Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh sơn la theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

25 3 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh sơn la theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Tỉnh Sơn La theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa: Luận văn ThS Kinh tế: 60 31 01 \ Đinh Thị Thúy Hà; Nghd : TS Vũ Đức Thanh Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu khách quan trình cơng nghiệp hố, đại hố Chuyển dịch cấu kinh tế tạo nên chuyển đổi kinh tế nhiều lĩnh vực: Phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch nguồn lực sử dụng trình sản xuất, gia tăng lực sản xuất, tăng sản phẩm xã hội, góp phần thoả mãn nhu cầu ngày tốt Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực khác như: Cơ cấu vùng ( hay lãnh thổ), cấu nhiều thành phần, cấu ngành; cấu ngành quan trọng Chuyển dịch cấu ngành để phân bổ hợp lý tài nguyên, xếp lại lao động phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “ Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu qủa bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố” Đối với Sơn La chuyển dịch cấu ngành, cấu đầu tư dựa sở phát huy lợi tương đối tỉnh, giải việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La năm vừa qua, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành có chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề phát sinh gây khó khăn cho trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh như: Xây dựng chiến lược, vốn, đào tạo nguồn nhân lực vấn đề kinh tế - xã hội liên quan Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, lựa chọn vấn đề: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố” làm luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Bàn chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng CNH, HĐH vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu khía cạnh góc độ khác như: - Ngơ Đình Giao “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân”, tập II, NXB Thống kê Hà Nội, 1994 - Đỗ Hoài Nam “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội, 1996 - Nguyễn Cúc “Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nước ta nay”, NXB Chính trị quốc gia, 1997 - Bùi Tất Thắng “Đổi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Kinh tế học, 1994, số - Nguyễn Hữu Tiến - Nguyễn Đình Long “Vai trị kinh tế hộ chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản 1996, số 510 Các cơng trình nghiên cứu phản ánh nhiều mặt chuyển dịch cấu kinh tế nước địa bàn địa phương định chưa có cơng trình nghiên cứu thật có hệ thống toàn diện chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La theo hướng CNH, HĐH Vì tác giả luận văn mong muốn nghiên cứu sâu sở, phương hướng bước chuyển dịch cấu ngành theo hướng CNH, HĐH tỉnh Sơn La * Mục đích: Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Sơn La năm qua Trên sở điểm mạnh hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Sơn La theo hướng CNH, HĐH * Nhiệm vụ: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành - Khảo cứu tình hình thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế số tỉnh miền núi, rút học kinh nghiệm cho Sơn La - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh miền núi Sơn La Rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La - Nghiên cứu, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng CNH, HĐH địa bàn tỉnh Sơn La * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La năm qua (chủ yếu từ 2006 đến nay) Từ rút mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh nâng cao hiệu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La theo định hướng đến năm 2020 5 Tài liệu phương pháp nghiên cứu * Tài liệu tham khảo: Cơ sở lý luận: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế Các tác phẩm kinh điển C.Mác - Ăngghen, V.I Lênin, Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, tư liệu Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo Ủy Ban nhân dân tỉnh Sơn La * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp cụ thể trừu tượng hoá khoa học, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, hệ thống hố Những đóng góp ý nghĩa luận văn - Góp phần làm rõ vai trị chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình CNH, HĐH - Làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La - Đề xuất quan điểm định hướng số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng CNH, HĐH Sơn La giai đoạn nay, định hướng đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Sơn La Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Sơn La theo hướng CNH, HĐH Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế ngành 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế, phạm trù kinh tế có tầm quan trọng to lớn q trình xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia qua thời kỳ Cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép tạo nên cân đối, hài hoà kinh tế để sử dụng cách có hiệu nguồn lực, tài nguyên, cải vật chất, cải tinh thần sức lao động Điều có ý nghĩa to lớn tăng trưởng, phát triển kinh tế tiến xã hội kinh tế quốc dân Thuật ngữ cấu (kết cấu) có nguồn gốc ban đầu từ chữ La Tinh “Trucke”, phản ánh cách xếp phận chỉnh thể Sau đó, khái niệm sử dụng rộng cho ngành khoa học khác Theo quan điểm triết học “cơ cấu” hay “kết cấu” phạm trù phản ánh cấu trúc bên đối tượng, tập hợp mối liên hệ bản, tương đối ổn định yếu tố cấu thành nên đối tượng, thời gian định Đứng quan điểm vật biện chứng lý thuyết hệ thống C.Mác tiếp cận cấu kinh tế là: Toàn quan hệ người làm nhiệm vụ sản xuất với họ với tự nhiên tức điều kiện họ tiến hành sản xuất Tồn quan hệ hợp thành xã hội, xét mặt cấu kinh tế Khi phân tích mối quan hệ phân công lao động xã hội, với cấu kinh tế xã hội C.Mác nhấn mạnh: “Cơ cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật chất” [ 17 tr.70] C.Mác cịn phân tích cấu kinh tế hai mặt: số lượng (quy mô, tỷ trọng, tốc độ) chất lượng (vị trí, tương tác, trình độ cơng nghệ ) Đó biểu mối quan hệ tỷ lệ ngành, lĩnh vực kinh tế Và theo C.Mác, cấu “một phân chia chất lượng tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội” [ 17 tr.103] Như vậy, theo C.Mác, cấu kinh tế có cấu trúc bao gồm: Những yếu tố gắn với lực lượng sản xuất (các quan hệ họ với tự nhiên, kỹ thuật) nội dung quan hệ sản xuất (các quan hệ kinh tế người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội) hợp thành Nếu cấu kinh tế bao gồm hai mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phân tích cấu kinh tế khơng thể khơng xem xét mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Một cấu kinh tế coi hợp lý cấu hình thành phát triển yếu tố quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Tất nhiên, khơng nên hiểu cấu kinh tế số cộng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, mà nên hiểu tác động qua lại yếu tố xem xét số lượng chất lượng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hình thành phát triển qua giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất xã hội Với quan niệm cấu kinh tế quốc dân hiểu tổng thể mối quan hệ phận hợp thành kinh tế: Các lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng; ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ;các thành phần kinh tế - xã hội: Nhà nước, tập thể, tư nhân ;các vùng kinh tế Ở vùng, ngành, địa phương lại có cấu kinh tế riêng, tuỳ theo điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế, xã hội cụ thể Trong tiếp cận cấu kinh tế đòi hỏi phải xem xét yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, trại thái có tính tương đối ổn định, lịch sử cụ thể, phát triển theo quy luật khách quan, mối quan hệ chứa đựng quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Chính tính tương đối ổn định làm cho cấu kinh tế biến đổi giới hạn cho phép, mà vượt qua giới hạn đó, hệ thống kinh tế - xã hội chuyển sang loại hình cấu khác Từ phân tích rút khía cạnh khơng thể thiếu tiếp cận khái niệm cấu kinh tế: - Bao gồm phận cấu thành mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn thông qua mối quan hệ kinh tế ngành nội ngành, vùng kinh tế thành phần kinh tế với - Được xem xét hai mặt định tính định lượng yếu tố mối quan hệ yếu tố hợp thành cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố - Đặt cấu kinh tế điều lịch sử nước, địa phương, ngành thời kỳ định - Gắn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xác định thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Từ rút khái niệm cấu kinh tế sau: Cơ cấu kinh tế tổng thể quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế gắn với trình độ cơng nghệ, quy mơ, tỷ trọng tương ứng với tính chất mối quan hệ tương tác tất phận; gắn với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn phát triển định; nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội xác định q trình cơng nghiệp hố, đại hố Cơ cấu kinh tế hệ thống động, biến đổi không ngừng theo đà phát triển lực lượng sản xuất nhân tố quy định Để đánh giá cách thực tế việc xác định đắn cấu kinh tế ứng dụng đắn cấu kinh tế vào điều kiện cụ thể quốc gia, địa phương, giai đoạn phát triển, cần lưu ý đặc trưng sau cấu kinh tế Thứ nhất: Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan Thứ hai: Cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử Thứ ba: Cơ cấu kinh tế có tính mục tiêu hiệu kinh tế - xã hội Thứ tư: Cơ cấu kinh tế mang tính thị trường mở cửa Cơ cấu kinh tế, xem xét cấp độ kinh tế quốc dân hay vùng lãnh thổ, mặt nội dung, hệ thống đa cấu hợp thành + Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân nội ngành + Cơ cấu vùng ( hay lãnh thổ) + Cơ cấu thành phần kinh tế 1.1.2 Cơ cấu kinh tế ngành Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân, cấu ngành phản ánh phần trình độ phân công lao động xã hội chung kinh tế trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành kinh tế nét đặc trưng nước phát triển Khi phân tích cấu ngành quốc gia, người ta thường phân tích theo nhóm ngành - Nhóm nơng nghiệp: bao gồm nơng, lâm, ngư nghiệp - Nhóm cơng nghiệp: bao gồm ngành cơng nghiệp xây dựng - Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thương mại, dịch vụ, du lịch Trong ngành lại phân thành ngành nghề nhỏ chi tiết Chẳng hạn: Trong ngành nông nghiệp lại chia thành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp - ngư nghiệp; ngành công nghiệp lại chia thành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng chia thành công nghiệp truyền thống, công nghiệp gắn với công nghệ đại; ngành dịch vụ lại chia thành dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành 1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế trình thay đổi cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ chất lượng mối quan hệ kinh tế ngành, vùng kinh tế thành phần kinh tế nhằm đạt tới cấu kinh tế hợp lý, đại hiệu hơn, tạo lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành * Về cấu ngành - Chuyển dịch từ cấu kinh tế nông nghiệp sang cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp, từ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp sang cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ; từ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ lên cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp đại - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế, theo hướng tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên GDP, ngành dịch vụ tăng nhanh ngành công nghiệp * Về cấu nội ngành - Ngành nông nghiệp: Chuyển từ độc canh, lương, tự cấp tự túc sang đa canh, phát triển toàn diện nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, gắn nơng nghiệp với tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến dịch vụ nông thôn - Ngành công nghiệp: Chuyển từ ngành công nghiệp truyền thống (ngành sử dụng nhiều lao động chân tay nhiều nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên) sang ngành cơng nghiệp sử dụng lao động chân tay nguyên liệu tự nhiên, tiến lên ngành công nghiệp công nghệ cao (ngành sử dụng chủ yếu lao động trí tuệ vật tư nguyên liệu nhân tạo) - Ngành dịch vụ: Dịch vụ dịch vụ (dịch vụ cho người) tăng nhanh ngành dịch vụ sản xuất vật chất Ngành dịch vụ vật chất gián tiếp (thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, khoa học, cơng nghệ ) tăng nhanh ngành dịch vụ sản xuất trực tiếp 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.2.3.1 Các nhân tố bên kinh tế Nhóm nhân tố khách quan - Đó nhân tố địa lý, địa hình, khí hậu, dân số, điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý có ý nghĩa quan trọng, nhân tố ảnh hưởng lớn tới việc hình thành cấu kinh tế ngành Nếu vị trí địa lý thuận lợi, nước có khả tốt để mở rộng thị trường, tiếp thu nguồn lực + Địa hình nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành biến đổi cấu kinh tế ngành Nơi có địa hình thuận lợi nơi hình thành biến đổi cấu kinh tế ngành thuận lợi Căn vào vị trí địa hình để bố trí ngành sản xuất công, nông nghiệp dịch vụ trọng điểm, điều có ý nghĩa kinh tế lớn + Khí hậu thuỷ văn nguồn tài nguyên liên quan tác nhân ảnh hưởng lớn đến ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Trong năm gần tàn phá môi trường sinh thái người làm tính ổn định thời tiết khí hậu, ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt người, hiệu ứng nhà kính, mưa a xit Do vậy, vấn đề đặt cần bảo vệ bầu khí quyển, chống tác nhân phá hoại tài ngun, mơi trường, khí hậu + Dân số lao động, toàn lịch sử rõ, người vừa người sản xuất, vừa người tiêu dùng Dân số cung cấp cho xã hội nguồn lao động, điều kiện tiên cho tăng trưởng kinh tế, hình thành biến đổi cấu kinh tế ngành Ngày nay, lao động trí tuệ trở thành đặc trưng Nguồn lao động dồi số lượng chưa đủ, chưa có ý nghĩa định Chỉ có nguồn lao động dồi hiểu biết khoa học, có sức khoẻ trình độ văn hố đại, kỹ lao động thành thạo tài nguyên quý giá + Tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến hình thành biến đổi cấu kinh tế ngành, tài nguyên đất đai, rừng, nước, khoáng sản Nhưng tương lai, thấy tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, khó khăn lớn cho q trình tăng trưởng kinh tế, hình thành biến đổi chuyển dịch cấu kinh tế ngành Con đường khỏi tình trạng dựa vào tiến khoa học - công nghệ, đồng thời tiến hành thăm dò, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên phát triển theo hướng kinh tế tri thức - Điều kiện vốn, muốn bảo đảm tăng trưởng, chuyển dịch cấu ngành lâu dài bền vững, chất lượng cao việc bảo đảm nguồn vốn quan trọng, nguồn vốn tự có chủ yếu - Tiến khoa học - công nghệ động lực chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Tiến khoa học - công nghệ xét nội dung phát triển theo số hướng chính: khí hố, điện khí hố, tự động hố, điện tử tin học, vật liệu mới, cơng nghệ sinh học Nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tần suất phát minh ứng dụng vào sản xuất ngày ngắn - Phân công hợp tác lao động sở hình thành cấu lao động, nhân tố chủ yếu phát triển cấu xã hội, dân cư Sự phân công lao động ngày sâu sắc số lượng ngành nghề tăng, nhờ thúc đẩy cấu lao động chuyển dịch theo chiều rộng - Vai trò nhân tố thị trường trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Nhóm nhân tố chủ quan - Vai trị lực Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành thể chức Nhà nước, vai trị định hướng chiến lược Nhà nước, công tác tổ chức, quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước - Sử dụng có hiệu địn bẩy kinh tế, thể hệ thống sách việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành - Vai trò Nhà nước biểu vấn đề đào tạo nguồn lực cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành - Vai trò Nhà nước việc hoạch định thực sách kinh tế đối ngoại chuyển dịch cấu kinh tế ngành nước (thị trường, vốn, khoa học - công nghệ ) - Vai trị doanh nghiệp ngồi quốc doanh ngày khẳng định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp lý; tạo địa bàn để địa phương thu hút doanh nghiệp nước, nước đầu tư vào ngành đem lại lợi nhuận cao với chu kỳ thu hồi vốn nhanh; góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành có hiệu 1.2.3.2 Các nhân tố bên kinh tế Hợp tác liên doanh hội nhập kinh tế quốc tế nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hiện nay, xu hướng đẩy nhanh mở cửa hội nhập kinh tế khu vực chủ yếu; giai đoạn đầu, đặt móng cho hợp tác liên doanh kinh tế toàn cầu Hợp tác kinh tế khu vực giới nhân tố quan trọng thúc đẩy tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.2.4 Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế ngành Chuyển dịch cấu ngành kinh tế góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân tạo điều kiện giải bất bình đẳng vùng kinh tế Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình xếp lại tỷ trọng ngành, loại hình doanh nghiệp theo hướng tăng cường ngành, loại hình doanh nghiệp có trình độ khoa học cơng nghệ cao hơn, tiên tiến hơn, từ tạo hiệu sản xuất kinh doanh cao hơn, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành bố trí lại lãnh thổ, thị hố nơng thơn, miền núi, tạo phát triển bình đẳng vùng, đưa miền núi tiến kịp với miền xuôi, đồng thời qua đẩy nhanh phát triển tồn kinh tế 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế số địa phương học kinh nghiệm cho Sơn La 1.3.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh vận động phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ mối quan hệ, tương tác chúng theo thời gian không gian, tác động yếu tố kinh tế - xã hội định tỉnh Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh thay đổi có mục đích, có định hướng ngành kinh tế tỉnh từ trạng thái sang trạng thái khác hợp lý có hiệu sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế thực tiễn đất nước nói chung điều kiện thực tiễn riêng tỉnh thời kỳ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh miền núi có đặc điểm sau: Một là, cấu kinh tế tỉnh miền núi nông nghiệp phải chuyển dịch theo phương hướng chuyển dịch chung nước, theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Chịu tác động chung nhân tố nước Hai là, trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh miền núi nơng nghiệp dựa lợi chủ yếu nguồn lao động dồi giá rẻ, tài ngun khống sản Ba là, q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh miền núi gặp khó khăn vốn, khoa học - cơng nghệ, thiếu lao động có trình độ cao nên việc phát triển ngành cần có cân nhắc theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, hỗ trợ đắc lực cho phát triển ngành kinh tế khác tỉnh Bốn là, hầu hết tỉnh miền núi bắt đầu thực chuyển dịch Năm là, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh miền núi sử dụng tiêu chung để đánh giá Sáu là, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh miền núi vừa chịu ảnh hưởng nhân tố chung vừa chịu ảnh hưởng nhân tố riêng, đặc thù tỉnh 1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành có tính điển hình số địa phương 1.3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Lào Cai 1.3.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Yên Bái 1.3.2.3 Bài học cho Sơn La từ kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH SƠN LA 2.1 Đặc điểm Sơn La ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành 2.1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội Sơn La có ảnh huởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Sơn La tỉnh miền núi cao biên giới, nằm trung tâm Tây Bắc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 320km, có độ cao trung bình 600 - 700m (so với mặt nước biển); địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, giao thơng lại khó khăn; diện tích tự nhiên lớn đứng thứ tổng số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước, 39% diện tích vùng Tây Bắc 4,27% tổng diện tích tự nhiên tồn quốc; phía Bắc giáp với Yên Bái, Lai Châu, phía Nam giáp với Thanh Hố Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đơng giáp với Phú Thọ Hồ Bình, phía Tây giáp Điện Biên Tồn tỉnh có thành phố thành phố Sơn La trực thuộc tỉnh 10 huyện: Thuận Châu, Sông Mã, Sốp Cộp, Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu, Bắc Yên, Phù Yên, Mường La, Quỳnh Nhai Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, lượng mưa trung bình hàng năm 1.276mm Nhiệt độ trung bình 24,020 độ C, hàng năm có tháng có nhiệt độ trung bình Diện tích rừng Sơn La năm 2010 625.786ha, tỷ lệ che phủ đạt 44%, hết năm 2011 ước đạt 51,7% có 340.000ha rừng sản xuất, diện tích rừng 72.900ha Sơn La có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú có ngun liệu chủ yếu đá vơi sét với trữ lượng lớn khai thác mạnh để sản xuất xi măng, gạch, ngói nung Ngồi Sơn La cịn có số khống sản niken, quặng 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Kinh tế - xã hội Sơn La có bước tiến đáng kể Tổng sản phẩm nội tỉnh giai đoạn 2001- 2005 tăng bình quân 11,6%/ năm 2006 - 2010, GDP tỉnh (theo giá so sánh 1994) đạt 4.136 tỷ đồng, gấp 1,9 lần so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 - 2010 đạt 1414,5% năm; Trong GDP nơng - lâm nghiệp tăng bình qn 4-5%; GDP cơng nghiệp - xây dựng tăng bình quân 25-26% năm; GDP dịch vụ tăng bình quân hàng năm 17-18% Cơ cấu GDP dịch vụ chiếm 37-38%, công nghiệp xây dựng chiếm 34-35%, nông, lâm nghiệp chiếm 2829% Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 8-9% năm, giá trị sản xuất cơng nghiệp, xây dựng tăng bình qn 32-33%/ năm (riêng cơng nghiệp tăng bình qn 23,3%/ năm); giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân 21-22% năm Tổng giá trị xuất năm 2010 đạt 25 triệu USD, tăng bình qn 12,3% Trong kim ngạch xuất đạt 5,5 triệu USD, tăng bình quân 11,4% Sơn La có mật độ dân số tương đối thưa 70 người/ km2 Trên địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống đó: đơng dân tộc Thái 55,2%, dân tộc Kinh 18%, dân tộc Hmông 12%, dân tộc Mường 8,2%, dân tộc Dao 2,7%, dân tộc Xinh Mun 1,45% Tỷ lệ hộ nghèo 25% Năm 2001 tồn tỉnh có 407 nghìn người tham gia hoạt động kinh tế chiếm 45% dân số, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 91,5% Năm 2010 có 649 nghìn người lao động chiếm 59,5% dân số, số lao động qua đào tạo 62,21% Tổng số lao động tăng bình quân 4,46% 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn cần tính đến đánh giá xác định phương hướng, giải pháp đẩy nhanh việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La * Thuận lợi Sơn La có đường biên giới chung với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào dài 250km; có cửa Quốc gia Chiềng Khương, Lóng Sập lợi để Sơn La thông thương giao lưu kinh tế với vùng nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Sơn La cịn địa bàn có vị quan trọng chiến lược xây dựng phòng thủ đất nước Khí hậu Sơn La mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa có pha trộn khí hậu ơn đới tính chất phức tạp địa hình chia cắt (nhiều vùng khí hậu) thích hợp để phát triển tập đồn trồng, ni phong phú đa dạng phát huy lợi yếu tố sinh thái mà khơng phải vùng có Đất đai: Đa số đất đai tốt, màu mỡ Diện tích đất có khả khai thác đưa vào sản xuất nơng lâm nghiệp có tới 82,8 vạn (trong đất nơng nghiệp 24,8 vạn) để trơng cơng nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi trồng rừng Nằm địa bàn núi cao, song nhờ có cao nguyên rộng tương đối phẳng có ưu phát triển cấu nông nghiệp đa dạng, có quy mơ tập trung theo hướng sản xuất hàng hố xuất * Những khó khăn Sơn La nằm sâu nội địa, địa hình bị chia cắt lưu thông chủ yếu đường chất lượng thấp làm giảm đáng kể khả thu hút đầu tư phát triển Yếu tố bất lợi khí hậu: Mùa mưa tập trung, mưa lớn tháng 5, 6, 7, chiếm 80% tổng lượng mưa năm dễ gây lũ quét, lũ ống, dễ gây rửa trôi, xói mịn đất Ngược lại mùa khơ lượng mưa nhỏ thường gây hạn cho trồng, thiếu thức ăn cho gia súc, đặc biệt gia súc ăn cỏ, thiếu nước phục vụ cho chăn ni Kèm theo cịn có yếu tố bất lợi khác sương muối, gió khơ nóng Kết cấu hạ tầng cịn nghèo nàn lạc hậu, đặc biệt hệ thống đường giao thông nhiều thôn chưa nâng cấp, hạn chế lớn việc lại người dân vận chuyển hàng hố Trình độ dân tộc khơng Với địa bàn trung tâm giao lưu kinh tế, văn hố nên có nhiều thuận lợi với mặt trái chế thị trường diễn nhiều như: buôn lậu, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm ảnh hưởng đến ổn định phát triển Sự thiếu hụt lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật trở ngại lớn phát triển tỉnh chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành Sơn La năm qua 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La Kết việc thực nhiệm vụ chiến lược trên, giai đoạn 2001- 2010 nói cấu ngành kinh tế Sơn La năm qua chuyển dịch theo xu hướng chuyển dịch chung cấu ngành kinh tế nước tỉnh khác - Cơ cấu sản xuất nông - lâm nghiệp - thuỷ sản có bước tiến triển khá, chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá - Từ tỉnh nằm danh sách nước trắng công nghiệp Giờ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh bắt đầu khởi sắc, vượt qua thời kỳ đầu khó khăn thích ứng với chế thị trường - Thương mại - dịch vụ, có bước phát triển khá, dịch vụ, du lịch thu hút khách du lịch nước quốc tế đến Sơn La ngày đông Cửa sang Lào nơi trao đổi thương mại quan trọng, tỉnh nhiều lần tổ chức hội chợ thương mại Sơn La Lào Tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ GDP tỉnh tăng qua năm Năm 2010 tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ đạt 34,6% so với năm 2001 đạt 29,55% tăng khoảng 5% Nhận xét khái quát tình hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La sau: Một là, giai đoạn 2001 - 2010, cấu ngành kinh tế Sơn La có chuyển dịch theo huớng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Hai là, so với chuyển dịch chung nước chuyển dịch Sơn La cịn chậm lạc hậu Nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn kinh tế 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu theo nội ngành Sơn La 2.2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp (nông lâm nghiệp - ngư nghiệp) * Cơ cấu nông nghiệp Trồng trọt Trồng trọt ngành chiếm tỷ trọng chủ yếu có giảm năm từ năm 2006 trở lại giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng từ 254,061 triệu đồng năm 2006 lên 381,431 triệu đồng năm 2010 Có kết có trọng phát triển ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hoá, bước đầu phát huy mạnh vùng sinh thái, có chuyển đổi cấu lương thực, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày tăng, Đối với ngành chăn nuôi: Ngành chăn nuôi Sơn La phát triển mạnh tỉnh vùng Tây Bắc quy mô chất lượng Đặc biệt chăn ni trâu, bị thịt với lợi tiềm mạnh đồng cỏ tự nhiên để phát triển mở rộng quy mơ đàn hộ gia đình chăn nuôi trang trại tập trung Hệ thống dịch vụ nông nghiệp Đã đẩy nhanh xây dựng sở sản xuất giống trồng vật nuôi (mở rộng sản xuất giống đậu tương, chè, mía, ăn quả) tạo điều kiện hỗ trợ hộ nông dân vùng sản xuất hàng hoá, vùng sản xuất tập trung Các lâm trường công ty lâm nghiệp Sơn La ngày phát huy vai trị việc đào tạo cán sở chuyển giao khoa học công nghệ kỹ thuật - Đánh giá chung kết chuyển dịch cấu nơng nghiệp + Về ưu điểm: Đã có chuyển đổi bước đầu cấu kinh tế nông nghiệp, phù hợp với xu chung đặc điểm sản xuất vùng + Hạn chế: Mặc dù có nhiều chủ trương, sách để phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nay, cấu nội nông nghiệp chuyển dịch chậm Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng chủ yếu nông nghiệp Chuyển dịch ngành lâm nghiệp Công tác quản lý rừng đất rừng chuyển đổi mạnh mẽ từ quản lý lâm nghiệp Nhà nước tập trung sang quản lý lâm nghiệp xã hội với tham gia ngày nhiều thành phần kinh tế Rừng đất rừng giao, khoán, cho thuê cho chủ thể quản lý, kinh doanh sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiêp, hệ thống lâm trường quốc doanh bước củng cố chuyển sang Ban quản lý rừng phòng hộ thực nhiệm vụ hướng dẫn dịch vụ chuyển giao khoa học, kỹ thuật cho nhân dân vùng - Đánh giá chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Sơn La + Ưu điểm: Nhìn chung chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp có thành tựu chuyển hướng từ lâm nghiệp nhà nước tuý sang lâm nghiệp xã hội có nhiều thành phần tham gia bảo vệ, tu bổ xây dựng vốn rừng Đã chuyển từ khai thác rừng chủ yếu sang hạn chế khai thác đẩy mạnh xây dựng vốn rừng, đầu tư theo chương trình dự án Đã quy hoạch xây dựng khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng kinh tế tập trung quy mô lớn + Hạn chế: Tuy nhiên chuyển dịch cấu kinh tế lâm nghiệp, cịn tồn chủ yếu là, tốc độ trồng rừng chậm, tỷ lệ thành rừng số nơi thấp Sự chuyển dịch từ khai thác quỹ đất rừng hình thành vùng ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến chậm Cơ cấu trồng lâm nghiệp chậm xác định phù hợp với điều kiện vùng hết sở chế biến phát huy 20 - 30% công suất * Chuyển dịch ngành thuỷ sản Trên địa bàn tỉnh có sông lớn chảy qua Sông Đà Sông Mã 35 suối lớn, hàng trăm suối nhỏ tạo thành mạng lưới sông, suối dày khoảng 1,8km/km2 Là tỉnh có nhiều lợi diện tích mặt nước sơng, hồ, ruộng ngập nước để ni trồng đánh bắt thuỷ hải sản Tồn tỉnh có 9.000ha mặt nước (hồ chứa Thuỷ điện Hồ Bình), có 8.000ha có khả khai thác, ni trồng thuỷ sản Bên cạnh chuyển dịch có hướng phát triển hạn chế: + Hạn chế: Trong chuyển dịch cấu kinh tế ngành thuỷ sản sau: Nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu khai thác quảng canh, suất thấp Chưa khai thác hết tiềm diện tích suất Ngành khai thác: Từ nhà máy thuỷ điện Sơn La xây dựng điều kiện để phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản, việc khai thác lòng hồ mang lại thu nhập, góp phần cải thiện đời sống đáng kể cho người dân Tuy nhiên việc khai thác cịn mang tính tự phát, nên tính bền vững nguồn lợi thuỷ sản vùng lòng hồ tốn khó 2.2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp Năm năm trở lại đây, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La có bước phát triển tích cực hướng, góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ - So sánh cấu công nghiệp theo ngành sản xuất lớn Sơn La với nước mạnh công nghiệp Sơn La công nghiệp chế biến chiếm khoảng 75% Sản phẩm chủ yếu công nghiệp chế biến nông, lâm sản Sơn La chè, cà phê, tơ tằm, gỗ xẻ, bột giấy, rượu bia, đường mật ngồi cịn nhiều sản phẩm phụ khác Để đặt thành công nghiệp tỉnh đầu tư hình thành khu cơng nghiệp có quy mơ lớn, tỉnh ban hành nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích ưu đãi cho phát triển nên hình thành rõ nét cụm cơng nghiệp * Thành tựu hạn chế chuyển dịch cấu công nghiệp - Những kết đạt Thứ nhất, tỷ trọng công nghiệp ngày tăng cấu GDP tỉnh Đó chiều hướng chuyển dịch đắn Thứ hai, bước hình thành số cụm công nghiệp trọng điểm làm nhân tố tạo đà phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế Thứ ba, hình thành phát triển vùng nguyên liệu mía, chè, cao su, tập trung theo hướng thâm canh Thứ tư, làng nghề thủ công truyền thống bước phục hồi phát triển góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu nơng thôn Những tồn thách thức Một là, chuyển dịch cấu công nghiệp chậm Cơ cấu phát triển cơng nghiệp vùng cịn cân đối Hai là, hình thành số sản phẩm chủ lực sức cạnh tranh sản phẩm Sơn La hạn chế Ba là, hình thành cụm cơng nghiệp động lực tập trung, song sức thu hút đầu tư chưa mạnh Bốn là, số ngành công nghiệp xác định mũi nhọn chưa có định hướng rõ để phát triển Nguyên nhân tồn tại, hạn chế chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp Thứ nhất, nói chung ngành công nghiệp Sơn La chưa đầu tư khoa học công nghệ chưa thực đầu tư mức nên chưa đem lại hiệu cao Thứ hai, sản xuất ngồi quốc doanh có quy mô nhỏ, lực lượng lao động thiếu hiểu biết kinh tế kỹ thuật nên hiệu kinh doanh thấp Thứ ba, chưa định rõ hướng CNH, HĐH nông thôn Nhiều nghề truyền thống chưa khôi phục, đổi phát triển Thứ tư, chưa tạo gắn kết công nghiệp chế biến sản xuất cung cấp nguyên liệu, đặc biệt nguyên liệu nông, lâm Thứ năm, thu hút vốn đầu tư nước chưa đem lại hiệu qủa cao 2.2.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành dịch vụ Trong năm qua, hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch có bước tiến chất lượng số lượng, góp phần khơng nhỏ vào cơng phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, chưa thực thoát khỏi manh mún sản xuất nhỏ, chưa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách xa so với tiềm vốn có tỉnh Hầu hết số thấp nhiều so với khu vực nước Phần lớn tăng trưởng mang tính tự phát Hiện chưa có kế hoạch chiến lược, định hướng cho việc đầu tư phát triển ngành dịch vụ Sơn La * Về chuyển dịch cấu dịch vụ theo ngành - Tổng mức bán lẻ hàng hoá năm 2010 đạt 4955,4 tỷ đồng, tăng 35,7 so với kế hoạch, tăng 35,62% so với năm 2009 Trong sở bán lẻ đạt 502,37 tỷ đồng Về xuất khẩu: giá trị hàng xuất đạt 39 triệu USD tăng 109,7% so với năm trước Về nhập khẩu: Giá trị hàng nhập đạt 6,5 triệu USD, tăng 2,26% so với kỳ năm trước Dịch vụ: Dịch vụ khách sạn, nhà hàng ngày mở rộng, bước nâng cao chất lượng phục vụ Dịch vụ bưu viễn thơng phát triển với tốc độ nhanh Dịch vụ ngân hàng ngày mở rộng mạng lưới nâng cao chất lượng phục vụ Xác định điểm nhấn quan trọng du lịch Sơn La du lịch sinh thái tự nhiên, với sản phẩm đặc sắc khu du lịch Mộc Châu du lịch sinh thái lòng hồ thủy điện Sơn La Khu du lịch Mộc Châu với địa hình cao nguyên phẳng rộng lớn với đồng cở bát ngát, với nghề ni bị sữa tiếng, với khí hậu ơn hồ mát mẻ quanh năm điểm đến lý tưởng cho yêu thích gần gũi thiên nhiên - Đánh giá chung chuyển dịch cấu ngành dịch vụ + Thành tựu: Hoạt động thương mại dịch vụ, du lịch có chuyển biến tích cực theo hướng chuyển từ chế bao cấp sang chế thị trường Cơ cấu ngành dịch vụ bước đầu thay đổi theo hướng tích cực Cơ sở vật chất kỹ thuật hoạt động dịch vụ có bước tiến chất Sự phát triển hoạt động thương mại dịch vụ góp phần đảm bảo an ninh xã hội địa bàn Sơn La + Những tồn tại: Trước hết, điểm bật Sơn La mức độ phát triển ngành dịch vụ tương đối thấp so với mức trung bình nước Hai là, hoạt động kinh doanh thương mại tập trung vào buôn bán hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu trước mắt, chưa hình thành trung tâm thương mại lớn có khả điều tiết thị trường, xác lập nhu cầu cho người tiêu dùng địa bàn Hoạt động dịch vụ dừng lại việc đáp ứng nhu cầu phát sinh địa phương phạm vi hạn hẹp Hạn chế thứ ba dịch vụ đại hỗ trợ thị trường (đặc biệt hỗ trợ xuất khẩu) cung cấp thông tin, tư vấn kinh doanh, marketing, hậu cần kinh doanh (kho tàng, bến bãi, vận chuyển) tiêu thụ sản phẩm, cung cấp đối tác yếu Nguyên nhân tồn Về khách quan: xuất phát từ sản xuất mang mún, nhỏ lẻ, mang tính tự cung, tự cấp kinh tế, lợi nhuận đem lại thấp làm cho mức sống người dân nhiều khó khăn Về chủ quan: Thiếu chế sách thật chủ động, tích cực khơi dậy nguồn nội lực bên cho hoạt động dịch vụ 2.3 Một số nhận định khái quát kết chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Sơn La năm qua 2.3.1 Những thành tựu chủ yếu nguyên nhân 2.3.1.1 Những thành tựu chủ yếu Qua phân tích cho thấy tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn Sơn La có vấn đề sau: - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành vận động theo hướng chung nước theo hướng tiến bộ, ngành nông nghiệp giảm tỷ trọng, công nghiệp tăng dịch vụ tăng - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, tỉnh có mạnh chăn ni bị, lợn trồng chè, cao su ăn có giá trị kinh tế Những mạnh tỉnh nỗ lực phát huy để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế - Tỉnh hình thành vùng tập trung, chuyên canh sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh vùng nguyên liệu mía, sắn, chè, sữa - Hình thành rõ nét cụm công nghiệp động lực phát triển tỉnh 2.3.1.2 Nguyên nhân thành tựu Một là, trình đổi chế, chuyển sang kinh tế thị trường tạo động lực cho phát triển chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La Hai là, sách biện pháp sáng tạo việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước từ nguồn vốn dân cư Ba là, ý tới ứng dụng khoa học kỹ thuât vào sản xuất, tạo điều kiện chuyển giống trồng, vật nuôi sản phẩm sản xuất Bốn là, kết chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh có kết tốt theo hướng tiến 2.3.2 Một số hạn chế chủ yếu nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế chủ yếu Một là, chuyển dịch cấu kinh tế Sơn La diễn chậm so với bình quân nước tiềm tỉnh, kể cấu giá trị ngành, cấu nội ngành lao động trình độ thấp so với mức bình quân chung nước Hai là, nông nghiệp, bình diện tổng thể thấy hình thành rõ nét vùng sản xuất tập trung chun mơn hố, song vào vùng cụ thể, tình trạng bố trí sản xuất phân tán, manh mún phổ biến Điều bất cập diện tích trồng cao su cịn ít, chưa tập trung diện tích trồng cà phê ít, khơng đáng kể Sự bố trí sản xuất cơng nghiệp khơng thể cho phép bố trí cơng nghiệp chế biến đạt hiệu cao Các nhà đầu tư không đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến Do vậy, việc giải thị trường đầu cho cao su cà phê Sơn La chắn gặp nhiều khó khăn Tình hình với hạn chế lợi vị trí địa lý chắn người trồng cao su cà phê Sơn La khó đạt hiệu kinh tế cao Ba là, thiếu gắn bó chặt chẽ sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, sản xuất với thị trường, thương mại dịch vụ, tạo tương hỗ phát triển Chẳng hạn vùng trồng lạc, đậu tương, chưa dự kiến phát triển công nghiệp chế biến dầu thực vật sản phẩm khác, chưa định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm Do vậy, làm giảm hiệu kinh tế - xã hội vùng tập trung chuyên môn hố, làm chậm tốc độ hình thành vùng sản xuất chun mơn hố Bốn là, Sơn La có tiềm lâm nghiệp khai thác chưa hiệu Năm là, lĩnh vực cơng nghiệp hình thành cụm công nghiệp khu công nghiệp sức thu hút chưa cao Sáu là, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành thiếu gắn kết chuyển đổi kinh tế theo ngành với chuyển đổi vùng chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế tác động chuyển dịch tới đô thị hoá chưa cao 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Về khách quan: Điểm xuất phát kinh tế Sơn La thấp Sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán, kinh tế tự nhiên tác động nặng nề đến trình chuyển dịch cấu kinh tế Một tỉnh có diện tích rộng, dân số đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đông, nên vấn đề khó khăn việc chuyển dịch cấu Diện tích rộng, tỉnh miền núi nên sở hạ tầng Sơn La yếu Hiện nay, hệ thống sở hạ tầng giao thơng Sơn La có quốc lộ số chạy qua tốt, cịn lại hệ thống tỉnh lộ nhỏ bé, xấu, phần lớn đường đất Do giao thông vận chuyển vùng tỉnh lại cịn nhiều khó khăn, làm cho giao lưu kinh tế vùng tỉnh tỉnh với trung tâm cịn nhiều khó khăn Có lẽ nguyên nhân cho kinh tế Sơn La chậm phát triển Cũng dân số miền núi chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nên trình độ dân trí nói chung chưa cao Vì vậy, nguồn lao động dồi dào, song chưa trở thành nguồn nhân lực mạnh để Sơn La phát triển nhanh, chí điều kiện tại, gánh nặng phát triển - Về chủ quan: Công tác tổ chức quản lý Nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế cịn hạn chế Cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh dừng bước tổng thể, triển khai thực chưa đồng Sự thống ý chí tâm phấn đấu đưa kinh tế xã hội tỉnh phát triển ngày mạnh mẽ hơn, phối hợp quản lý trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế đội ngũ quản lý hạn chế Thêm nữa, ảnh hưởng tư tưởng sản xuất nhỏ, chế bao cấp kế hoạch hố tập trung cịn hạn chế tính động, sáng tạo theo tư kinh tế thị trường đội ngũ cán quản lý nhà kinh doanh tỉnh Môi trường kinh doanh đầu hình thành, cịn thiếu sức lôi thu hút người dân, thành phần kinh tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh Các biện pháp huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế tư nhân đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, miền núi, đại hoá kỹ thuật sản xuất chưa đủ mạnh Thiếu biện pháp phát triển hình thức dịch vụ, dịch vụ đại khuyến khích tinh thần kinh doanh doanh nhân Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH SƠN LA THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La năm tới 3.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Sơn La 3.1.2 Những quan điểm chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Sơn La Một là: Giải phóng lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu qủa nguồn lực, thu hút vốn đầu tư cơng nghệ nước ngồi Hai là: Bảo đảm mức độ tăng trưởng cao ổn định, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, đổi kỹ thuật công nghệ, tăng suất lao động, nâng hệ số tích l doanh nghiệp tồn xã hội Ba là: Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, bước ổn định nâng cao đời sống nhân dân 3.2 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Sơn La 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2010 - 2020 3.2.2 Một số định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La từ đến năm 2020 3.2.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La 3.2.2.2 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất phát triển kinh tế nông nghiệp nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Cơ cấu nội ngành: Tốc độ tăng trưởng GDP ngành Nơng - lâm nghiệp - thuỷ sản bình quân thời kỳ 2006 2020 5,28% /năm, thời kỳ 2006 - 2010 từ 4-5%, thời kỳ 2011 - 2015 - 6%; Thời kỳ 2016 - 2020 4,7 -5% 3.2.2.3 Định hướng phát triển ngành công nghiệp Tỉnh lựa chọn phát triển số doanh nghiệp lớn giữ vị trí chủ đạo ngành hàng có tiềm lợi thế; thuỷ điện, khai thác chế biến khống sản, chế biến nơng sản chất lượng cao, xi măng, chế biến nông lâm sản theo chương trình mục tiêu nơng lâm nghiệp tỉnh Tập trung phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, ưu tiên phát triển doanh nghiệp gắn với nghề làng nghề, với sản xuất kinh tế hộ gia đình - vùng tái định cư thuỷ điện Cơ cấu ngành công nghiệp: - Cơ cấu ngành: Ưu tiên phát triển thuỷ điện vừa nhỏ, ngành cơng nghiệp chế biến khống sản, nơng lâm sản ngành phục vụ nông thôn 3.2.2.4 Định hướng phát triển ngành dịch vụ Phát triển loại hình dịch vụ, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, xây dựng trung tâm thương mại chất lượng cao huyện, thị, mở rộng hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân địa bàn nông thôn, trung tâm cụm xã, tạo thêm việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chủ động hội nhập thị trường nước, thâm nhập thị trường tỉnh Bắc Lào khu vực, bước hội nhập với thị trường giới 3.3 Một số giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La năm tới 3.3.1 Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội 3.3.1.1 Nông - lâm nghiệp - thuỷ sản 3.3.1.2 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 3.3.1.3 Thương mại, dịch vụ, du lịch 3.3.3 Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ Để phát huy sức mạnh khoa học - công nghệ, cần phải thực số biện pháp cụ thể sau đây: + Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu triển khai + Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu triển khai + Nhóm ngành cơng nghệ có tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La là: công nghệ sinh học phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, chế biến + Chính sách đẩy mạnh khoa học - cơng nghệ Đề thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành đến năm 2020, quyền cấp cần phải dựa vào sức cạnh tranh thị trường đưa doanh nghiệp vào mơi trường cạnh tranh 3.3.4 Chính sách đào tạo nhân lực chuyển lao động khỏi cấu nông nghiệp sang cấu công nghiệp dịch vụ 3.3.5 3.3.6 Mở rộng phát triển tổ chức lại hoạt động loại thị trường 3.3.7 Xây dựng hồn thiện chế sách vĩ mô Nhà nước trung ương địa phương theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy nhanh nhịp độ chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế ngành vấn đề xúc Sơn La Những năm qua, Sơn La có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế Sơn La chậm, biện pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế chưa khai thác hết tiềm năng, lợi Sơn La Đề tài luận văn thạc sỹ chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La theo hướng công nghiệp hố, đại hố góp phần giải tốt số vấn đề xúc Mặc dù nhiều hạn chế, song đề tài góp phần làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Sơn La Từ đó, quan điểm, định hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La năm tới Những giải pháp đề tài đưa giải pháp Những giải pháp thực để thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sơn La Để cấu kinh tế Sơn La chuyển dịch bắt kịp với tình hình chung nước, cần có quan tâm giải chung tỉnh Trung ương Tuy nhiên, Sơn La tỉnh miền núi, nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Trung ương tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng để khai thác lợi Sơn La, xây dựng tuyến đường huyện hỗ trợ phát triển hệ thống dịch vụ Trung ương cần tạo điều kiện cho tỉnh chủ động vịêc khai thác, sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ năm trước ... bàn tỉnh Sơn La theo hướng CNH, HĐH Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế ngành 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế, phạm trù kinh. .. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH SƠN LA 2.1 Đặc điểm Sơn La ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành 2.1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội Sơn La có ảnh huởng đến chuyển dịch cấu kinh. .. dịch cấu kinh tế ngành nội ngành * Về cấu ngành - Chuyển dịch từ cấu kinh tế nông nghiệp sang cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp, từ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp sang cấu công nghiệp

Ngày đăng: 07/09/2022, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan