Văn 8 bài 1 vb tôi đi học (bản tk)

9 0 0
Văn 8 bài 1 vb tôi đi học (bản tk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TRUYỆN NGẮN A PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn Tôi học (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU Năng lực a) Học sinh biết cách đọc hiểu văn truyện ngắn giàu chất thơ: - Qua việc tóm tắt nội dung văn bản, làm rõ tính chất đời thường, đơn giản, dường khơng có chuyện, kiện đặc biệt; khơng có xung đột lớn nhân vật - Phân tích phương diện để thấy nhân vật “tôi” khắc hoạ chủ yếu qua dịng cảm xúc, tâm trạng - Tìm hiểu chất trữ tình truyện ngắn qua yếu tố: nội dung, hình thức, ngơn ngữ - Nhận biết phân tích chủ đề tư tưởng mà tác giả Thanh Tịnh muốn gửi đến bạn đọc qua văn bản, từ có thay đổi suy nghĩ, tình cảm thầy cơ, mái trường, cha mẹ b) Góp phần phát triển NL chung như: tự học, thu thập thông tin, giao tiếp, hợp tác, tự giải vấn đề Phẩm chất - Biết trân trọng kỉ niệm tuổi thơ, tuổi học trị - Có ý thức phát huy cảm xúc, tình cảm đẹp, sáng, nhân văn đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SGV; tài liệu tham khảo thể loại truyện ngắn, kĩ đọc hiểu văn truyện ngắn giàu chất thơ; phiếu học tập, video hát Ngày học - Máy tính, máy chiếu, loa, giấy A4, bút bi nhiều màu,… Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn truyện ngắn tưởng tượng tiếp nhận tác phẩm văn học; - Thực nội dung phần Chuẩn bị/SGK-Tr14; Đọc thực lệnh, câu hỏi phần dẫn bên phải văn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học, khơi gợi cảm xúc ngày học; kết nối, giới thiệu văn b Nội dung: GV sử dụng phương pháp trực quan kĩ thuật đặt câu hỏi để hướng dẫn HS nghe video hát, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV nêu yêu cầu: Xem video hát Ngày học (Nguyễn Ngọc Thiện) cho biết: “Bài hát khơi gợi em tình cảm, cảm xúc nào?” (Video hát theo đường link https://youtu.be/138qDfDKNMY) - HS nghe video hát, chuẩn bị câu trả lời - GV gọi 2- HS chia sẻ tình cảm, cảm xúc - GV HS khác lắng nghe, kết nối vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS tìm hiểu nhận biết vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật cụ thể văn “Tôi học” b Nội dung: GV sử dụng PPDH theo nhóm, nêu vấn đề KTDH động não, khăn trải bàn, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS đọc hiểu văn “Tôi học” Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm I Đọc tìm hiểu chung * HĐ1: Tìm hiểu thơng tin tác Tác giả giả Thanh Tịnh - Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh - GV yêu cầu: Qua tìm hiểu Trần Văn Ninh, quê thành phố Huế nhà, giới thiệu thơng - Ơng viết nhiều truyện ngắn đẹp, sáng tin tác giả Thanh Tịnh gợi cảm - HS: độc lập chuẩn bị thông tin tác giả - GV gọi 2-3 HS chia sẻ; HS khác lắng nghe, bổ sung - GV: tổng hợp thông tin, chiếu chân dung chốt nét tác giả Thanh Tịnh * HĐ 2: Đọc giải thích từ khó - GV hướng dẫn HS thực Văn nhiệm vụ: a Đọc giải thích từ khó (1) Chia sẻ trình tự đọc văn nhà (cách đọc, cách khám phá văn theo gợi ý đọc bên phải văn bản; lưu ý đọc văn truyện) - Hướng dẫn đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha, sâu lắng; thay đổi ngữ điệu đọc lời nhân vật; lưu ý phát âm ngữ miêu tả (mơn man, hồi hộp, rộn rã, âu yếm, rụt rè, lưu luyến, quyến luyến…) (2) Ngoài từ ngữ cước chú, - Giải thích từ khó: em thấy cần giải nghĩa thêm + mơn man (ĐT): lướt nhẹ bề mặt, gây từ ngữ khác văn cảm giác dễ chịu bản? + dềnh dàng (TT): chậm chạp, thong thả, - HS: độc lập thực không khẩn trương yêu cầu + quyến luyến (ĐT): biểu thị tình cảm gắn - GV: gọi 2-3 HS chia sẻ cách đọc, bó, khơng muốn rời xa cách khám phá văn theo gợi ý đọc bên phải văn lưu ý đọc văn truyện - GV nhận xét, khen ngợi, định hướng cách đọc đọc diễn cảm đoạn văn Gọi 03 HS đọc nối tiếp đến hết văn bản, đồng thời tổ chức giải thích số từ ngữ khó lưu ý HS đọc, cần ý gợi ý bên phải VB *HĐ 3: Tìm hiểu thông tin văn “Tôi học” - GV nêu yêu cầu: Dựa vào phần “Kiến thức Ngữ văn” việc đọc văn nhà, hồn thành thơng tin phiếu học tập số 01 b Tìm hiểu chung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Nội dung Thể - Quy mô: nhỏ; loại: - Bối cảnh: không gian nhỏ, thời gian Truyện định; ngắn - Nhân vật: thường nhân vật; - Sự kiện: ít/đơn giản; - Chi tiết: đúc; PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Nội dung - Cốt truyện đơn giản, nhiều dạng: việc khác thường kỳ lạ; việc giản dị, đời thường mà giàu chất thơ; việc có nội dung trào phúng châm biếm; việc có nội dung giàu tính, triết lý Thơng tin Thể loại: - Quy mô: nhỏ Truyện ngắn - Bối cảnh: không gian , thời gian Thông tin - Sự kiện: Nhân - Nhân vật chính: vật - Nhân vật phụ: mẹ tôi, ông Đốc, bạn - Chi tiết: - Nhân vật: Sự (1) Cảm giác, tâm trạng “tôi” - Cốt truyện: khai thác cốt truyện nhiều dạng Nhân vật Nhân vật chính: Nhân vật phụ: kiện mẹ dắt tay đến trường (2) Suy nghĩ, cảm xúc “tôi” bước vào sân trường Mĩ Lý (3) Tâm trạng “tôi” ngồi lớp học Đặc Kể lại việc giản dị, đời thường mà điểm cốt giàu chất thơ truyện Sự kiện (1) Cảm giác, tâm trạng “tôi” đường làng đến trường (2) (3) Đặc điểm cốt truyện - HS: hoạt động nhóm cặp, trao đổi thống thơng tin hồn thành phiếu học tập; GV quan sát, hỗ trợ nhóm HS - GV: gọi 01 nhóm HS trình bày kết thảo luận trị chơi hỏi - đáp theo cặp đơi; nhóm khác lắng nghe, đối chiếu với PHT nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá hiệu hoạt động nhóm chốt kiến thức PHT II Đọc tìm hiểu chi tiết * HĐ Tìm hiểu bối cảnh, nhân Bối cảnh, nhân vật ý nghĩa vật ý nghĩa văn truyện ngắn Tôi học - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm bàn hồn thành nội dung PHT số 02 thời gian 10 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Tìm hiểu bối cảnh nhân vật truyện ngắn Tôi học Yêu cầu Nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường vào thời gian không gian nào? Các chi tiết tiêu biểu Thời gian Không gian Trong phần (1), cảnh vật người miêu tả qua nhìn nhân vật “tơi”? Tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đến lớp có thay đổi nào? Chỉ số chi tiết tiêu biểu truyện thể tâm trạng (Gợi ý: thay đổi cảm xúc, suy nghĩ “tôi” từ buổi sáng đường đến trường lúc bước sân trường cuối ngồi lớp học) Chỉ tác dụng số câu văn miêu tả hình ảnh so sánh việc khắc họa tâm trạng nhân vật “tơi” Qua đó, em thấy “tôi” cậu bé nào? 5 Văn Tôi học nói giúp suy nghĩ tình cảm nhiều người đọc? Điều cịn có ý nghĩa với sống hôm nào? - HS vào phần đọc, tổ chức nhóm, thảo luận thống hoàn thành PHT; GV quan sát, hỗ trợ - GV gọi 05 nhóm HS chiếu PHT trình bày kết thảo luận theo năm yêu cầu PHT; nhóm cịn lại quan sát, lắng nghe, đối chiếu nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức theo nội dung yêu cầu giảng bình nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật phẩm chất đáng quý nhân vật “tôi” * Dự kiến sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Tìm hiểu bối cảnh nhân vật truyện ngắn Tôi học Yêu cầu Nhân vật “tôi” nhớ lại Thời gian kỉ niệm buổi tựu Không trường vào thời gian gian không gian nào? Các chi tiết tiêu biểu Hằng năm vào cuối thu Lá ngồi đường rụng nhiều, trời khơng có đám mây bàng bạc Trong phần (1), cảnh vật - Cảnh vật miêu tả qua chi tiết không người miêu tả qua gian, thời gian: buổi mai đầy sương thu gió nhìn nhân vật “tơi”? lạnh đường làng dài hẹp cảnh vật xung quanh thay đổi - Hình cảnh người miêu tả qua cụ thể: Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đi, cậu nhỏ trạc tuổi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên hay trao sách cho xem Mấy cậu trước ôm sách nhiều lại kèm bút thước Tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đến lớp có thay đổi nào? Chỉ số chi tiết tiêu biểu truyện thể tâm trạng - Ban đầu bâng khuâng, phấn chấn bên mẹ đường đến trường: Trong áo vải dù đen dài cảm thấy trang trọng đứng đắn, muốn thử sức cầm bút thước, ý nghĩ “chắc (Gợi ý: thay đổi cảm xúc, suy nghĩ “tôi” từ buổi sáng đường đến trường lúc bước sân trường cuối ngồi lớp học) người thạo cầm bút thước” - Sau chuyển sang bỡ ngỡ, rụt rè “đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ”, “như chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ” - Tiếp đến cảm thấy lúng túng, vụng về: thấy chơ vơ lúc này, cảm thấy tim tơi ngừng đập Sau đó, giật nghe gọi đến tên bật khóc:“Tơi quay lưng lại dúi đầu vào lịng mẹ tơi khóc theo.” - Cuối cảm giác thân quen ngồi lớp học ý thức việc học tập :“Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên, cảm thấy khơng có xa lạ chút [ ] Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thấy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc Chỉ tác dụng số câu văn miêu tả hình ảnh so sánh việc khắc họa tâm trạng nhân vật “tơi” Qua đó, em thấy “tơi” cậu bé nào?  Các câu văn miêu tả giúp việc miêu tả tâm lí nhân vật nhẹ nhàng, chân thực, tinh tế đầy cảm xúc Khắc họa thành công nhân vật “tôi” hồn nhiên, sáng nhạy cảm bắt đầu có ý thức trưởng thành ngày học Văn Tơi học nói giúp suy nghĩ tình cảm nhiều người đọc? Điều cịn có ý nghĩa với sống hôm nào? - Câu chuyện ghi lại cảm xúc buổi đến trường - buổi học mà hầu hết người trải qua, nói hộ suy nghĩ, tình cảm tâm trạng nhiều người đọc - Những cảm xúc, suy nghĩ tình cảm sáng, chân thực có HS hơm Với người lớn, dù trưởng thành nhớ ngày đến trường đồng cảm với nhà văn Thanh Tịnh mơ tả truyện Tơi học Nhà văn nói giúp người suy nghĩ, tình cảm * HĐ2 Tìm hiểu đặc điểm Đặc điểm truyện ngắn giàu chất truyện ngắn giàu chất thơ thơ “Tôi học” “Tôi học” - Về nội dung: tập trung miêu tả - GV hướng dẫn HS thảo luận theo kĩ cảm xúc diễn biến tâm trạng vừa vui thuật khăn trải để thực yêu mừng, phấn chấn vừa ngỡ ngàng, lo sợ,… cầu sau: Truyện ngắn Tôi học nhân vật “tôi” buổi đến truyện ngắn giàu chất thơ Theo trường cách chân thực cảm động em, điều tạo nên đặc điểm (về nội dung, hình thức, ngơn ngữ)? - Về hình thức: - HS tổ chức nhóm 4; ghi ý kiến cá + Về cốt truyện đơn giản, nhẹ nhàng, nhân vào góc, sau thống khơng có tình gay cấn, khơng nhiều kiện ý chung ghi vào ô - GV gọi đại diện 2-3 nhóm HS trình + Về ngơn ngữ miêu tả (tả cảnh vật bày kết quả; nhóm khác nghe-bổ tâm trạng) tinh tế, giàu hình ảnh sinh sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức động với nhiều biện pháp tu từ, ví đồng thời đưa số dẫn von, so sánh chứng để phân tích tác dụng ngơn ngữ miêu tả truyện III Tổng kết - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm cặp để hồn thành thông tin khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn “Tôi học”, cách đọc hiểu văn truyện ngắn giàu chất thơ qua PHT sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 Tổng kết văn “Tôi học” Nghệ thuật Nội dung - Cốt truyện , chủ yếu miêu Truyện ghi lại tình cảm, cảm tả nhân vật xúc nhân vật “tôi” buổi - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả ., học giàu hình ảnh - Truyện gây người đọc Cách đọc hiểu văn truyện ngắn - Tóm tắt truyện, ý yếu tố: bối cảnh, nhân vật, ……………………………………… - Xác định nhân vật phân tích phương diện mà nhân vật miêu tả như: ………………………………………………………………………………………………… - Tìm hiểu số yếu tố để thấy rõ …………… truyện ngắn giàu chất thơ (nội dung, hình thức, ngôn ngữ) - Liên hệ, kết nối với kinh nghiệm thân để …………………………………………… - HS chia nhóm cặp trao đổi hoàn thiện PHT thời gian phút - GV chiếu PHT nhóm yêu cầu trình bày nội dung; nhóm khác đối chiếu, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức nội dung nghệ thuật văn bản, cách đọc hiểu truyện ngắn giàu chất thơ *Dự kiến sản phẩm: Nghệ thuật Nội dung - Cốt truyện đơn giản, chủ yếu miêu - Truyện ghi lại tình cảm, cảm xúc sáng, tả cảnh vật tâm trạng nhân vật chân thực nhân vật “tôi” buổi học đầu - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả tinh tế, tiên giàu hình ảnh đậm chất thơ - Truyện gây xúc động, đồng cảm người đọc Kĩ đọc hiểu văn truyện ngắn giàu chất thơ - Tóm tắt truyện, ý yếu tố: bối cảnh, nhân vật, kiện, chi tiết, đặc điểm cốt truyện - Xác định nhân vật phân tích phương diện mà nhân vật miêu tả như: ngoại hình, lời nói, hành động, mối quan hệ với nhân vật khác, đặc biệt tâm trạng, cảm xúc - Tìm hiểu số yếu tố để thấy rõ đặc điểm truyện ngắn giàu chất thơ (nội dung, hình thức, ngơn ngữ) - Liên hệ, kết nối với kinh nghiệm thân để hiểu sâu sắc nội dung tư tưởng truyện Hoạt động 3,4: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Tiếp tục khắc sâu chi tiết giàu chất trữ tình văn bản; khuyến khích sáng tạo, tưởng tượng trải nghiệm HS b Nội dung: GV sử dụng PPDH nêu giải vấn đề hướng dẫn HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm: câu trả lời d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực yêu cầu sau: (1) Em thích câu văn/đoạn văn miêu tả văn bản? Vì sao? (2) Bằng trải nghiệm thân, tưởng tượng “người bạn tí hon” hôm ngồi cạnh nhân vật “tôi” truyện, em nói với “tơi” điều gì? - HS thực nhiệm vụ lớp, nhiệm vụ nhà theo hình thức cá nhân - GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp; khen ngợi, khuyến khích định hướng kĩ trình bày cho HS *Hướng dẫn tự học chuẩn bị văn “Gió lạnh đầu mùa” GV: Nguyễn Thị Lan Hương – Yên Bái; 0983168618 Thành viên nhóm Văn CD 3H

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan