1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch

308 729 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 8,62 MB

Nội dung

Tài liệu “Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch” được biên soạn nhằm hệ thống, giới thiệu những thành tựu khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong 20 năm đổi mới và phương hướng nghiên cứu ứng dụng đếTài liệu “Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch” được biên soạn nhằm hệ thống, giới thiệu những thành tựu khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong 20 năm đổi mới và phương hướng nghiên cứu ứng dụng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. n năm 2010 và tầm nTài liệu “Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới – Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch” được biên soạn nhằm hệ thống, giới thiệu những thành tựu khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong 20 năm đổi mới và phương hướng nghiên cứu ứng dụng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. hìn 2020.

khoa học công nghệ nông nghiệp v phát triển nông thôn 20 năm đổi Tập Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Bộ Nông nghiệp v phát triển nông thôn khoa học công nghệ nông nghiệp v phát triển nông thôn 20 năm đổi Tập Cơ điện Nông nghiệp v công nghệ sau thu hoạch Nh xuất trị quốc gia H Nội - 2005 Hội đồng đạo biên soạn PGS.TS Bùi Bá Bổng PGS.TS Nguyễn Văn Bộ PGS TSKH Phan Thanh Tịnh Chủ tịch Uỷ viên Uỷ viên Ban Biên soạn PGS.TSKH Phan Thanh Tịnh KS Võ Thanh Bình TS Lê Hồng Khanh ThS Đỗ Việt Trung Trởng ban Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên Lời nh xuất Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) đà đề quan điểm, chủ trơng, giải pháp lớn thực công đổi toàn diện đất nớc ta Trong lĩnh vực kinh tế, trình đổi nông nghiệp Việt Nam diễn tơng đối sớm Dựa sở nghiên cứu, tổng kết sáng kiến nhiều địa phơng, ngày 13-1-1981, Ban Bí th Trung ơng Đảng đà ban hành Chỉ thị 100-CT/TW công tác khoán nông nghiệp Tiếp đó, tháng 4-1988, Bộ Chính trị đà Nghị 10 đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nớc ta đà có bớc phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trởng cao, có chuyển dịch cấu ngành theo hớng đại, bớc chuyển sang sản xuất hàng hoá gắn với phát triển bền vững Nông nghiệp Việt Nam đà giải đợc cách vấn đề lơng thực xuất gạo đứng hàng thứ hai giới; góp phần quan trọng công xoá đói giảm nghèo, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, quan tâm có hiệu vấn đề bảo vệ môi trờng Nông nghiệp nông thôn Việt Nam đà có thay đổi to lớn, sâu sắc đạt đợc thành tựu quan trọng, nhờ có đờng lối đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo, nỗ lực sáng tạo toàn ngành nông nghiệp, hàng triệu hộ nông dân đóng góp hoạt động khoa học công nghệ nông nghiệp nghiên cứu, tiếp thu, truyền bá ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tuy vậy, xét tổng thể, suất, chất lợng, hiệu nông nghiệp, khả cạnh tranh hàng hoá nông sản thấp, đời sống nông dân đợc cải thiện nhng gặp nhiều khó khăn Việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất chậm; trình độ khoa học, công nghệ sản xuất có mặt lạc hậu Trong năm tới, Đảng ta cho khoa học, công nghệ khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Để tạo nông nghiệp hàng hoá lớn thực bớc công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Đại hội IX Đảng đà rõ, cần tập trung sức để tăng suất sản phẩm gắn với tăng suất lao động, tăng giá trị gia tăng đơn vị diện tích canh tác; vừa tiếp tục bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia vừa đa dạng hoá chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để làm tăng giá trị thu đợc hécta đất nông, lâm nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu nớc xuất Cần điều chỉnh quy hoạch, hoàn thiện nâng cấp hệ thống thuỷ lợi; trọng điện khí hoá, giới hoá nông thôn, áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp, đặc biệt khâu giống áp dụng công nghệ sinh học; nâng cao chất lợng nông sản, tiến dần tới nông nghiệp an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng số khu nông nghiệp có công nghệ cao để có sản phẩm chất lợng cao để làm mẫu nhân rộng đại trà Phát huy lợi thuỷ sản tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn vơn lên hàng đầu khu vực Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng cao độ che phủ rừng, nâng cao giá trị sản phÈm rõng Nh»m hƯ thèng, giíi thiƯu nh÷ng thành tựu khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông nghiệp 20 năm đổi phơng hớng nghiên cứu ứng dụng đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức biên soạn xuất sách: Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, gồm tập: Tập 1: Trồng trọt - Bảo vệ thực vật Tập 2: Chăn nuôi - Thú y Tập 3: Đất - Phân bón Tập 4: Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch Tập 5: Lâm nghiệp Tập 6: Thuỷ lợi Tập 7: Kinh tế - Chính sách nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà xuất xin giới thiệu Tập 4: Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch sách với bạn đọc Tháng năm 2005 nhà xuất trị quốc gia mục lục Trang Lời nói đầu Báo cáo tổng kết thành tựu khoa học công nghệ sau 20 năm đổi lĩnh vực điện nông lâm nghiệp công nghệ sau thu hoạch 11 PGS TSKH Phan Thanh Tịnh Giải pháp khoa học công nghệ phát triển điện nông nghiệp chế biến nông, lâm sản 36 Cơc tr−ëng, TSKH B¹ch Qc Khang TS Ngun M¹nh Dũng Kết nghiên cứu triển khai giới hoá khâu canh tác thời kỳ đổi 54 GS.TSKH Phạm Văn Lang Tình hình nghiên cứu kết ứng dụng lĩnh vực giới hoá thu hoạch trồng sau 20 năm đổi 81 PGS.TS Trần Đức Dũng Võ Thanh Bình Những thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực giới hoá trồng, chăm sóc khai thác rừng thời kỳ đổi 104 PGS.TS Nguyễn Nhật Chiêu Khoa học công nghệ lĩnh vực điện thuỷ lợi sau 20 năm đổi 117 TS Hoàng Văn Thắng Một số thành tựu công nghệ chế biến hạt giống trồng chất lợng cao giai đoạn 1985-2004 132 TS Chu Văn Thiện Một số thành tựu khoa học công nghệ giới hoá chế biến thức ăn chăn nuôi sau 20 năm đổi 152 TS Nguyễn Năng Nhợng Kết 20 năm nghiên cứu giới hoá phục vụ chăn nuôi TS Nguyễn Thị Hồng 10 Thành tựu khoa học công nghệ bảo quản chế biến sản phẩm công nghiệp thời kỳ 1986-2004 ThS Cao Văn Hùng 11 20 năm phát triển khoa học công nghệ sau thu hoạch nâng cao giá trị, chất lợng mở rộng đầu cho sản phẩm lơng thực nớc ta PGS.TS Nguyễn Kim Vị 177 187 198 12 Mét sè kÕt qu¶ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ thiết bị bảo quản chế biến rau sau 20 năm đổi (1984 - 2004) TS Nguyễn Văn Đoàn ThS Cao Văn Hùng 13 Một số thành tựu nghiên cứu bảo quản chế biến lâm sản thời kỳ đổi (1986-2004) PGS.TS Nguyễn Văn Thiết 14 Một số thành tựu lĩnh vực làm khô nông sản nớc ta TS Chu Văn Thiện ThS Nguyễn Xuân Thuỷ PGS.TS Trần Đức Dũng 15 Một số thành tựu khoa học công nghƯ lÜnh vùc tËn dơng phơ phÕ phÈm n«ng nghiệp, công nghiệp thực phẩm TS Trần Thị Mai ThS Nguyễn Đức Tiến 16 Thành tựu công nghệ sinh học sau thu hoạch giai đoạn từ 1986 đến 2004 số quan thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn PGS.TS Nguyễn Thuỳ Châu KS Bïi Qc Anh ThS Ngun Giang Phóc 17 Mét sè thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực khai thác chế biến muối Tổng Công ty Muối Việt Nam 18 Cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh phía Nam số kết nghiên cứu Trờng đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh TS Phan HiÕu HiÒn 208 223 235 252 269 285 292 Lời nói đầu Ngày 12 tháng năm 2005, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đà tổ chức Hội nghị Khoa học công nghệ điện nông nghiệp chế biến nông, lâm sản, tổng kết hoạt động sau 20 năm đổi Hội nghị đà nghe báo cáo đánh giá kết hoạt động toàn ngành thời gian qua, đóng góp khoa học công nghệ sản xuất, nội dung cho công tác nghiên cứu khoa học thời gian tới đề xuất giải pháp để thúc đẩy ngành điện nông nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Tại Hội nghị, nhiều nhà khoa học đà thảo luận, trình bày kết nghiên cứu chuyên đề nhằm minh chứng cho báo cáo chung Trên sở kết Hội nghị, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao cho Ban Cơ điện nông nghiệp Chế biến nông lâm sản thuộc Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ tổ chức biên soạn xuất sách: Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch nhằm giúp nhà khoa học, cán quản lý giảng dạy, sản xuất kinh doanh có thêm tài liệu tham khảo Tập kỷ yếu gồm nội dung sau đây: - Tổng kết thành tựu khoa học công nghệ điện nông nghiệp chế biến nông lâm sản, định hớng giải pháp phát triển - Kết nghiên cứu ứng dụng giới hoá canh tác, gieo trồng, tới tiêu thu hoạch - Thành tựu công nghệ thiết bị chế biến hạt giống, làm khô nông sản - Kết nghiên cứu ứng dụng giới hoá sản xuất lâm nghiệp, chế biến lâm sản - Kết nghiên cứu giới hoá chăn nuôi chế biến thức ăn chăn nuôi - Hai mơi năm phát triển công nghệ sau thu hoạch, công nghệ sinh học, tận dụng phụ phế phẩm - Kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ bảo quản chế biến nông sản - Một số thành tựu lĩnh vực khai thác chế biến muối Trong trình biên soạn đà cố gắng, song khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp bạn đọc Ban Cơ điện nông nghiệp Chế biến nông lâm sản 10 3.3 Làm đất mía với cày chảo CS-4-30 Đề tài đợc thực từ 1998 (cố) PGS Nguyễn Quang Lộc chủ trì Cày có chảo 720 mm; bề rộng làm việc 1,3 - 1,4 m; độ sâu cày 0,33m; suất cày 0,5 ha, liên hợp với máy kéo MTZ892 (110 HP) Hiện số cày đợc Công ty Agromas thành phố Hồ Chí Minh chế tạo cung cấp cho Tây Ninh tỉnh khác Hình Cày chảo CS-4-30 3.4 Làm đất ruộng bùn với máy trục bùn (Hydrotiller) Hình Máy trục bùn (Hydrotiller) Đây đề tài Trờng Đại học Cần Thơ với động diesen Th.S Nguyễn Bồng chủ trì từ năm 1995 Bánh di động máy bề rộng 1,0 m vừa phận trục bùn, suất làm việc khoảng 1,6 ha/lợt/ngày, động xăng 10 HP tiêu thụ 13 lÝt/ha ThiÕt kÕ theo b¶n vÏ cđa ViƯn Lóa quốc tế (IRRI), cải biên từ mẫu máy nhà sản xuất Philíppin Điều lý thú có nhiều nơi sản xuất, kể đơn vị thành phố Hồ Chí Minh, nhng chất lợng chế tạo máy trục bùn Xởng Cơ khí Trờng lại đợc nông dân chuộng nhất; 50 máy đà vợt sông Tiền sông Hậu để có mặt Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh) Sau năm sử dụng gặp vấn đề giá xăng, thợ khí đất thép Củ Chi đà cải biến lắp động diesen để hạ chi phí, mà di động đợc đất bùn mềm Gieo trồng, chăm sóc Nông dân trồng lúa Đồng sông Cửu Long chủ yếu sạ lan; u điểm nhanh, tốn lao động, không cần máy móc, nhng nhợc điểm tốn lợng giống gấp 2- lần cần thiết Từ năm 1997, đà có tiến kỹ thuật lĩnh vực này: Công cụ sạ hàng Tuy thiết kế gốc từ IRRI đà có đà vào Việt Nam từ 1988, nhng phải đến 1997, nhà nông học Viện Lúa đồng sông Cửu Long kết luận lợi ích việc dùng máy sạ hàng, công cụ phát triển đợc Mấy năm đầu chế tạo toàn thép, phổ biến đợc vài trăm chiếc, nặng nề Năm 2000, Doanh nghiệp Nhựa Hoàng Thắng thành phố Hồ Chí Minh vào cuộc, thay plastic vào hầu hết chi tiết máy sạ hàng Máy nặng khoảng mét nưa so víi 12 kg cđa mÉu b»ng thÐp Từ đó, hàng vạn máy sạ hàng đà đợc nông dân chấp thuận, có thêm Công ty nhựa khác tham gia chế tạo Công cụ sạ hàng đà giúp tiết kiệm đến 100 kg giống hecta, giúp lúa mọc cứng thẳng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho thu hoạch máy 294 Máy đập tách hạt 5.1 Máy đập lúa Hiện Đồng sông Cửu Long lúa thu hoạch đợc đập máy đập hớng trục (axial-flow thresher, số ngời gọi đập dọc trục) Đập hớng trục đợc coi số nguyên lý cho máy nông nghiệp vòng 100 năm qua, khởi đầu Công ty International Harvester Mỹ vào cuối thập niên 1960 máy gặt đập liên hợp, IRRI đà cải tiến để đập lúa vào đầu thập niên 1970 Lịch sử loại máy bắt đầu Việt Nam vào năm 1974 với hợp tác IRRI Công ty Việt Nam Kỹ nghệ Nông (VIKYNO) đóng Biên Hoà IRRI chuyển giao cho VIKYNO vẽ mẫu máy suất đập t/h, tác giả đợc giao phụ trách phát triển máy Đầu tiên đem mẫu máy thử nghiệm tỉnh đồng sông Cửu Long Sau thiết kế lại cho phù hợp với máy gia công công ty VIKYNO đà chế tạo 50 máy, sau ngng lại, năm 1975 nhà máy định chuyên chế tạo động nổ Dầu sao, mẫu máy đập lúa hớng trục Việt Nam đà tạo cảm hứng cho nông dân đồng sông Cửu Long cải tiến thành mẫu máy ®Ëp lóa ®Ỉc tr−ng cđa ViƯt Nam, phỉ biÕn ë tỉnh phía Nam từ 1975 - 1989, nhập vào tỉnh phía Bắc vào khoảng 1990 5.2 Máy bóc bẹ tẽ hạt Từ 1979 - 1984, nghiên cứu máy đập lúa hớng trục; kết tiêu biểu mẫu máy đập đa dụng HTRK-1500: lúa (1,5 t/h); đậu nành (0,7 t/h); bắp (6 t/h), kenaf, đại mạch Máy có tính đa dụng, đà khảo nghiệm đập tốt với nhiều loại hạt khác lúa: bắp, đậu nành, cao lơng, đại mạch Trên sở mẫu máy trên, sau Th.S Trần Văn Khanh Trờng đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh đà cải tiến thành máy bóc bẹ tẽ hạt Từ 1988 đến 1995 đà phổ biến khoảng 10 máy Tây Nguyên Đông Nam Bộ Hình Máy đập bắp không lột vỏ Vấn đề thu hoạch lúa máy thu hoạch lúa Quy trình thu hoạch lúa cắt tay + đập máy, áp dụng không Đồng sông Cửu Long, mà nơi khác nh Thái Bình, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Bình Thuận, Đồng Nai Từ khoảng năm 1996, vấn đề thiếu lao động cắt lúa đà phát sinh trở nên gay gắt đồng sông Cửu Long lúc cày bừa, bơm tới, đập lúa, xay xát đà đợc giới hóa gần nh toàn bộ, có khâu phải lao động chân tay, cắt gặt lúa Tới nay, giải pháp kết cho vấn đề gồm có hai cách: 1/ Máy gặt xếp dÃy, 2/ Máy gặt đập liên hợp 295 6.1 Máy gặt xếp dy Nguyên lý máy gặt xếp dÃy có nguồn gốc từ Viện Hàn lâm khoa học giíi hãa n«ng nghiƯp Trung Qc (Chinese Academy of Agricultural Mechanization Sciences CAAMS) đợc IRRI cải biên để giới thiệu Đông Nam vào đầu thập niên 1980 Từ 1984 - 1987, nhận đợc vẽ máy gặt xếp dÃy IRRI, đà chế tạo khảo nghiệm mẫu máy 1,0m (bề rộng cắt) nguyên mẫu IRRI, máy cải biến 1,6m Năm 1985, vẽ máy gặt xếp dÃy đợc Trờng đại học Nông lâm chuyển giao cho Nhà máy Cơ khí Long An; nhà máy đà chế tạo năm 1988 tất khoảng 150 máy Đến năm 1990, Nhà máy chuyển hớng sản xuất qua máy xay xát cấp thiết hơn, mang lại lợi nhuận cho xuất gạo Việt Nam, từ mẫu máy này, khoảng 15 công ty thợ khí đà tham khảo cải tiến, đến (2004) trụ đợc nhà sản xuất chính, đa thị trờng tổng cộng khoảng 1.000 máy Vai trò tiên phong máy gặt xếp dÃy Đại học Nông lâm phổ biến đợc nhiều nhân chứng sống Long An khẳng định Số máy gặt xếp dÃy gặt đợc khoảng 5% sản lợng lúa Đồng sông Cửu Long, nhờ số nhà sản xuất cung cấp máy tin cậy, thiếu lao động Nhng mức độ chấp nhận máy thấp, phải gom thủ công, mà chi phí chiếm 1/2 so với thu hoạch lúa thủ công Ngoài ra, máy cắt sát gốc, rơm dài làm nặng tải giảm suất máy đập lúa Hình Máy gặt xếp dÃy (a) C¬ khÝ Long An, 1985 (b): C¬ së Nhùt Thành, Long An, 2002 6.2 Máy gặt đập liên hợp Hơn 25 năm qua, đà có không dới 20 Viện, Trờng, Công ty, Nhà máy khí (cấp Trung ơng tỉnh), sở khí cho đời không dới 20 mẫu máy gặt đập liên hợp Tiêu biểu hội thi máy gặt đập liên hợp đợc tổ chức Nông trờng Sông Hậu năm 1998, với khoảng 10 máy tham dự Các máy này, nh máy 15 năm trớc năm sau này, bị lún lầy không hoạt động đợc Nhiều đề tài cấp Nhà nớc cấp Bộ, nhiều hội thi hội diễn, bị bế tắc nguyên nhân chủ yếu Tình hình tóm tắt câu nói nhà nghiên cứu sau đợt khảo nghiệm Nông trờng Sông Hậu Với máy gặt đập liên hợp, đồng b»ng s«ng Cưu Long kh«ng cã rng kh«!” Cã thĨ diễn giải đơn giản nh sau: máy làm việc đợc vài ngày, vài 296 hécta, gặp chỗ lầy cục lỗ chân trâu, bị lún lầy đồng xa, không cứu lên đợc nặng, cứu đợc thời gian gần hết vụ thu hoạch (máy ngoại nhập nặng 4- 10 tấn, máy nớc 1,5 - tấn) Vấn đề thứ hai máy gặt đập liên hợp độ tin cậy máy Nhiều máy dù làm việc tốt đất khô mà không chạy đợc lâu, chí không h hỏng Có nhiều nguyên nhân: (a) thiết kế cha hợp lý, cha hoàn chỉnh độ bền; (b) chất lợng chế tạo cha đáp ứng đợc yêu cầu loại máy đợc coi phức tạp máy nông nghiệp, (c) ngời sử dụng cha nắm hết yêu cầu sử dụng, bảo dỡng, chăm sóc loại máy phức tạp Máy gặt đập liên hợp Nhật Bản thiết kế hoàn chỉnh, nhng mua cũ không phụ tùng, phụ tùng đắt không dự trữ kịp thời, coi nh độ tin cậy thấp Vấn đề thứ ba máy gặt đập liên hợp lúa đổ ngà Cần thẳng thắn thừa nhận kỹ s khí giới đà không giải vấn đề Đây nhiệm vụ nhà di truyền nhà nông học Cách nhìn nhận tích cực là: Trong lúc chờ chọn giống kháng đổ ngÃ, đổ ngà ví dụ 20% 80% lúa không ngà cho máy làm việc 6.3 Máy gặt đập liên hợp cực nhẹ mini-combine 570 kg Nghiên cứu loại máy Trờng đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu cuối năm 2003 Viện Nghiên cứu Lúa Philíppin (PhilRice) chia sẻ thiết kế, tiếp tục mối quan hệ hợp tác lâu năm hai quan Máy dùng động xăng, vừa phù hợp với lợi ích quan tài trợ Công ty Briggs & Stratton (B&S), vừa phù hợp với yêu cầu làm cho máy nhẹ Hình Máy gặt đập liên hợp mini Thiết kế gốc máy từ Vinappro chế tạo Trung Quốc, đợc PhilRice cải tiến đáng kể số cụm chi tiết, chuyển giao cho Trờng đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí minh để khảo nghiệm Phần đóng góp Trờng đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh cải tiến thiết kế thêm số cấu di động để khảo nghiệm đối chiếu điều kiện ruộng lầy, sau t vấn chuyển giao cho Công ty Chế tạo Động VINAPPRO, nhà sản xuất động diesel hàng đầu nớc ta Máy gặt đập liên hợp có cấu tạo y nh mẫu máy gặt đập liên hợp cổ điển Âu Mỹ 50 năm trớc đây: guồng gạt, dao cắt - kê, trống đập, sàng quạt làm (Hình 6) Hai máy chuyển giao cho Vinappro chế tạo đà đợc khảo nghiệm với nhiều điều kiện ruộng khô nớc Long An, Đồng Tháp, Bình Thuận, với tổng diện tích 12 ha, để sơ đánh giá độ bền độ mài mòn chi tiết Sau khảo nghiệm này, Vinappro đà mạnh dạn đầu t chế tạo loạt nhỏ 20 máy cho vụ Đông Xuân 2005 Bảng tóm tắt đặc điểm kỹ thuật máy 297 Khảo nghiệm cấu di động cho thấy đất khô, bánh cao su hoạt động tốt đất ớt lầy, bánh cao su gắn thêm mấu bám dạng cụp xòe thích hợp nhất; dùng bánh sắt với mấu bám dạng bánh ú Trên đất lầy thấy rõ u tuyệt vời máy nhẹ Có khả vợt lầy số trờng hợp việc gặt đập diễn bình thờng Tác dụng 570 kg lý giải máy nặng gặp khó khăn ruộng lầy Trờng hợp mềm (ruộng không chân, ngời ngập bùn gần đến đầu gối) máy bị sa lầy; giải vấn đề nµy vµi phót, nhê ng−êi hÌ kÐo máy trở lui khỏi chốn lầy lội (Hình 7) Cha có mẫu máy khác tới giải đơn giản nh vậy! Bảng Các đặc điểm kỹ thuật máy gặt đập liên hợp mini Năng suất gặt đập: Bề rộng làm việc : Tốc độ làm việc : Tốc độ đờng : Độ cao cắt : Tổng hao hụt (rơi vÃi, sót, theo rơm): Động (khối lợng động ): Tiêu thụ nhiên liệu Lao động : Bánh xe, Đất khô : Bánh xe, Đất ớt, mềm : Kích thớc (Dài x Rộng x Cao): Khèi l−ỵng : - 1,5 / ngày 1,2 m (tối đa) 1,5 - 2,1 km/giờ 1,0 - 6,0 km/giờ Điều chỉnh đợc 0,1 - 0,4 m 1-3% xăng B&S, 16 HP (40 kg) 15 l/ha ngời: lái máy, vô bao, bốc vác bao lên bờ ruộng Bánh 6.50 - 14; bánh sau 6.00 - 12 Bánh mấu ú, mấu cụp xòe + bánh 3,60m x 1,61m x 1,61m 580 kg Hình Máy gặt đập liên hợp mini (a) ng−êi thay b¸nh; (b) ng−êi kÐo m¸y khỏi chỗ sa lầy Về so sánh hiệu sử dụng máy, vào giá bán Vinappro vào đầu năm 2005 43 triệu đồng, tiêu kỹ thuật Bảng khảo sát chi phí thu hoạch thủ công đập máy thời gian này, tóm tắt nh Bảng 298 Bảng So sánh chi phí thu hoạch lúa Gặt đập liên hợp mini Tổng chi phí (nông dân trả) đó: Gặt thủ công + đập máy 380.000 đ/ha 700.000 - 900.000 đ/ha Xăng Khấu hao Lao động 138.000đ 127.000đ 115.000đ 60% = gặt thủ công 40% = đập máy Ghi chú: Tính với giá xăng điều chỉnh vào tháng - 2005 8.000 đ/l Bảng phần giải đáp thắc mắc nông dân thờng hỏi buổi trình diễn: Tại không lắp động diesel để giảm chi phí nhiên liệu (ớc tính giảm 88.000đ/ha) Trả lời: Tốn xăng, máy làm việc đợc; dùng diesel để tiết kiệm 50.000đ/ha, máy không làm việc đợc bị lầy! Máy gặt đập liên hợp mini đà đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật kinh tế, đà giải xong vấn đề số đất mềm Còn lại vấn đề số hai độ tin cậy máy, phải theo dõi nhiều năm, nhng không tầm giải công ty có uy tín chất lợng chế tạo máy nh Vinappro, với hỗ trợ kỹ thuật Trờng đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sấy hạt Nghiên cứu máy sấy phía Nam có phần đóng góp đáng kể Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Kết đa dạng với nhiều loại kiểu khác Đặc biệt, việc khuyến nông chuyển giao kỹ thuật luôn kèm theo nghiên cứu Đà tận dụng hội, lúc nơi, nớc nớc, để giới thiệu m¸y sÊy 7.1 M¸y sÊy tÜnh vØ ngang Hao hơt sau thu hoạch Đồng sông Cửu Long bắt đầu bộc lộ khoảng năm 1980 tăng vụ lúa hè thu diện rộng Nhiều nơi trắng 40% vụ thu hoạch thu hoạch gặp ma bÃo kéo dài Vì đợc Trại Giống huyện Kế Sách đặt hàng máy sấy lúa Và hai máy SHT-2 (2 tấn/mẻ) đà đời năm 1983, SHT-10 (8 tấn/mẻ) năm 1984 Hai máy năm 1983-1984 đà sấy đợc 600 tấn, lập kỷ lục phục vụ sản xuất với lợng lớn Lúc đó, cha có máy nào, kể máy ngoại nhập, sấy đợc vài chục lúa ẩm Từ năm 1984 đến năm 1989, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh đà lắp đặt thêm khoảng 15 máy sấy tỉnh khác Từ năm 1987 xà Phú Tâm giáp huyện Kế Sách, nông dân thợ khí đà có cải tiến độc đáo nhằm giảm giá thành máy nhờ sử dụng vật liệu rẻ tiền địa phơng Điều tra nhóm nghiên cứu sấy Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993 cho thấy, Phú Tâm có khoảng 50 máy sấy, hoàn toàn giải sấy lúa vụ hè - thu xÃ, việc mà tới năm 2004 nhiều địa phơng khác phải giải Năm 1993, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh đà trở lại nghiên cứu máy sấy tĩnh vỉ ngang Kết mẫu máy sấy tĩnh kiểu SHG-4 (4 tấn/mẻ) đời năm 1994, 299 SHG-8 năm 1997 Các máy có kết cấu khác với mẫu máy nông dân, giúp hạt khô hơn, lò đốt tro bụi Từ đến nay, lò sấy nông dân cán khuyến nông giúp xây lắp, cải biến theo kiểu (loại buồng gió hông, lò đốt hình trụ), chiếm 1/3 số 3.000 máy sấy có Đồng sông Cửu Long Quạt máy SHG-4 SHG-8 đà đợc chuyển giao cho 16 nhà sản xuất nớc, chủ yếu Đồng sông Cửu Long, giúp nhà sản xuất khởi đầu với thiết kế ổn định, sau có cải tiến đối chiếu đợc Hình Máy sấy SHT-10 Trại Giống huyện Kế Sách, 1984 Hình Máy sấy SHG8, 1998 Điều lý thú ý tởng máy sấy vỉ ngang xuất phát từ IRRI, nhng sau đà cải tiến khác hẳn, hiệu kiểu IRRI; sau nhà khoa học IRRI thừa nhận Năm 1994, đà chuyển giao thiết kế máy sấy SHT-6 cho Viện Nghiên cứu Lúa Philíppin (PhilRice) Philíppin nớc có nhiều nghiên cứu sấy, đời nhiều mẫu máy sấy, nhng cuối mẫu SHT-6 đợc PhilRice chuyển giao nhiều cho ngời sử dụng Thông tin năm 2004 TS Lito Bautista PhilRice cung cấp, có khoảng 300 máy khắp Philíppin Năm 2002, chuyển giao tơng tự đà đợc thực với quan Bănglađét Ba học viên đến Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh để đọc tài liệu vẽ, tham quan, thực tập chế tạo máy sấy Về nớc họ lắp đặt máy cách thủ đô Dhaka 200 km, cử cán Trờng đến hớng dẫn vận hành Đây máy sấy gạo đồ Bănglađét Cũng nh Philíppin, nớc có nhiều nghiên cứu sấy, nhng mẫu máy có tính kinh tế cho nông dân phải chờ 7.2 Máy sấy rẻ SRR-1 Đợc thiết kế Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 (sáng chế loại giải pháp hữu ích HI-180) để phục vụ hộ nông dân canh tác 0,5 ha, sống nơi có điện lới, sấy nhà với số lợng nhỏ Có lẽ máy sấy rẻ giới, giá bán 950.000đ vào năm 2004 (dới 100 USD) Máy (Hình 10 vµ 11) gåm cã: (a) Buång sÊy chøa tÊn hạt, bồ cót tre uốn thành hai vòng đồng tâm (b) Quạt hớng trục, kéo mô-tơ 1/2 HP, thổi gió từ ống trong, xuyên qua lớp hạt, mang ẩm (c) Công suất 1000 watt, cung cấp nhiệt phụ thêm trời ẩm lò đốt than tỉ ong cung cÊp nhiƯt liªn tơc (nÕu mn tiÕt kiệm điện sấy sản phẩm ẩm độ cao, nh bắp, đậu phộng ) 300 Dùng lò than, thời gian sấy lúa khoảng 36 giờ; tiêu thụ 20 kWh điện cho quạt 40 kg than tổ ong Chênh lệch ẩm độ cuối khoảng 2% nên chất lợng xay xát tốt, tỷ lệ gạo nguyên cao Hình 10 Máy sấy SRR-1 Hình 11 Tháo dỡ sản phẩm sấy Đến cuối năm 1999 đà phổ biến 1.000 máy SRR khắp nớc, với hỗ trợ Chơng trình khuyến nông sấy Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Khuyến nông tỉnh nớc ngoài, máy SRR-1 đà đợc thử nghiệm IRRI (Philíppin), đà trình diễn chuyển giao qua Bănglađét, Myanma, Inđônêsia, ấn Độ Nớc áp dụng nhiều Bănglađét, với khoảng 20 máy đợc chế tạo chỗ năm 1997 Cụm từ SRR-1 dryer đợc truy cập khoảng 10 websites, chung với từ UAF, tên viết tắt cũ Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh tiếng Anh 7.3 Máy sấy SRA (đảo chiều không khí) Hai nhợc điểm máy sấy vỉ ngang choán mặt tốn công cào đảo Để phù hợp với yêu cầu tăng mức độ giới hóa công đoạn sấy, loạt máy sấy tĩnh đảo chiều gió SRA đà đợc thiết kế áp dụng thành công Nguyên lý sấy đảo chiều đà đợc nhiều nơi giới áp dụng để sấy lúa, nhng phải đảo nhiều lần máy SRA đảo lần (Hình 12), tiết kiệm lao động Đầu t chi phí sấy xấp xỉ nh máy vỉ ngang thông thờng, khắc phục đợc hai nhợc điểm Hình 12 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý máy sấy đảo chiều SRA 301 Từ kinh phí đề tài trọng điểm cấp Bộ cho mẫu máy 1,5 tấn/mẻ năm 2000, đà thuyết phục nông dân chủ máy xay xát đầu t để lắp đặt nhiều kích cỡ từ đến 12 tấn/mẻ, thông dụng tấn/mẻ Sản phẩm sấy đa dạng hơn: lúa, ngô, cà phê, đầu tôm, mực làm thức ăn gia súc Đến cuối năm 2004, 30 máy SRA đà đợc lắp đặt 14 tỉnh Nam Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên có nhiều máy đà sấy 2.000 hạt Đề tài đợc nghiệm thu vào tháng 5-2003 Đồng sông Cửu Long từ năm 2004 đà có nhiều nông dân sáng tạo, tự lắp đặt theo kiểu mẫu này, chứng tỏ nh máy sấy vỉ ngang trớc đó, không cần sáng chế, tạo nên chuyện, thông qua kênh thông tin Hình 13 Máy sấy đảo chiều SRA-8 7.4 Máy sấy tầng sôi Từ năm 1995, tác giả đà chủ trì thiết kế, chế tạo, lắp đặt hai máy sấy tầng sôi liên tục Máy dùng sấy lúa bắp, suất tấn/giờ (MSTS-1) tấn/giờ (MSTS-5), cấu tạo nh Hình 14 Kết khảo nghiệm MSTS-1 với 10 lúa vào vụ Hè-Thu 1995 Nông trờng Sông Hậu (Cần Thơ): Thời gian sấy hạt trung bình - phút, giảm độ ẩm hạt từ 31% xuống 21% với suất 700- 1.000 kg/h tùy theo độ tạp chất hạt Nhiệt độ sấy 115oC Lò đốt trấu hoạt động ổn định với khả điều khiển tự động nhiệt độ sấy sai biệt khoảng 5oC Độ rạn nứt hạt qua xay xát so với phơi bóng râm không khác biệt, độ trắng gạo nh Ước tính chi phí sấy (kể khấu hao) khoảng 62 đồng/ kg vào năm 1995 Hình 14 Máy sấy tầng sôi STS-1 Tuy kết kỹ thuật tốt, nhng kết khuyến nông không thành công lắm, giá máy đắt (150 triệu đồng với STS-5); dù lần chứng tỏ đợc khả kỹ thuật nguyên lý sấy tầng sôi điều kiện Việt Nam (sáng chế loại giải pháp hữu ích HI-203) 302 7.5 Lò đốt sinh khối cho máy sấy Ngay từ buổi đầu, nghiên cứu lò đốt sinh khối đà đợc trọng để giảm chi phí sấy Hai kết rõ nét (đợc cấp sáng chế hữu ích HI 202 HI-0179) đợc sử dụng hầu hết máy sấy ĐHNL a) Lò đốt trấu ghi nghiêng với buồng đốt hình trụ: Tiêu thụ 25 kg trấu/giờ (Hình 15) Đặc điểm buồng đốt hình trụ làm nhiệm vụ lắng tro cháy chất bốc, nhờ trấu cháy triệt để, hạt không ám khói Ngoài ra, nhờ luồng gió thứ cấp tạo chuyển động xoáy buồng đốt, tàn tro đợc lắng tốt Hiện lò đốt kiểu đợc dùng cho khoảng 1.000 máy sấy đồng sông Cửu Long b) Lò đốt củi, lõi ngô cháy ngợc (Hình 16) Lò gồm hai buồng đốt hộp buồng đốt trụ Buồng đốt hộp có cấu tạo tơng tự nh lò đốt trấu Điểm khác biệt buồng đốt cháy ngợc với ghi dạng phẳng thẳng đứng Chất đốt nh củi vụn, cùi bắp (lõi ngô), vỏ đậu phộng (lạc) đợc nạp vào buồng đốt Cháy ngợc nghĩa chất bốc nhiên liệu đợc hút ngang qua vùng than cháy đỏ làm trình cháy trọn vẹn nhiên liệu (khác với lò cháy thuận thông thờng) Có nhiều kích cỡ, với suất đốt từ 25 đến 150 kg/giờ chất đốt Đây thiết kế lò đợc chuyển giao cho Công ty Giống Cây trồng Miền Nam năm 1996, đợc sử dụng máy sấy tĩnh lớn Việt Nam, suất sấy 200 bắp trái/mẻ/máy Hình 15: Lò đốt trấu Hình 16: Lò đốt ngợc Sấy thuốc Từ năm 1991, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh đà nghiên cứu sấy thuốc lá, chủ trì Trởng Khoa Cơ khí đơng nhiệm, PGS.TS Nguyễn Hay Đà thiết kế nhiều kích cỡ suất, từ 0,5 đến tấn/mẻ, nhiều loại phận trao ®ỉi nhiƯt víi nhiỊu lo¹i chÊt ®èt Phỉ biÕn nhÊt cỡ 3,5 tấn/mẻ với khoảng 5.000 lò sấy thuốc lá, lắp đặt 12 tỉnh tất vùng nguyên liệu thuốc tỉnh phía Nam, từ Đà Nẵng, Gia Lai đến Ninh Thuận, An Giang Chế biến thức ăn chuồng trại chăn nuôi Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh ®· cã nhiỊu ®ãng gãp lÜnh vùc chÕ biến 303 thức ăn chuồng trại chăn nuôi, với nhiều nhà nghiên cứu nh TS Nguyễn Nh Nam, PGS.TS Bùi Văn Miên, PGS.TS Trần Thị Thanh, ThS Nguyễn Hữu Nam, ThS Lê Văn Bạn Mô tả tất sản phẩm máy móc thiết bị đà đợc ứng dụng phía Nam có lẽ phải cần riêng (máy nghiền, máy trộn bình thờng, máy trộn vi lợng, máy thái cỏ, dây chuyền thức ăn gia súc cỡ trung, máng ăn máng uống tự động cho gia súc, máy gây choáng để giết mổ heo ) Chỉ lu ý đến giải thởng VIFOTEC mà tác giả đà đạt đợc năm qua; riêng TS Nguyễn Nh Nam đà trang bị 300 hệ thống máy nghiền, máy trộn cho thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng Hình 17 Máy ấp trứng đà điểu Một loại máy khác đáng lu ý máy ấp trứng gia cầm ThS Lê Văn Bạn chủ trì Khởi nghiệp với máy ấp trứng gà từ 1999, đến đà phổ biến hàng trăm máy Điểm độc đáo dùng xử lý điều khiển xác nhiệt độ ẩm độ không khí buång Êp, rÊt tin cËy, nh−ng gi¸ m¸y chØ 1,7 triệu đồng (2004) với cỡ suất 200 trứng Từ 2003 đà mở rộng thành máy ấp trứng đà điểu (Hình 17), với quy trình ấp phức tạp ấp trứng gà; đà phổ biến máy Đồng Nai, An Giang, Cà Mau 10 Cơ giới hoá ngành mía Vấn đề ngành mía đờng nớc ta giá thành sản xuất đờng Việt Nam cao 20 60% so víi c¸c n−íc kh¸c - u tè quan trọng hàng đầu dẫn đến thua lỗ kéo dài nhiều nhà máy đờng Một nguyên nhân chủ yếu giá thành mía nguyên liệu, chiếm 2/3 cấu giá thành sản xuất đờng Dù vậy, thu nhập ngời dân từ trồng mía thấp bấp bênh Mâu thuẫn giá bán cao lợi nhuận thu thấp, xuất phát từ tụt hậu sản xt mÝa nguyªn liƯu ë n−íc ta hiƯn Cơ thể, suất thấp so với nớc khu vực, trung bình nớc đạt 49 tấn/ha so với mức phấn đấu 75 tấn/ha; chất lợng mía thấp, trữ đờng đạt (10 so với 13,6 nhiều nớc) Một biện pháp cho vấn đề đẩy mạnh giới hóa canh tác mía, bớc đột phá hàng loạt giải pháp đồng cần phải tiến hành Bởi lẽ, mía trồng có tính thời vụ cao, cạnh tranh với trồng khác lao động cờng độ lao động nặng nhọc cao diện tích canh t¸c th−êng lín 10.1 M¸y trång mÝa Së Khoa häc - Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đà bắt đầu chơng trình giới hóa sản xuất mía đờng với Đề tài Thiết kế chế tạo máy trồng mía, giao cho Trờng đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực vào cuối năm 2002 Kết quả, cuối năm 2003, mẫu máy trồng mía MTM-2 đời (Hình 18), với đặc điểm kỹ thuật ghi Bảng Máy thực đồng thời công đoạn mà cách trồng thủ công phải làm nhau, là: rạch hàng, bón 304 phân, rải hom, hom, lấp đất Kết khảo nghiệm ghi Bảng 4, cho thấy: Trồng máy lợng hom giống cao 30- 40%, nhng giá thành trồng giảm 40%, công lao động giảm 70% suất trồng tăng 50 -70% Hình 18 Máy trồng mía máy cắt hom mía Cuối năm 2004, tỉnh Tây Ninh thu hoạch mía trồng máy 11 đạt khoảng 90 tấn/ha, gấp rỡi trồng thủ công Tuy sớm để có kết luận chung ảnh hởng trồng máy với suất, nhng với thêm 20 trồng vào cuối năm 2004 đầu năm 2005 Đồng Nai Tây Ninh, khẳng định đợc máy trồng mía Việt Nam hoạt động quy mô sản xuất Đề tài đà đợc nghiệm thu vào tháng - 2004 đạt mức xuất sắc Bảng Đặc điểm kỹ thuật máy trồng mía máy cắt hom mía MáY TRồNG MíA MTM-2 Năng suất trồng: 0,3 (0,4 /h) Khối lợng: 1.250 kg Khoảng cách tâm bánh: 1,4 m Khèi l−ỵng chøa hom: 1.500 kg Lợng hom trồng: 45.000 - 60.000 hom/ha Khoảng cách hµng trång: Hµng kÐp 0,4 m * 1,0 m * 0,4m ChiỊu réng lng r¹ch: 0,2 m * luống Chiều sâu luống rạch: 0,2 m ( 0,3 m Khối lợng chứa phân hóa học vi sinh: 60 kg/120 kg Công suất máy kéo: 100 HP, cầu MáY CắT HOM MíA MCHM-8 Năng suất cắt: hom/h Khối lợng: 1.100 kg Độ dài hom: 0,3 m Bộ phận cắt hom: dao đĩa Số đĩa cắt: đĩa Bộ phận chuyển hom: băng tải Động (diezel) 18 HP 2.200 v/ph VËn chun: mãc víi m¸y kéo > 40 HP 305 Bảng So sánh hai phơng pháp trồng máy trồng thủ công (tháng 1- 2004) Phơng pháp trồng Chi phí lao động (công/ha) Giá thành (đ/ha) Chi phí hom giống (t/ha) Năng suất, (t/ha) Thủ công Trồng máy 40 1.170.000 704.000 # 10 12# 14 50 80 – 90 10.2 M¸y thu ho¹ch mÝa Cịng víi kinh phÝ cđa Së Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, đề tài Thiết kế chế tạo Máy thu hoạch mía ThS Bùi Trung Thành (Công ty T vấn Đầu t Cơ Điện Nông nghiệp) chủ trì hoàn thành chế tạo mẫu máy vào năm 2004, đợc khảo nghiệm nhiều lần (tháng 1-2004, 12005, 3-2005) Đây mẫu máy thu hoạch mía làm việc đợc với 10 ha, ¸p dơng tèt víi mÝa gièng, cã Ýt l¸ HiƯn máy đợc tiếp tục nghiên cứu để thu hoạch mía thơng phẩm có nhiều Hình 19 Máy thu hoạch mía 10.3 Cơ giới hóa sản xuất mía Đây đề tài hợp tác triển khai thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, Phú Yên Đồng Nai, bắt đầu năm 2004 Ngoài hai máy trồng mía máy thu hoạch mía nói trên, thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ phát triển mẫu máy khác cho mía nh máy làm đất, chăm sóc, máy nâng chuyển để phục vụ quy trình giới hóa đồng Ba tỉnh đối tác khảo nghiệm xác định quy trình hệ thống máy phù hợp cho địa phơng Tới tỉnh đà triển khai thử nghiệm 10 - 50 ha, với số kết bớc đầu, nh tác dụng cày ngầm Phú Yên, máy trồng Đồng Nai, máy chăm sóc Tây Ninh Tổng kinh phí mà địa phơng đà hỗ trợ cho đề tài khoảng tỷ ®ång 11 Thay lêi kÕt ln ViÕt vỊ t×nh h×nh giới hóa vùng nông nghiệp rộng lớn phía Nam, không tránh khỏi thiếu sót phiến diện Dù sao, qua tranh sơ thảo trên, thấy đợc tính động nông dân, đặc biệt nông dân Đồng sông Cửu Long viƯc øng dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht khí cho sản xuất nông nghiệp Sự nghiệp đổi phải có toàn dân tích cực tham gia, từ việc lớn việc chi tiết nh áp dụng máy đập lúa; học không cũ cho tất cả, có nhà nghiên cứu khoa học Cuối kỷ 20, có báo tổng quan Pháp cho 50 năm qua, lĩnh vực khí nông nghiệp có số kết nghiên cứu xứng đáng gọi phát minh; hầu hết 306 cải tiến cải tiến máy móc đà có từ 50 đến 100 năm trớc Âu Mỹ mà nh vậy, nớc chậm phát triển Vì vậy, nghiên cứu phải lấy kết ứng dụng đại trà thớc đo, dù có ngời nói công việc tổ chức khuyến nông Vấn đề đặt tăng suất, chất lợng, hiệu quả, giải phóng lao động nông nghiệp phục vụ công nghiệp hóa Các đóng góp nghiên cứu Trờng đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 20 năm qua, với tỷ lệ ứng dụng kết nghiên cứu từ 60 đến 90%, đà phải theo xu hớng thực tế Cần nói thêm cách chứa nhiều rủi ro gian khổ Nếu có chế để khuyến khích bảo hiểm cho nỗ lực này, có lẽ tốc độ giới hóa nông nghiệp nhanh vững Ti liệu tham khảo Đoàn Văn Điện, Võ Văn Thân: "Công cụ làm đất không lật để chuẩn bị đất trồng vụ hè thu đông xuân", Tập san Nghiên cứu nông lâm nghiệp, Đại học Nông nghiệp 4, số 12- 1986, trang 5-6 Nguyễn Hay: "Dùng giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng lò sấy thuốc cho tỉnh phía Nam", Tập san Nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp, Trờng đại học Nông lâm Thµnh Hå ChÝ Minh, sè 4- 2000, trang 261-269 Nguyễn Nh Nam cộng tác viên: "Các kết nghiên cứu công nghệ máy thiết bị sản xuất thức ăn chăn nuôi từ 1988 - 1998", Tập san Nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông lâm nghiƯp, sè 3-1998, trang 216-218 Ngun Quang Léc: "20 năm phát triển Khoa Cơ khí Công nghệ", Tập san Nghiên cứu khoa học công nghệ nông lâm nghiệp, sè 12- 1996, trang 5-6 Ngun Hïng T©m, Ngun Văn Xuân, Phan Hiếu Hiền: "Kết nghiên cứu máy sấy đảo chiều", Tập san Nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp, số 1-2002, trang 81 - 90, http://www.hcmuaf.edu.vn/cpb/pkh/tapsan/1-2002/nhtam.PDF Phan Hiếu Hiền: "Máy đập lúa hớng trục IRRI VS-70", Tập san Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Trờng đại học Nông nghiệp 4, số 3-1977, trang 52-57 Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Phan Văn Thăng, Nguyễn Thành Ri: "Kết nghiên cứu máy đập hớng trơc 1981-1984", TËp san Nghiªn cøu khoa häc kü tht Trờng đại học Nông nghiệp 4, Tập 1- 1985, trang 29-42 Phan Hiếu Hiền: "Máy sấy hạt cho vụ hè-thu tỉnh phía Nam", Tạp chí Khoa học kü tht n«ng nghiƯp sè 6-1987, trang 285-269, Bé N«ng nghiệp, Hà Nội Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Lê Hng, Huỳnh Văn Khánh, Lê Văn Khen: "Kết nghiên cứu ứng dụng máy gặt xếp dÃy 1,0m tỉnh phía Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 11-1990, trang 679- 682, Bộ Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Hieu Hien: Development of the axial-flow thresher in Southern Vietnam, Agricultural Mechanization in Asia Journal, 1991, Vol.22 No.4 pp.42- 46 11 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 1995, 1997, 1998, 1999, 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội (Các năm xuất tơng ứng: 1996, 1998, 1999, 2000, 2003) 307 Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh thúc huỳnh Chịu trách nhiệm nội dung: TS Lê Minh Nghĩa Biªn tËp néi dung: ban kinh tÕ Biªn tËp kü, mỹ thuật: Phơng Mai Trình bày bìa: Phơng Mai Chế vi tính: Nguyễn Thị Hằng Sửa in: ban kinh tế Đọc sách mẫu: ban kinh tế 3.333.2 Mà số: CTQG-2005 In 540 cuốn, khổ 21x31cm, Trung tâm in tranh tuyên truyền cổ động Giấy phép xuất sè: 12-897/CXB-QLXB, cÊp ngµy 9-6-2005 In xong vµ nép l−u chiểu tháng năm 2005 308 ...2 Bộ Nông nghiệp v phát triển nông thôn khoa học công nghệ nông nghiệp v phát triển nông thôn 20 năm đổi Tập Cơ điện Nông nghiệp v công nghệ sau thu hoạch Nh xuất trị quốc gia H Nội - 200 5 Hội... hớng phát triển Khoa học công nghệ lĩnh vực điện nông nghiệp công nghệ sau thu học thời gian tới 3.1 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ - Phát triển điện khí hoá nông nghiệp công nghệ sau thu. .. tựu khoa học công nghệ sau 20 năm đổi lĩnh vực điện nông lâm nghiệp công nghệ sau thu hoạch 11 PGS TSKH Phan Thanh Tịnh Giải pháp khoa học công nghệ phát triển điện nông nghiệp chế biến nông,

Ngày đăng: 21/08/2013, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w