Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
9,63 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRUÔNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỀN - SỸ RƯUNG a I riOC KINH TẾ QL' ỏo r ÃN ị TRỪNG Tư ĨẲró UTT.THƯVỉạN - Sự PHRT triễn làng NGHÍ TRUỳCn thống Ở Tỉnh bRc ninh thời kỳ dRỳ iiịnh CÔNG NGHlề P HOR - Hlẽ N ĐỌ I HOR LUẬN VẦN THẠC sĩ KINH TẾ I Hà Nội - 2001 i BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỞNG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN NGUYỀN - SỸ _ _ _ _ _ _ -***■ _ —_ _ _ Sự PHÁT TRIỂN LÀNG NGH€ TRUỳCn THỐNG Ở TỈNH BRC NINH TRONG THỜI KỲ DRV AỌNH CÔNG NGHlễP HOR - HỈ€N ĐRI HOR LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH sử KINH TẾ QUỐC DÂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSÍ NGUYỄN TRÍ DĨNH Tnúft Hà Nội - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các sơ' liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công hố hất kỳ cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn - Sỹ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hố - đại hố CNNT : Cơng nghiệp nông thôn CN -TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tư nhân HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế-xã hội LNTT : Làng nghề truyền thống TCN : Thủ công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XNQD : Xí nghiệp quốc doanh MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương I: VỊ TRÍ, VAI TRỊ CUA LNTT TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH- HĐH Làng nghề truyền thống tiêu chí nhận diện 1.1.1 Khái niệm LNTT 1.1.2 Các tiêu chí xác định làng nghề 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển LNTT 1.2 Vị trí, vai trị LNTT phát triển kinh tế- xã hội nông thôn 1.2.1 Khôi phục phát triển LNTT thu hút nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy trình phân công lao động nông thôn 1.2.2 Khôi phục phát triển LNTT thực tăng thu nhập người lao động, cải thiện đời song dân cư nông thôn 1.2.3 Sự phát triển LNTT thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, góp phần tăng trưởng (GDP) 1.2.4 Phát triển nghề truyền thống góp phần bảo tồn truyền thống văn hố dân tộc 1.3 Kinh nghiệm phát triển ngành nghề TTCN số nước vùng lãnh thổ Châu Á 1.1 1.3.1 1.3.2 Tình hình phát triển ngành nghề TTCN số nước Những kinh nghiệm phát triển ngành nghề TTCN số nước vùng lãnh thổ Châu Á 8 10 15 21 21 24 26 30 32 32 36 Chương II: THỰC TRẠNG LNTT TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH-HĐH (tư 1986 đến nay) 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 Tình hình phát triển LNTT trước đổi (1960- 1985) Về cấu sản phẩm cấu ngành nghề TTCN Về tổ chức sản xuất tổ chức quản lý Vốn đầu tư kỹ thuật công nghệ Về thị trường ; Thực trạng phát triển LNTT thời kỳ đổi (1986đến nay) 40 42 43 44 44 45 2.2.1 2.2.2 Những nhân tố tác động đến phát triển LNTT Thực trạng LNTT tỉnh Bắc Ninh từ 1986 đến 45 54 Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN LNTT THEO HƯỚNG ĐẨY MẠNH CNH-HĐH 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 Những quan điểm bảo tồn phát triển LNTT thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH nống thôn Phương hướng phát triển LNTT thời kỳ đẩy mạnh CNH HđH 86 Phát triển LNTT gắn với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn theo hướng đẩy mạnh CNHHĐH ' * 89 86 Khôi phục phát triển LNTT, mở mang nghề Phát triển làng nghề gắn với làng nghề văn hoá du lịch 90 Tăng cường xuất sản phẩm truyền thống 93 Phát triển LNTT sở kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại 96 Một số giải pháp phát triển LNTT tỉnh Bắc Ninh theo hưởng đẩy mạnh CNH-HĐH 97 Quy hoạch giải mặt sản xuất cho làng nghề 97 Mở rộng phát triển đồng thị trường cho LNTT 100 Hình thành khu cơng nghiêp, cụm CN-TTCN làng nghề đa nghề 106 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh 109 Đổi sách kinh tế tổ chức quản lý Nhà nước 110 cho phát triển LNTT 111 Kết luận 119 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục _ _ _ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Nghề thủ công Việt Nam có truyền thống phát triển hàng ngàn năm Truyền thống gắn liền với tên làng nghề biểu sản phẩm thủ công độc đáo tinh xảo, hồn mỹ Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ có nét riêng độc đáo tới mức tên sản phẩm kèm theo tên làng nghề làm Nhiều nghề làng nghề truyền thống Việt Nam riêng Bắc Ninh tiếng lịch sử văn hoá, văn minh Việt Nam Ở làng nghề khơng tập trung hay nhiều nghề thủ công, trở thành trung tâm sản xuất mà nơi hội tụ thợ giỏi nghệ nhân tài năng, tạo sản phẩm có sắc riêng Lịch sử phát triển nghề làng nghề Bắc Ninh luôn gắn liền với lịch sử phát triển kinh tế văn hoá nước nhà, sản phẩm thủ công mỹ nghệ không vật phẩm văn hoá hay vật phẩm kinh tế tuý phục vụ cho sống hàng ngày, mà tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hoá xã hội, mức độ phát triể’n kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Việc nghiên cứu ngành nghề thủ công, lằng nghề truyền thống có ý nghĩa to lớn q trình phát triển kinh tế nói chung phát triển TTCN nói riêng, nước ta thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH nơng thơn Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng xác định nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, có nội dung CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Do vậy, việc khôi phục phát triển LNTT nhiệm vụ quan trọng, nhằm thúc đẩy trình phân cơng lao động nơng thơn, giải việc làm, tăng thu nhập, tăng khả huy động nguồn lực chỗ, tăng nhanh khối lượng hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH Bắc Ninh tỉnh có diện tích khơng rộng, mật độ dân số cao, bình quân ruộng đất thấp xu hướng ngày giảm, lao động nông nghiệp thiếu việc làm ngày gia tăng, nên việc phát triển CN-TTCN đóng vai trị quan trọng nơng thơn Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, năm qua, sản xuất CN-TTCN, sản xuất LNTT khơi phục, khun khích bước phát triển, thu hút đầu tư khơi dậy sức mạnh thành phần kinh tế Kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn tăng cường, đời sống nhân dân ổn định cải thiện Nhiều làng nghề phát triển mạnh mẽ, giá trị sản xuất CN-TTCN tăng trưởng khá, cấu kinh tế nơng thơn chuyển dịch rõ rệt, góp phần làm thay đổi KT-XH tỉnh Tuy nhiên, thực tế đặt hàng loạt vấn đề LNTT tỉnh Bắc Ninh Đó phát triển thiếu bền vững, mặt sản xuất, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, môi trường sinh thái, vốn đầu tư, công nghệ Từ đó, địi hỏi phải có phương hưóng, giải pháp tích cực, cụ thể với LNTT nhằm phát triển thời gian tới Xuất phát từ tình hình trên, nhằm khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh vốn có truyền thống sản xuất TTCN yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, tác giả chọn đề tài: “Sự phát triển LNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH” làm đề tài nghiên cứu Mục đích đề tài - Làm rõ vị trí, vai trị LNTT q trình đẩy mạnh CNH-HĐH nông thôn - Làm rõ thực trạng LNTT q trình khơi phục phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất phương hướng giải pháp dể củng cố, phát triển LNTT theo hướng CNH-HĐH, góp phần tạo nên động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn chọn số LNTT nông thôn tỉnh Bắc Ninh làm đối tượng địa bàn nghiên cứu Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1986 trở lại đây, phát triển LNTT bối cảnh đất nước bước vào thời kì đẩy mạnh cNh-HĐH Sự phát triển LNTT trình CNH-HĐH vấn đề lớn, khó khăn phức tạp Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề góc độ kinh tê': vai trị, phương hướng sản xuất, lựa chọn mơ hình phát triển, điều kiện đại hố cơng nghề truyền thống, mở rộng thị trường, đổi quản lý Nhà nước LNTT Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, điều tra xã hội học, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh sở quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước phát triển LNTT để thực mục đích luận văn Đóng góp đê tài - Làm rõ số vấn đề lý luận vị trí, vai trị LNTT thời kỳ CNH-HĐH - Đánh giá thực trạng phát triển LNTT tỉnh Bắc Ninh thòi gian qua - Đề xuất phương hướng mội số giải pháp chủ yêu nhằm phát triển LNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH nông thôn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu gồm ba chương : Chương I: Vị trí, vai trò LNTT thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH Chương II: Thực trạng LNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH - hđh Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển LNTT tỉnh Bắc Ninh theo hướng đẩy mạnh CNH - HĐH quyền hạn tổ chức máy quản lý Nhà nước Bộ công nghiệp, Sở cơng nghiệp có nhiều điều khơng cịn phù hợp, thiếu đồng bộ, thiếu cụ thể, nên mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tỉnh khác nhau, huyện khác Đề nghị nên bổ sung sửa đổi quy định thống nước theo vùng, - Có sách khuyến khích giá điện, giá thuê đất, thuế, cho sản xuất cụm công nghiệp đa nghề làng nghề - Đề nghị Chính phủ ban hành chế độ thơng tin báo cáo doanh nghiệp địa bàn theo ngành lãnh thổ để quan quản lý Nhà nước thực tốt chức quản lý (trong doanh nghiệp cịn trực thuộc kia, ngành ngành kia) - Tăng cường đạo, quản lý Nhà nước UBND tỉnh UBND huyện phát triển cẳc ngành nghề, LNTT Trước mắt quy hoạch tổng thể, tạo môi trường, thể chế kinh doanh thuận lợi để làng nghề phát triển mạnh mẽ thời gian tói Tăng cường đạo UBND tỉnh ngành, huyện việc xúc tiến xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề theo quy hoạch dự án khả thi Khắc phục khâu, việc chậm chễ, ách tắc, phiền hà trình thực để cụm công nghiệp sớm vào hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, ý đạo thực chủ trương mở mang ngành nghề địa bàn tỉnh - Tăng cường chức cấp quyền sở việc quản lý hành chính, kinh tế trực tiếp làng nghề, doanh nghiệp, hộ sản xuất Đồng thời, sử dụng có hiệu quan hệ thể chế cộng đồng làng, xã, dòng họ nông thôn việc hiệp tác, liên kết, phát triển ngành nghề gắn với xố đói giảm nghèo Đây nét đặc trưng cộng đồng làng nghề nông thôn nước ta chế Phát triển LNTT tỉnh Bắc Nịnh có ý nghĩa quan trọng, vấn đề có tính chiến lược, bản, lâu dài, góp phần thu hút tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, chuyển dịch cấu kinh tế, xố đói giảm nghèo, đẩy nhanh q trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn./ 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh: chuyển hiến cấu xã hội định hướng giá trị nơng thơn q trình đổi kinh tế Tạp chí xã hội học, số năm 1990 Báo cáo Sở công nghiệp, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở KH-CN-MT, Hội đồng Liên minh HTX, Ban kinh tế tỉnh Bắc Ninh, Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Hải Phòng, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc Hà Tây Báo cáo kết năm triển khai thực Nghị 04NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển làng nghề TTCN (6/1998-9/1999) uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tháng 12 năm 1999 Báo cáo tổng hợp ý kiến hội thảo chế, sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành nghề truyền thống ngày 23 tháng 12 năm 1999 Bắc Ninh- Nhóm doanh nghiệp Ban nghiên cứu TTg CP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Ngành nghề nông thôn Việt Nam 1997 Nhà xuất Nông nghiệp, 1998 Phạm Gia Biền, Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn-Sử-Địa, Hà Nội 1957 Cacmac- F Angghen Hệ tư tưởng Đức Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Doan, Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia Dự thảo định hướng quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Thời kì 1997-2000 uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở công nghiệp Bắc Ninh, tháng 05 năm 1997 10 Dự thảo Quy hoạch phát triển KT-XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Sở kế hoạch đầu tư - Bắc Ninh, tháng 11 năm 1998 123 11 Lê Đăng Doanh, Đổi kinh tế số vấn đề xã hội Việt Nam Tạp chí xã hội học, số Năm 1990 12 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận, Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển LNTT, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1997 13 Đỗ Thái Đồng, Nghiên cứu sở khoa học để xác lập sách phát triển nơng thơn ngoại thành q trình CNH-HĐH, Sở khoa học cơng nghệ mơi trưịng,Trung tâm khoa học xã hội nhân vãn Tp Hồ Chí Minh, năm 1998 14 Mạc Đường, Làng xã châu Việt Nam Viện khoa học xã hội Tp HỒ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh -năm1995 15 Nguyễn Điền, Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nước châu Á Việt Nam, Trung tâm kinh tế châu Á- Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1997 16 Mai Thế Hởn, Phát triển LNTT vùng ven Thủ đô Hà Nội, Luận án TS, Hà Nội 2000 17 Tô Duy Hợp, thực trạng xu hướng hiến đổi cấu xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ nay, Tạp chí xã hội học, số 4, năm 1990 18 Phan Văn Khải, Phát triển công nghiệp công nghệ nhằm đẩy tới hước CNH-HĐH, Bài phát biểu lớp bồi dưỡng giáo viên MácLê Nin - Tp Hồ Chí Minh ngày 16-8-1994 19 Duy Kiên, Cơ hội cho làng nghề Bắc Ninh, báo Nhân Dân 20 Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Bảo tồn phát triển LNTT Việt Nam, Bộ công nghiệp UNIDO, tháng 8-1996 21 Tương Lai, Một số vấn đề xã hội nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, Tạp chí xã hội học số 4, năm 1997 22 Chử Văn Lâm, Ảnh hưởng yếu tố truyền thống tổ chức sản xuất nông nghiệp, Nxb KHXH, 1991 23 Nguyễn Phan Lâm, Chức hoạt động ngành nghề nông thôn nay, Tạp chí xã hội học, số 1, năm 1987 24 Nguyễn Thiện Luân, phát triển ngành nghề nông thôn nước ta, Tạp chí KTNN, tháng 4/1998 124 25 Ngành nghề nông thôn Việt Nam 1997- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp 26 Nghị 04 NQ-TU Tỉnh uỷ Bắc Ninh phát triển làng nghề TTCN, Tỉnh uỷ Bắc Ninh, năm 1998 27 Nghị 12 NQ-TU Ban thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng, phát triển khu công nghiệp, cụm CN- TTCN, Tỉnh uỷ Bắc Ninh, năm 2000 28 Nghị quyế't Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ 15, Văn phờng Tỉnh uỷ Bắc Ninh, tháng 11 năm 1997 29 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ 16, Văn phờng Tỉnh uỷ Bắc Ninh, tháng năm 2001 30 Nguyễn Đức Năng, Vê' nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống Việt Nam, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, tháng 8/2000 31 Phương hướng giải pháp phát triển làng nghề TTCN tỉnh Bắc Ninh thời kì CNH- HĐH, Sở cơng nghiệp Bắc Ninh- 1998 32 Vũ Huy Phúc, Làng nghề thời đại mới, 1996, Xây dựng tiêu chí làng nghề phát triển làng nghề Hà Tây nay, Sở Công nghiệp Hà Tây, năm 1999 33 Pierre Gourou, Les Paysans du Delta Tokiois {Nông dân Đồng Bắc Bộ), Mounton La Haye, Paris, 1936, Bản dịch tiếng Việt thư viện xã hội học, ký hiệu LL.132,189,190 34 Lê Phương, Vài nét đổi nhóm hộ nơng nơng thơn miền Bắc, Tạp chí xã hội học, số 4, năm 1993.' 35 Dương Bá Phượng, Lăng nghề - thành tố quan trọng công nghiệp nông thôn cần hảo tồn phát triển, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, SỐ 266 tháng 7/2000 36 Lương Xuân Quỳ, Những pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoấ đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ, Nxb Nông nghiệp 37 Trần Quý, Sức sống làng nghề-Báo Thanh tra 18/10/2000 38 Sở Công nghiệp Hà Tây, Xây dựng tiêu chí làng nghề phát triển làng nghề Hà Tây nay, Hà Tây 1999 125 39 Đỗ Tiến Sâm, Az nghiệp hương trấn nơng thơn Trung Quốc, Nxucít hản Khoa học- Kã hội Hà Nội, 1994 40 Nguyễn Sỹ, Trưởng Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Bắc Ninh, Một số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Ninh - Tạp chí Giáo dục lý luận 9.1997, Phân viện Hà Nội 41 Nguyễn Sỹ, Bí thư Huyện uỷ Tiên Sơn, Hà Bắc, Các pháp huy động vốn dân Tiên Sơn- Hà Bắc, Tạp chí Việt Nam- Đơng Nam Á 42 Nguyễn Sỹ, Bí thư Huyện uỷ Tiên Sơn, Hà Bắc, Tiên Sơn chuyển dịch cấu kinh tế, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, số 51, ngày 20-12-1996 43 Nguyễn Sỹ, Bí thư Huyện uỷ Tiên Sơn, Hà Bắc, Tiềm Tiên Sơn hướng chọn, Tạp chí Cộng sản 9-1996 44 Nguyễn Sỹ, Trưởng Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Những giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH huyện Tiên Sơn- Bắc Ninh,Tạp chí Giáo dục lý luận 2.1997 45 Lê Đình Thắng, Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, năm 1998 46 Nguyễn Ty, Một số vấn đè hản phát triển TTCNỞ nông thôn Hà hắc, Luận án PTS, Hà Nội 1991 47 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng CSVN Nghị Hội nghị TW khoá VII, Hội nghị TW khoá VIII 48 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng CSVN, Vãn phòng TW Đảng, tháng nãm 2001 49 Việt Nam vươn lên thử thách, Báo cáo kinh tế Ngân hàng Thế giới, Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 7-8/12/1998 50 Trần Quốc Vượng, Nghề - Làng nghề - Phố nghề Hà Nội, Đề tài cấp thành phố 51 Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, 1998 126 r kjjz \ 'í Jv&N fkiiii ifSj |«g |s>aillskiJ [7*41 WN \ Ị1 linh Anh: MAI PHƯƠNG Nghệ nhân bắt dâu tù lũa tuói nho mà cần mần, thông minh dày sáng tạo Nghệ nhân Nguyễn Viet Lăm say sứa với công việc Ảnh: LƯƠNG HĂNG Sán phắm đúc đong Vại Bái (Gia Luvng) Hội chạ thuvng mại - du lịch Bắc Ninh lăn thú nhàt Ảnh: XUÂN PHÚ Chạm khảm trang trí mặt hàng đồng Đại Bái-Gia Binh _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ "Ruộng bíí bê khơng nghe tay", cac cụ ta nói hay that Càng ngáin thay (lung "Cái láng Đồng Ky này, binh quan dãt ruộng chưa day 200 m2/người, nêu khOng có nghe chạm khác gổ cha Ong đổ lại, thi đâu mà (lói chúng tơi đoi hơn, dâu mà chet thi chẽt trướcl" ũng Viồn nói tiep nhung lởi cát tư gan ruột, dế ton vinh cál nghê truyÉn thũng quo Ong, cúu cánh cho người dan nơi (lây (XEM TIẾP TRANG 3) ■' ■ Bài Và ảnh:TưkN PHONG, THÊ HUÁN Lao động nông tliõn chừ vific lam Láng Dông Ky (Dác Ninh) ... thủ công nghệ truyền thống - Làng nghề truyền thống: làng có 50 hộ có từ 1/3 số hộ lao động làm nghề truyền thống Xã nghề truyền thống: xã mà khơng có làng mà có nhiều làng làm nghề truyền thống. .. phát triển LNTT, mở mang nghề Phát triển làng nghề gắn với làng nghề văn hoá du lịch 90 Tăng cường xuất sản phẩm truyền thống 93 Phát triển LNTT sở kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại. .. nghề thủ công truyền thống 18 khôi phục phát triển, đồng thời mở rộng, phát triển thêm nhiều làng nghề địa phương Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH nước có 1000 làng nghề,