Thực trạng và giải pháp phát triển một số nghề truyền thống có sự tham gia của phụ nữ nông thôn trong thời kỳ đổi mới

114 0 0
Thực trạng và giải pháp phát triển một số nghề truyền thống có sự tham gia của phụ nữ nông thôn trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Lê Thị Thuỷ ) Tư ■■ ■ ị Kli ■ i ■ ■ V ' ’ ' T ư' ưp AN - TƯL;Ạe rự HĨU ViậN ' THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CÓ Sự THAM GIA CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ Đồi LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà nôi - năm 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Qưốc DÂN Lê Thị Thuỷ TP! r) í' ' ri O'*-' i,G O TRUNG TÁM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN MỘT SƠ' NGHỀ TRUYỀN THỐNG CĨ Sự THAM GIA CỦA PHỤ■ NỮ NÔNG THÔN ■ TRONG THỜI KỲ Đổi MỚI CHUYÊN NGÀNH: Lịch sử Kinh tế quốc dân Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Quý TH Hà nội - năm 2001 * I Mưc LUC Mở đầu Chương - Nhưng vấn đề lý luận thực tiễn vể khôi phục phát triển nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nịng thơn Việt nam 1.1 Khái quát nghề truyền thống 1.1.1 Khái niệm nghề truyền thống điều kiện bàn hình thành phát triển làng nghề 1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật nghề truyền thống, 10 1.1.3 Vai trò nghề thủ công truyền thống 13 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề truyền thống Việt Naml 1.3 Vai trò phụ nữ bong phát triển nghề truyền thống nông thôn .20 1.3.1 Phụ nữ lực lượng đông đảo nông thôn, nguồn lao động dồi nghề truyền thống 20 1.3.2 Phần lớn nghề truyền thống nông thôn phù hợp với đặc điểm lao động nữ 21 1.4 Kinh nghiệm phát triển nghề truyền thống số nước ưong khu Vực22 1.4.1 Tình hình phát triển nghề truyền thống số nước 22 1.4.2 Bài học kinh nghiệm nước 28 Chương - Thực trạng sơ nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nông thôn Vạn Phúc Kim Chính 31 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã nghiên cứu có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nghề truyền thống 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Điều kiện đất đai 32 2.1.3 Điều kiện dân số lao động 33 2.1.4 Điều kiện sở hạ tầng 33 2.1.5 Các điều kiện xã hội 33 2.1.6 Đánh giá chung tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã đến phát triển nghề truyền thống35 2.2 Khái quát trình hình thành phát triển nghề truyền thống Vạn Phúc Kim Chính 36 2.2.1 Nghề dệt đan sản phẩm từ cói Kim Chính, Ninh Bình 36 2.2.1.1 Khái quát trình phát triển thời kỳ trước đổi 36 2.2.1.2 Thực trạng trình phát triển thời kỳ đổi 37 Á 2.2.2 Nghề dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc Hà Tây 45 2.2.2.1 Khái quát trình phát triển trước thời kỳ đổi 45 2.2.2.2 Thực trạng trình phát triển thời kỳ đổi 47 2.3 Thực trạng số nghề truyền thống qua kết điều tra Vạn Phúc Kim Chính năm 1999 52 2.3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh .52 2.3.1.1 Về đầu tư vốn: 52 2.3.1.2 Về tư liệu sản xuất cho hoạt động làng nghề 57 2.3.1.3 Vấn đề tiêu thụ sản phẩm 58 2.3.1.4 Về lao động việc làm làng nghề " 60 2.3.1.5 Về thu nhập & đời sống gia đình làm nghề truyền thống 67 2.3.2 Vai trò phụ nữ hoạt động sản xuất kinh doanh 70 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nông thôn 76 2.3.3.1 Những kết chủ yếu 76 2.3.3.2 Những khó khăn nguyên nhân tồn 81 Chương - Quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nịng thơn 85 3.1 Quan điểm phương hướng khôi phục, phát triển nghề truyền thống 85 3.1.1 Khôi phục phát triển nghề truyền thống phải gắn với q trình cơng nghiệp hố, đại hố 85 3.1.2 Khôi phục phát triển nghề truyền thống phải đem lại hiệu kinh tế-xã hội 86 3.1.3 Khôi phục phát triển nghề truyền thống phải đặt cấu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn hợp lý 87 3.1.4 Khôi phục phát triển nghề truyền thống phải đôi với xây dựng phát triển nông thôn mới, giữ gìn phong mỹ tục, sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái 88 3.1.5 Phương hướng phát triển 89 3.2 Một số giải pháp khôi phục phát triển nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nơng thôn 91 3.2.1 Các giải pháp 92 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức vai trò nghề thủ công truyền thống 92 3.2.1.2 Lập quy hoạch trì phát triển ngành nghề truyền thống nước địa phương 92 3.2.1.3 Tiếp tục hoàn thiện chế, sách tăng cường vai trị quản lý nhà nước phát triển nghề truyền thống 93 3.2.2 Khuyến nghị Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 101 Kết luận 104 Tài liệu tham khảo 107 MỞ ĐẨƯ 1, TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI LUẬN VĂN Trong năm đổi mới, đạt thành tựu quan trọng q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Mới đây, Việt Nam coi quốc gia thành công việc hạ nhanh tỷ lệ đói nghèo từ 35% xuống cịn 8% Hàng năm nông thôn tạo lượng nông sản sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đáp ứng nhu cầu dân cư, phục vụ phát triển đất nước xuất với xu hướng ngày tăng Trong nông thơn, ngồi nơng nghiệp ngành sản xuất chính, nghề thủ cơng truyền thống đóng vai trị quan trọng Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định đường lối phát triển kinh tế nông thơn, nhấn mạnh: “Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu, thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất ” [19,22 ] Tuy nhiên, nhìn lại trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn sau 10 năm thực sách đổi mới, thấy phát triển ngành nghề nơng thơn, đặc biệt nghề thủ công truyền thống, thu hút nhiều lao động nữ đứng trước khó khăn, thách thức, vấn đề đặt cần nghiên cứu như: - Sự tác động mạnh mẽ chế thị trường tạo nên phát triển ngành nghề nông thôn ngày đa dạng nhung không cân đối vùng, miền thành phần kinh tế - Tốc độ phát triển hộ tiểu thủ công nghiệp, sở ngành nghề nông thôn vài năm gần có xu hướng chậm lại, nhiều nghề truyền thống bị mai thu hẹp quy mô sản xuất gặp khó khăn cạnh tranh, tìm thị trương tiêu thụ thay đổi phương hướng sản xuất kinh doanh - Do thiếu vốn việc làm, nhiều lao động nam giới nông thôn phải thành phố kiếm sống Vì vậy, người phụ nữ nơng thơn phải gánh vác cơng việc gia đình hầu hết công việc lao động sản xuất khác, có hoạt động nghề thủ cơng truyền thống Thực tế đó, mặt khẳng định vai trị người phụ nữ nông thôn, mặt khác đặt vấn đề cần giải lý luận thực tiễn để lao động nữ tham gia phát triển nghề thủ công truyền thống địa phương Trên thực tế, có nghiên cứu nghề thủ công truyền thống địa phương góc độ khác nhau, chưa tồn diện, đặc biệt, nghiên cứu vai trò phụ nữ trình phát triển nghề truyền thống nơng thơn chưa thực Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nông thôn thời kỳ đổi mới' nhằm góp phần giải vấn đề đặt ■ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn khôi phục phát triển số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nơng thơn - Đánh giá thực trạng số nghề truyền thống số địa phương thuộc tỉnh phía Bắc Việt Nam có tham gia phụ nữ; vai trị phụ nữ việc trì phát triển nghề truyền thống - Đề xuất quan điểm, giải pháp việc giữ gìn phát triển nghề truyền thống hỗ trợ giúp đỡ phụ nữ phát huy vai trò phát triển nghề làng nghề truyền thống nói chung, điểm nghiên cứu nói riêng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu Luận văn chọn số nghề truyền thống (các nghề tiểu thủ cơng nghiệp) có tham gia phụ nữ nông thôn làm đối tượng nghiên cứu Từ tìm giải pháp thúc đẩy phát triển nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nông thôn Phát triển nghề truyền thống nông thôn gắn với việc nghiên cứu tham gia phụ nữ vấn để lớn phức tạp Vì vậy, để có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu, luận văn tập trung nghiên cứu hai làng nghề truyền thống thu hút đông đảo lao động nữ nông thôn vùng Đồng sơng Hổng Đó nghề dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc, Hà Tây nghề dệt chiếu cói Kim Chính huyện Kim Sơn, Ninh Bình Luận văn tập trung nghiên cúu tình hình nghề truyền thống trình chuyển đổi chế quản lý thời gian từ 1986 đến nay, đặc biệt từ 1993 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Vân dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic, kế thừa kết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Ngồi ra, ln văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp thống kê + Phương pháp chuyên khảo + Phương pháp toán sử dụng chương trình xử lý tin học + Phương pháp tổng hợp phân tích Để có số liệu chuyên sâu, luận văn điều tra toàn diện 200 hộ gia đình làm nghề truyền thống xã Vạn Phúc, Tỉnh Hà Tây xã Kim Chính huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình NHŨNG ĐĨNG GĨP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN 5.1 Hệ thống hoá vấn đề phát triển số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nơng thơn vai trị phụ nữ phát triển số nghề truyền thống 5.2 Phân tích thực trạng số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ; đánh giá vai trò phụ nữ việc trì phát triển nghề truyền thống địa phương nghiên cứu 5.3 Đề xuất số quan điểm, giải pháp phát triển nghề truyền thống hỗ trợ phụ nữ phát triển nghề làng nghề truyền thống NỘI DUNG LUẬN VĂN Tên luận văn: Thực trạng giải pháp phát triển số nghề truyên thống có tham gia phụ nữ nông thôn thời kỳ đơi Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nông thôn Việt Nam Chương 2: Thực trạng số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nông thôn Vạn Phúc Kim Chính Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nông thôn CHƯƠNG MỘT NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỂ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGHỀ TRUYỂN THỐNG CÓ Sự THAM GIA CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ TRUYÊN THỐNG 1.1.1 Khái niệm vê nghề truyền thơng điều kiện hình thành phát triển làng nghê + Khái niệm nghề truyền thống Trong lịch sử kinh tế quốc gia, nông nghiệp hoạt động thủ công nghiệp thường hồ quyện với nhau, thủ cơng nghiệp mang tính chất nghề phụ người nơng dân Sự phát triển nông nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy phân công lao động xã hội, tách thủ công nghiệp thành ngành nghề độc lập Do đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, xã hội khác mà nhiều vùng có ngành nghề thủ công nghiệp tiếng truyền từ đời sang đời khác [13, 32] Lịch sử phát triển làng nghề thủ công truyền thống cho thấy: ngành nghề có q trình phát triển tương đối lâu dài, có nghề lưu truyền nhiều kỷ Những nghề truyền thống thường truyền phạm vi làng nghề có ơng tổ nghề, dân làng ghi cơng ơn thờ phụng từ đời sang đời khác Bên cạnh hộ chuyên làm nghề truyền thống có hộ kết hợp nghề truyền thống với sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, nghề thủ cơng truyền thống thường gắn với khái niệm “làng nghề” chủ yếu nghề tiểu thủ công nghiệp Bên cạnh khái niệm làng nghề thuật ngữ “xã nghề” xuất năm gần Xã nghề dùng để địa phương (phạm vi xã) mà thịng, có sách nghệ nhân Đối với thị trường nước cần có biẹn pháp hữu hiệu ngăn chặn hàng nước xâm nhập trái phép, trốn lậu • thuế tràn lan gây cản trở cho sản xuất nước Tô chức hướng dân, đạo thực tốt sách hành liên quan đên phát triển nghề truyền thống, làng nghề truyền thống: Hiện nhà nước có số sách chương trình có liên quan đến việc phát triển ngành nghề thủ cồng truyền thống như: - Luật khuyến khích đầu tư nước (luật sửa đổi số 03/1998/QH10) - Nghị định số 51/1999/NĐ-Cp ngày 8/7/1999 phủ quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư nước - Quyết định số 50/QĐ - TTg ngày 24/3/1999 Thủ tướng phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo dạy nghề 1999-2000 - Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn (số 237/1998/ QĐ-TTg ngày 03/12/1998 Thủ tướng phủ) có nội dung giải nước môi trường cho làng nghề - Chương trình khuyến nơng chế biến nơng lâm sản phát triển ngành nghề nông thôn, Nghị định số 13/CP ngày 2/3/1993 phủ - Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Quyết định số 133/1998/QĐ/TTg ngày 23/7/1998, có “ Dự án hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề” Nhưng nội dung hệ thống sách hành thủ tục hành để thực sách cịn phức tạp Mặt khác, đa số hộ/ sở sản xuất ngành nghề không cung cấp đầy đủ thông tin chưa biết thủ tục cần thiết để hưởng sách khuyến khích có suy nghĩ, tính tốn lập phương án phát triển sản xuất kinh doanh 94 ■ thị trường: Thị trường tiêu thụ sản phẩm yếu tố quan trọng để trì, phát triển nghề thủ công truyền thống địa phương, • ngành nghề Nhà nước, cần tích cực tạo điều kiện cho nhà sản xuất, sản phẩm địa phương tham dự hội chợ, triển lãm nước Đây hội thuận lợi để giới thiệu sản phẩm với khách hàng, tìm bạn hàng để hỗ trợ ngành nghề, địa phương khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước [20,19] Cần tổ chức thành lập hiệp hội nghề truyền thống nhằm tạo hội thuận lợi cho nhà sản xuất trao đổi thông tin thị trường, giá cả, nguồn nguyên liệu Trước mắt, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ, sở ngành nghề thu mua nguyên liệu cách tổ chức xây dựng ngành cồng nghiệp khai thác xử lý nguyên liệu để cung ứng cho làng nghề truyền thống Mở rộng phương thức bán hàng xuất sản phẩm ngành nghề thủ công truyền thống theo phương thức: bán hàng trả chậm, gửi bán hàng nước ngồi có bảo lãnh tín dụng ngân hàng quỹ hỗ trợ xuất Nâng cao vai trò hoạt động thương vụ nước có quan hệ kinh tế trị với nước ta Cần quan tâm hình thành tổ chức dịch vụ, cung ứng nguyên vật liệu bao tiêu sản phẩm thông qua Nhà nước, dần bước thay chủ hàng độc quyền thu gom bao tiêu sản phẩm để ép giá, đặt giá thấp đối vói người sản xuất Tạo nên mối liên kết, tránh cạnh tranh không lành mạnh, hỗ trợ phát triển, phát huy tối đa tiềm sở, cá nhân Về lâu dài, cần khuyến khích mờ rộng dịch vụ thu gom tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tìm thị trường cách giải thủ tục nước quan hệ giao dịch 95 ■ thông tin: Cần thành lập trung tâm tư vấn có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin, tư vấn, môi giới giúp nhà sản xuất, ’ nắm bắt thị hiếu nhu cầu khách hàng, kịp thời thay đổi mẫu mã đáp ứng thị trường nước ký kết hợp để hàng Việt nam đủ sức cạnh tranh với nước Hỗ trợ làng nghề truyền thống tiếp cận thị trường nước cách cung cấp thông tin thị trường phương tiện thơng tin đại chúng; hỗ trợ 50% chi phí quảng cáo, thuê gian hàng triển lãm nước nước ngoài; cho quyền đăng ký kinh doanh xuất nhập trực tiếp; xây dựng khu triển lãm giới thiệu -sản phẩm nghề truyền thống - Về vốn: Vốn điều kiện quan trọng giúp sở sản xuất, hộ gia đình có điều kiện đầu tư, mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, giảm sản xuất thủ công, tăng suất lao động, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh gồm nhiều nguồn: vốn tự có vốn vay Bên cạnh việc mở rông sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất tăng cường vốn tự có, Nhà nước cần có sách ưu tiên cho vay vốn số lượng vốn vay, thời hạn vay đủ cho chu kỳ sản xuất, giảm bớt thủ tục phiền hà, quy định chấp hợp lý, ưu đãi lãi xuất để sở vay vốn lưu động với số lượng lớn cho phát triển nghề truyền thống [18,74] Cho hộ sở ngành nghề vay vốn trung hạn dài hạn để đổi mói cơng nghệ, thiết bị phát triển sản xuất Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống quỹ bào lãnh tín dụng để chia xẻ rủi ro với ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi dân Đặc biệt, tập trung nguồn vốn chương trình giải quyèt việc làm (vốn 120), phát triển nghề truyền thống thu hút nhiều lao động, có lao động nữ Nhu cầu vốn địa phương, ngành nghề có khác cần thiết Từng hộ nghề phải tính tốn mạnh dạn vay 96 vốn để đầu tư đổi công nghệ mở rộng sàn xuất theo quy hoạch Chính quyền địa phương tạo môi trường thuận lợi cho hộ đầu tư vốn như: mở * rộng mặt sản xuất, xác nhận điều kiện pháp lý tạo điều kiện thuận lợi thủ tục cho hộ vay vốn Hiện nay, nguồn vốn ngân hàng tổ chức khác đầu tư cho nông nghiệp, nồng thôn, có nghề thủ cơng truyền thống khơng thiếu vướng mắc thủ tục (phần nhỏ) phương thức, đối tượng đầu tư có hiệu (đây vấn đề bản) Việc đầu tư cho nghề thủ cơng truyền thống đảm bảo tính hiệu cao hoạt động đầu tư cho nông nghiệp, nơng thơn Vì vậy, việc khai thơng nguồn vốn nhiều phía vấn đề cấp bách - Về đào tạo, bồi dưỡng tay nghề: Trong trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế theo quy luật lao động nơng nghiệp giảm xuống lao động công nghiệp ngành nghề khác tăng Lao động bắp, thể lực thay dần lao động trí tuệ hình thành lĩnh vực dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh Đặc biệt, chế thị trường sách mở cửa đòi hỏi người lao động, trước hết lao động nữ phải không ngừng phấn đấu, tự giác học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cần quan tâm đầu tư cho công tác đào tạo, nâng cao tay nghề, việc ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật, quy trình sản xuất cải tiến nhằm đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành Đồng thời, cần quan tâm mở lớp đào tạo lực tổ chức, quản lý cho nhà doanh nghiệp làng nghề, doanh nghiệp nữ làm chủ Để chuẩn bị cho người thợ thủ công làng nghề lực lượng lao đông nữ có đủ khả tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật mơi, đap ứng nhu cầu ngày cao xã hội, thị trường nước Các địa phương, gia đình cần quan tâm, giáo dục, động viên, khuyến khích gia đình cần cho em học hết chương trình phổ thơng, tránh tình 97 trạng phần lớn em học hết chương trình cấp II học dở cấp n, trẻ em gái Đa dạng hoá sản phẩm điều kiện thuận lợi để mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm, số ngành nghề như: dệt lụa, thêu đan hàng cói, mây tre., khơng nên đơn tổ chức sản xuất loai sản phẩm mà cần nghiên cứu sáng tác mẫu để kết hợp tổ chức sản xuất đồng thời với nhiều ngành công nghệ khác tạo nên sản phẩm đa dạng, hoàn chỉnh, đáp ứng thị hiêu người tiêu dùng, đa dạng sản phẩm, vừa tiết kiệm nguyên liệu, vừa mang lại hiệu kinh tế cao Những hình thức đào tạo nghề chỗ có hiệu quả, cần tiếp tục phát huy Nhưng không nên để hộ tự đào tạo nghề mà cần có định hướng tham gia đào tạo Hội nghề, Nhà nước để đào tạo có tính hệ thống bản, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trên sở đào tạo nghề gia đình, Hội nghề Nhà nước (thơng qua trung tâm, hợp tác xã ) tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động với kết hợp đào tạo lý thuyết cán kỹ thuật đào tạo tay nghề nghệ nhân địa phương + Đối với nghệ nhân: Có sách quan tâm, tôn vinh nghệ nhân sản phẩm đạt huy chương vàng, người có trình độ tay nghề cao, có khả sáng tạo mẫu mã mới, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nghề làng nghề truyền thống Nhà nước, địa phương cần có sách cụ thể cụ thể nhằm động viên, khuyến khích nghệ nhân tích cực đóng góp cơng sức việc truyền nghề, sáng tác mẫu, tạo điều kiện trì phát triển nghề truyền thống làng nghề 3.3.1.4 Tăng cường mối liên kết giũa quan nghiên cứu, trường đại học cách đưa đề tài nghiên cứu nghề thủ công truyền thống, sản phẩm thủ công truyền thống đến trường đại học, trung tâm nghiên cứu đem kết nghiên cứu giới thiệu rộng rãi xã 98 hội Chỉ đạo rộng rãi thường xuyên phát động thi sáng tác mẫu mã làm hàng thủ công truyền thống Đẩy mạnh phong trào sử dụng sản •phẩm thủ cơng truyền thống đời sống thông qua hoạt động cụ thể như: vận động quan nhà nước, tổ chức người dân dùng hàng thủ cơng truyền thống Khai thác triệt để văn hố, tài nguyên thiên nhiên, người thực phương châm tự sản, tự tiêu 3.2.I.5 Đôi với hai địa bàn khảo sát: Khuyến khích cấc đìa phđkkgt kộ gàb đìhk vO hgưịỉ Ibo độhg mở rộhg quy mh sảh xhất nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo công ăn, việc ĩàm, tăng thu nhập nâng cao đời sống người dân, đặc biệt phụ nữ Gia đình người lao động làng nghề truyền thống dệt lụa Vạn Phúc đan sản phẩm từ cói Kim Chính cần quy hoạch xếp lại đầu tư toàn diện hiệu để làng nghề tổn phát triển Nâng dần khâu, cơng việc giới hố trình sản xuất, nhằm nâng cao xuất lao động, góp phần tích cực giảm dần cường độ lao động, trước hết lao động nữ Các sản phẩm từ nghề dệt lụa từ nghề chế biến sản phẩm từ cói tiêu thụ nước nước Vấn đề thị trường cần thiết cấp bách tồn phát triển nghề Theo đánh giá chúng tôi, tiềm thị trường ngành này, nghề dệt lụa lớn Những vấn đề tạo lập thị trường nguyên liệu chủ động, ổn định; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cấp bách cần phải chủ động thực Ở địa phương, trước hết Vạn Phúc Kim Chính cần có hình thức tiếp nhận thơng tin truyền tải thông tin đến hộ sản xuất số lượng, chủng loại, mẫu mã mặt hàng phục vụ cho việc đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng Nên chăng, nên thành lập Hội nghề địa phương hoăc nâng cao vai trò dịch vu Hợp tác xã việc dịch vụ khoa học dịch vụ thông tin, đáp ứng nhu cầu cần thiết thông tin nêu 99 Đối với Vạn Phúc: Trên sở nắm bắt nhu cầu thị trường nước, xác định rõ mặt hàng chủ yếu quy mô phát triển tối đa năm tới để có chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu, đầu tư đại hoá tư liệu sản xuất cho nghề dệt Theo chúng tơi: nghề dệt lụa cịn nhiều tiềm phát triển điều kiện sản xuất (đất đai cho trổng dâu nuôi tằm, sức lao động cho nghề dệt ), thị trường nước nước Để làm tốt điều cần có tham gia Phịng Cơng nghiệp thương mại Việt Nam, Hội đồng trung ương Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Bộ thương mại uỷ Ban nhân dân tỉnh Hà Tây Thị xã Hà Đơng, góp mặt nhà quản lý nhà nghiên cứu Đối với Kim Chính: Mặc dù tiềm phát triển chế biến sản phẩm cói có hạn chế nghề dệt lụa, nhanh nhạy với nhu cầu thị hiếu thị trường mở rộng quy mơ sản xuất Vì vậy, quy hoạch phát triển nghề chế biến sản phẩm cói, cần có chiến lược việc chiếm lĩnh thị trường nước sản phẩm chiếu, đồ văn hoá phẩm cói Đối với thị trường ngồi nước, cần ý tới loại thảm cói (thảm trải nhà, trải ghế, thảm chùi chân ), loại văn hoá phẩm từ cói Về vốn: Đối với nghề dệt lụa Vạn Phúc, việc đầu tư cho khung dệt gấm có giá trị lớn từ 60 triệu đến 70 triệu đổng/khung, việc mở rộng mặt sản xuất bao gồm thuê mua đất, xây dựng nhà xưởng cần lượng tiền lớn Vì vậy, cần có khuyến khích đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho hộ đầu tư mở rộng quy mô sản xuất theo quy hoạch Để tạo điều kiện cho phụ nữ làm tốt vai trò người mẹ, người vợ gia đình tham gia có hiệu việc giữ gìn phát triển ngành nghề truyền thống, cần quan tâm đến dịch vụ vui chơi giải trí, chăm sóc sức khoẻ, phân cơng lao động gia đình gia đình như: tổ chức nhà trẻ, mảu giáo thơn xóm, mở rộng dịch vụ y tế sở khám chữa 'bệnh, phát triển dịch vụ gia đình phù hợp với nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ có 100 sức khoẻ, có thời gian tham gia lao động nghi ngơi hưởng thụ văn hố Can co ket hợp hai hồ, hợp lý mớ rộng hoat động dich vu với tổ chức lao động, chăm lo đời sống lao động nữ tạo điều kiện cho họ có tham gia vào hoạt động 3.2.2 Khuyên nghị Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Là tổ chức trị - xã hội, đại diện quyền lợi ích đáng cho phụ nữ, Hội Liên hiệp phụ nữ cấp cần quan tâm có biện pháp cụ thể, thiết thực việc khôi phục phát triển nghề truyền thống Dự thảo Phương hướng nhiệm vụ phong trào phụ nữ Hội LHPN Việt nam nhiệm kỳ 2002-2007 xác định: “Phấn đấu có khoảng 90% hộ đói, 80% hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ nhận giúp đỡ tổ chức Hội (về giống vốn, ngày công, kiến thức, kinh nghiệm ) để phát triển kinh tế, góp phần thực mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Hỗ trợ phụ nữ thực chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ.” [22, 5] Theo chúng tôi, để thực mục tiêũ trên, tạo điều kiện cho phụ nữ ngành nghề truyển thống phát triển, năm tới hoạt động cấp Hội cần hướng vào nội dung cụ thể sau: + Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với trung tâm dạy nghề có sẵn địa phương cần mở lớp dạy nghề, truyền nghề truyền thống cho phụ nữ, tổ chức lớp tập huấn với chuyên đề khác tập trung vào hướng dẫn kỹ thuật, sản xuất hàng theo mẫu mã Nội dung phù hợp với phụ nữ phụ nữ làm nên cấu đơng tỷ lệ nữ tham dự tập huấn Hội Liên hiệp phụ nữ xã có làng nghề, cụ thể xã Vạn Phúc Kim Chính cần tuyên truyền vận động chị em tham gia lớp học, tổ chức địa phương theo giải pháp nêu 101 +Phồi hợp với hoạ sỹ chuyên nghiệp mở lớp hướng dẫn sáng tác mẫu mã cho phụ nữ sở nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng, nhu cầu thị trường nguổn lực tiềm có sẩn địa phương Đối với nghề dệt lụa, cần tập trung nghiên cứu mẫu hoa ván trang trí mặt lụa, gấm tạo nên hấp dẫn may thành trang phục Đối với nghề chế biến cói, nghiên cứu tạo trang trí mặt thảm, khay hộp cói tạo nên nét văn hố đặc thù vừa làm tơn vẻ đẹp sản phẩm vừa giới thiệu cảnh đẹp q hương Ví dụ: nghiên cứu đưa hình ảnh nhà thờ đá, cảnh đẹp què hương Ninh Bình lên sản phẩm bày bán trung tâm du lịch tỉnh + Hỗ trợ phụ nữ nghèo làng nghề truyền thống vay vốn từ chương trình tín dụng Hội phụ nữ quản lý Thử nghiệm số mơ hình tín dụng thơng qua Hội phụ nữ cho chị em làng nghề truyền thống vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất Phát huy vai trò phụ nữ phong trào “giúp làm kinh tế”, vai trị tín chấp tổ chức phụ nữ việc vay vốn phát triển kinh tế + Phối hợp với Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam ngành liên quan tổ chức hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn doanh nghiệp, tổ chức triển lãm trưng bày, giới thiệu sản phẩm ngành nghề cho phụ nữ trực tiếp sản xuất nhằm quảng cáo rộng rãi cho khách hàng nước, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận mở rộng thị trường sản phẩm phát triển sản xuất Hình thành mạng lưới tập hợp nữ chủ doanh nghiệp hình thức như: câu lạc bộ, hiệp hội nữ doanh nghiệp +Phối hợp với quan tài trợ hỗ trợ làm băng video hướng dân kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất giúp đỡ phụ nữ làng nghề truyền thống có thêm phương tiện trực quan nhẹ nhàng, hấp dẫn, phù hợp để học tập nâng cao tay nghề Đồng thời, thông qua hoạt động Hội phụ.nữ cấp, sử dụng hình thức truyền thơng trực tiếp: sinh hoạt tổ phụ nữ, sinh hoạt câu lạc 102 bộ, nói chuyện chuyên đề để lồng ghép giới thiệu trao đổi kinh nghiệm giữ gìn phát triển nghề truyền thống có tham gia phụ nữ + Tăng cường hoạt động cung cấp thơng tin, truyền thơng chăm sóc sức khoẻ, nâng cao hiểu biết quyền phụ nữ, quyền trẻ em (Cơng ước quyền trẻ em- CRC, Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ -CEDAW) khơng chì cho phụ nữ mà cho thành viên khác gia đình, cho nam giới cộng giúp họ nâng cao trách nhiệm chia xẻ cơng việc gia đình, chăm sóc phụ nữ 103 KẾT LUẬN Quá trinh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, khơi phục phát triển ngành nghề truyền thống có ý nghĩa đặc biệt việc chuyển dịch cấu kinh tế, lao động - xã hội nông thôn Trên thực tế, việc khôi phục phát triển ngành nghề thủ công truyền thống đạt thành định song đặt vấn đề cần giải Đây vấn đề phức tạp Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Lịch sử Kinh tế quốc dân, đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nông thôn” giải số vấn đề có đóng góp sau: -Luận văn hệ thống hố, có phân tích đánh giá, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nghề truyền thống có tham gia phụ nữ Để giải vấn đề này, luận văn khái quát số nét chủ yếu nghề truyền thống, ổ đây, luận văn đề cập đến khái niệm nghề truyền thống, điều kiện hình thành, phát triển nghề thủ công truyền thống, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nghề vai trò nghề thủ công truyền thống Đồng thời, luân văn làm rõ vai trị phụ nữ nơng thơn Khôi phục phát triển nghề truyền thống thời kỳ đổi Việt nam nảy sinh nhiều vấn đề cần xem xét Do vậy, luận văn trình bày khái quát thực trạng phát triển nghề truyền thống số nước khu vực rút số học kinh nghiệm có tính chất tham khảo cho việc đề xuất phương hướng giải pháp với khôi phục, phát triển nghề truyền thống Việt nam -Luận văn làm rõ thực trạng số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ hai xã Vạn Phúc Kim Chính Trước vào phân tích thực trạng, luận văn làm rõ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến hình thành, phát triển nghề truyền thống địa phương 104 Trên sở ấy, luận văn khái quát trình hình thành phát triển nghề thủ cơng truyền thống Vạn Phúc Kim Chính Đặc biệt, từ năm 1986 đến nay, phương diện: Tư liệu sàn xuất, vốn đầu tư, hình thức/ tính chất sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm, kết sản xuất kinh doanh tham gia lao động nữ làng nghề thủ công truyền thống Để làm rõ thực trạng này, luận văn tập trung khảo sát nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh 200 hộ gia đình làm nghề truyền thống hai xã Vạn Phúc Kim Chính nhằm làm bật thay đổi tính chất sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống có tham gia lao động nữ Đồng thời, luận văn làm rõ vai trò lao động nữ sản xuất kinh doanh địa bàn Qua nghiên cứu, luận văn rút nhận xét hoạt động làng nghề có tham gia phụ nữ Đồng thời, nêu khó khăn nguyên nhân tổn phát triển làng nghề, có vấn đề lao động nữ -Xuất phát từ chủ trương nhà nước cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn, luận văn đề xuất quan điểm khôi phục phát triển nghề truyền thống Trên sở đó, luận văn phương hướng phát triển ngành nghề truyền thống, có ngành nghề có tham gia lao động nữ Từ luận văn đề xuất giải pháp vể việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nơng thơn, là: Nâng cao nhận thức vai trị nghề thủ cơng truyền thống; lập quy hoạch trì phát triển nghề truyền thơng nước địa phương; tiếp tục hoàn thiện chế sách tăng cường vai trị quản lý nhà nước với phát triển nghề truyền thống; tăng cường mối liên kết quan nghiên cứu, trường đại học Đổng thời, luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm khun khích phát trièn nghề thủ cơng truyền thống hai xã Vạn Phúc Kim Chính 105 -Lao động nữ ngày có vai trị quan trọng làng nghề, để tạo điều kiện cho lao động nữ đóng góp ngày nhiều cho hoạt động sản xuất • kinh doanh nghề truyền thống Luận văn kiến nghị số vấn đề có liên quan trực tiếp tới lao động nữ Hội LHPN Việt nam là: Mở rộng quy mơ tính hiệu hoạt động trung tâm dạy nghề có sẵn cấp hội; hỗ trợ phụ nữ nghèo vay vốn đầu tư phát triển nghề truyền thống; phối hợp ngành chuyên môn tổ chức trưng bày giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường ngồi nước Khơi phục phát triển nghề thủ công truyền thống chủ trương lớn có tính chiến lược Đảng Nhà nước, phương hướng phát triển kinh tế xã hội nông thôn năm qua năm góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy crìnli phân cơng lao động, thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo điển hình hội nghị phụ nữ thực xố đói giảm nghèo, tạo việc làm tồn quốc lần thứ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hà Nội năm 1998 Báo cáo kết điều tra làng nghề truyền thống Ban nghiên cứu Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hà Nội năm 1999 Báo cáo Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1998 Báo cáo thực trạng hoạt động nông nghiệp kiêm nghề phi nông nghiệp nông thôn, phương hướng phát triển Hội đồng Trung ương Liên minh Hợp tác xã Hà nội năm 1998 Đỗ Kim Chung Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng lãnh thổ Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số tháng 6-1999 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 (báo cáo Ban chấp hành trung ương Đảng khố vm Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng) - Đảng cộng sản Việt nam - tháng năm 2001 Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - Nhà xuất Phụ nữ năm 1997 Nguyễn Sinh Cúc-Lê Mạnh Hùng Thực trạng công nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Nhà xuất Thống kê Hà Nội năm 1998 TS Trần Kim Hào Doanh nghiệp nữ Việt Nam sách thị trường cạnh tranh - bất cập đê xuất" Tạp chí NCKT tháng -1999 10 Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng - Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1999 107 11 Nguyễn Tuấn Khải Báo cáo thực trạng hoạt động nông nghiệp kiêm nghề phi nông nghiệp nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn - • Hà Nội năm 1998 12 Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Vạn Phúc-Ban chấp hành Đảng xã Vạn Phúc Hà Tây năm 1986 13 Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội Báo cáo kết nghiên cứu năm thứ nhất, đề tài nghiên cứu khoa học Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội năm 2001 14 Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp - Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội năm 1998 15 Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam - Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1997 16 Lương Xuân Quỳ Những giải pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển nông nghiệp hàng hố đổi cấu kinh tế nơng thôn Bắc Bộ Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội năm 1996 17 Lương Xn Quỳ Đổi mơ hình tổ chức quản lý THX nông nghiệp nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội năm 1997 18 Lê Đình Thắng-Phạm Văn Khơi Đổi hồn thiện số sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội năm 1995 19 Lê Đình Thắng Phát triển vùng làng nghề truyền thống Hà Bắc Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội năm 1995 20 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ vm - Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1998 21 Về phát triển nghề thủ công truyền thống Đông Anh Hà Nội Báo cáo chuyên đề Hà Nội năm 2001 22 Văn dự thảo “Báo cáo nhiệm vụ phong trào phụ nữ chương trình hoạt động Hội LHPN Việt nam - nhiệm kỳ 2002-2007” 108 ... Hệ thống hoá vấn đề phát triển số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nơng thơn vai trị phụ nữ phát triển số nghề truyền thống 5.2 Phân tích thực trạng số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ; ... trò phụ nữ trình phát triển nghề truyền thống nơng thơn chưa thực Vì vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Thực trạng giải pháp phát triển số nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nông thôn thời kỳ đổi mới'' ... cơng nghiệp) có tham gia phụ nữ nông thôn làm đối tượng nghiên cứu Từ tìm giải pháp thúc đẩy phát triển nghề truyền thống có tham gia phụ nữ nơng thơn Phát triển nghề truyền thống nông thôn gắn với

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan