1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa học công nghệ và vai trò của nó đối với sự phát triển theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta hiện nay

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 104,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC & KHXH *********** Tiểu luận phương pháp luận Bộ môn : Triết học Mác - Lênin Tên tiểu luận: Khoa học cơng nghệ vai trị phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Điểu Họ tên sinh viên thực : Phạm Thị Hương Lớp : TC 14.42 Mã SV : 09A14422N Khóa : 14 Hà Nội , tháng năm 2010 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… CHƯƠNG 1:NỘI DUNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.Lý luận khoa học……………………………………………………… 1.1.Khái niệm khoa học…………………………………………………… 1.2.Đặc điểm……………………………………………………………… 2.Lý luận công nghệ…………………………………………………… 2.1.Khái niệm công nghệ………………………………………………… 2.2.Đặc điểm……………………………………………………………… 3.Mối quan hệ khoa học công nghệ……………………………… CHƯƠNG :NỘI DUNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA 1.Cơ sở lý luận cơng nghiệp hóa 1.1.Khái niệm cơng nghiệp hóa 1.2.Cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa CHƯƠNG 3:VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG CNH-HĐH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY… CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG KH&CN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY… 1.Thành tựu 1.1.Tiềm lực KH&CN tăng cường phát triển 1.2.KH&CN góp phần tích cực phát triển kinh tế 1.3Cơ chế quản lý KH&CN bước đổi 1.4.Trình độ nhận thức ứng dụng KH&CN người ngày nâng cao 10 2.Hạn chế 2.1.Năng lực KH&CN yếu 10 2.2.Đầu tư cho phát triển KH&CN hạn chế 11 2.3.Cơ chế quản lý nhà nước KH&CN chưa đổi kịp so với yêu cầu SỰ PHÁT TRIẾN THEO HƯỚNG CNH-HĐH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Theo quan điểm ban chấp hành trung ương Đảng chuyển sang kinh tế thị trường 12 CHƯƠNG 4:GIẢI PHÁP CỦA NHỮNG THỰC TRẠNG TRÊN… 13 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác Lê quy luật cho phát triển xã hội là: Phải có phương thức sản xuất tiến quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Hiện ,đất nước ta thời kì đưa đất nước phát triển theo hướng CNH-HĐH.Và việc thiết phải đẩy mạnh KH&CN.Trong nghị đại hội tồn quốc lần thứ (khóa VIII) coi việc phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu Để xây dựng đất nước có kinh tế phát triển , trước hết phải đổi toàn diện mặt : lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,…Cơng nghiệp hóa đường tất yếu để tạo sở vật chất , kĩ thuật cho sản xuất đại Xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho sản xuất đai quy luật tất yếu tất nước.Nhưng nước lại có điếm tiến lên khác nên cách thức để xây dựng khác Là nước có kinh tế lạc hậu ,lại bị ảnh hưởng nặng nề chiến tranh nên lực lượng sản xuất thấp kém.Đất nước ta lên nước trước làm mà phải phát triển theo hướng nhảy vọt.Bằng cách tiếp thu,kế thừa ứng dụng KH&CNcủa nước khác vào sản xuất Em thấy KH&CN quan trọng phát triến đất nước.Nó có ích tất lĩnh vực…Vì em định chọn đề tài “Khoa học cơng nghệ vai trị phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta nay” Do tầm hiểu biết em hạn chế,cũng lần làm tiểu luận chưa có kinh nghiệm em kính mong góp ý kiến cho em để tiểu luận em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn cô!!! PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : NỘI DUNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.Lý luận khoa học 1.1.Khái niệm Khoa học tập hợp hiểu biết khoa học tự nhiên,xã hội tư thể phát minh dạng lý thuyết ,định lý ,định luật,nguyên tắc… Như hiểu khoa học khám phá tượng ,các thuộc tính vốn tồn cách khách quan.Sự khám phá giúp người thay đổi nhận thức người.Tạo điều kiện nghiên cứu ,ứng dụng hiểu biết vào thực tế 1.2.Đặc điểm Khoa học phát minh người phát minh khơng thể trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên khơng có đảm bảo độc quyền đối tượng để mua bán.Các tri thức khoa học phổ biến rộng rãi Khoa học phân theo :khoa học tự nhiên khoa học xã hội +Khoa học tự nhiên khám phá quy luật tự nhiên xung quanh +Khoa học xã hội nghiên cứu cách sống,cách ứng sử người =>Vậy khoa học kết nghiên cứu q trình hoạt động thực tiễn.Và có tác động trở lại lớn hoạt động sản xuất.Vì người hồn tồn đưa khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp 2.Lý luận công nghệ 2.1.Khái niệm Công nghệ hiểu chung tập hợp hiểu biết để tao giải pháp kĩ thuật áp dụng vào sản xuất đời sống 2.2.Đặc điểm Khác với khoa học giải pháp kĩ thuật cơng nghệ đóng góp trực tiếp vào sản xuất đời sống nên bảo hộ nhà nước hình thức “sở hwaux cơng nghiệp” thứ hàng để ,mua bán.Nghị định số 63/cp thủ tướng phủ quy định đối tượng bảo hộ Việt Nam là: *Sáng chế *Giải pháp hữu ích *Kiểu dáng cơng nghệ *Nhãn hiệu hàng hóa tên gọi *Xuất sứ hàng hóa 3.Mối quan hệ khoa học cơng nghệ Ta thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ khoa học cơng nghệ cho dù chúng có nội dung khác nhau.Nó chỗ cịn trình độ thấp,khoa tác động vào sản xuất cịn yếu ,nhưng phát triển đến trình độ cao ngày tác động mạnh mẽ trực tiếp tới sản xuất Khoa học công nghệ ,là kết vận dụng hiểu biết ,tri thức khoa học người để sáng tao cải tiến công cụ ,phương tiện phục vụ cho sản xuất hoạt động khác Mỗi khó khăn công nghệ gợi ý cho nghiên cứu khoa học ngược lại phát minh tạo điều kiên cho nghiên cứu ,ứng dụng CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA -HIỆN ĐẠI HĨA 1.Cơ sở lý luận cơng nghiệp hóa 1.1.Khái niệm cơng nghiệp hóa Là q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp toàn ngành kinh tế kinh tế hay kinh tế.Đó tỷ trọng lao động, giá trị gia tăng… Đây trình chuyển biến kinh tế-xã hội cộng đồng người từ kinh tế với mức độ tập trung tư nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang kinh tế cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa phần q trình "hiện đại hóa" Sự chuyển biến kinh tế-xã hội đôi với tiến công nghệ, đặc biệt phát triển sản xuất lượng luyện kim quy mô lớn Công nghiệp hóa cịn gắn liền với thay đổi hình thái triết học thay đổi thái độ nhận thức tự nhiên Dầu vậy, thay đổi mặt triết học ngun nhân cơng nghiệp hóa hay ngược lại cịn tranh cãi 1.2.Cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - lấy CNH gắn với đại hoá đất nước với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, nhằm bước xây dựng sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân Việc thực chiến lược kinh tế xã hội 1991 - 2000 đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội có bước phát triển mới, lực đất nước hẳn 10 năm trước, khả tự chủ độc lập nâng lên, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh CNH, đại hoá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 chiến lược đẩy mạnh CNH, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng để đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI khố VII khẳng định“Cơng nghiệp hố-hiện đại hố q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao” Quan điểm gắn cơng nghiệp hố với đại hố đồng thời xác định vai trị khoa học-cơng nghệ then chốt đẩy mạnh cơng nghiệp hố Trong điều kiện giao lưu kinh tế nước chưa mở rộng, trình chuyển giao cơng nghệ nước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” trình tự hợp lí để tiến hành cơng nghiệp hoá Song cách mạng khoa học công nghệ tác động cách sâu rộng phạm vi toàn giới khoảng thời gian để phát minh đời thay phát minh cũ ngày rút ngắn lại, xu hướng chuyển giao cơng nghệ nước ngày trở thành địi hỏi cấp bách, không nước lạc hậu, mà đói với nước phát triển Thực tế cho thấy chuyển giao cách có hiệu cho nước sau mà nước sau có chuẩn bị kĩ để đón nhận Vấn đề đặt nước sau có nước ta cần phải làm ngững đẻ iếp nhận cách có hiệu thành tựu mà nước trước đạt Bài học thành cơng q trình cơng nghiệp hố nước NIC rằng: việc xây dựng cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngằm tiếp nhận cách có chọn lọc thành tựu nước trước kết hợp với việc đẩy mạnh cách mạng khoa học cơng nghệ đại, đường ngắn nhất, có hiệu định thành cơng q trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 1.Thành tựu 1.1.Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường phát triển Hoạt động nghiên cứu-triển khai,ứng dụng khoa học công nghệ hướng vào phục vụ sản xuất đời sống.Các đề tài,dự án triển khai có hiệu quả,góp phần tăng suất,chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp;đổi thiết bị,công nghệ,nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước.Qua đó,hoạt động KH&CN tiếp tục khẳng định vai trò động lực cho phát triển đất nước 1.2.Khoa học cơng nghệ góp phần tích cực phát triển kinh tế Một số lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ bước vươn lên tiếp cận với trình độ khu vực giới.  Nhiều kết nghiên cứu vào lĩnh vực nông nghiệp, chuyển giao thành công tạo nên phát triển lĩnh vực Nhiều công nghệ nuôi trồng thủy sản xếp thứ hạng cao khu vực giới áp dụng Ngành khí làm chủ việc thiết kế cơng nghệ chế tạo khí thủy cơng; thiết kế chế tạo máy biến áp công suất lớn với tỷ lệ nội địa hóa cao, chất lượng đạt tiêu chuẩn châu Âu Theo báo cáo Đại diện Viện Lúa Đồng sông Cửu Long, Viện lai tạo 45 giống lúa quốc gia, 69 giống công nhận sản xuất thử, góp phần đưa sản lượng lúa từ 4,2 triệu năm 1976 lên 20 triệu Mỗi năm việc trồng giống lúa làm lợi cho sản xuất tối thiểu từ 1,6 đến triệu lúa Với giá lúa (tính đến ngày 18/12/2009) 5.000đ/kg, giá trị làm lợi là  8.000 đến 10.000 tỷ đồng/năm tương đương với ngân sách nhà nước cung cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa học Theo chuyên gia kinh tế, tiến khoa học công nghệ đưa giá trị gia tăng nông nghiệp lên 30% 10 năm trở lại đây, nước ta trở thành nước có nơng nghiệp với nhiều mạnh; đảm bảo an ninh lương thực nước đứng thứ giới xuất gạo, xuất cà phê; đứng thứ xuất điều, hồ tiêu Dự kiến năm 2009, tổng giá trị xuất nông, lâm, thủy sản 15,2 tỷ USD Theo Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ Nguyễn Trọng Thụ, phát triển công nghệ ứng dụng thủy lợi, việc thiết kế chế tạo thành công hệ thống xi lanh thuỷ lực cho cơng trình thủy lợi, thủy điện, cơng nghiệp, quốc phịng, đạt tiêu chuẩn chất lượng EU, giá thành 60% giá nhập, giúp tiết kiệm khoảng 300 triệu USD/năm nhập thiết bị Riêng ngành đóng tàu, đội ngũ cán khoa học công nghệ Việt Nam ứng dụng công nghệ tiên tiến, sản xuất thành công loạt tàu 53.000 tấn, kho chứa xuất dầu 150.000 tấn, đóng tàu chở dầu thô 100.000 tàu chở 6.900 ô tô, góp phần đưa ngành đóng tàu đứng thứ giới lực đóng 1.3.Cơ chế quản lý khoa học công nghệ bước đổi Việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ đổi theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Các chương trình, đề tài Nhà nước bố trí tập trung hơn, khắc phục bước tình trạng phân tán, dàn trải, cân đối khoa học tự nhiên công nghệ với khoa học xã hội nhân văn Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ khoa học công nghệ theo nguyên tắc cạnh tranh, dân chủ, bình đẳng cơng khai bước đầu áp dụng, góp phần nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Cơ chế quản lý tổ chức KH&CN bước đổi theo hướng xã hội hoá gắn kết với sản xuất, kinh doanh Các tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế có quyền thành lập tổ chức khoa học công nghệ Phạm vi hoạt động tổ chức mở rộng từ nghiên cứu, đào tạo, đến sản xuất dịch vụ KH&CN Đã xuất nhiều tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi nhà nước, nhiều sở sản xuất viện nghiên cứu, trường đại học, góp phần đưa nhanh kết nghiên cứu vào sản xuất Cơ chế, sách tài cho KH&CN đổi theo hướng tăng dần tỷ lệ chi cho KH&CN tổng chi ngân sách nhà nước đa dạng hoá nguồn đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ Việc cấp kinh phí đến nhà khoa học cải tiến bước sở tuyển chọn theo nguyên tắc cạnh tranh giảm bớt khâu trung gian không cần thiết Quyền tự chủ tài bước đầu triển khai áp dụng tổ chức khoa học công nghệ công lập Cơ chế quản lý nhân lực đổi theo hướng mở rộng quyền chủ động cho cán KH&CN việc ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, hoạt động kiêm nhiệm hoạt động hợp tác quốc tế Chế độ hợp đồng lao động mở rộng tổ chức khoa học cơng nghệ Đã áp dụng số hình thức tôn vinh, khen thưởng cán KH&CN Các thể chế hỗ trợ cho phát triển thị trường công nghệ bước đầu hình thành Các quy định pháp lý hợp đồng KH&CN, hoạt động chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ ban hành tạo điều kiện cho việc thương mại hoá thành KH&CN Chợ công nghệ - thiết bị tổ chức nhiều địa phương phạm vi quốc gia, hình thành kênh giao dịch thị trường thúc đẩy hoạt động mua bán thiết bị sản phẩm KH&CN Việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước KH&CN cải tiến bước thơng qua việc hồn thiện tổ chức máy, quy định chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Những kết đổi chế quản lý KH7CN vừa qua góp phần tạo nên thành tựu chung KH&CN Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đánh giá “ khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên cơng nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó với phát triển kinh tế, xã hội 1.4.Trình độ nhận thức ứng dụng KH&CN người ngày nâng cao Nhờ có quan tâm tổ chức Đảng, quyền cấp, hoạt động tích cực tổ chức KH&CN, tổ chức khuyến nông, lâm, ngư công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi tác động KH&CN đến sản xuất đời sống, nhận thức khả tiếp thu, ứng dụng tri thức KH&CN người dân thời gian qua tăng lên rõ rệt Hoạt động KH&CN ngày xã hội hoá phạm vi nước 2.Hạn chế 2.1.Năng lực khoa hoc cơng nghệ cịn yếu Đội ngũ cán KH&CN thiếu cán đầu đàn giỏi, "tổng cơng trình sư", đặc biệt thiếu cán KH&CN trẻ kế cận có trình độ cao Cơ cấu nhân lực KH&CN theo ngành nghề lãnh thổ nhiều bất hợp lý Đầu tư xã hội cho KH&CN thấp, đặc biệt đầu tư từ khu vực doanh nghiệp Trang thiết bị viện nghiên cứu, trường đại học nhìn chung cịn thiếu, khơng đồng bộ, lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành Hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực KH&CN tiên tiến; chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN nghiệp CNH, HĐH đất nước Hệ thống dịch vụ KH&CN, bao gồm thông tin KH&CN, tư vấn chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng yếu sở vật chất lực cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Thiếu liên kết hữu nghiên cứu KH&CN, giáo dục - đào tạo sản xuất - kinh doanh; thiếu hợp tác chặt chẽ tổ chức nghiên cứu - phát triển, trường đại học doanh nghiệp So với nước khu vực giới, nước ta cịn có khoảng cách lớn tiềm lực kết hoạt động KH&CN: tỷ lệ cán nghiên cứu KH&CN dân số mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học theo đầu người thấp; kết nghiên cứu - phát triển theo chuẩn mực quốc tế cịn Nhìn chung, lực KH&CN nước ta yếu kém, chưa giải đáp kịp thời nhiều vấn đề thực tiễn đổi mới, chưa gắn kết chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trình độ cơng nghệ nhiều ngành sản xuất cịn thấp lạc hậu: Ngồi cơng nghệ tiên tiến đầu tư số ngành, lĩnh vực bưu - viễn thơng, dầu khí, hàng điện tử tiêu dùng, sản xuất điện, xi măng, nhìn chung trình độ cơng nghệ ngành sản xuất nước ta lạc hậu khoảng - hệ công nghệ so với nước khu vực Tình trạng hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 2.2.Đầu tư cho phát triển khoa học cơng nghệ cịn hạn chế Đầu tư xây dựng tiềm lực KH&CN thời gian dài chưa trọng mức, thiếu tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, dẫn đến sở hạ tầng KH&CN lạc hậu, hiệu đầu tư thấp Thiếu quy hoạch đào đội ngũ cán khoa học trình độ cao lĩnh vực KH&CN ưu tiên, đặc biệt cán KH&CN đầu ngành, "tổng cơng trình sư" 2.3.Cơ chế quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ cịn chưa đổi kịp so với yêu cầu chuyển sang kinh tế thị trường Cơ chế quản lý KH&CN chậm đổi mới, cịn mang nặng tính hành chính: Quản lý hoạt động KH&CN tập trung chủ yếu vào yếu tố đầu vào, chưa trọng mức đến quản lý chất lượng sản phẩm đầu ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Các nhiệm vụ KH&CN chưa thực gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Công tác đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu chưa tương hợp với chuẩn mực quốc tế Cơ chế quản lý tổ chức KH&CN không phù hợp với đặc thù lao động sáng tạo thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các tổ chức KH&CN chưa có đầy đủ quyền tự chủ kế hoạch, tài chính, nhân lực hợp tác quốc tế để phát huy tính động, sáng tạo Việc quản lý cán KH&CN theo chế độ công chức không phù hợp với hoạt động KH&CN, làm hạn chế khả lưu chuyển đổi cán Thiếu chế đảm bảo để cán KH&CN tự kiến, phát huy khả sáng tạo, tự chịu trách nhiệm khuôn khổ pháp luật Chưa có sách hữu hiệu tạo động lực cán KH&CN sách thu hút, trọng dụng nhân tài, chế độ tiền lương nhiều bất hợp lý, khơng khuyến khích cán KH&CN toàn tâm với nghiệp KH&CN Cơ chế quản lý tài hoạt động KH&CN chưa tạo thuận lợi cho nhà khoa học, chưa huy động nhiều nguồn vốn ngân sách nhà nước; chế tự chủ tài tổ chức KH&CN chưa liền với tự chủ quản lý nhân lực nên hiệu hạn chế Thị trường KH&CN chậm phát triển Hoạt động mua, bán công nghệ lưu thông kết nghiên cứu KH&CN bị hạn chế thiếu tổ chức trung gian, môi giới, quy định pháp lý cần thiết, đặc biệt hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ CHƯƠNG GIẢI PHÁP CỦA NHỮNG THỰC TRẠNG TRÊN Để thực mục tiêu chiến lược phát triển KH&CN ,đưa KH&CN nước ta thực trở thành tảng động lực cho trình CNH-HĐH,trong giai đoạn tới cần tập trung thực giải pháp sau: 1.Tạo động lưc cho phát triển KH&CN.Động lực phát triển KH7CN ln vận động từ phía:khoa học sản xuất.Nên cần phải khuyến khích người sán xuất tự tìn đến khoa học,coi KH&CN yếu tố quan trọng phát triển doanh nghiệp.Như thúc nhu cầu KH&CN,các nhà khoa học có hội để phát huy lực Để tạo lực cần phải : -Hình thành chế sách thúc doanh nghiệp dùng vốn phát triển khoa học -Sớm sửa đổi hồn thiện sách miễn giảm thues cho doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến.Tạo điều kiện để cán KH&CN người VN sống nước ngồi chuyển giao tri thức cơng nghệ nước 2.Tạo vốn cho hoạt động KH&CN 3.Mở rộng quan hệ quốc tế KH&CN Có thể nói điều kiện quan trọng để phát triển KH&CN 4.Tăng nguồn nhân lực KH&CN Nguồn nhân lực KH&CN lực lượng chủ yếu CNH-HĐH phát triển KH&CN.Thiếu nguồn nhân lực khơng thể nói tới phát triển.Vì phải nhanh việc đào tạo cán KH&CN 5.Tiếp tục đổi hệ thống quản lí hoạt động KH&CN.Hệ thống đóng vai trị phân phối ,tập trung quản lí lực lượng cán KH&CNMột nguyên nhân khiến cho KH&CN nước ta thua nước giới tổ chức quản lý KH&CN hiệu KẾT LUẬN Từ phân tích ta nhận thấy KH&CN có vai trị quan trọng q trình phát triển nước ta.Nó góp phần to lớn vào công CNH-HĐH nước ta.Tuy nhiên trình phát triển ,ứng dụng KH&CN vào sản xuất gặp nhiều khó khăn cần khắc phục han chế ,và phát huy mặt tích cực để hồn thành nghiệp xây dựng phát triển đất nước Qua ta thấy vai trò then chốt KH&CN việc đẩy mạnh trình CNH-HĐH đất nước,chuyển hoạt đọng kinh tế đất nước sang thời kì kinh tế tri thức ,thực mục tiêu dân giàu nước mạnh ,xã hội công ,dân chủ,văn minh

Ngày đăng: 27/06/2023, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w