời kỳ để từ đánh giá đợc hiệu đầu t cho ngành, tính toán đợc cấu sản phẩm khả thỏa mÃn nhu cầu thị trờng loại sản phẩm Chuyển dịch CCKT ngành trình làm thay đổi cấu trúc mối liên hệ ngành phân ngành ngành theo xu hớng, mục tiêu phơng hớng định Đó thay đổi có mục đích, có định hớng lựa chọn sở phân tích đầy đủ, có sở lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp để chuyển dịch cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác cách hợp lý có hiệu Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hớng CNH, HĐH trình làm thay đổi kinh tế từ chỗ có cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, sang cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ đại, trình làm tăng tốc độ tỷ trọng công nghiệp kinh tế gắn với biến đổi công nghệ suất lao động, tạo lên phát triển nhanh bền vững kinh tế quốc dân Trong trình cấu phân ngành nội ngành có biến đổi đáng kể chất lợng Vì thế, yêu cầu đặt phải xác định đợc CCKT hợp lý có hiệu quả, xác định đợc ngành mũi nhọn, ngành trọng điểm, ngành có tơng lai phát triển đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nớc, nớc vấn đề kinh tế xà hội đặt giai đoạn lịch sử ®Êt níc C¬ cÊu kinh tÕ vïng thĨ hiƯn sù phân công lao động lÃnh thổ với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội vùng hình thành chuyên môn hóa, đa dạng hóa nhằm khai thác có hiệu nguồn lực tiềm kinh tế vùng mang lại giá trị kinh tế CCKT vùng gắn chặt chẽ với cấu ngành kinh tế, hợp thành hai mặt trình ph¸t triĨn

Ngày đăng: 27/07/2023, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan