CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI” TÓM LƯỢC Phát triển làng nghề truyền thống là một[.]
TÓM LƯỢC Phát triển làng nghề truyền thống nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nơng thơn Theo sách phát triển làng nghề truyền thống có vai trị quan trọng phát kinh tế nơng thơn nói chung làng nghề truyền thống nói riêng Hơn nữa, trước xu tồn cầu hóa, làng nghề truyền thống gặp phải khơng khó khăn, thách thức Chính vậy, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nước ta là việc làm cần thiết, địi hỏi quan tâm quan quản lý Nhà nước mặt sách Thông qua phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số phương pháp khác đề tài sâu nghiên cứu sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Chương Mỹ, Hà Nội Trên sở nghiên cứu hệ thống lý luận quản lý Nhà nước đồng thời khảo sát thực trạng phát triển làng nghề truyền thống công tác quản lý Nhà nước phát triển làng nghề đề tài đưa số giải pháp, đề xuất nhằm hồn thiện sách quản lý Nhà nước vấn đề này, với mục đích phát triển làng nghề truyền thống địa bàn Thủ nói chung huyện Chương Mỹ nói riêng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Giải pháp sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Chương Mỹ, Hà Nội” nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường từ phía đơn vị thực tập Thông qua luận văn, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa kinh tế - Trường Đại học Thương mại cung cấp kiến thức sở kiến thức chun ngành giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Kinh tế thương mại, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Hà Văn Sự hướng dẫn tận tình suốt trình làm luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị làm việc Phịng Tài – Kế hoạch huyện Chương Mỹ suốt thời gian thực tập giúp đỡ tơi tận tình việc cung cấp số liệu nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI” 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước sách quản lý Nhà nước 2.1.2 Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống sản phẩm truyền thống 2.1.3 Khái niệm phát triển làng nghề truyền thống 2.2 BẢN CHẤT, VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀ THỐNG 2.2.1 Mục tiêu, phân loại sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 2.2.2 Đặc điểm sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 11 2.2.3 Vai trò sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống nước ta 12 2.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH NĂM TRƯỚC .14 2.4 PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 17 2.4.1 Nguyên tắc hoạch định sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống .17 2.4.2 Các sách quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống nước ta 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 20 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .20 3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.1.2 Các phương pháp phân tích số liệu 21 3.1.3 Các phương pháp khác 21 3.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG ĐẾN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 21 3.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Chương Mỹ 21 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Chương Mỹ 25 3.3 KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU SƠ CẤP .28 3.3.1 Khái quát đối tượng điều tra vấn .28 3.3.2 Nội dung phiếu điều tra vấn 28 3.3.3 Kết phân tích liệu sơ cấp .29 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THỨ CẤP .34 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ 38 4.1 CÁC KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU 38 4.1.1 Những thành công học kinh nghiệm .38 4.1.2 Những hạn chế nguyên nhân 39 4.2 NHỮNG DỰ BÁO VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 41 4.2.1 Những dự báo tình hình phát triển làng nghề truyền thống thời gian tới 41 4.2.2 Phương hướng hồn thiện sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 44 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 46 4.3.1 Giải pháp phía quan quản lý địa phương 46 4.3.2 Giải pháp phía Phịng Tài – Kế hoạch huyện Chương Mỹ 48 4.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 51 4.4.1 Kiến nghị với phủ 51 4.4.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số lượng làng nghề truyền thống tổng số lao động làng nghề truyền thống………………………………………………………………………………….23 Bảng 3.2 Số lượng làng nghề tổng số lao động làng nghề Chương Mỹ………… 24 Bảng 3.3: Giá trị sản lượng số sản phẩm chủ yếu làng nghề truyền thống………………………………………………………………………………….35 Bảng 3.4: Số lượng tổng số hộ làng nghề truyền thống………………………… 36 Bảng 3.5: Các nguồn vốn cho sản xuất làng nghề truyền thống Hà Nội…….37 Hộp 3.1 Ơ nhiễm mơi trường làng nghề truyền thống Phú Vinh…………………34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường Ghi CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KTNT Kinh tế nông thơn ODA Hỗ trợ phát triển thức TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới Official Development Assistance World Trade Organization CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI” 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt hàng đầu quốc gia phát triển nay, Việt Nam khơng nằm ngồi xu Theo xu này, lựa chọn đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) có quản lý Nhà nước Sự nghiệp CNH – HĐH kinh tế coi nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH, chủ yếu nhằm đến khu vực nông thôn Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII định hướng phát triển kinh tế đất nước khẳng định: “ Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nội dung CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Nước ta xuất phát từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu chậm phát triển Để không bị tụt hậu xa so với quốc gia khác vấn đề CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn phải thực nhiều biện pháp ” Như vậy, với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tăng suất lao động việc phát triển làng nghề truyền thống lâu đời ông cha ta hoàn toàn cần thiết [15] Để làng nghề truyền thống phát triển thực có vị trí quan trọng nghiệp CNH – HĐH đất nước địi hỏi phải có hỗ trợ Nhà nước, ngành chức thông qua công tác quản lý, sách địn bẩy kinh tế Vì q trình thực tập Phịng Kế tốn – Tài huyện Chương Mỹ tơi nhận thấy đề tài: “ Giải pháp sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Chương Mỹ, Hà Nội” đề tài mang tính cấp thiết Dựa sở lý luận thực tiễn trình phát triển làng nghề truyền thống thời gian qua khẳng định cần thiết đề tài nghiên cứu Bởi lẽ, xuất phát từ lý sau: Về mặt lý luận: Làng nghề truyền thống nét văn hóa đặc sắc người dân Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng, địa điểm du lịch văn hóa hấp dẫn, thu hút khơng du khách nước Rất nhiều làng nghề thủ cơng Hà Nội có lịch sử phát triển lâu đời, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống Nghiên cứu bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể làng nghề truyền thống Hà Nội việc làm cần thiết góp phần làm đa dạng phong phú diện mạo Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội nghìn năm văn hiến Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, Hà Nội nơi có mật độ làng nghề, phố nghề đông nước với 2.790 làng nghề chia thành 53 nhóm nghề với khoảng 200 loại sản phẩm thủ cơng khác nhau, có nhiều sản phẩm truyền thống Từ Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO), nhiều nghề thủ cơng làng nghề truyền thống Chương Mỹ nói riêng đứng trước hội mở rộng, phát triển quy mô sản xuất chiếm lĩnh thị trường nước lan rộng nhiều thị trường giới Những năm gần kim ngạch xuất mặt hàng truyền thống lên tới hàng triệu USD/năm, vai trò làng nghề truyền thống ngày khẳng định Thứ hai, Hiện nay, trước tác động q trình thị hóa diện mạo làng nghề truyền thống ngày thay đổi Để có sản phẩm có tính thương mại cao mà không làm giá trị văn hóa truyền thống việc làm phụ thuộc tay nghề người lao động yếu tố sở vật chất, nguồn vốn đầu tư… Do đó, trước tác động mạnh mẽ q trình thị hóa việc “Làm phát triển sản xuất, đưa sản phẩm truyền thống Việt vươn xa tốn khó quan quản lý chức người dân làng nghề Thứ ba, Bên cạnh thuận lợi, làng nghề truyền thống Chương Mỹ phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn như: nghề truyền thống dần bị mai một, phát triển nghề lại liền với vấn nạn ô nhiễm môi trường, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới, làng nghề lâm vào tình trạng thếu vốn, thiếu nguyên liệu sản xuất, thị trường xuất bị thu hẹp Những khó khăn đặt yêu cầu phải tìm nguyên nhân đưa giải pháp thích hợp để đảm bảo bền vững làng nghề đồng thời giúp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc làng nghề truyền thống Chình vậy, nghiên cứu làng nghề truyền thống việc làm cần thiết hữu ích, để từ đưa giải pháp định hướng việc bảo tồn phát triển làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng Từ lý trên, tơi định lựa chọn đề tài “ Giải pháp sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Chương Mỹ, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu 1.2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI Xuất phát từ yêu cầu thực tế dựa hệ thống sở lý luận quản lý Nhà nước nhận thấy vai trò tầm quan trọng sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống giai đoạn Bởi vậy, tơi xin trình bày luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Giải pháp sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Chương Mỹ, Hà Nội” Về mặt lý luận: Đề tài sâu nghiên cứu làm rõ chất, đặc điểm sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Bên cạnh đó, đề tài tập trung nghiên cứu sở hoạch định sách nội dung cụ thể sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Theo đó, đề tài trả lời câu hỏi sau: Thứ nhất, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng? Thứ hai, mục tiêu vai trị sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống? Về mặt thực tiễn: Trước ảnh hưởng xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế giới, làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng gặp phải khơng khó khăn, thách thức Mặt khác, vai trò làng nghề truyền thống phát triển KTNT quan trọng Trong cơng tác quản lý Nhà nước phát triển làng nghề nhiều hạn chế Chính vậy, sở nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống, luận văn góp phần khắc phục tồn công tác quản lý Nhà nước đồng thời trả lời cho câu hỏi sau: Thứ nhất, thành công mà công tác quản lý Nhà nước đạt được? Thứ hai, mặt tồn sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống nguyên nhân tồn gì? Về mặt giải pháp: Trên sở nghiên cứu hệ thống lý luận quản lý Nhà nước thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống, đề tài trực tiếp trả lời câu hỏi: Thứ nhất, Nhà nước cần có sách để quản lý tốt phát triển làng nghề truyền thống nay? Thứ hai, quan quản lý chức địa phương cần phải làm để thực sách quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống? Thứ ba, Phịng Tài – Kế hoạch huyện Chương Mỹ cần phải có biện pháp phát triển làng nghề truyền thống địa phương 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xuất phát từ thực tiễn quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống gặp nhiều khó khăn, điều thể mặt hạn chế