Khái niệm, đặc điểm của làng nghề truyền thống
Khái niệm
Việt Nam là đất nớc có nền văn hiến lâu đời với lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, có “rừng vàng biển bạc”, đất đai mầu mỡ, tơi tốt gắn liền với nền văn minh nông nghiệp lúa nớc Cuộc sống của ngời dân Việt Nam gắn bó mật thiết với quê hơng, làng xóm, với “cây đa, giếng nớc, sân đình”, với các lễ hội truyền thống rộn ràng Do điều kiện tự nhiên cũng nh nhu cầu của xã hội, ở Việt Nam đã hình thành nhiều làng nghề với các sản phẩm phong phú, đa dạng.
Ta có thể tiếp cận khái niệm làng nghề truyền thống theo một số phơng diện:
Xét về tính chất làng nghề: Làng nghề truyền thống là vùng chuyên sản xuất kinh doanh một hay một số loại hàng hoá, dịch vụ mà hàng hoá dịch vụ này đã có từ lâu đời, đợc lu truyền từ đời này sang đời khác, qua nhiều thế hệ của ngời dân trong vùng đó.
Xét về tỷ trọng của làng nghề trong cơ cấu ngành: Làng nghề truyền thống là làng nông thôn có các ngành nghề phi nông nghiệp chiếm u thế về số hộ, số lao động và thu nhập so với nghề nông, đợc truyền từ đời này sang đời khác tạo nên nét đặc trng của làng.
Đặc điểm
Làng nghề là một vùng chuyên sản xuất, buôn bán một hoặc một số hàng hoá, dịch vụ nào đó Điều này có nghĩa là mặt hàng đó chiếm đa số trong lĩnh vực sản xuất, buôn bán ở đó Nó đợc chuyên sâu, đợc tập trung để dần hoàn thiện và đạt tới trình độ tinh xảo Ví dụ nh gỗ Đồng Kỵ, gốm Bát Tràng, dệt lụa Hà Đông
Mặt hàng, dịch vụ của làng nghề đã có từ lâu đời ở vùng đó, nó đã trở thành nét đẹp, truyền thống của vùng. Nếu nhắc đến sản phẩm nào đó thì gắn với truyền thống của sản phẩm, cũng nh khi nhắc đến vùng nào đó ta có sản phẩm, nét đặc trng của vùng đó. ở những làng nghề việc sản xuất các sản phẩm, các mặt hàng đợc lu truyền qua nhiều thế hệ, nó có bí quyết, công nghệ và quy trình sản xuất riêng Chính điều này đã tạo ra cho mỗi mặt hàng, sản phẩm một nét đẹp riêng, một sắc thái riêng
Những làng nghề thờng tập trung vào các ngành nghề tiểu thủ công, đồ mỹ nghệ những nghề mang đậm nét văn hoá, phong tục tập quán của vùng, của đất nớc.
Ngoài những đặc điểm trên làng nghề truyền thống còn nhiều đặc điểm khác tuỳ mỗi làng, mỗi vùng Chúng cũng có những đặc điểm nh nét nghệ thuật, sự kết hợp mầu sắc
Hoạt động du lịch và sản phẩm du lịch
Từ xa xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đợc ghi nhận nh một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngời Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống văn hoá xã hội của các n- ớc Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nớc công nghiệp phát triển và đối với những nớc đang phát triển, du lịch đợc coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia Tuy nhiên cho đến nay, không chỉ ở nớc ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn cha thống nhất.
Trong “Du lịch và kinh doanh du lịch” của tiến sỹ Trần Nhạn: Du lịch là quá trình hoạt động của con ngời rời khỏi quê hơng đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là đợc thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hơng, không nhằm mục đích sinh lời đợc tính bằng đồng tiền.
Trong định nghĩa này, tác giả đã sáng tạo ra một từ khá mới lạ là “thẩm nhận” để mong muốn lột tả bản chất của vấn đề.
Theo nhà bác học ngời Mỹ Michael Coltman: Du lịch là một hiện tợng kinh tế, xã hội phức tạp, nó nảy sinh các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế có tính tơng tác giữa 4 nhóm yếu tố: khách du lịch (cầu), kinh doanh dịch vụ du lịch (cung), chính quyền sở tại điểm du lịch và dân c sở tại điểm du lịch.
Tóm lại, có thể hiểu:
- Du lịch là sự di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể, ngoài nơi c trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng.
- Du lịch là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi c trú thờng xuyên với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.
Yếu tố quan trong bậc nhất của bất kỳ hoạt động kinh doanh nào chính là sản phẩm của nó Hoạt động kinh doanh du lịch cũng nh vậy, nhng sản phẩm du lịch có những đặc điểm riêng biệt khác với sản phẩm của những ngành sản xuất khác.
Sản phẩm du lịch là tập hợp tất cả các yếu tố đợc tạo ra có thể thoả mãn những nhu cầu mong muốn của khách du lịch trong chuyến hành trình du lịch Những yếu tố đó đợc tạo ra trên cơ sở lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài nguyên du lịch.
Sản phẩm du lịch bao gồm sản phẩm du lịch đơn lẻ (do một nhà cung ứng dịch vụ du lịch tạo nên) và sản phẩm du lịch tổng hợp (do một số nhà cung ứng tạo nên) gồm ch- ơng trình du lịch từng phần và chơng trình du lịch trọn gãi.
Sản phẩm du lịch có đặc điểm:
- Sản phẩm du lịch chủ yếu mang tính chất vô hình. Đó là do trong thành phần của sản phẩm du lịch dịch vụ chiếm tỷ trọng giá trị cao (có thể chiếm tới 90% giá trị) Điều này gây khó khăn cho việc đánh giá chất lợng sản phẩm du lịch Các sản phẩm này không đợc tiêu chuẩn hoá về mặt chất lợng, nó chỉ đợc đánh giá thông qua quá trình sử dụng của du khách nên phụ thuộc rất nhiều vào đánh giá chủ quan của du khách.
- Việc tạo ra sản phẩm du lịch gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch Vì vậy, tài nguyên du lịch chính là yếu tố quan trọng đòi hỏi cần phải đợc xem xét trong quá trình xây dựng các sản phẩm du lịch Mục đích đi du lịch của du khách là để chiêm ngỡng các danh lam thắng cảnh, th giãn nghỉ ngơi trong không khí trong lành , yên ả, tìm hiểu các giá trị văn hoá tinh thần, phong tục tập quán, hoà mình vào các lễ hội truyền thống Nh vậy tài nguyên bao gồm cả tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn là yếu tố không thể tách rời trong du lịch.
- Việc tạo ra và tiêu dùng sản phẩm du lịch là trùng lặp với nhau về mặt không gian và thời gian Đặc điểm này gây khó khăn cho nhà kinh doanh du lịch trên hai góc độ:
Thứ nhất là khó khăn trong vấn đề truyền thông du lịch nh giới thiệu, quảng cáo về du lịch bởi nhà kinh doanh du lịch không thể truyền tải hết những giá trị về sản phẩm du lịch tới khách hàng Hơn nữa, các nhà kinh doanh du lịch cũng không thể đảm bảo chắc chắn về chất lợng của sản phẩm do không thể đánh giá đợc chính xác chất lợng sản phÈm.
Thứ hai nó làm cho cầu trong du lịch phân tán, du khách muốn khám phá tìm hiểu, hởng thụ phải tự tìm đến tiêu dùng sản phẩm Điều này khiến cho các nhà kinh doanh du lịch không thể chủ động trong việc khai thác và thu hút khách đến tiêu dùng sản phẩm du lịch
- Sản phẩm du lịch không thể tồn kho, không thể dịch chuyển đợc, nó tồn tại cố định về mặt không gian và thời gian Đây cũng là một điểm bất lợi của sản phẩm du lịch, nó làm mất đi tính linh hoạt thích ứng với những thay đổi của thị trờng Gây khó khăn cho nhà cung ứng trong việc hạch toán kinh doanh, tính toán chi phí khấu hao, và xác định giá thành Đồng thời cũng gây ra những trở ngại nhất định cho khách du lịch bởi họ buộc phải rời khỏi nơi c trú của mình để tìm đến tiêu dùng sản phẩm.
- Việc tiêu dùng và tạo ra sản phẩm du lịch trong rất nhiều trờng hợp chịu sự chi phối bởi yếu tố “mùa vụ”.
Tính thời vụ là sự dao động đợc lặp đi lặp lại theo chu kì kinh doanh do ảnh hởng bởi các yếu tố tác động khác nhau (yếu tố tự nhiên, tổ chức, kĩ thuật, xã hội )
Vai trò của làng nghề truyền thống với sự phát triển kinh tế và với sự phát triển du lịch
Làng nghề truyền thống với phát triển kinh tế
Hiện nay trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn kinh tế làng nghề luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng, luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm, đề cập nhiều qua các kỳ đại hội Nghị quyết 04 khoá VIII chủ trơng: “khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề truyền thống, phát triển các ngành nghề nông thôn để giải quyết việc làm tại chỗ” Tại đại hội
IX, định hớng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21, nghị quyết tiếp tục nhấn mạnh: “phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ nông thôn, hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các điểm công nghiệp ở nông thôn, các làng nghề gắn với thị trờng xuất khẩu.”
Kinh tế Việt Nam hàng ngàn năm qua phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp với nền văn minh lúa nớc Cùng với đó không thể không kể đến vai trò đáng kể của những làng nghề truyền thống, sản xuất những mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng Ngày nay, theo quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta phát triển các làng nghề cùng sự đa dạng của các làng nghề chủ yếu để khai thác thế mạnh của mỗi vùng Hiện đại hoá công nghệ truyền thống và truyền thống hoá công nghệ hiện đại là một nội dung của chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam Theo đó, các làng nghề sẽ là cầu nối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa nông thôn và thành thị, giữa truyền thống và hiện đại, là nấc thang phát triển quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá nông thôn Nh vậy, làng nghề chính là lực l- ợng chủ yếu của công nghiệp nông thôn hiện nay, là nguồn nội lực đóng vai trò quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn.
Việc đẩy mạnh phát triển các ngành nghề nông thôn nói chung và các làng nghề nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tạo ra sản phẩm phục vụ xã hội Đồng thời góp phần thực hiện có hiệu quả công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống nhân dân, tạo ra nguồn tích luỹ nội bộ cho phát triển kinh tế nông thôn, tăng cờng và nâng cao sức cạnh tranh cho các vùng nông thôn, giảm bớt sức ép bất lợi về đô thị hoá “ly nông bất ly hơng”
Hiện nay nhiều làng nghề ngành nghề truyền thống đợc khôi phục mạnh mẽ và phát triển thêm hàng trăm làng nghề mới Chỉ riêng các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng hiện có 215 làng nghề truyền thống đợc khôi phục và 516 làng nghề mới đợc hình thành và phát triển trong thời kỳ gần đây Nó đã thu hút một số lợng lớn lao động nhàn rỗi ở nông thôn Số lao động hoạt động trong các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn (cả chuyên và không chuyên) hiện có khoảng 10,9 triệu ngời chiếm 29,5% lực lợng lao động ở nông thôn cả nớc đã góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập và cải thiện đáng kể đời sống cho nhân dân lao động (Theo bài “Về chính sách hỗ trợ phát triển ngành nghề, làng nghề ở nông thôn” của tác giả Dơng Bá Phợng đăng trên Tạp chí Cộng sản số 8/2000).
Không chỉ thu hút lao động vào làm nghề, làng nghề còn tạo điều kiện cho hàng loạt các hoạt động dịch vụ ở các nông thôn khác trong vùng phát triển phục vụ cho việc sản xuất của làng nh buôn bán phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày, vận chuyển hàng hoá, đan lát góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng trong toàn vùng.
Bên cạnh đó, việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống còn tạo ra nguồn hàng xuất khẩu quan trọng và là nguồn thu ngoại tệ đáng kể đóng góp cho ngân sách địa phơng và Nhà nớc Hiện nay các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta Theo thống kê, trong mời năm của thập niên 90, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam liên tục tăng với nhịp độ rất cao Năm 1991 chỉ đạt 6,8 triệu USD, đến năm 1993 đạt 20,5 triệu USD, đến năm
1996 đạt 124 triệu USD, năm 1999 là 168 triệu USD và năm
2000 đạt khoảng 235 triệu USD, có ý nghĩa đột phá lớn để góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu quốc gia (Theo bài “Đẩy mạnh xuất khẩu thông qua phát huy lợi thế của các làng nghề truyền thống Việt Nam” của các tác giả Nguyễn Thị Dung – Trần Thị Cẩm Trang đăng trên Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam số tháng 9/2001) Trong khi đó, tiềm năng và lợi thế xuất khẩu của các làng nghề truyền thống Việt Nam là rất lớn Hầu hết các làng nghề của nớc ta đợc hình thành và phát triển từ lâu đời, có tính tập trung trong sản xuất, có nhiều đội ngũ thế hệ nghệ nhân tài hoa và thợ lành nghề cộng với sự đa dạng của các làng nghề và công nghệ truyền thống mỹ thuật cao Đồng thời, thông qua xuất khẩu những mặt hàng này, chúng ta có dịp giới thiệu với bạn bè thế giới về bản sắc văn hoá đất nớc cũng nh óc thẩm mỹ tinh tế và sự khéo léo tài ba của con ngờiViệt Nam.
Làng nghề truyền thống với phát triển du lịch
Các làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam có một sức hấp dẫn đặc biệt với du khách cả trong và ngoài nớc. Nghề thủ công ở Việt Nam có truyền thống quý báu từ lâu đời Tên của sản phẩm đợc gắn liền với tên của làng nghề, tên phố nghề Các sản phẩm thủ công truyền thống, vừa có nét độc đáo riêng biệt vừa tinh xảo, hoàn mỹ và duyên dáng là những món quà lu niệm đợc a thích đối với khách du lịch, là mặt hàng xuất khẩu tại chỗ rất có hiệu quả và tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nớc Theo số liệu và phân tích của Trung tâm thông tin thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì mặc dù đứng thứ 8 về kim ngạch xuất khẩu năm 2000 nhng các mặt hàng thủ công mỹ nghệ vẫn đóng góp 235 triệu USD vào ngân sách Nhà nớc Trong đó dẫn đầu kim ngạch là nhóm hàng gốm, sứ mỹ nghệ (100 triệu USD), mây tre đan (70 triệu USD), đồ gỗ mỹ nghệ (20 triệuUSD), thêu ren thổ cẩm (20 triệu USD), thảm các loại (15 triệu)…
Các làng nghề thủ công truyền thống mang hai yếu tố cơ bản: truyền thống văn hoá, truyền thống nghề nghiệp. Hai yếu tố ấy hoà quyện vào nhau tạo nên làng nghề Văn hoá làng nghề đã hội tụ tất cả những thuần phong mỹ tục, sinh hoạt làng xóm, tinh hoa nghề nghiệp, đoàn kết cộng đồng, tài năng nghệ thuật Trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ của các làng nghề đã biểu hiện trình độ phát triển của nền văn minh dân tộc Những ngời thợ đúc đồng thời Đông Sơn với trình độ kỹ thuật tuyệt đỉnh đã tạo nên những trống đồng Đông Sơn còn tồn tại đến ngày nay đợc coi là những tác phẩm nhạc khí bằng đồng kỳ diệu vào bậc nhất của dân tộc ta
Nh vây,việc duy trì và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống với các nghệ nhân, thợ giỏi cũng là duy trì các giá trị văn hoá dân tộc, tạo ra sản phẩm du lịch có giá trị vô hình mang tính đặc trng của Việt Nam
Ngày nay, nền văn hoá văn minh làng nghề vẫn lung linh toả sáng Những nghệ nhân, thợ thủ công giàu kinh nghiệm vẫn không ngừng sáng tạo kỹ thuật chế tác sản phẩm tinh xảo, chứa đựng hàm lợng tri thức cao Họ là những ngời giàu tâm huyết với nghề của cha ông và cũng chính họ truyền dạy nghề cho các thế hệ kế tiếp, gìn giữ nghề cổ truyền cho muôn đời sau Những công đoạn hoàn thiện sản phẩm độc đáo, riêng có của từng làng nghề cũng là điểm thu hút sự quan tâm chú ý của du khách Trong những năm gần đây, ngành du lịch nớc ta đã bắt đầu quan tâm đến việc phát triển loại hình du lịch làng nghề Một số công ty, trung tâm du lịch của Nhà nớc, t nhân hay liên doanh với nớc ngoài đã và đang tiến hành các chơng trình du lịch làng nghề theo những tuyến du lịch văn hoá và thơng mại, đặc biệt phải kể đến làng lụa Vạn Phúc (Hà tây), làng gốm Bát Tràng (Hà nội), làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) Khách du lịch trong nớc và quốc tế qua những chuyến đi đợc tận mắt thấy quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ngời thợ Họ không chỉ sửng sốt trớc sự khéo léo, tinh xảo của các nghệ nhân, trớc những thông tin thú vị về sản phẩm (lịch sử ra đời, nguyên liệu, cách tạo màu ) mà còn thích thú tìm mua những mặt hàng xinh xắn độc đáo đó Không chỉ vậy, du khách thông qua chuyến đi còn đợc hiểu biết thêm về văn hoá truyền thống, đất nớc, con ngời Việt Nam và có cơ hội hòa mình vào những lễ hội truyền thống rộn rã, đậm đà bản sắc dân tộc cũng nh đợc chiêm ngỡng những di sản văn hoá nh đình, chùa, miếu mạo Đối với du khách, đến làng nghề dờng nh là một cơ hội may mắn trong đời để có thể xem và chọn mua tuỳ thích một vài sản phẩm lu niệm độc đáo, quý lạ Còn đối với các doanh nghiệp du lịch, các nhà kinh tế thì tại đây họ có thể tìm đợc các đối tác, bạn hàng chậm chí cả cơ hội đầu t Trong thực tế, đã có nhiều hợp đồng kinh tế đợc kí kết, thực hiện có hiệu quả ngay sau chơng trình du lịch ấy Đây thực sự là một cơ hội tuyệt vời vừa để thực hiện Marketing quốc tế trực tiếp ngay tại các làng nghề Việt Nam nh vậy tiết kiệm đợc nhiều chi phí. Đồng thời, việc phát triển các làng nghề truyền thống phục vụ cho phát triển du lịch sẽ góp phần nâng cao và hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tăng cờng chất lợng đội ngũ cán bộ lao động trong du lịch Bên cạnh đó góp phần hình thành và đa dạng hoá các loại hình sản phẩm du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch văn hoá.
Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đã chỉ ra rằng làng nghề thực sự tiềm tàng những lợi ích kinh tế, văn hoá, xã hội cực kỳ quan trọng Nhà nớc không chỉ quan tâm hỗ trợ, u đãi vốn vay cho các cơ sở sản xuất và bảo trợ hàng thủ công xuất khẩu mà còn đầu t kinh phí cho các dự án quy hoạch, nâng cấp làng nghề phục vụ du lịch Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đợc giới thiệu rộng khắp trong các hội chợ, triển lãm quốc gia và quốc tế, đợc bày bán khắp nơi, đáp ứng hầu hết mọi nhu cầu sử dụng, thởng ngoạn mang tính đặc thù về nghệ thuật dân tộc của Việt Nam. ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại và phát triển hàng trăm làng nghề thủ công truyền thống, trong đó có nhiều làng nghề nổi tiếng mà tên sản phẩm gắn liền với tên làng, đợc bạn bè khắp nơi trong và ngoài nớc biết đến và là những địa chỉ lý tởng cho du lịch trong hiện tại và tơng lai: Làng lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, tranh Đông Hồ, đúc đồng Ngũ Xá, gỗ Đồng Kỵ, lụa Tân Châu
Nội dung phần này chủ yếu nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: về các làng nghề truyền thống, về hoạt động du lịch và sản phẩm du lịch từ đó trả lời cho câu hỏi vai trò của làng nghề truyền thống trong sự phát triển du lịch nh thế nào Hơn nữa từ những nghiên cứu đó xây dựng các căn cứ để đánh giá tiềm năng và thực trạng của một số làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh trong phần hai đồng thời đa ra các giải pháp phát triển làng nghề truyền thống để phát triển du lịch trong phần ba của công trình.
2 - tiềm năng, thực trạng tổ chức và quản lý làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh.
Giới thiệu đôi nét về tỉnh Bắc Ninh
Thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá IX, tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập và đi vào hoạt động theo đơn vị hành chính mới từ ngày 01 tháng 1 năm 1997 trên cơ sở chia tách tỉnh Hà Bắc (cũ), thành 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh.
Bắc Ninh nằm ở phía bắc Hà Nội, với diện tích tự nhiên gần 800 km 2 và 1 triệu dân sinh sống với tổng số lao động hơn 500 nghìn ngời Dân Bắc Ninh sống chủ yếu ở nông thôn (chiếm hơn 80%) Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ tơng đối cao, trong khi đó lao động trong công nghiệp lại quá thấp 9,21% Hàng năm dân số Bắc Ninh tăng thêm khoảng từ 1,2 đến 1,5 vạn ngời, đây vừa là tiềm năng về nguồn nhân lực vừa là sức ép về việc làm và giải quyết các vấn đề xã hội.
Nằm trong bối cảnh chung của tỉnh Hà Bắc (cũ), sau khi tái lập Bắc Ninh đứng trớc khó khăn nhiều mặt Nền kinh tế ở điểm xuất phát thấp, năm 1996 GDP bình quân đầu ngời mới bằng 3/4 mức bình quân chung của cả nớc Tốc độ tăng trởng và cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp địa phơng còn nhỏ bé, dịch vụ và kinh tế đối ngoại cha phát triển, tỷ trọng hàng hoá thấp Thu ngân sách trên địa bàn mới đáp ứng đợc khoảng 50% yêu cầu chi Kết cấu hạ tầng thấp kém, hầu hết các tuyến giao thông chính trong tỉnh và các công trình thuỷ lợi, thuỷ nông đều xuống cấp, sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết Mạng lới điện, cơ sở hạ tầng đô thị tỉnh lị nghèo nàn Quan hệ sản xuất, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn chậm đợc điều chỉnh, nên ch- a tạo đợc động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Đội ngũ cán bộ quản lý vừa thiếu vừa cha đồng bộ, lao động không có việc làm ở thành thị và lao động thiếu việc làm ở nông thôn còn ở mức đáng kể Đời sống một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng thuần nông còn khó khăn, năm 1996, số hộ nghèo đói chiếm 14,1% tổng số hộ toàn tỉnh.
Tuy nhiên Bắc Ninh cũng có những thuận lợi, trong đó đáng chú ý là: Bắc Ninh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, có diện tích tự nhiên gọn, điều kiện đất đai và khí hậu khá thuận lợi Là cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội và nằm trong hành lang của tam giác trọng diểm kinh tế phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, rất thuận lợi về giao thông và giao lu phát triển kinh tế.
Kinh Bắc trớc đây là tỉnh Bắc Ninh ngày nay, là vùng đất văn hiến, nhân dân có truyền thống hiếu học, cần cù, năng động trong làm ăn kinh tế, có nhiều làng nghề truyền thống sản xuất tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh dịch vụ. Đây cũng là nơi sản sinh ra vốn văn hoá quan họ gắn với nhiều hoạt động lễ hội truyền thống, các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng
Do đó, có thể nói Bắc Ninh có nhiều điều kiện để phát triển một nền kinh tế đa dạng, cả nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đặc biệt là du lịch văn hoá.
Ngành du lịch Bắc Ninh
Tài nguyên du lịch nhân văn ở Bắc Ninh
Trớc hết, Bắc Ninh là vùng quê văn hiến có lịch sử lâu đời, quê hơng của vơng triều nhà Lý, đây cũng là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam Bắc Ninh có tiềm năng để phát triển du lịch văn hoá Tỉnh có một hệ thống di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh dày đặc Trên địa bàn tỉnh có trên 1000 di tích, đến năm 2001 đã có 206 di tích đợc công nhân, xếp hạng: nh vậy tính trên 100 km 2 của Bắc Ninh có 24 di tích, của Hà Tây là 14, cả nớc là 2,2 di tích đợc xếp hạng.
Thứ hai, Bắc Ninh có nhiều làng nghề truyền thống nh làng nghề giấy dó, nghề mộc, nghề đúc đồng, nghề vẽ tranh Đây còn là vùng quê có nhiều lễ hội truyền thống Cả nớc có 385 lễ hội/ năm thì Bắc Ninh có 40 lễ hội: bắt đầu từ mùng 4 tháng giêng hội Đồng Kỵ, hội chùa Phật Tích cho tới
30 tháng 9 là hội thề làng Đọ Xá (thị xã Bắc Ninh) Kinh nghiệm của Malaysia và nhiều nớc châu á cho thấy rằng: bằng sự phục hồi các làng nghề truyền thống với những phong tục tập quán, những lễ hội cổ truyền đã thu hút hàng triệu khách du lịch hàng năm.
Thứ ba, Bắc Ninh có một di sản văn hoá đặc sắc là dân ca quan họ nổi tiếng, tới mức nhắc đến Bắc Ninh là ngời ta nghĩ ngay tới dân ca quan họ Sự nổi tiếng này đã v- ợt qua ngoài biên giới quốc gia Những làn điệu dân ca này đã khắc hoạ lên hình dáng đất nớc để bất cứ ai xa xứ một khi chợt thoáng nghe đều chạnh lòng nhớ về đất nớc, quê h- ơng.
Thứ t, ẩm thực là một loại hình sản phẩm văn hoá góp phần phát triển du lịch văn hoá Ngời dân xứ Bắc cũng nh ngời Việt Nam nói chung đều coi trọng cách thức ăn uống, coi đó là một phần của nhân cách và cũng là một chuẩn mực của gia phong, của mức độ phát triển kinh tế – xã hội. Không phải ngẫu nhiên từ xa đã có câu ngạn ngữ: “Ăn Bắc, mặc Kinh” Các mâm cỗ ba tầng vùng Từ Sơn, Bắc Ninh; rợu nếp Quan Đình, Đại Lâm; bánh xu xê Đình Bảng là những đặc trng ẩm thực Bắc Ninh đã nổi tiếng khắp nơi.
Có thể nói rất ít tỉnh, thành phố của Việt Nam lại có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú và mang đậm nét dân gian đất Việt nh Bắc Ninh Đây là một lợi thế mạnh cho ngành du lịch của tỉnh.
Định hớng phát triển du lịch ở Bắc Ninh
Sau khi tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập, phát triển du lịch văn hoá đợc tỉnh xác định là một hớng phát triển kinh tế – xã hội quan trọng của địa phơng Trong quy hoạch tổng thể của ngành du lịch Việt Nam tới năm 2010 đã đợc Chỉnh phủ phê duyệt, Bắc Ninh đợc xác định là một điểm tham quan trên tuyến du lịch xuyên Việt và thuộc vùng du lịch trung tâm của đồng bằng sông Hồng Các tuyến du lịch Bắc Ninh đợc gắn cùng phạm vi của trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận, một điểm vệ tinh của thủ đô Đó là các tuyến:
Thị xã Bắc Ninh – Lim – Từ Sơn – Yên Phong.
Thị xã Bắc Ninh – Hồ – Gia Bình – Lơng Tài.
Các di tích thắng cảnh chính ở thị xã gồm: Văn Miếu, thành cổ, đền bà Chúa Kho, núi Điền Sơn Lim có hội Lim, chùa Bách môn, chùa Phật Tích; Từ Sơn có: đền Đô, đình Đình Bảng Yên Phong có di tích phòng tuyến sông Cầu
Hồ có làng tranh Đông Hồ, Gia Bình có núi Thiên Thai Trên các tuyến du lịch và quanh các cụm di tích đều có các làng nghề truyền thống, gần 50 làng quan họ cổ quanh thị xã Bắc Ninh và các huyện Tiên Du, Yên Phong, Từ Sơn có các lễ héi quanh n¨m. Để khai thác các tuyến du lịch nói trên đa du lịch văn hoá trở thành ngành kinh tế quan trọng, mấy năm qua Bắc Ninh đã đầu t tôn tạo 37 di tích với số vốn trên 1,6 tỷ đồng (hỗ trợ nhân dân địa phơng) Các di tích chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích, đền Đô đợc sự giúp đỡ về kinh phí của Nhà nớc, của quốc tế, nhân dân địa phơng đã trùng tu tôn tạo đợc nhiều hạng mục quan trọng để giữ gìn và phục vụ nhân dân vãn cảnh.
Công ty du lịch tỉnh Bắc Ninh đợc củng cố, bớc đầu hoạt động có kết quả, đã mở tuyến du lịch thuyền trên sông Cầu Tỉnh đã lập dự án kêu gọi đầu t vào khu du lịch văn hoá Đồng Trầm (thị xã Bắc Ninh) và đền Đầm (Từ Sơn). Nhiều làng nghề truyền thống đợc phát triển, nhiều lễ hội cổ truyền đợc phục hồi.
Tuy vậy những việc cần làm còn rất nhiều, đòi hỏi đầu t vốn lớn Đó là phát triển các cơ sở lu trú và dịch vụ. Cần nâng cao trình độ nghiệp vụ du lịch cho cán bộ và lao động trong ngành, nhất là đội ngũ hớng dẫn viên cần đợc đào tạo cơ bản Cần thống nhất quản lý và phân công rõ trách nhiệm của cơ quan văn hoá và địa phơng trong việc khai thác sử dụng và tôn tạo bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phơng.
Các làng nghề của Bắc Ninh: tiềm năng và thực trạng phát triển
Đặc điểm của các làng nghề ở Bắc Ninh
Theo một số tài liệu thì từ thời nhà Lý cả nớc có 64 làng nghề trong đó Bắc Ninh có 14 làng nghề truyền thống. Trong mỗi thời kỳ lịch sử, làng nghề của Bắc Ninh có những chuyển biến thay đổi sản phẩm phục vụ kịp thời các nhu cầu quốc kế dân sinh, có những sản phẩm mới ra kéo theo các làng nghề mới xuất hiện, đồng thời đẩy nhanh quá trình tàn lụi của một số làng nghề không thích ứng kịp với thị tr- êng míi
Nghiên cứu làng nghề ở Bắc Ninh cho thấy các đặc điểm của làng nghề thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, về số lợng và phân bố các làng nghề: cho đến nay Bắc Ninh có 58 làng nghề, trong số đó làng nghề truyền thống là 31, chiếm tỷ trọng khá cao trong số làng nghề ở Bắc Ninh Làng nghề tập trung ở hầu hết các huyện trong tỉnh nh: Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ,Thuận Thành, Gia Bình, Lơng Tài.
Thứ hai, về chất lợng các làng nghề , có thể chia các làng nghề ở Bắc Ninh làm ba nhóm:
- Các làng nghề phát triển: đây là các làng nghề vận động phù hợp với cơ chế thị trờng, sản xuất ra một khối lợng hàng hoá lớn, kinh doanh có hiệu quả Hiện nay, nhóm này có 16/58 làng (chiếm 31%) trong đó có 15 làng nghề truyền thống gồm các làng mộc – mỹ nghệ; làng thơng mại; các làng xây dựng; làng giấy; các làng đúc đồng.
- Các làng nghề hoạt động cầm chừng: có 31/58 làng, chiếm 53%, trong đó có 12 làng nghề truyền thống Khó khăn chủ yếu của các làng nghề này là thị trờng tiêu thụ sản phẩm và khâu đầu t nên hiệu qủa kinh doanh thấp Ví dụ nh rợu Đại Lâm, gốm Phù Lãng, nhôm Văn Môn, dệt Hồi Quan.
- Các làng nghề đang khó khăn mai một: gồm 9/58 làng, chiếm 15% Đó là các làng nghề đang gặp khó khăn do sản phẩm không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng về chất lợng, mẫu mã, giá cả nên sản xuất bị thu hẹp dần mà nghề mới thì cha có Đó là làng tranh dân gian Đông Hồ, làng cày bừa Đông Suất, làng dao kéo Vát.
Thứ ba, về ngành nghề và thị trờng tiêu thụ sản phẩm: các làng nghề với nhiều ngành nghề đa dạng nh công nghiệp chế biến (49 làng), xây dựng (4 làng), thơng mại (3 làng), vận tải (1 làng), thuỷ sản (1 làng).Các làng nghề truyền thống hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, thơng mại, thuỷ sản hay vận tải tuy ít nhng có truyền thống lâu đời và nổi tiếng khắp toàn quốc nh: xây dựng Đình Cả, Nội Duệ; làng thơng mại Đình Bảng, Phù Lu; làng nuôi cá con Mão §iÒn
Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, các làng nghề đợc phân thành: làng nghề sản xuất các sản phẩm xuất khẩu: nh mộc – mỹ nghệ; hàng mây tre song; hàng thêu ren và hàng tơ tằm Các làng nghề có sản phẩm vừa tiêu dùng nội địa, vừa xuất khẩu, gồm hàng dệt may, hàng giấy, hàng chế biến nông sản, hàng gốm và rợu, mây tre đan và nón lá. Các làng nghề chỉ tiêu dùng nội địa nh thép xây dựng, dụng cụ cầm tay, mộc dân dụng, chế biến nông sản, lới vó.
Đóng góp của các làng nghề vào phát triển kinh tế Bắc
Với tổng số 278 đơn vị sản xuất tiểu thủ công nghiệp và hơn 9000 hộ kinh doanh, giá trị sản lợng hàng năm của các làng nghề chiếm hơn 40% tổng giá trị công nghiệp trên địa bàn tỉnh Làng nghề của Bắc Ninh có vai trò to lớn, đó là: tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết cho xã hội, góp phần tăng trởng kinh tế nhất là tăng trởng sản phẩm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; giải quyết việc làm cho hơn 40 nghìn lao động, không những làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân mà còn góp phần làm tăng năng lực cơ sở hạ tầng và phúc lợi xã hội chung ở nông thôn Đặc biệt làng nghề góp phần làm tăng cờng mối quan hệ sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp, là hạt nhân của quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Cho đến nay, tổng số vốn đầu t cho các làng nghề khoảng 198.700 triệu đồng (trong đó vốn tự có là 114.200 triệu đồng, vốn vay 84 triệu đồng) Giá trị sản lợng sản xuất ra còn rất hạn hẹp, nhng các tổ chức và cá nhân trong làng nghề đã hình thành đợc cách tiêu thụ của riêng mình.
Giá trị sản lợng sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề hàng năm rất lớn Chỉ tính riêng năm 1997, giá trị sản xuất đạt 193.305 triệu đồng, chiếm 74,2% tổng giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và đã đóng góp cho ngân sách tỉnh 1292 triệu đồng.
Có thể nói làng nghề tồn tại và phát triển đã góp phần không nhỏ vào đời sống kinh tế xã hội của tỉnh Vì vậy cần phải khôi phục, phát triển các làng nghề hiện có, đặc biệt với một tỉnh thu nhập chính vốn từ nông nghiệp nh Bắc Ninh.
2.3.3 Những vấn đề của các làng nghề ở Bắc
Ninh với phát triển du lịch
Hiện nay, các làng nghề ở Bắc Ninh hầu nh hoàn toàn hoạt động phát triển kinh tế Các vấn đề khác nh môi trờng, phát triển bền vững các làng nghề truyền thống để duy trì, bảo vệ bản sắc trong chiến lợc chung về phát triển du lịch của cả nớc thực sự cha đợc chú trọng tới nhiều Điều này đợc thể hiện ở các khâu cơ bản mang tính quyết định đó là: công tác tổ chức, thể chế, thị trờng tiêu thụ, lao động, kỹ thuật, bảo vệ môi trờng.
Về công tác tổ chức và thể chế:
Nh đã đề cập ở trên, về việc khôi phục và phát triển các làng nghề ở Bắc Ninh, các định hớng phát triển mang tầm vĩ mô là đã có và đã đợc quán triệt khá rõ với các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng Tuy nhiên các biện pháp cụ thể để áp dụng cho mỗi làng nghề thì dờng nh cha đợc phổ biến Tất nhiên so với những năm trớc đây thì hiện đã có sự quan tâm đúng mức hơn của các ngành, các cấp uỷ trong tỉnh cùng sự vận động của các làng để thích ứng với cơ chế thị trờng Song sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và quản lý nhà nớc đối với làng nghề vẫn còn buông lỏng, đặc biệt là đối với các làng nghề truyền thống nằm ở nhóm làng nghề hoạt động cầm chừng hoặc đang khó khăn, mai một Sự phân cấp quản lý không rõ ràng, cha có quy hoạch phát triển từng làng nghề nên mặt bằng sản xuất kinh doanh còn chật hẹp, giao thông khó khăn, cơ sở vật chất chắp vá, môi trờng không đảm bảo
Môi trờng thể chế cho phát triển làng nghề cha đợc hình thành đồng bộ và khuyến khích phát triển Thiếu nhiều chính sách khuyến khích phát triển làng nghề nh chính sách đất đai cho phát triển làng nghề, chính sách cơ cấu ngành nghề và sản phẩm, chính sách nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ Do đó trong một thời gian dài các làng nghề phát triển trong tình trạng tự phát, phải vật lộn với nhiều khó khăn.
“Quyết định số 132/2000/QĐ - TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn” của Thủ tớng chính phủ ra ngày 24/11/2000 là một quyết định ban hành một hệ thống chính sách đồng bộ cho phát triển ngành nghề ở nông thôn, chủ yếu là các làng nghề Đây là một bớc ngoặt đánh dấu sự thể chế hoá các chính sách cho phát triển làng nghề, nó tháo gỡ các cản trở trớc đây và thúc đẩy phát triển làng nghề trong thời gian tới
Nói riêng về du lịch, tuy cũng có một vài chơng trình có ghé qua một số làng nghề truyền thống nhng thực sự nó không đóng một vai trò tích cực nào nh bản thân ngành mong muốn hớng tới Hơn nữa, ngành du lịch tỉnh cần tăng cờng những hoạt động tích cực tạo ra thay đổi cơ bản tăng thêm sức hấp dẫn của các làng nghề truyền thống ngoài tiếng tăm vốn có của nó
Về thị trờng tiêu thụ
Thị trờng của các làng nghề còn nhỏ bé, bấp bênh do khả năng cạnh tranh sản phẩm của các làng nghề còn yếu. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của các làng nghề là gia công cho các doanh nghiệp ở thành thị, bán thẳng cho các chủ bao tiêu, tiêu thụ trực tiếp trên thị trờng Phổ biến là hình thức gia công và bán cho các chủ bao tiêu Sản phẩm của làng nghề tiêu thụ ở thị trờng trong tỉnh là 66% (với doanh nghiệp), 85% (với các hộ chuyên ngành nghề), 92,6% (với các hộ kiêm ngành nghề), ở thị trờng xuất khẩu là 16,7% (với doanh nghiệp), từ 2 –2,5% (với hộ kiêm và hộ chuyên ngành nghề), còn lại là thị trờng ngoại tỉnh Thị trờng nhỏ bé bấp bênh nh vậy là do:
- Khả năng tiếp cận với thị trờng của các làng nghề còn hạn chế Nhìn chung sản xuất kinh doanh của các làng nghề hiện nay là hình thức tự sản xuất tự tìm kiếm thị trờng. Các mặt hàng xuất khẩu của làng nghề chủ yếu là xuất khẩu qua các tổng công ty xuất nhập khẩu của Trung ơng và Hà Néi
- Về thị trờng xuất khẩu, trớc đây các mặt hàng đồ gỗ cao cấp và mỹ nghệ của các làng nghề Bắc Ninh đợc xuất sang nhiều nớc trong đó thị trờng tiêu thụ mạnh nhất là HàLan, Trung Quốc, Đài Loan Các nớc Đông và Tây Âu tiêu thụ rất hạn chế vì sản phẩm của ta không phù hợp với khí hậu nên th- ờng bị nứt vỡ, cong vênh, một phần là do gỗ cha đợc xử lý tốt.Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song những năm gần đây,mặt hàng xuất khẩu của các làng nghề đã dần dần tìm đợc những thị trờng mới, nhờ đó mà kim ngạch xuất khẩu tăng dần Đến năm 1997 các làng nghề tỉnh Bắc Ninh đã xuất khẩu thông qua công ty xuất nhập khẩu của tỉnh đợc những sản phẩm và trị giá xuất khẩu các mặt hàng: đồ gỗ cao cấp mỹ nghệ 2.800 nghìn USD, mây tre đan 30 nghìn USD, thêu ren 100 nghìn USD, gia công đan len 1.500 nghìn USD, may xuÊt khÈu 300 ngh×n USD
- Nội lực của các làng nghề còn thấp, khó tự vơn lên đ- ợc Kinh phí cho dạy nghề phát triển mặt hàng mới nhằm thu hút giải quyết việc làm cho ngời lao động cha đợc đầu t đúng mức.
Vốn cho đổi mới thiết bị và sản xuất kinh doanh còn rất hạn chế Vốn sản xuất kinh doanh bình quân của một doanh nghiệp là 1.035,9 triệu đồng, của một hộ chuyên ngành nghề: 20.56 triệu đồng, của một hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề: 9,18 triệu đồng Nguồn vốn tự có của một doanh nghiệp chiếm 62,35%, của một hộ chuyên chiếm 55,45% và một hộ kiêm 63,94% Vốn vay bình quân của một doanh nghiệp là 37,56%, của một hộ chuyên chiếm 44,55% và của một hộ kiêm chiếm 36,06% Trong đó, tỷ trọng vốn vay từ ngân hàng bình quân của một doanh nghiệp chiếm 76,8%, của một hộ chuyên ngành nghề 61,04% và của hộ kiêm là 72,43%
Về lao động và kỹ thuật, công nghệ:
Lao động ở các làng nghề trình độ văn hoá và tay nghề còn thấp Trình độ quản lý của đa số chủ doanh nghiệp, các chủ hộ trong làng nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh Có tới 1,3-1,6% chủ hộ không biết chữ, trình độ học vấn lớp 7-8/12, số chủ hộ cha qua đào tạo
51,5-69,8% và chủ doanh nghiệp cha qua đào tạo là 43,5%.
2.3.3 Những vấn đề của các làng nghề ở Bắc Ninh với phát triển du lịch
Một số Làng nghề truyền thống tiêu biểu của Bắc Ninh cã thÓ
Bắc Ninh có thể khai thác tốt để phát triển du lịch. Chúng ta đã biết hệ thống làng nghề ở Bắc Ninh đợc phân làm ba nhóm: các làng nghề phát triển, các làng nghề hoạt động cầm chừng và các làng nghề đang khó khăn, mai một Với khuôn khổ có hạn của bài viết chúng tôi xin phép đ- ợc đề cập tới ba làng nghề truyền thống thuộc cả ba nhóm làng nghề kể trên Đó là làng gỗ Đồng Kỵ, làng gốm Phù Lãng và làng tranh Đông Hồ.
Dù hiện trạng phát triển của các làng này đang ở mức độ nào thì các sản phẩm đợc sản xuất ra đều là những hàng thủ công dân gian hay mỹ nghệ – là các sản phẩm mà khách du lịch vốn rất hay a chuộng và để mắt tới Hớng phát triển các làng nghề truyền thống đặc biệt là các làng nghề thuộc hai nhóm sau vào phát triển du lịch xem ra rất khả thi bởi các làng nghề truyền thống vốn có đặc trng riêng về sản phẩm của mình Hơn nữa xung quanh các làng nghề này bao giờ cũng đã đợc hình thành một hệ thống làng xã truyền thống của Việt Nam và những phong tục tập quán, lễ hội đặc sắc có sức thu hút lớn với khách du lịch Một khi những sản phẩm của làng sản xuất ra không còn đợc a chuộng trong dân dụng thì biến chúng thành các sản phẩm phục vụ du lịch là hớng tốt nhất vì du lịch sẽ tiến hành xuất khẩu tại chỗ và mức giá trung bình trong ngành du lịch – dịch vụ cũng có khả năng đem lại cho ngời sản xuất mức lợi nhuận cao hơn thông thờng sản xuất phục vụ tiêu dùng.
Du lịch sẽ tạo ra sự gắn kết giữa những ngời nông dân làm thợ với thế giới bên ngoài, nâng cao trình độ hiểu biết của cộng đồng địa phơng đồng thời là cách duy trì tốt nhất văn hoá dân gian của đất Kinh Bắc khi xa Tất nhiên để tạo ra sự thành công nh mong muốn còn nhiều những khó khăn song mọi chuyện cũng đều có điểm khởi nguồn phức tạp
2.4.1 Làng chạm khắc gỗ Đồng Kỵ
Làng chạm khắc gỗ Đồng Kỵ ở thôn Đồng Kỵ, xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn Là nghề truyền thống đã có từ lâu đời, cũng nh nhiều làng nghề khác ở vùng Kinh Bắc nói riêng và cả nớc nói chung, nghề gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ cũng có thời kỳ lao đao, đặc biệt là trong cơ chế tập trung bao cấp Vào những năm 80, chỉ còn 30% số hộ làm đồ gỗ, chạm khảm truyền thống tại quê nhà Còn lại phải đi tứ xứ làm thuê hoặc chuyển sang làm nông nghiệp và các loại hàng thủ công khác nh mành trúc, mây tre đan, thảm len, cói, bẹ ngô… Gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ chỉ thực sự khởi sắc từ năm 1990 Hầu nh toàn bộ số ngời trong độ tuổi lao động đều làm nghề mỹ nghệ Trong vòng hơn 10 năm các cơ sở chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ đã có sự phát triển nhanh chóng cả về số lợng và quy mô Năm 1989, những cơ sở đầu tiên nh Việt Hà, Hng Long mới đợc thành lập thì đến nay trong thôn đã có 53 công ty TNHH và hợp tác xã, trong đó có hơn 10 cơ sở có khả năng tổ chức sản xuất với quy mô lớn, từ khâu nhập nguyên vật liệu đến hoàn thiện sản phẩm, ký những hợp đồng tiêu thụ sản phẩm có giá trị và thu hút từ
Sự hồi sinh của nghề truyền thống đã mang lại cho làng quê một diện mạo mới Ông Vũ Văn Lợng, phó Chủ tịch xã Đồng Quang cho biết: Đồng Quang đợc coi là một trong những xã giàu nhất của Bắc Ninh với 30% hộ giàu, 60% hộ khá, chỉ có 10% hộ nghèo Trong những năm gần đây, tổng giá trị sản xuất của xã hàng năm tăng bình quân 10% Năm 1999 là
93 tỷ đồng, trong đó gần 90% nguồn thu là từ tiểu thủ công nghiệp Thu nhập bình quân của ngời dân 6,8 tiệu đồng/ ngời/ năm Riêng ở Đồng Kỵ là gần 9 triệu đồng, 70% hộ có nhà tầng, trên 60% hộ có xe máy, 40% hộ có điện thoại ! 00% đờng làng, ngõ xóm đã đợc bê tông hoá Nếu trớc đây cả xã chỉ có một trạm điện thì đến nay đã có 6 trạm điện có công suất 250 – 320 KVA đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt cho trên 15 nghìn dân.
Trong khi ở nhiều địa phơng có nghề thủ công phát triển trẻ em thờng nghỉ học sớm để ở nhà phụ giúp gia đình thì ở Đồng Quang nhận thức của ngời dân đã đổi thay chiều hớng tích cực Khi đời sống kinh tế khă lên, các gia đình lại quan tâm hơn đến việc học tập của con em mình Từ năm 1990 trở về trớc, cả xã chỉ có vài ngời học hết phổ thông cơ sở thì đến năm 1999 đã có gần 50 em thi đỗ các trờng đại học và cao đẳng, hơn 300 em học hết phổ thông trung học đồng thời đã phổ cập phổ thông cơ sở. Phục vụ nhu cầu học tập của con em mình, xã có 4 trờng mầm non, trung học cơ sở, xây dựng đa vào hoạt động tr- ờng THCS Đồng Kỵ trị giá hơn 2 tỷ đồng Ngời dân có đủ công ăn việc làm, thanh thiếu niên đều đi học nên xã Đồng Quang đặc biệt là Đông Kỵ hầu nh không có tệ nạn xã hội. Làng chạm khắc gỗ Đồng Kỵ đang trên đà phát triển, các cơ sở sản xuất đều có nhu cầu mở rộng sản xuất, trong khi diện tích đất thổ c của toàn xã chỉ chiếm 293ha Đất chật ngời đông, ngoài trên 15 nghìn dân bản địa còn th- ờng xuyên có 4000 ngời của các địa phơng khác đến làm việc Nói chung làng Đồng Kỵ là một trong số ít làng nghề truyền thống đã, đang và sẽ có khả năng phát triển kinh tế vững mạnh trong lâu dài vì sản phẩm của làng nghề đang đáp ứng khá tốt nhu cầu của thị trờng
Việc truyền nghề ở Đồng Kỵ mang đậm màu sắc truyền thống Hầu hết các hộ gia đình đều khá giống nhau về mẫu mã, chủng loại Những nét hoa văn tinh tế, góc lợn, đ- ờng thẳng đợc chau chuốt cẩn thận… đem lại vẻ đẹp khác biệt của đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ.
Sản phẩm chính của làng là đồ gỗ mỹ nghệ giả cổ. Đáp ứng thị trờng của khách hàng, sản phẩm của Đồng Kỵ không còn bó hẹp trong sự đơn điệu của một vài kiểu sập gụ, tủ chè, bàn ghế… mà đã đợc bàn tay tài hoa của những ngời thợ sáng tạo ra hàng trăm kiểu dáng khác nhau Sản phẩm gồm nhiều ròng lớn, trong mỗi ròng lớn lại có các sản phẩm khác nhau với những nét độc đáo riêng Sập thì có sập vải, sập ba bông… Ghế thì có Âu á, minh quốc, guột, hoa lan tây, minh khánh, trúc rồng… Tủ thì có tủ chè, tủ tờng, tủ góc, tủ bày…
Khách hàng không khỏi bị choáng ngợp bởi các loại sa lông, tủ tờng, tủ rợu, tợng, tứ bình… đợc kết hợp hài hoà, tinh tế giữa phong cách hiện đại và nét hoa văn chạm khắc, khảm trai truyền thống Theo từng kiểu dáng, chủng loại mà giá cả của các sản phẩm cũng dao động từ 3 - 4 triệu đồng cho tới 30 - 40 triệu đồng và hơn thế nữa Do sản phẩm đa dạng, bảo đảm chất lợng, tính thẩm mỹ cao, kết hợp với sự quảng bá sản phẩm ở các cửa hàng ở các tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, TP HCM và nhiều lần tham dự các hội chợ triển lãm toàn quốc có qui mô lớn, đồ gỗ mỹ nghệ của Đồng Kỵ không chỉ đợc ngời tiêu dùng trong nớc biết đến mà còn đợc khách nóc ngoài khá a chuộng.
Một dạng sản phẩm nữa của làng chạm khắc gỗ Đồng
Kỵ là các sản phẩm mỹ nghệ với kích cỡ nhỏ nhng mang tính nghệ thuật không kém gì các sản phẩm kể trên, chúng ta tạm gọi là sản phẩm nhóm hai Đây chính là những sản phẩm mà khách du lịch rất a thích Đó là những bức chạm khảm điêu khác mà chỉ cần nhìn thấy thôi ngời ta cũng cảm thấy choáng ngọp vì những nét tinh xảo, tỉ mỉ và những hoa văn uốn lợn của nó Những bức tợng khắc con ng- ời, động vật các loại, các kiểu dáng và các kích cỡ Các bức phù điêu, câu đối, những thắng cảnh của Việt nam đợc tợng hình trên những mảnh gỗ vô tri tạo ra các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhỏ xinh, đẹp tuyệt vời! Sản phẩm loại này có sức hấp dẫn rất mạnh đối với khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế vì họ có khả năng thanh toán cao Cái khó chỉ là đa đợc các đoàn khách tới làng Đồng Kỵ, còn tới rồi thị sức mua của họ chắc chắc sẽ khá lớn Hơn nữa, mua sản phẩm ngay tại làng sản xuất rẻ hơn rất nhiều khi du khách mua chúng tại các cửa hàng ở Hà Nội hay ở các tỉnh khác Ngoài ra du khách còn có thể đợc chứng kiến qui trình chế tác tạo ra những sản phẩm mà họ đang cầm trên tay.
Sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ dành cho du lịch hoàn toàn có khả năng tạo thêm một nguồn doanh thu khá lớn Nó còn tận dụng đợc nguyên liệu thừa trong sản xuất các sản phẩm gỗ dân dụng lớn Song trên thực tế thì làng chạm khắc gỗ Đồng Kỵ cha khai thác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm loại này.
2.4.1.2 Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm: ấn tợng đầu tiên khi đặt chân tới làng Đồng Kỵ là những bãi gỗ lớn đợc chất thành từng đống cao vợt đầu ngời.
Có đủ loại gỗ: từ dổi, trắc, hơng, gụ, pơmu cho tới gỗ xoan, sà cừ… Cả làng vang lên tiếng xẻ gỗ, đục đẽo rộn ràng
Việc đầu tiên quyết định cho sản xuất có thể duy trì và phát triển đó là giải quyết tốt nguồn nguyên liệu Do việc sử dụng nguyên liệu là các loại gỗ hiếm nên đã tạo ra những khó khăn rất khó khắc phục nh: việc thiếu nguyên liệu cho sản xuất, ngời cung ứng ép giá… đe doạ tới sự phát triển của Đồng Kỵ Theo các chủ cơ sở sản xuất cho biết, để đủ nguyên liệu sản xuất thì một cơ sở mỗi năm cần khoảng
300 - 400 m 3 gỗ các loại Trên thực tế số nguyên liệu chỉ đáp ứng đợc 40 - 50% nhu cầu Việc thiếu gỗ dẫn đến hàng loạt các vấn đề phức tạp nh: phải nhập gỗ từ Lào, chi phí sản xuất tăng dấn đến giá tăng, độn gỗ kém chất lợng đã làm giảm chất lợng của sản phẩm… Để có nguyên liệu, phải khai thác gỗ từ các khu rừng lâu năm Đây thờng là những cánh rừng đầu nguồn, chúng có nhiều tác dụng lớn đối với khí hậu, môi trờng sinh thái… Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách nhằm ngăn chặn và hạn chế việc khai thác bừa bãi Đây là nguyên nhân chính làm nguồn nguyên liệu của Đồng Kỵ ngày càng khan hiếm, đòi hỏi có những biện pháp kinh tế đúng đắn, phù hợp để tháo gỡ.
2.4.1.3 Thị trờng tiêu dùng sản phẩm:
Các nhận xét và vấn đề đặt ra trong việc quản lý các làng nghề truyền thống phục vụ phát triển du lịch Bắc Ninh
Khu vực kinh tế làng nghề ngày càng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội nông thôn Làng nghề là hạt nhân của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hoá nông thôn Năm 1999 khu vực kinh tế ở làng nghề Bắc Ninh có mức tăng trởng cao, giải quyết việc làm cho 40.000 lao động, tạo ra giá trị sản lợng gấp 5,5 lần giá trị sản lợng của công nghiệp quốc doanh do tỉnh quản lý Các làng nghề đã phát triển vơn ra khỏi địa giới của một làng, một xã
Tuy nhiên khu vực làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: công nghệ sản xuất lạc hậu, mặt bằng sản xuất chật hẹp và xen kẽ trong khu dân c, gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng đến đời sống của nhân dân Các hoạt động văn hoă - xã hội không tơng xứng sự tăng trởng kinh tế, thậm chí còn rất lạc hậu, tệ nạn xã hội có xu hớng gia tăng Mặc dù sản xuất tăng nhanh nhng thu ngân sách lại không đáng kể (theo tính toán sơ bộ, số thuế thất thu của các làng nghề tới
70 đến 90%) Nhiều loại sản phẩm không kiểm soát đợc chất lợng, tình trạng sản xuất hàng nhái vi phạm bản quyền ngày càng nhiều.
Nếu không có biện pháp khắc phục mặt trái của làng nghề hiện nay sẽ làm suy giảm nghiêm trọng giá trị văn hoá và vai trò kinh tế mà nó đem lại Đây cũng là nguy cơ đe doạ đến sự phát triển lâu dài bền vững của các làng nghề truyền thống Có thể nói sự tồn tại của các làng nghề truyền thống từ xa tới nay đều mang nhiều nét văn hoá đặc trng nhng khi đối mặt với kinh tế thị trờng nhiều làng nghề truyền thống đã mai một hoặc đi theo một xu hớng khác, tên sản phẩm thì còn nhng chất lợng sản phẩm thì giảm.
Phát triển kinh tế làng nghề trong chủ trơng khuyến khích dân doanh cần có sự cụ thể hoá các chính sách, có sự hỗ trợ từ ngân sách và có quy hoạch chi tiết.
2.5.2 Các vấn đề đặt ra đối với việc quản lý các làng nghề truyền thống phục vụ phát triển du lịch:
Nghề thủ công truyền thống với những sản phẩm độc đáo không chỉ thể hiện tại khéo léo của nhân dân lao động mà còn thể hiện những t duy triết học, những tâm t tình cảm của con ngời Đây cũng là những đặc tính riêng và là sức hấp dẫn của các làng nghề truyền thống.
Hỗ trợ và khuyến khích đầu t cho các làng nghề truyền thống tham gia vào các chơng trình du lịch tạo ra một điểm thu hút du khách trong điều kiện khách du lịch muốn đợc tìm hiểu kỹ về văn hoá truyền thống nông thôn Việt Nam, là cơ hội tốt cho tiếp cận và mở rộng thị trờng. Phát triển làng nghề truyền thống theo hớng này sẽ làm tăng thu nhập của làng và góp phần bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá truyền thống.
Ngợc lại sự tham gia tích cực của cộng đồng sẽ làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch Hơn nữa, khi đợc tham gia chỉ đạo phát triển du lịch, cộng đồng địa phơng sẽ tạo ra điều kiện đăc biệt thuận lợi cho du lịch, bởi họ là chủ nhân và là ngời có trách nhiệm với chính tài nguyên và mội trờng của làng mình Sự tham gia của cộng đồng địa phơng vào hoạt động du lịch sẽ khuyến khích họ sử dụng các phơng tiện, cải tạo cơ sở vật chất của mình để phục vụ khách du lịch.
Những việc ngành du lịch Bắc Ninh cần làm ngay là tạo cho mình điều kiện đón khách thật tốt Cần tập trung đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành bởi hiện nay ở Bắc Ninh cha có một khu vui chơi giải trí nào có quy mô lớn; các khách sạn, nhà nghỉ cha thể đáp ứng đợc cho du khách có nhu cầu cao.
Dịch vụ bổ sung ở đây cần đợc hỗ trợ phát triển Để khai thác hiệu quả các làng nghề truyền thống vào phát triển du lịch cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống cơ sở dịch vụ của tỉnh bởi các làng nghề truyền thống có đặc điểm chỉ thiên về sản xuất, khái niệm làm du lịch của ngời dân hầu nh không có Vả lại, thiết nghĩ nếu đẩy mạnh phát triển dịch vụ trong các làng nghề truyền thống sẽ làm phá vỡ cơ cấu làng nông thôn Việt Nam Xét về mặt bảo tồn văn hoá đây là điều không tích cực Do vậy không nhất thiết phải xây dựng cơ sở dịch vụ tại các làng nghề. Đặc biệt cần chú trọng khắc phục ngay tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề Thực tế tình trạng ỗ nhiễm môi tr- ờng ở các làng nghề hiện nay là hết sức nghiêm trọng không chỉ ảnh hởng đến đời sống của ngời dân mà còn là một trở ngại đối với việc thu hút khách.
Tóm lại, tất cả những điều kiện trên là tất yếu để tỉnh Bắc Ninh phát triển kinh tế – xã hội - văn hoá trớc mắt cũng nh lâu dài Càng thực hiện sớm bao nhiêu thì lợi ích đem lại càng lớn bấy nhiêu Bởi chính sự phát triển của du lịch sẽ đem lại những tác động tích cực cho nền kinh tế chung của toàn tỉnh Cha kể việc làm biến đổi bộ mặt của tỉnh Bắc Ninh cũng đồng thời tạo ra những cơ hội thu hút đầu t mới thực tế và có triển vọng.
Nội dung phần này đi sâu nghiên cứu tiềm năng và thực trạng của ba làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Bắc Ninh là: làng chạm gỗ Đồng Kỵ, làng gốm Phù Lãng, làng tranh Đông Hồ Việc đánh giá đó dựa trên một số tiêu chí đợc xây dựng trên cơ sở lý luận của phần một nh : đặc điểm sản phẩm, nguyên liệu để sản xuất sản phẩm, thị trờng tiêu dùng sản phẩm và đặc biệt là làng nghề với sự phát triển du lịch Bắc Ninh Từ đó rút ra các nhận xét và vấn đề đặt ra trong việc quản lý các làng nghề truyền thống phục vụ phát triển du lịch Bắc Ninh.
3 - Một số giải pháp và đề xuất nhằm đổi mới việc tổ chức quản lý các làng nghề truyền thống để phát triển du lịch ở bắc ninh.
Định hớng phát triển làng nghề truyền thống
Lịch sử nông thôn Việt Nam tứ xa tới nay đã cho thấy rằng làng nghề truyền thống chính là mảnh đất màu mỡ nuôi dỡng, sáng tạo những giá trị vật chất tinh thần với những nét độc đáo, riêng có của dân tộc Việt Nam Do vậy các làng nghề truyền thống không chỉ là nhân tố quan trọng phát triển kinh tế đất nớc mà nó còn góp phần tạo nên tính tự hào dân tộc bởi nó phản ánh nền văn minh, văn hoá dân tộc Thực tế hiện nay cho thấy rằng các làng nghề truyền thống đã, đang và ngày càng có nhiều tiềm năng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và ổn định xã hội Nhng không thể không lo ngại trớc một thực trạng khác là rất nhiều làng nghề đang trở nên mai một, thậm chí cho đến nay có làng chỉ còn đợc nhắc đến nh một dấu tích của quá khứ Tuy nhiên việc vực dậy và phát triển các làng nghề truyền thống không hề đơn giản, nó là vấn đề có tính tổng hợp cũng nh tính đặc thù đòi hỏi phải có những định hớng cụ thể rõ ràng cho nó Để các làng nghề truyền thống có thể phát huy đầy đủ tiềm năng và phát triển có hiệu quả, cần quan tâm đến những định hớng có tính chiến lợc nh sau:
Thứ nhất, phát triển các làng nghề truyền thống gắn liền với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Đây là mối quan hệ hữu có tính hai chiều, cái này thúc đẩy cái kia phát triển và ngợc lại Làng nghề là lực l- ợng chủ yếu của nông nghiệp nông thôn hiện nay và cả trong tơng lai gần đây vẫn là nguồn nội lực quan trọng không thể thiếu trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Do đó việc phát triển các làng nghề truyền thống chính là việc chúng ta tận dụng triệt để phát huy nội lực cho phát triển cho phát triển kinh tế xã hội và điều này là hoàn toàn phù hợp với chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc ta.
Thứ hai, phát triển các làng nghề truyền thống đồng thời phải gắn liền với vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu sản phẩm Với vai trò to lớn của mình các làng nghề truyền thống đang ngày càng góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành ở nông thôn, càng ngày các ngành thủ công mỹ nghệ càng chiếm nhiều u thế hơn những ngành nông nghiệp đơn thuần làm cho bộ mặt nông thôn có nhiều khới sắc Mặt khác phải đẩy mạnh hơn nữa tỷ trọng các mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu vì đây là nguồn thu ngoại tệ không nhỏ cho ngân sách Nhà nớc.
Thứ ba, phát triển các làng nghề truyền thống phải nằm trong chiến lợc bảo tồn và tôn tạo các giá trị lịch sử văn hoá truyền thống của dân tộc Phát triển các làng nghề để phát triển kinh tế là quan trọng song nếu sự phát triển đó mà không đợc đặt trong quỹ đạo của sự bảo tồn, duy trì thì cũng vô nghĩa Đặc biệt trong xu thế hiện nay các giá trị văn hoá tinh thần ngày càng đợc coi trọng và đợc đánh giá cao.
Các quan điểm chỉ đạo trong việc phát triển các làng nghÒ truyÒn thèng
mỹ nghệ của mình đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và hoàn thành các sản phẩm của ngành du lịch Các làng nghề truyền thống và các sản phẩm của mình chính là nguồn tài nguyên vô cùng to lớn, là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh du lịch Vì vậy đây là một hớng định hớng có tính chiến lợc không chỉ trong thời gian trớc mắt mà là cho cả một quá trình lâu dài. Thứ năm, phát triển các làng nghề truyền thống phải đợc đặt trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nớc ta, phù hợp với các chính sách của Đảng Phát triển các làng nghề truyền thống phải đợc đặt trong mối quan hệ tổng hoà với các ngành, các lĩnh vực khác của đời sống kinh tế – xã hội.
3.2 Các quan điểm chỉ đạo trong việc phát triển các làng nghề truyền thống: Để thực hiện mục tiêu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiềp vào năm 2020 và để phát triển các làng nghề theo đúng nh định hớng đã đề ra thì cần quán triệt các quan ®iÓm nh sau:
Một là , nhận thức đúng vai trò của làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta và gắn sự phát triển làng nghề với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và của từng tỉnh Vai trò, vị trí của các làng nghề truyền thống là có tính lịch sử và giai đoạn ở nớc ta hiện nay khi nền kinh tế ở trình độ thấp, nhu cầu và sức ép giải quyết việc làm và tăng thu nhập rất lớn; trong khi đó nguồn lực có hạn, tiềm năng vốn và tay nghề ở nông thôn cha đợc phát huy thì phát triển làng nghề giữ vị trí quan trọng, từng vùng, từng ngành góp phần tích cc vào quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Vì làng nghề là một lực lợng sản xuất, một bộ phận hợp thành của kinh tế cả nớc nên sự phát triển nó phải đặt nó trong mối quan hệ thống nhất hữu cơ với chiến lợc kinh tế - xã hội chung của cả nớc và với chiến lợc của tỉnh.
Hai là , phát triển các làng nghề truyền thống phải kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại, coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, bản sắc dân tộc Sản phẩm của làng nghề mang dấu ấn của nền văn hoá dân tộc Việt Nam mà không có sản phẩm từ bất cứ nớc nào thay thế đợc. Vì vậy thông qua chính sách của Nhà nớc và bằng sự nỗ lực của các làng nghề cần chú trọng duy trì, bảo tồn và phát huy các sản phẩm, công nghệ có giá trị văn hoá dận tộc Tuy nhiên phải không ngừng hiện đại công nghệ và sản phẩm truyền thống để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh.
Ba là , việc khôi phục, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống phải kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái và phát triển toàn diện, bền vững nông nghiệp nông thôn
Bốn là , phát triển các làng nghề truyền thống theo h- ớng sản xuất hàng hoá, đây là sự sống còn của các làng nghề quyết định tính hiệu quả, khả năng cạnh tranh và tính bền vững của các làng nghề Mỗi làng nghề địa phơng nên tập trung vào phát triển các sản phẩm, những ngành nghề có thế mạnh về về nguyên liệu, lao động, tay nghề.
Sản phẩm của làng nghề có sức cạnh tranh với thị trờng sản phẩm trong nớc và nhập khẩu Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh để làng nghề phát triển , có động lực và có sức cạnh tranh Con đờng đi lên của làng nghề là từ hộ kinh tế gia đình là chủ yếu hiện nay, tiến tới phát triển các doanh nghiệp ở nông thôn và kết hợp các doanh nghiệp ở nông thôn với doanh nghiệp thành thị.
Năm là , phát triển các làng nghề truyền thống phải tạo đợc động lực xoá đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, tăng sức mua của ngời dân nông thôn, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Các giải pháp quản lý các làng nghề truyền thống để phát triển du lịch ở Bắc Ninh
3.3.1 Giải pháp về công tác tổ chức và quản lý các làng nghề:
Trớc hết , cần thực hiện một cách triệt để sự phân cấp, phân ngành quản lý đối với các làng nghề truyền thống nhằm tránh hiện tợng quản lý chồng chéo giữa các cấp các ngành hay hiền tợng “hoạt động tự do” của các làng nghề vì thiếu sự quản lý đồng thời phải thờng xuyên tăng cờng chỉ đạo các cấp đặc biệt là các cấp lãnh đạo địa phơng đối với việc phát triển các làng nghề, thờng xuyên tiến hành hoạt động kiểm tra giám sát vấn đề quản lý làng nghề Tuy nhiên vai trò quản lý các làng nghề giữa các cấp các ngành phải có mối quan hệ tơng hỗ lẫn nhau và phải cùng nhằm thực hiện chiến lợc phát triển chung của cả nớc cũng nh của địa ph- ơng.
Hai là , quy hoạch phát triển các làng nghề gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, vùng, tỉnh và ngành Nhà nớc cần quy hoạch phát triển và có chính sách khuyến khích phát triển theo quy hoạch của các ngành cần u tiên, ví dụ các ngành mà tỉnh có lợi thế so sánh, các ngành thủ công mỹ nghệ Hớng tiến tới trong quá trình phát triển làng nghề là phải tách khu vực sản xuất ra khỏi khu vực nhà ở và phải đảm bảo kết cấu hạ tầng, đảm bảo nhà xởng cho sản xuất, kinh doanh và bảo vệ môi trờng Phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn là giải pháp tích cực hữu hiệu để thực hiện đợc các vấn đề trên.
Ba là , cần khuyến khích phát triển đa dạng các hình thức tổ chức sản xuất Do tính sản xuất khác nhau của mỗi làng nghề và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất khác nhau mà có những hình thức tổ chức khác nhau Chính vì vậy, cần tổ chức sắp xếp lại một cách hợp lý, sẽ tạo nên sự trợ giúp lẫn nhau trong quá trình phát triển Sự hợp tác và phân công lao động là xu thế tất yếu của quá trình phát triển lực lợng sản xuất cho nên loại hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã là một trong những mô hình tổ chức thích hợp cho sự phát triển các làng nghề thủ công truyền thống.
Bên cạnh đó cần khuyến khích sự liên kết, hợp tác giữa các cơ sở sản xuất, giữa cơ sở sản xuất với các cơ quan quản lý nhà nớc, các doanh nghiệp trong vấn đề nghiên cứu thị tr- ờng, quảng cáo, phối hợp tiêu thụ nội địa và xuất khẩu tạo sức mạnh cạnh tranh khi chúng ta đã có lợi thế về nguyên liệu,lực lợng lao động, tay nghề và tổ chức quản lý, sản xuất một cách hợp lý và khoa học.
Bốn là , bản thân các làng nghề cần tích cực, chủ động tham gia vào hiệp hội các ngành nghề, thành lập liên doanh với các tổ chức xuất nhập khẩu, t vấn đầu t, xúc tiến thơng mại, văn phòng đại diện của Việt Nam ở nớc ngoài để mở ra nhiều hình thức giao lu mới và mở rộng thị trờng ra ngoài Mặt khác mỗi làng nghề phải thờng xuyên nắm bắt thông tin chính sách của Nhà nớc và kịp thời phổ biến đến các hộ sản xuất; phối hợp với cơ quan có thẩm quyền địa ph- ơng quản lý hiệu quả lao động từ nơi khác đến làm việc cũng nh an ninh trật tự tại làng nghề Đối với bản thân mỗi doanh nghiệp, hộ sản xuất trong làng nghề cần phải tham gia vào các lớp học về quản lý kinh tế để có những hiểu biết tối thiểu về quản lý, nắm vững các quy luật khách quan của nền kinh tế cũng nh quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh…
Ngoài ra, cùng với các biện pháp trên cần tổ chức, hớng dẫn việc xây dựng các hơng ớc làng xã phù hợp với đặc điểm các làng nghề, nâng cao tính tự quản trong đời sống văn hoá- xã hội tạo nên sự tiến bộ về văn hoá - xã hội ở các làng nghề, nâng cao đời sống phúc lợi các làng nghề…
3.3.2 Các giải pháp về kinh tế
Một là: giải pháp về đầu t cơ sở hạ tầng
Nhà nớc và các địa phơng cần phải tăng cờng đầu t và đổi mới chính sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội ở nông thôn Bên cạnh các giải pháp tình huống đang đợc nhiều địa phơng thực hiện một cách năng động, linh hoạt, cần thiết phải có chính sách và giải pháp tổng thể, đồng bộ về phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn Tiếp tục mở rộng, hoàn thiện và tiêu chuẩn hoá mạng lới công trình phân phối điện quốc gia đến các vùng nông thôn Tiến hành cải tạo, nâng cấp, phát triển mạnh hệ thống giao thông nông thôn bằng cách huy động vốn đóng góp của nhân dân và các doanh nghiệp với sự đầu t, hỗ trợ tích cực từ ngân sách Nhà nớc và các khoản đầu t tín dụng u đãi Tăng cờng đầu t cho việc nâng cấp các công trình, đổi mới thiết bị kỹ thuật của các trung tâm bu điện huyện, thị trấn, khu vực và hỗ trợ mở rộng mạng lới đến cơ sở, xã, thôn, điểm dân c Quy hoạch, xây dựng phát triển hệ thống các trung tâm, đầu mối thơng mại, chợ nông thôn Xúc tiến quy hoạch, xây dựng các hệ thống công trình cấp, thoát nớc, xử lý chất thải, làm vệ sinh và bảo vệ môi trờng sinh thái ở nông thôn, đặc biệt là ở các làng nghề
Hai là: giải pháp về nguồn nguyên liệu và thị tr- êng
Về nguyên liệu, trớc mắt cần sử dụng hợp lý và tái tạo lại các vùng nguyên liệu Các cơ quan chức năng cần quan tâm hớng dẫn ngời dân khai thác, sử dụng, thu mua nguyên liệu có hiệu quả Đồng thời khuyến khích và thúc đẩy việc nghiên cứu tìm ra những loại nguyên liệu có hiệu quả cao đồng thời phổ biến cho ngời dân từ đó hình thành nên những vùng nguyên liệu tập trung Đối với nguyên liệu nhập khẩu, Nhà nớc cần xem xét miễn, giảm thuế nhập khẩu Đối với nguyên liệu phải vận chuyển từ xa về cần đợc hỗ trợ thêm chi phí vận chuyển hoặc giảm bớt VAT đầu vào cho các làng nghÒ.
Về thị trờng, cần lập một cơ quan chuyên cung cấp miễn phí thông tin về thị trờng, thị hiếu, quy cách phẩm chất sản phẩm cho làng nghề Chính phủ cần tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại, qua các tham tán thơng mại, tổ chức xúc tiến thơng mại, internet, các tổ chức du lịch Hàng năm cần tổ chức các cuộc triển lãm trng bày, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ trong nớc và có sự tham dự của khách nớc ngoài Mặt khác thông qua các hình thức nh gia công đặt hàng và hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp ở thành thị với cơ sở sản xuất – kinh doanh ở nông thôn để tạo thị trờng lớn và ổn định cho các làng nghề.
Ba là: giải pháp tạo vốn
Nhằm hỗ trợ tạo lập và tăng cờng vốn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của các làng nghề cần phải thờng xuyên đổi mới các chính sách tài chính, tín dụng Nhà nớc cần tạo điều kiện áp dụng chính sách vay vốn rộng rãi đối với các hộ làm nghề truyền thống để từ đó huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân Đồng thời Nhà nớc cần tháo gỡ các thủ tục rờm rà khi vay vốn, có các chính sách u đãi về lãi suất, thay đổi định mức cho vay và thời hạn cho vay đối với các làng nghề truyền thống Mở rộng hệ thống dịch vụ tín dụng trong khu vực nông thôn, thiết lập các quỹ tín dụng phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn Tăng vốn cho vay từ các nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển, quỹ hộ trợ đầu t quốc gia, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm, ngân hàng phục vụ ngời nghèo và các ngân hàng thơng mại quốc doanh Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát các nguồn vốn vay để hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, dúng mục đích Ngoài ra, cần tranh thủ sự giúp đỡ, đầu t của các cơ quan Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế.
Bốn là: Giải pháp về đầu t
Vốn đầu t cho phát triển các làng nghề truyền thống là một trong những vấn đề thách thức cần nhanh chóng có hớng giải quyết Nhằm tăng đầu t cho phát triển các làng nghề truyền thống trớc hết cần khuyến khích các doanh nghiệp trong làng nghề truyền thống mạnh dạn bỏ vốn, nhất là những ngành nghề thu hút nhiều lao động và giải quyết việc làm tại chỗ Nhà nớc lên dành một phần vốn viện trợ, vốn vay nớc ngoài để đầu t chiều sâu cho phát triển các làng nghề truyền thống Mặt khác việc đầu t vốn phải có trọng điểm, tránh sự dàn trải Do vậy, trong thời gian trớc mắt cần đặc biệt quan tâm đến việc đầu t cho cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, nghề làm, nghề làm sắt thép… để sản phẩm của họ trong và ngoài nớc chấp nhận.
Về chính sách đầu t, trớc tiên cần u tiên vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc để hỗ trợ và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội cho làng nghề truyền thống Sự u tiên này cần tập trung vào các cơ sở sản xuất sử dụng nhiều lao động, sản xuất nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị Đối với những mặt hàng mới, sản xuất lần đầu Nhà nớc tạo điều kiện trong việc sử dụng đất đai, kho bãi để khuyến khích họ đổi mới mẫu mã.
Năm là: Giải pháp về thuế Để khuyến khích và tạo điều kiện cho các làng nghề truyền thống phát triển Nhà nớc cần bổ sung, hoàn chỉnh một số vấn để chính sách thuế theo hớng nh sau:
- Thực hiện chính sách miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp mới thành lập hộ gia đình sản xuất kinh doanh lần đầu và những sản phẩm mới đa vào sản xuất Nh- ng việc thực hiện chính sách này phải có sự phân biệt đối tợng, trớc mắt cần u tiên miễn giảm thuế đối với những làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng nguyên liệu và lao động tại chỗ…
- Để khuyến khích sự đổi mới công nghệ trong làng nghề truyền thống cần có chính sách miễn giảm thuế từ 2 đến 3 năm đối với các cơ sở sản xuất thực hiện áp dụng công nghệ mới.
Một số khuyến nghị
3.4.1 Khuyến nghị với các cơ quan quản lý Nhà níc: Đối với Trung ơng:
- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn sớm ban hành cơ chế quản lý toàn ngành nói chung và với từng lĩnh vực trong ngành nói riêng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng vì có thống nhất quản lý thì tỉnh, thành phố mới có quyết định cho từng lĩnh vực hợp lý hơn theo quy hoạch và có hiệu quả cao.
- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn sớm công bố quy hoạch và định hớng phát triển chung đối với nông nghiệp nông thôn cũng nh đối với các làng nghề để cho các địa ph- ơng làm cơ sở quy hoạch phát triển các ngành của địa ph- ơng của địa phơng mình cho phù hợp.
- Chính phủ cần có các chính sách thoả đáng về thị trờng, về đầu t, vê vốn, về tài chính, về thuế đối với các ch- ơng trình hợp tác sản xuất giữa các địa phơng với nhau nhằm khai thác triệt để thế mạnh của từng làng nghề hớng tới xuất khẩu ngày càng cao Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh:
- Cần tập trung chỉ đạo triển khai các chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về hỗ trợ phát triển và quy hoạch các làng nghề truyền thống tới tận các làng nghề một cách nhanh chóng và kịp thời.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ các dự án phát triển các làng nghề truyền thống và thu hút đầu t trong nớc, ngoài nớc.
- Cần sớm thành lập quỹ tín dụng cho các nhà đầu t hỗ trợ nguồn vốn cho các nhà đầu t sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhỏ và vừa.
- Thực hiện đồng bộ quản lý các làng nghề truyền thống song song việc thờng xuyên kiểm tra giám sát việc quản lý đó.
- Quan tâm, gần gũi với các hộ sản xuất, kinh doanh trong làng nghề để tìm cách khắc phục khó khăn, tìm hớng đi mới cho họ đồng thời quan tâm đến đời sống hàng ngày của ngời dân.
- Thờng xuyên hỗ trợ các làng nghề trong việc tịm nguồn nguyên liệu, tìm thị trờng, đạo tạo nâng cao tay nghề của ngời thợ, vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trờng. Đối với Sở Thơng mại- Du lịch Bắc Ninh:
- Cần phải thờng xuyên quản lý và tổ chức khai thác các làng nghề truyền thống để phát triển du lịch.
- Quy hoạch phát triển các làng nghề truyền thống phù hợp với quy hoạch chung của địa phơng và trung ơng Hỗ trợ và phát triển các cơ sở vật chất, kỹ thuật ở các làng nghề để phục vụ cho hoạt động du lịch.
- Hỗ trợ các dự án đầu t phát triển các làng nghề theo hớng phục vụ cho du lịch, kết hợp với các công ty du lịch, công ty lữ hành tổ chức các hoạt động giới thiệu, quảng bá sản phẩm của các làng nghề để thu hút khách du lịch và thực hiện xuất khẩu tại chỗ.
3.4.2 Khuyến nghị với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, kinh doanh lữ hành ở Việt Nam:
- Thực hiện các chơng trình quảng cáo giới thiệu với du khách trong nớc và quốc tế về các làng nghề truyền thống và các sản phẩm của làng nghề.
- Xây dựng các chơng trình du lịch thăm các làng nghề truyền thống trên cơ sở liên kết với các làng nghề, đặc biệt là việc tổ chức các lễ hội làng, tôn vinh các nghệ nh©n…
Nội dung phần này tập trung vào vấn đề đa ra các định hớng, quan điểm, biện pháp cụ thể nhằm đổi mới việc tổ chức quản lý các làng nghề truyền thống để phát triển du lịch ở Bắc Ninh trên cơ sở kết hợp chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc với các định hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và với bản thân các làng nghề.
Qua những phân tích ở trên cho thấy làng nghề truyền thống là một nhân tố vô cùng quan trọng, là nguồn nội lực cơ bản nhất cho qua trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì làng nghề là yếu tố tích cực đợc thừa nhận về mặt lý luận và thực tiễn Mục tiêu phát triển làng nghề về sản phẩm tiêu thụ, về lao động và thu nhập, về dân trí đợc đặt lên hàng đầu; các chính sách kinh tế – xã hội của Nhà nớc hớng vào mục tiêu đó, trớc hết là tạo những điều kiện vật chất nh cho thuê đât, tín dụng, từ các nguồn tài trợ quốc tế, thu ngân sách để tái đầu t vào hạ tầng kỹ thuật, xử lý ô nhiễm môi tr- ờng, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế tại khu vực Ngời lao động làng nghề khéo léo, tài hoa trong công việc và họ mong muốn các chính sách cụ thể mang lại lợi ích cho bản thân và cho làng quê.
Xét riêng trên lĩnh vực du lịch, từ lâu các làng nghề truyền thống cùng các sản phẩm của mình đã thể hiện vai trò, vị trí quan trọng trong việc hình thành và đa dạng hoá các loại hình sản phẩm du lịch Thực tế cho thấy các chơng trình du lịch tham quan các làng nghề truyền thống ngày càng thu hút đợc khách du lịch tham gia đặc biệt là khách du lịch quốc tế, bởi qua đó họ có thể cảm nhận đợc những giá trị văn hoá truyền thống vô cùng đặc sắc của dân tộc Việt Nam mà không một dân tộc nào khác có đợc Mặt khác chính hoạt động du lịch với đối tợng là các làng nghề truyền thống là một trong những hoạt động có ý nghĩa trong việc giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hoá đặc sắc của dân tộc Tuy nhiên để khai thác triệt để và có hiệu quả tiềm năng này để phát triển du lịch cần có sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý về kinh tế nói chung, các cơ quan quản lý về du lịch nói riêng với các doanh nghiệp du lịch và các làng nghề truyền thống để hoàn thiện và phát triển các yếu tố cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch tại các làng nghề để đảm bảo các điều kiện thu hút khách du lịch và đảm bảo phục vụ khách du lịch khi tham gia vào các chơng trình tham quan các làng nghề truyền thống Đồng thời tiến hành các hoạt động giới thiệu, quảng cáo các sản phẩm độc đáo của các làng nghề để thu hút khách du lịch và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề…
Bài viết này trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về các làng nghề truyền thống từ đó đóng góp một số ý kiến về việc tổ chức quản lý và khai thác các làng nghề truyền thống nhằm thúc đẩy qua trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.