1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông cửu long theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nớc ta nay, đó, phát triển CNNT "chìa khóa" đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát triển CNNT ĐBSCL nhu cầu bách, thực tiễn đà rõ: dựa vào nông nghiệp nông độc canh lúa nh kinh tế vùng phát triển mạnh bền vững, đời sống nông dân khó đợc cải thiện nâng cao Với hy vọng góp phần nhỏ việc tìm giải pháp nhằm đa ĐBSCL tiến nhanh vào văn minh, đại, chọn vấn đề "Phát triển công nghiệp nông thôn Đồng b»ng s«ng Cưu Long theo híng c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa làm đề tài nghiên cứu viết luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Từ cuối thập niên 40 kỷ này, khái niệm Công nghiệp nông thôn xuất đến khái niệm CNNT đợc dùng rộng rÃi nh phạm trù kinh tế độc lËp Nhng m·i ®Õn 1981, CNNT ë níc ta míi đợc quan tâm đợc đặt chơng trình nghiên cứu cấp Nhà nớc mang mà số KX-08: Phát triển toàn diện kinh tế - xà hội nông thôn với đề tài Định hớng giải pháp công nghiệp hãa n«ng th«n ViƯt Nam” m· sè KX-08-07 GS Nguyễn Văn Hờng, GS Đặng Ngọc Dinh làm Chủ nhiệm; ĐBSH có dự án "Phát triển công nghiệp nông thôn nhằm đa dạng hóa thu nhập nông dân vùng có mật độ dân số cao đồng sông Hồng" tập thể tác giả GS Hồ Văn Vĩnh làm chủ nhiệm Ngoài có luận án phó tiến sĩ Nguyễn Văn Phúc với đề tài "CNNT trình CNH Việt Nam số vấn đề kinh tế - xà hội chủ yếu ảnh hởng tới phát triển nó" đà bảo vệ năm 1996; v.v Đến nay, nớc ta đà có 60 công trình nghiên cứu viết CNNT Tất tác giả tập trung nghiên cứu CNNT với t cách giải pháp thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế - xà hội nông thôn trình CNH, HĐH, thống nhận định đà đạt tới kết sau: - CNNT phận kinh tế nông thôn nằm kết cấu công nghiệp chung nớc; - Phát triển CNNT yêu cầu khách quan cấp thiết trình CNH, HĐH; - CNNT có vai trò tác dụng to lớn phát triển kinh tế - xà hội nông thôn; - Đà đa đợc định hớng nhiều giải pháp cho phát triển CNNT ë níc ta; Tuy nhiªn, viƯc nghiªn cøu CNNT địa bàn ĐBSCL bớc sơ khởi, dới dạng điều tra thống kê ngành nghề lao động - xà hội vùng Do vậy, phải sâu nghiên cứu CNNT địa bàn lÃnh thổ ĐBSCL cách hoàn thiện lý ln vµ híng vËn dơng thĨ nghiƯm thùc tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án: Xác lập lý luận thực tiễn làm sở cho việc đề xuất quan điểm, định hớng giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh phát triển CNNT ĐBSCL theo hớng CNH, HĐH Nhiệm vụ luận án: Để đạt mục đích trên, luận ¸n cã c¸c nhiƯm vơ sau: - Ph©n tÝch, ln giải làm rõ sở lý luận việc phát triển CNNT ĐBSCL theo hớng CNH, HĐH thông qua việc nghiên cứu quan điểm lý luận tác giả kinh điển, Nghị Đảng Nhà nớc; hệ thống hóa phát triển kết nghiên cứu CNNT nớc kinh nghiệm giới năm qua - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNNT ĐBSCL năm đổi mới, rút mâu thuẫn tồn cần khắc phục để thúc đẩy phát triển CNNT ĐBSCL - Luận chứng quan điểm định hớng cần quán triệt đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy CNNT ĐBSCL phát triển nhanh, bền vững đạt hiệu kinh tế - xà hội cao Đối tợng, phạm vi phơng pháp nghiên cứu luận án - Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất công nghiệp nông thôn bao gồm tiểu, thủ công nghiệp đợc tổ chức dới nhiều hình thức nh hộ gia đình, xí nghiệp t nhân, cá thể, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, xí nghiệp hợp tác xÃ, doanh nghiệp nhà nớc tồn phát triển địa bàn nông thôn ĐBSCL, bao gồm thị trấn, thị tứ khoảng thời gian từ 1990 đến - Luận án sử dụng phơng pháp vật biện chứng mác-xít, phơng pháp trừu tợng hóa khoa học, phơng pháp lôgic kết hợp với lịch sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phơng pháp khảo cứu thu thập kế thừa có chọn lọc thông tin qua công trình nghiên cứu trớc qua sách báo kết hợp với khảo sát thực tế t độc lập để phát triển vận dụng kết nghiên cứu trớc vào thực tiễn ĐBSCL Đóng góp luận án - Xác lập quan niệm khoa học CNNT làm sở cho việc sâu nghiên cứu CNNT địa bàn ĐBSCL - Chỉ đợc điều kiện để hình thành phát triển CNNT đặc điểm chủ yếu - Từ phân tích mô hình phát triển CNNT nớc vùng lÃnh thổ phát triển khu vực luận án đà vạch rõ u, nhợc điểm mô hình phát triển CNNT nớc đó, rút học kinh nghiệm có ý nghĩa phát triển CNNT ĐBSCL - Đà phân tích làm rõ thực trạng phát triển CNNT ĐBSCL năm đổi mới, từ mâu thuẫn, tồn cần giải để đẩy mạnh phát triển CNNT ĐBSCL năm tới - Xác lập đợc quan điểm, định hớng để phát triển CNNT phù hợp với điều kiện cụ thể ĐBSCL - Đề xuất có sở khoa học thực tiễn xác đáng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển CNNT ĐBSCL năm tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia làm chơng, tiết Chơng công nghiệp nông thôn số vấn ®Ị lý ln vµ kinh nghiƯm thùc tiƠn HiƯn hầu hết nớc phát triển giới trọng đến phát triển CNNT coi giải pháp hữu hiệu để tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho dân c nông thôn, tạo sở để xà hội nông thôn phát triển ổn định, đồng thời biện pháp nhằm hạn chế tập trung mức dân c đô thị Đối với nớc ta, phát triển CNNT tác dụng nâng cao đời sống dân c nông thôn, mà có tác dụng đa kinh tế - xà hội nông thôn tiến lên văn minh đại Phát triển CNNT đà trở thành phận quan trọng chơng trình phát triển kinh tế - xà hội nông thôn, đồng thời nội dung trọng yếu trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta nói chung, ĐBSCL nói riêng Ngoài ra, phát triển CNNT ĐBSCL giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển toàn diện đạt hiệu cao, kinh tế - xà hội nông thôn phát triển bền vững, ổn định tiến lên văn minh đại Phát triển CNNT đờng đa nông thôn ĐBSCL thoát khỏi đói nghèo, nhân dân ngày có đợc sống ấm no, hạnh phúc 1.1 đặc điểm hình thành, phát triển công nghiệp nông thôn lịch sử 1.1.1 Công nghiệp nông thôn nớc ta, CNNT đợc nghiên cứu từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ khóa VII, ngày tháng năm 1993, thuật ngữ CNNT đà đợc thức đa vào văn kiện Đảng ta [18, 13-14] Hiện phát triển CNNT đà trở thành mối quan tâm chung nớc phát triển giới nớc ta Nhng đợc tiếp cận nhiều giác độ khác nên có nhiều cách hiểu khác CNNT, theo nớc có cách thức phát triển CNNT riêng cho kết thu đợc nớc khác Trên thực tế, khái niệm CNNT đà đợc đa từ hai cách tiếp cận sau: [các quan niệm CNNT trình bày dới đợc tổng hợp từ nguồn tài liệu: [3, 3], [14], [21], [22], [40, 159-164], [43, 2], [45, 4], [53, 2], [61] ] - Cách tiếp cận thứ nhất: CNNT đợc nghiên cứu dới giác độ kinh tế ngành Tức đặt CNNT phát triển theo chiều dọc ngành kinh tế công nghiệp theo CNNT đợc xác định phận kinh tế công nghiệp Với cách tiếp cận CNNT đợc xem nh mét tỉng thĨ bao gåm nhiỊu bé phËn thc nhiỊu ngành công nghiệp khác Do ngành công nghiệp có đặc điểm riêng, có mối liên hệ khép kín kết cấu chặt chẽ phận khác CNNT phải phát triển theo quy hoạch, kế hoạch riêng ngành công nghiệp cụ thể Theo kiểu cách CNNT chắn phát triển bền vững hơn, nhng có tác dụng phát triển kinh tế - xà hội nông thôn, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Bởi lẽ, trờng hợp này, nông thôn nơi tiếp nhận phân bổ kế hoạch phát triển ngành sản xuất công nghiệp; biện pháp nhằm phân tán hóa sở công nghiệp nông thôn để khai thác nguồn lao động rẻ địa phơng nhiều trờng hợp nhằm tránh tình trạng gây ô nhiễm môi trờng đô thị - Cách tiếp cận thứ hai: CNNT đợc tiếp cận dới giác độ kinh tế lÃnh thổ Theo cách tiếp cận này, CNNT đợc xem bé phËn cđa kinh tÕ l·nh thỉ, gåm nhiỊu ngµnh công nghiệp khác đợc phát triển mèi quan hÖ kinh tÕ - x· héi khÐp kÝn phạm vi địa bàn nông thôn định Điều có nghĩa việc phát triển CNNT phải xuất phát từ nhu cầu cần thiết phát triển kinh tế - xà hội nông thôn dựa chủ yếu vào nguồn lực có sẵn địa phơng Tuy nhiên xuất phát từ khía cạnh khác kinh tế lÃnh thổ nên đà có nhiều cách hiểu khác khái niƯm CNNT Cơ thĨ cã mÊy lo¹i quan niƯm nh sau: Loại quan niệm thứ nhất: CNNT sở công nghiệp đóng địa bàn nông thôn, bao gồm dịch vụ thơng mại, quản lý CNNT đồng nghĩa với ngành phi nông nghiệp Quan niệm không thực tế vì: là, có sở công nghiệp đóng địa bàn nông thôn nhng không gắn bó với phát triển nông nghiệp nông thôn; hai là, dịch vụ, thơng mại có vai trò quan träng kÕt cÊu kinh tÕ n«ng th«n nhng ngành sản xuất Do CNNT bao gồm toàn sở công nghiệp đóng địa bàn nông thôn bao gồm ngành phi sản xuất Loại quan niệm thứ hai: CNNT phận công nghiệp phục vụ nông thôn Quan niệm rộng có nhiều xí nghiệp công nghiệp phục vụ nông thôn đắc lực nhng lại đóng thành phố Loại quan niệm thứ ba: CNNT phận công nghiệp nông thôn địa phơng quản lý bao gồm tiểu, thủ công nghiệp Quan niệm hẹp, vì: là, sở công nghiệp đóng địa bàn nông thôn không địa phơng quản lý, nhng lại phát triển gắn bó với kinh tế - xà hội nông thôn lại không đợc liệt vào CNNT; hai là, CNNT bao gồm tiểu, thủ công nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Những lập luận trình bày cho thấy, nhìn cách phiến diện từ giác độ kinh tế ngành hay kinh tế lÃnh thổ có nhận thức đắn CNNT Do muốn có nhận thức đắn CNNT cần phải xem xét nã tỉng thĨ c¸c mèi quan hƯ cđa nỊn kinh tế Tức CNNT phải đợc xem xét quan hệ dọc (kinh tế ngành) lẫn quan hệ ngang (kinh tế lÃnh thổ) Đồng thời phải đợc xem xét lĩnh vực kinh tế (phát triển lực lợng sản xuất, thỏa mÃn nhu cầu kinh tế quốc dân thị trờng quốc tế) lẫn tác động xà hội (việc làm, thu nhập, mức sống dân c) Ngoài CNNT phải đợc xem xét mối quan hệ với việc thực mục tiêu kinh tế - xà hội đất nớc giai đoạn lịch sử cụ thể Hiện việc áp dụng quan điểm hệ thống vào nghiên cứu tìm giải pháp phát triển CNNT nhằm thực mục tiêu CNH, HĐH kinh tế đất nớc nói chung nông nghiệp, nông thôn nói riêng đà đợc nhà nghiên cứu nớc ta xem trọng đà đến thành công định, trớc hết lĩnh vực kinh tế vĩ mô Trong trình nghiên cứu đó, đà cã mét sè nhµ khoa häc nhÊt trÝ cho r»ng: "CNNT phận công nghiệp với trình độ phát triển khác nhau, phân bổ nông thôn, gắn liền với phát triển kinh tế - xà hội nông thôn, bao gồm nhiều ngành nghề đan kết chặt chẽ với kinh tế nông thôn, sản xuất nông nghiệp CNNT toàn hoạt động phi nông nghiệp bó hẹp hoạt động tiểu, thủ công nghiệp nông thôn mà bao gồm phận sản xuất công nghiệp dịch vụ có tính chất công nghiệp nông thôn của: à Thợ thủ công chuyên nghiệp không chuyên nghiệp à Các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn à Các hợp tác xà tổ hợp, tổ sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp à Các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh chế biến lơng thực, thực phẩm xí nghiệp khai thác quy mô vừa nhỏ mà hoạt ®éng cđa nã trùc tiÕp g¾n víi kinh tÕ - Phải đẩy nhanh tốc độ xây dựng sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn điều kiện nguồn tích lũy Nhà nớc dân c nông thôn nhỏ bé Những khó khăn, mâu thuẫn đợc giải cách đẩy mạnh phát triển CNNT Đó đờng mà số nớc vùng lÃnh thổ châu thực đem lại kết rõ rệt Bởi vì, phát triển CNNT có tác dụng to lớn kinh tế nông thôn nh sau: Trớc hết, CNNT phát triển tác dụng làm cho tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế nông thôn tăng lên mà có tác dụng kích thích ngành dịch vụ phát triển theo Do vậy, đồng thời với tăng lên tỷ trọng công nghiệp tỷ trọng dịch vụ cấu kinh tế nông thôn đợc tăng lên đáng kể Điều có nghĩa phát triển CNNT có tác dụng làm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên đồng thời với giảm xuống tỷ trọng nông nghiƯp kinh tÕ n«ng nghiƯp vÉn cã sù tăng trởng liên tục Hai là, CNNT phát triển làm cho không gian hoạt động kinh tế nông thôn đợc mở rộng ra, nhờ thu hút đợc nhiều lao động d thừa từ khu vực sản xuất nông nghiệp chuyển sang, tạo nên chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn, hạn chế đến mức thấp dòng ngời từ nông thôn đổ xô vào đô thị để kiếm sống Nh vậy, phát triển CNNT có tác dụng vừa tạo chuyển dịch cấu lao động đồng thời vừa đảm bảo trì ổn định phân bố dân c nông thôn Ba là, CNNT phát triển tác dụng làm cho lực sản xuất nông nghiệp tăng lên, giá trị sản phẩm nông nghiệp đợc nâng cao mà có tác dụng kích thích nông nghiệp vào phát triển toàn diện Bởi vì, phát triển CNNT đặc biệt lĩnh vực chế biến nông sản có tác dụng làm cho thị trờng tiêu thụ nông phẩm đợc mở rộng ra, sản phẩm nông nghiệp đợc tiêu thụ nhanh hơn, nhờ trình tái sản xuất nông nghiệp đợc thực nhanh chóng liên tục Do kích thích nông dân đẩy mạnh đầu t phát triển sản xuất chiều rộng lẫn chiều sâu, nhờ quy mô sản xuất nông nghiệp ngày đợc mở rộng ra, chủng loại sản phẩm ngày phong phú, đa dạng, chất lợng đợc nâng cao Nh vậy, phát triển CNNT có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp vào phát triển toàn diện Tình trạng nông, độc canh đợc xóa dần bớc Bốn là, có tác dụng nh đà nêu nên phát triển CNNT trở thành nhân tố thúc đẩy việc huy động nguồn lực nhân dân để đa vào phát triển sản xuất kinh doanh làm cho kinh tế nông thôn tăng trởng mạnh mẽ tạo điều kiện để phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho dân c nông thôn Hơn thân phát triển CNNT đòi hỏi phải có kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội đảm bảo với đội ngũ ngời lao động có tri thức, có lực, phát triển CNNT không tạo điều kiện mà nhân tố kích thích phát triển sở vật chất kỹ thuật nâng cao dân trí nông thôn Nh vậy, phát triển CNNT thúc đẩy xà hội nông thôn tiến lên văn minh đại, xóa dần cách biệt thành thị nông thôn 1.4 Những nhân tố ảnh hởng đến đời phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long Sự đời phát triển CNNT chịu tác động mạnh mẽ nhiều nhân tố đề cập đến số nhân tố có ảnh hởng đến việc tạo môi trờng kinh tế - xà hội liên quan đến đời phát triển CNNT ĐBSCL 1.4.1 Điều kiện thị trờng để phát triển CNNT ĐBSCL Trong điều kiện kinh tế hàng hóa thị trờng nhân tố định đến sản xuất, nên phát triển CNNT phải gắn với thị trờng, bao gồm thị trờng đầu vào thị trờng đầu ra, thị trờng đầu có tính định Bởi lẽ nắm đợc thị trờng, chiếm lĩnh đợc thị trờng kẻ giành đợc thắng lợi, trái lại, không nắm đợc thị trờng thua lỗ mà bị phá sản Do việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm luôn đòi hỏi thiết sở CNNT Kết việc chiếm lĩnh thị trờng để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa phụ thuộc chủ yếu vào nỗ lực chủ quan sở sản xuất, nhiên thiếu điều kiện khách quan việc tìm kiếm nơi tiêu thụ hàng hóa trở nên khó khăn Hiện ĐBSCL đà có thuận lợi để CNNT thực việc tiêu thụ hàng hóa với quy mô ngày lớn - Sản xuất trao đổi hàng hóa ĐBSCL đà có phát triển từ sớm ngày sâu vào đời sống xà hội Từ năm 1670-1680 hoạt động thơng mại Mỹ Tho - Long Hồ, Hà Tiên đà phát triển nhộn nhịp đà trở thành thơng cảng lớn vùng Đến kỷ XIX, thơng cảng lớn ra, hệ thống chợ ĐBSCL đà xuất ngày nhiều, chẳng hạn nh: ë An Giang cã 12 chỵ, VÜnh Long cã 19 chợ, Định Tờng có 17 chợ, Hà Tiên có 14 chợ nơi đầy ắp hàng hóa Sản phẩm hàng hóa lúc không gồm nông sản mà có sản phẩm chế biến từ nghề thủ công nh: nghề dệt vải, dệt chiếu, đan lát, làm đồ gốm, làm đờng, làm nớc nắm, làm cá khô, làm đồ mộc, đóng thuyền, nghề rèn Chính nhờ thơng mại phát triển mạnh nên ĐBSCL đà sớm trở thành vùng sản xuất hàng hãa nỉi tiÕng cđa níc ta thêi kú phong kiến [59, 436-443] Về sau này, sản xuất hàng hóa ĐBSCL phát triển trì trệ thời gian dài ảnh hởng chiến tranh nhng sống quỹ đạo chủ nghĩa t kinh tế thị trờng, thơng mại cạnh tranh nên đại đa số dân c vùng, từ thành thị đến nông thôn đà có dịp làm quen với tác phong kinh doanh thực tế, nhạy bén Đến quan hệ hàng hóa - tiền tệ ngày ăn sâu vào đời sống xà hội sản xuất hàng hóa đà trở thành phơng thức hoạt động chủ yếu đại phận dân c vùng Đến năm 1994 ĐBSCL đà có 799 chợ, nâng tỷ lệ số xà có chợ toàn vùng lên 70,7% sè tØnh cã tû lƯ sè x· cã chỵ cao nh: An Giang (90%), Trà Vinh (85%), Đồng Tháp (85%), Vĩnh Long (80,3%), Cần Thơ (75%), Bến Tre (79,9%), Tiền Giang (73,6%), [22, 195] Đây điều kiện thuận lợi để CNNT ĐBSCL mở rộng việc tiêu thụ sản phẩm - Nhờ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trờng mở rộng giao lu kinh tế với bên nên CNNT ĐBSCL có điều kiện tiếp cận với thị trờng rộng lớn nớc Trớc hết CNNT ĐBSCL tiếp cận đợc với thị trờng khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình Dơng - Bà Rịa - Vũng Tàu Đây thị trờng có vai trò quan trọng phát triển CNNT vùng ĐBSCL Bởi khu vực kinh tế động nớc ta nay, có khả cung cấp máy móc, thiết bị, công nghệ với dịch vụ cần thiết cho sở CNNT ĐBSCL, đồng thời có khả tiêu thụ mạnh sản phẩm CNNT ĐBSCL sản xuất Ngoài ra, CNNT ĐBSCL tiếp cận đợc thị trờng nớc, đặc biệt thị trờng nớc ASEAN Đây thị trờng có vai trò quan trọng phát triển CNNT vùng ĐBSCL Nhờ thực hiƯn liªn kÕt kinh tÕ khu vùc ASEAN nªn ĐBSCL có đợc thị trờng với quy mô dân số 400 triệu ngời để phát triển thơng mại nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm CNNT Điều đặc biệt quan trọng nhờ thực mậu dịch tự với thuế suất thấp nên hàng hóa gồm loại máy móc, thiết bị, vật t, nguyên liệu, loại dịch vụ đợc nhập vào nớc ta nói chung, vào ĐBSCL nói riêng ngày nhiều với giá thấp nên sở CNNT có điều kiện đẩy mạnh việc đổi thiết bị công nghệ để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm; đồng thời điều kiện làm cho quy mô sử dụng vốn sở CNNT tăng lên đáng kể sử dụng nguyên liệu giá rẻ Do đó, việc đẩy mạnh quan hệ buôn bán với nớc ASEAN điều kiện để nâng cao khả cạnh tranh hµng hãa níc ta nãi chung, hµng hãa CNNT ë ĐBSCL nói riêng tiêu thụ khu vực khác thị trờng giới Tuy nhiên, tõ viƯc thùc hiƯn mËu dÞch tù víi th suất thấp nên công nghiệp nói chung, CNNT ĐBSCL nói riêng đối mặt với tràn ngập hàng hóa giá rẻ loại đợc sản xuất từ nớc ASEAN Điều có nghĩa cạnh tranh hàng hóa nớc ta sản xuất với hàng hóa nớc ASEAN thị trờng ĐBSCL diễn gay gắt Trong cạnh tranh này, sản phẩm CNNT ĐBSCL có chất lợng kém, giá thành cao nguy phá sản tăng lên 1.4.2 Điều kiện ứng dụng tiến khoa học - công nghệ để phát triển CNNTở ĐBSCL Phát triển CNNT theo chế thị trờng cạnh tranh gay gắt suất, chất lợng giá Các sản phẩm CNNT cạnh tranh gay gắt với sản phẩm loại đợc sản xuất nớc mà phải đơng đầu với sản phẩm ngoại nhập loại Trong cạnh tranh này, sản phẩm CNNT đứng vững thị trờng đáp ứng đợc đòi hỏi ngày khắt khe thị hiếu ngời tiªu dïng Do vËy, viƯc øng dơng tiÕn bé khoa học - công nghệ vào sản xuất trở thành nhu cầu thờng xuyên sở CNNT Kết ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất phụ thuộc trớc hết vào khả nguồn tài chính, lực tổ chøc nghiªn cøu øng dơng tiÕn bé khoa học - công nghệ lực khai thác sử dụng máy móc, thiết bị, công nghệ thân sở sản xuất Thứ hai phụ thuộc vào phát triển khoa học - công nghệ nớc khả nhập máy móc, thiết bị công nghệ từ nớc vào sản xuất Tuy nhiên CNNT nớc ta nói chung, CNNT ĐBSCL nói riêng, đà có đợc thuận lợi sau: Hiện nay, trình độ khoa häc - c«ng nghƯ níc ta nãi chung, ë ĐBSCL nói riêng nhiều hạn chế so với mét sè níc vµ vïng l·nh thỉ khu vùc, nhng bớc đầu đà tiếp thu đợc nhiều thành tùu míi vỊ khoa häc c«ng nghƯ cđa thÕ giíi ứng dụng vào sản xuất ngày có hiệu Công nghiệp chế tạo nớc ta đà tự chế tạo đợc nhiều loại máy móc, thiết bị phục vụ cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với chất lợng tốt Các nhà công nghiệp chế tạo ĐBSCL đà có nhiều thành công việc cải tiến loại máy móc thiết bị cũ đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất sở tiểu thủ công nghiệp vùng Ngoài ra, ĐBSCL mở rộng giao lu, buôn bán với nhiều nớc giới, đặc biệt nớc vùng lÃnh thổ khu vực, có điều kiện thuận lợi việc nhập loại máy móc, thiết bị, công nghệ phục vụ nhu cầu phát triển CNNT vùng Với khả khoa học - công nghệ có, CNNT ĐBSCL có nhiều thuận lợi việc đổi trang thiết bi, công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh thị trờng sản xuất có điều kiện đạt hiệu cao 1.4.3 Các mối quan hệ kinh tế ảnh hởng đến 6 phát triển CNNT ĐBSCL - Các quan hệ kinh tế liên ngành: Do sản xuất xà hội ngày vào chuyên môn hóa nên CNNT tồn phát triển cách cô lập tách rời khỏi quan hệ kinh tế liên ngành Trớc hết, CNNT phát triển đợc nhờ có phát triển nông nghiệp đây, nông nghiệp phát triển không đảm bảo cung cấp nguyên liệu, lơng thực, lao động, nguồn tích lũy thị trờng để phát triển CNNT mà thúc đẩy CNNT phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng đòi hỏi trang bị loại phơng tiện, máy móc, thiết bị, phục vụ cho khâu trình sản xuất nông nghiệp Nh vậy, bớc phát triển nông nghiệp tạo tiền đề, điều kiện để CNNT phát triển mạnh mẽ Thø hai, Sù ph¸t triĨn cđa CNNT bao giê cịng cần đến phát triển công nghiệp lớn đô thị, đặc biệt công nghiệp lớn địa phơng vùng xung quanh công nghiệp lớn giữ vai trò cung cấp máy móc, thiết bị, công nghệ, lợng, loại vật liệu, hóa chất phụ gia cho sở CNNT Ngoài ra, trờng hợp định, công nghiệp lớn đô thị nơi đảm bảo tiêu thụ mạnh sản phẩm CNNT Do phát triển công nghiệp lớn đô thị không làm triệt tiêu CNNT mà trái lại điều kiện, nhân tố thuận lợi cho phát triển CNNT Thứ ba, phát triển CNNT không cần ®Õn hƯ thèng dÞch vơ hiƯn cã Nhê cã sù phát triển hệ thống dịch vụ mà CNNT có đợc thông tin cần thiết để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài hệ thống dịch vụ giúp đào tạo bồi dỡng đội ngũ ngời lao động quản lý, thực chuyển giao công nghệ cho CNNT Nh vậy, tồn phát triển cđa CNNT lu«n cã quan hƯ mËt thiÕt víi sù phát triển nông nghiệp, công nghiệp lớn đô thị dịch vụ Mỗi bớc phát triển nông nghiệp, công nghiệp lớn dịch vụ có tác dụng tạo điều kiện để CNNT phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, không mà CNNT vào vị thụ động Trên thực tế phát triển CNNT có tác động định trở lại đối tợng mà chịu ảnh hởng Chẳng hạn nh: CNNT cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ nông sản cho nông nghiệp; cung cấp nguyên liệu sơ chế gia công sản phẩm cho công nghiệp lớn đô thị; tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Do đó, bớc phát triển CNNT có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ phát triển nhanh chãng Mèi quan hƯ phơ thc lÉn gi÷a CNNT với nông nghiệp, công nghiệp lớn dịch vụ ngày đợc nâng cao có tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ đại Những mối quan hệ liên ngành nêu có ý nghĩa lớn phát triển sản xuất xà hội nói chung với phát triển CNNT nói riêng Nhng kết thực quan hệ đến đâu tùy thuộc vào quan hệ kinh tế đợc hình thành thông qua chế thị trờng, lợi ích kinh tế động lực đây, lợi ích kinh tế bên tham gia vào hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất đợc đảm bảo tác động có tính chất tơng hỗ lẫn ngành sản xuất nh nói phát huy tác dụng mạnh mẽ, tạo phát triển bền vững ngành Nh vậy, phát triển CNNT tùy thuộc vào phát triển quan hệ kinh tế liên ngành, việc đảm bảo lợi ích kinh tế lẫn yếu tố định Điều thực đợc sở quy phạm pháp luật có quản lý điều tiết Nhà nớc - Các quan hệ kinh tÕ néi bé CNNT: Ngµy cã tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ nên phát triển CNNT ngày vào chuyên môn hóa sản xuất Mỗi sở CNNT thờng vào sản xuất mặt hàng, gia công chi tiết định đó, phát triển sở tạo tiền đề, điều kiện cho phát triển sở khác ngợc lại Sự tác động qua lại lẫn sở CNNT đợc thực thông qua chế thị trờng, có biến động giá loại sản phẩm CNNT có khả gây ảnh hởng đến phát triển chung CNNT Điều đòi hỏi CNNT phải có phát triển hợp lý mặt cấu - Các quan hệ kinh tế liên vùng: Dới tác động mạnh mẽ chế thị trờng, mối quan hệ kinh tế đà nêu không đợc thiết lập phạm vi địa phơng nhỏ mà đợc mở rộng phạm vi toàn vùng lÃnh thổ rộng lớn, chí đợc mở rộng vùng xung quanh nữa, có biến động kinh tế vùng vùng lân cận ảnh hởng đến tốc độ phát triển CNNT Những điều trình bày cho thấy rõ mối quan hệ kinh tế liên ngành, liên vùng quan trọng phát triển CNNT Nó không tạo tiền đề, điều kiện chung cho phát triển CNNT mà mở nhiều hội để sở CNNT thực liên kết kinh tế chặt chẽ với sở sản xuất kinh doanh khác vùng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Những trình bày đợc thực hóa ĐBSCL Bởi vì, nông nghiệp ĐBSCL đà có bớc phát triển mạnh, kinh tế toàn vùng có tăng trởng cao; hệ thống công nghiệp, dịch vụ vùng đà phát triển mạnh, ngày xt hiƯn nhiỊu khu c«ng nghiƯp tËp trung cã vèn đầu t nớc ngoài, đặc biệt nằm tiếp giáp với khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình Dơng - Bà Rịa - Vũng Tàu Nh vậy, CNNT ĐBSCL đà có đợc môi trờng kinh tế thuận lợi để phát triển Tuy nhiên, điều khó khăn sở CNNT ĐBSCL vào khai thác lợi nh để tạo phát triển nhanh, bền vững cho 1.4.4 Môi trờng thể chế phát triển CNNT ĐBSCL Hiện nay, ngày có nhiều công trình nghiên cứu khẳng định thể chế nhân tố có ảnh hởng mạnh mẽ, không muốn nói định ®Õn ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ThĨ chÕ bao gồm: sách, chế quản lý, quy định, thỏa ớc cộng đồng, địa phơng; máy tổ chức quản lý [50, 14] Khi nói đến thể chế, ngời ta thờng nhấn mạnh đến hệ thống sách, pháp luật, chế quản lý, máy tổ chức quản lý nhà nớc ban hành tổ chức thực Để đẩy mạnh phát triển CNNT nói riêng, nông nghiệp, nông thôn nói chung, Đảng Nhà nớc ta đà trọng đến việc đổi thể chế cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nớc ta Đảng ta đặc biệt quan tâm đến phát triển nông thôn, nông nghiệp nông dân từ sớm, đặc biệt từ cuối năm 80 đến Điều đà đợc thể rõ qua Chỉ thị 100 Ban bí th Trung ơng (1981), Nghị 10 Bộ Chính trị (1988), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Nghị Hội nghị trung ơng khóa VII (1993), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ (lần 1) khóa VIII (1998) Tất nghị vừa nêu nhấn mạnh đến vai trò khu vực kinh tế nông thôn phát triển kinh tế - xà hội chung nớc đà đề nhiều biện pháp, sách nhằm phát triển toàn diện kinh tế - xà hội nông thôn, có CNNT Đặc biệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đà khẳng định rõ nội dung chơng trình phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn 1996-2000 "phát triển công nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp nông thôn, thị tứ, thị trấn, liên kết với công nghiệp đô thị lớn khu công nghiệp tập trung Phát triển làng nghề, làng nghề làm hàng xuất khẩu" [17, 178] Trên sở đờng lối đổi Đảng, Nhà nớc ta đà thể chế hóa thành luật, quy định Từ sau năm 1990 đến đà có hàng loạt văn luật dới luật đời nh: Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp t nhân, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Luật Hợp tác xÃ, Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài, Luật khuyến khích đầu t nớc Đây là, sở pháp lý quan trọng để CNNT phát triển thuận lợi Đồng thời với việc ban hành văn luật, Nhà nớc đà ban hành nhiều sách, giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xà hội nông thôn nh: sách miễn giảm thuế doanh nghiệp chế biến nông sản thành lập; sách hỗ trợ vốn cho sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn; sách xóa đói giảm nghèo Ngoài ra, Nhà nớc đà vào củng cố hệ thống tổ chức máy quản lý từ trung ơng đến sở nhằm nâng cao hiệu lực quản lý phát triển kinh tếxà hội nông thôn Đồng thời cho đời hàng loạt tổ chức nhằm hỗ trợ phát triĨn kinh tÕ cho khu vùc n«ng th«n nh: hƯ thống chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, hệ thống Ngân hàng Ngời nghèo, xây dựng mạng lới Tín dụng nhân dân, hình thành nhiều trung tâm đào tạo bồi dỡng nghề cho ngời lao động Nhìn chung, đời hệ thống sách tổ chức hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế nông thôn đà ngày phát huy tác dụng mạnh mẽ, tạo nhiều lực để phát triển kinh tế - xà hội nông thôn Nh vậy, CNNT nớc ta đà có đợc môi trờng thể chế thuận lợi để phát triển Riêng ĐBSCL, đợc xác định trọng điểm phát triển kinh tế - xà hội nớc, nên việc thi hành sách chung, Nhà nớc đà tập trung đầu t lớn, đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội cho vùng Nhờ kết cấu hạ tầng ĐBSCL thành thị nông thôn, đặc biệt giao thông thủy lợi ngày phát triển mạnh mẽ Từ điều trình bày khẳng định đổi Đảng Nhà nớc đờng lối sách năm qua tạo môi trờng thuận lợi mà tạo tiền đề, điều kiện vật chất cần thiết để CNNT ĐBSCL phát triển nhanh chóng Kết luận chơng Dù trải qua nhiều bớc thăng trầm, CNNT thực thể tồn tại, phát triển ngày có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xà hội nông thôn nói chung, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng Thực tế kinh nghiệm số nớc đà chứng minh điều Đối với ĐBSCL nay, phát triển CNNT nhu cầu bách Vì rằng, có phát triển mạnh CNNT khơi dậy đợc nguồn lực thành phần kinh tế, thu hút đầu t nớc, thúc đẩy sản xuất hàng hóa địa bàn phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, tạo nên nhiều tích lũy cho đầu t phát triển cải thiện đời sống dân sinh Nhờ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL đạt đợc bớc tiến vững tới thành công; xà hội nông thôn dần vào phát triển ổn định tiến lên đại Nhờ mà thực đợc việc xây dựng nông thôn dân c nông thôn có sống ấm no, hạnh phúc Tuy nhiên, ĐBSCL có thuận lợi khó khăn riêng nên việc phát triển CNNT đòi hỏi phải có nỗ lực vợt bậc địa phơng với bớc thận trọng, phù hợp với ®iỊu kiƯn thĨ tõng n¬i, tõng lóc Đồng thời cần phải có trợ giúp hữu hiệu nhiều mặt Nhà nớc ngành, cÊp

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w