Văn 8, bài 1, văn bản 1 lá cờ thêu sáu chữ vàng

19 26 0
Văn 8, bài 1, văn bản 1 lá cờ thêu sáu chữ vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian XDKH: Từ………… đến…………… Thời gian THKH: Từ:……… đến…………… Bài CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ (Thời lượng 12 tiết) Đó câu chuyện, khơng phải lịch sử Cái mà muốn biết câu chuyện xảy E H Gôm- bric (E.H.Gombric) MỤC TIÊU BÀI HỌC Về lực: a Năng lực đặc thù: Văn học, ngôn ngữ - Nhận biết số yêu cầu truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Nhận biết biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương; hiểu phạm vi, tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương giao tiếp sáng tác văn học - Viết văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội để lại cho thân nhiều suy nghĩ tình cảm sâu sắc - Biết trình bày giới thiệu ngắn sách b.Năng lực chung: - Lập KH tự học truyện có đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật; tìm kiếm tài liệu tác giả, t/p; thực đầy đủ, tiến độ nhiệm vụ tự học; đọc sgk trả lời câu hỏi thể loại/chủ đề; đặt câu hỏi tình huống; tự đánh giá, điều chỉnh việc tự học truyện lịch sử - Lập kế hoạch hoạt động nhóm, phân công nhiệm vụ cho thành viên, tổ chức thảo luận, đưa ý kiến, tham gia thảo luận truyện lịch sử có đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật; Chia sẻ tài nguyên; Thiết kế sản phẩm truyện; biết tự đánh giá thân thành viên nhóm - Đặt câu hỏi có vấn đề, đưa giả thuyết, đề xuất/thực giải pháp, đánh giá giải pháp giải cấn đề truyện lịch sử có đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật Về phẩm chất Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm: Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước cha ông, có tinh thần trách nhiệm đất nước A ĐỌC Đọc hiểu thực hành tiếng Việt I.Mục tiêu Năng lực: 1.1 Văn văn học: a Năng lực đặc thù *Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết số yếu tố truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Nhận biết phân tích cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến *Đọc hiểu nội dung: - Nêu nội dung bao quát văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn - Tóm tắt văn cách ngắn gọn *Liên hệ, so sánh, kết nối: - Hiểu người đọc có cách tiếp nhận riêng văn văn học; biết tôn trọng học hỏi cách tiếp nhận người khác - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn văn học - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học *Đọc mở rộng: - Tìm đọc văn truyện có độ dài tương đương với văn học có đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật Nhận biết tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua ý nghĩ nhân vật khác truyện; qua lời người kể chuyện 1.2.Tiếng Việt: - Nhận biết biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương; - Hiểu phạm vi, tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương giao tiếp sáng tác văn học Năng lực chung: - Lập KH tự học truyện lịch sử; tìm kiếm tài liệu tác giả, t/p; thực đầy đủ, tiến độ nhiệm vụ tự học; đọc sgk trả lời câu hỏi thể loại/chủ đề; đặt câu hỏi tình huống; tự đánh giá, điều chỉnh việc tự học truyện lịch sử - Lập kế hoạch hoạt động nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, tổ chức thảo luận, đưa ý kiến, tham gia thảo luận truyện lịch sử; chia sẻ tài nguyên; thiết kế sản phẩm truyện lịch sử; biết tự đánh giá thân thành viên nhóm - Đặt câu hỏi có vấn đề, đưa giả thuyết, đề xuất/thực giải pháp, đánh giá giải pháp giải cấn đề truyện lịch sử II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; video GV giới thiệu đấu tranh bảo vệ tổ quốc dân tộc - Tranh ảnh nhà văn; hình ảnh minh họa cho chi tiết tiêu biểu văn bản; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước phần Tri thức ngữ văn; đọc trước văn đọc; - Tìm hiểu mạng Internet tác giả, tác phẩm có hoạt động đọc hiểu; - Tìm hiểu sơ lược từ địa phương số biệt ngữ xã hội - Đọc kĩ câu hỏi sgk/ từ khó văn cuối trang sách; - Tìm đọc truyện lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc III Tổ chức động Đọc Tiết 1, 2, 3, A.1 Văn LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG (Trích, Nguyễn Huy Tưởng) I Mục tiêu: Năng lực: a Năng lực đặc thù: + Đối với văn đọc: - Nêu ấn tượng chung văn “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”; - Nhận biết số yếu tố truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ; - Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật VB; phân tích số để xác định chủ đề; - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Tóm tắt văn cách ngắn gọn + Đối với Tiếng Việt: - Nhận biết biệt ngữ xã hội; - Hiểu phạm vi, tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội, giao tiếp sáng tác văn học b Năng lực chung: - Lập KH tự học văn “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”; tìm kiếm tài liệu tác giả Nguyễn Huy Tưởng, t/p; thực đầy đủ, tiến độ nhiệm vụ tự học; đọc sgk trả lời câu hỏi thể loại/chủ đề; đặt câu hỏi tình huống; tự đánh giá, điều chỉnh việc tự học truyện lịch sử - Lập kế hoạch hoạt động nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, tổ chức thảo luận, đưa ý kiến, tham gia thảo luận văn bản; chia sẻ tài nguyên; thiết kế sản phẩm tình yêu nước; biết tự đánh giá thân thành viên nhóm - Đặt câu hỏi có vấn đề, đưa giả thuyết, đề xuất/thực giải pháp, đánh giá giải pháp giải cấn đề truyện lịch sử Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước phần Tri thức ngữ văn, văn “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”; - Tìm hiểu mạng Internet tác giả Nguyễn Huy Tưởng; - Trả lời câu hỏi sgk vào soạn - Tìm đọc truyện lịch sử III Tổ chức hoạt động học Hoạt động XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ a Mục tiêu – Tạo hứng thú, gây tò mò, biết huy động kinh nghiệm thân để chuẩn bị khám phá nội dung học b Nội dung Hoạt động cá nhân, chia sẻ sơ lược cảm nhân nhân vật lịch sử c Sản phẩm Các câu trả lời HS nêu sơ lược cảm nhận nhân vật lịch sử d Tổ chức thực * GV chuyển giao nhiệm vụ - Xem video sau: https://www.youtube.com/watch?v=fUU1L6JI_bI - Khái quát cảm nhận em Hoài Văn Hầu * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Cá nhân thực Dự kiến sản phẩm * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá dẫn dắt chuyển ý Hoạt động KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Hoạt động Đọc – Tìm hiểu văn I Đọc – hiểu văn a Mục tiêu - Biết cách đọc, cảm thụ văn - Hiểu thích quan trọng, từ khó - HS khái quát nét tiêu biểu tác giả, t/p: - Nêu ấn tượng chung văn “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”; - Nhận biết số yếu tố truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngơn ngữ; - Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật VB; phân tích số để xác định chủ đề; - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Tóm tắt văn cách ngắn gọn - Viết đoạn văn đảm bảo hình thức nội dung, phân tích chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát cam b Nội dung Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm nhỏ c Sản phẩm Các câu trả lời ghi d Tổ chức thực Đọc tiếp xúc văn (Nội dung cần đạt) a Đọc văn bản, tìm hiểu từ khó * GV chuyển giao nhiệm vụ (GV chuyển giao nhiệm vụ) - Thực h/đ cá nhân đọc kĩ phần HD trước đọc, theo dõi hộp dẫn sgk; đọc kĩ thích (phần chữ nhỏ) trang sách để hiểu nghĩa thích, từ khó - Nêu cách đọc văn Hãy đọc văn theo cách đọc em * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm + HS nêu cách đọc: - Chú ý ngữ điệu (giọng Trần Quốc Toản toát lên cứng cỏi, dứt khoát; giọng vua uy nghiêm,…); - Lưu ý chiến lược đọc * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV hướng dẫn lại cách đọc, lưu ý số từ khó - Đọc văn cần ý ngữ điệu (giọng Trần Quốc Toản toát lên cứng cỏi, dứt khoát; giọng vua uy nghiêm,…); - Lưu ý chiến lược đọc - GV đọc mẫu đoạn - Lưu ý thích cuối trang sách b Tác giả, tác phẩm * GV chuyển giao nhiệm vụ - Dựa vào phần hướng dẫn sau đọc, thực h/đ cá nhân, giới thiệu nét tác giả, - Giới thiệu ngắn gọn truyện lịch sử r” Lá cờ thêu sáu chữ vàng” Nêu xuất xứ đoạn trích sách giáo khoa Gợi ý + Tác giả Nguyễn Huy Tưởng thường khai thác đề tài nào? NHT có đóng góp cho thể loại nào? + Tác phẩm Lưu ý thích (1)/ T10 Xuất xứ văn bản, xem lại phần Sau đọc * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm +Tác giả: - Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) Quê quán: Hà Nội - Phong cách sáng tác: có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, có đóng góp bật thể loại: tiểu thuyết kịch - Sáng tác tiêu biểu: Đêm hội Long Trì (1942), Vũ Như Tô (1943), An Tư (1944), Bắc Sơn (1946),… + Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm đời năm 1960 Đây khoảng thời gian mà nước ta gồng kháng chiến chống lại giặc Mỹ (Chú thích 1/T10) - Đoạn trích thuộc phần “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (HS lắng nghe, không ghi) +Tác giả: - Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) Quê quán: Hà Nội - Phong cách sáng tác: có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, có đóng góp bật thể loại: tiểu thuyết kịch - Sáng tác tiêu biểu: Đêm hội Long Trì (1942), Vũ Như Tơ (1943), An Tư (1944), Bắc Sơn (1946),… + Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm đời năm 1960 Đây khoảng thời gian mà nước ta gồng kháng chiến chống lại giặc Mỹ (Chú thích 1/T10) - Đoạn trích thuộc phần “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” Đọc chi tiết văn (Phân tích) a.Đọc hiểu hình thức: (câu hỏi 1, 7/T15) * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực hoạt động cặp đôi yêu cầu sau: (1) Hãy tóm tắt nội dung văn cho biết câu chuyện dựa bối cảnh kiện lịch sử nào? (2) Kể tên nhân vật, xác định nhân vật văn Nhân vật kể miêu tả đặc điểm nào? (3) Trong truyện này, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc lịch sử Hãy nêu số ví dụ cho biết tác dụng (4) Vì nói, văn có đặc điểm hình thức truyện lịch sử? Gợi ý (1) Cốt truyện, kiện lịch sử - Trả lời câu hỏi sau để hoàn thành cốt truyện a Tại bến Bình Than, vua Trần vương hầu làm gì? b Vì chưa đủ tuổi, khơng dự họp, TQT cảm thấy nào, muốn thực điều gì? c Trần Quốc Toản định có hành động nóng lịng muốn gặp vua? d Trần QuốcToản nói gì, gặp vua? Vua Trần biết nỗi lịng nước chàng, làm gì? e Trần Quốc Toản định nào? Khi chàng xịe tay, điều xảy ra? - Trả lời câu hỏi sau để xác định bối cảnh lịch sử câu chuyện + Thời gian, kiện: Câu chuyện kể xảy vào thời kì nào? Tại đâu? Vua Trần chức sắc làm gì? + Quang cảnh, khơng khí bến Bình Than nào? (Hai đa cổ thụ…Dưới bến, thuyền lớn vương hầu …Qua cửa sổ…; thuyền rồng…?) (2) Các nhân vật văn - Đọc kĩ lại phần Tri thức Ngữ văn, phần Thế giới nhân vật câu chuyện lịch sử Nhân vật kể tả đặc điểm nào? (Đọc lại hệ thống câu hỏi sgk/ T10: câu 2, câu 3, câu 5, câu Mỗi câu hỏi kể, tả đặc điểm nhân vật?) (3) Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc lịch sử (Chú ý cách xưng hô, cách dùng từ ngữ hành động, ý nghĩ nhân vật…; ý thích) (4) Đặc điểm hình thức truyện lịch sử, dựa vào yếu tố phần Tri thức Ngữ văn đối chiếu với yêu tố vừa nhận biết * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: (1) Cốt truyện bối cảnh lịch sử - Cốt truyện: + Tại bến Bình Than, vua Trần vương hầu họp bàn kế sách đối phó với qn xâm lược + Vì chưa đủ tuổi, không dự họp, Trần Quốc Toản cảm thấy nhục nhã, muốn gặp vua để bày tỏ chủ kiến khơng chấp nhận hịa hỗn + Do nóng lịng gặp vua, Trần Quốc Toản định vượt qua hàng rào quân cấm vệ để đến nơi vua quan họp bàn; bị ngăn cản, xảy xung đột + Khi gặp vua, Trần Quốc Toản nói to câu xin đánh Vua Trần biết nỗi lịng nước chàng, khơng trách phạt, cịn ban thưởng cam + Trần Quốc Toản định trở quê chiêu mộ binh mã, thao luyện võ nghệ để xuất quân đánh giặc Khi chàng xòe tay ra, cam bị bóp nát tự - Bối cảnh lịch sử + Thời gian, kiện: Câu chuyện kể xảy vào thời nhà Trần (thế kỉ XIII), lúc giờ, nước ta phải đối mặt với quân Nguyên – đội quân xâm lược hùng mạnh Tại bến Bình Than, vua Trần vương hầu họp bàn kế sách đối phó với quân xâm lược + Quang cảnh, khơng khí bến Bình Than: Hai đa cổ thụ bóng râm mát che kín khúc sơng Dưới bến, thuyền lớn vương hầu hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ màu; thuyền ngự cao lớn cả, chạm thành hình rồng lớn rực rỡ son vàng, hai bên mạn dàn bày cờ quạt, tán vàng tán tía đồ nghi trượng đấng thiên tử Qua cửa sổ có chân song triện rủ mành mành hoa thuyền rồng, vương hầu ngồi bàn việc nước; thuyền rồng im lặng, tán tàn, cờ quạt đồ nghi trượng in màu son vàng mặt nước sông vắt… (2) Nhân vật truyện lịch sử : Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo -Trần Quốc Toản miêu tả qua: diễn biến tâm trạng, hành động, ý nghĩ, lời nói (3) Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc lịch sử: Ngôn ngữ người kể chuyện từ gọi tên nhân vật: Hoài Văn, QuânThánh Dực, hầu, thuyền ngự, nghi trượng…, Ngôn ngữ nhân vật qua lời đối thoại: “Xin quan gia cho đánh”… (4) Văn có đặc điểm hình thức truyện lịch sử vì: cốt truyện, bối cảnh lịch sử, nhân vật lịch sử, ngôn ngữ người kể chuyện, ngơn ngữ nhân vật mang tính lịch sử * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (HS đối chiếu với sản phẩm cặp đôi, không ghi) (1) Cốt truyện bối cảnh lịch sử - Cốt truyện: + Tại bến Bình Than, vua Trần vương hầu họp bàn kế sách đối phó với qn xâm lược + Vì chưa đủ tuổi, khơng dự họp, Trần Quốc Toản cảm thấy nhục nhã, muốn gặp vua để bày tỏ chủ kiến khơng chấp nhận hịa hỗn + Do nóng lịng gặp vua, Trần Quốc Toản định vượt qua hàng rào quân cấm vệ để đến nơi vua quan họp bàn; bị ngăn cản, xảy xung đột + Khi gặp vua, Trần Quốc Toản nói to câu xin đánh Vua Trần biết nỗi lịng nước chàng, khơng trách phạt, cịn ban thưởng cam + Trần Quốc Toản định trở quê chiêu mộ binh mã, thao luyện võ nghệ để xuất quân đánh giặc Khi chàng xòe tay ra, cam bị bóp nát tự - Bối cảnh lịch sử + Thời gian, kiện: Câu chuyện kể xảy vào thời nhà Trần (thế kỉ XIII), lúc giờ, nước ta phải đối mặt với quân Nguyên – đội quân xâm lược hùng mạnh Tại bến Bình Than, vua Trần vương hầu họp bàn kế sách đối phó với quân xâm lược + Quang cảnh, khơng khí bến Bình Than: Hai đa cổ thụ bóng râm mát che kín khúc sông Dưới bến, thuyền lớn vương hầu hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ màu; thuyền ngự cao lớn cả, chạm thành hình rồng lớn rực rỡ son vàng, hai bên mạn dàn bày cờ quạt, tán vàng tán tía đồ nghi trượng đấng thiên tử Qua cửa sổ có chân song triện rủ mành mành hoa thuyền rồng, vương hầu ngồi bàn việc nước; thuyền rồng im lặng, tán tàn, cờ quạt đồ nghi trượng in màu son vàng mặt nước sông vắt… (2) Nhân vật truyện lịch sử : Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo -Trần Quốc Toản miêu tả qua: diễn biến tâm trạng, hành động, ý nghĩ, lời nói (3) Ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc lịch sử: Ngôn ngữ người kể chuyện từ gọi tên nhân vật: Hoài Văn, QuânThánh Dực, hầu, thuyền ngự, nghi trượng…, Ngôn ngữ nhân vật qua lời đối thoại: “Xin quan gia cho đánh”… (4) Văn có đặc điểm hình thức truyện lịch sử vì: cốt truyện, bối cảnh lịch sử, nhân vật lịch sử, ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật mang tính lịch sử GV kết luận (HS đối chiếu, bổ sung – thiếu ý vào ghi) Văn có đặc điểm hình thức truyện lịch sử vì: - Cốt truyện, nhân vật bối cảnh lịch sử diễn bến Bình Than, vua Trần vương hầu họp bàn kế sách đối phó với quân xâm lược.Trần Quốc Toản thể niềm khát khao muốn dự họp, thể ý chí tâm đánh giặc - Ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc lịch sử: từ cách gọi tên nhân vật, cách xưng hô, hành động, ý nghĩ nhân vật phù hợp với thời kì chống quân Nguyên – Mông GV bổ sung thêm (HS lắng ghe, không ghi) Tác phẩm viết 1960 kể nhân vật lịch sử kháng chiến chống giặc Nguyên –Mông từ TK III Nhờ khả tưởng tượng, hư cấu cách miêu tả nhà văn, bối cảnh thời đại khứ trở nên sống động diễn Các kiện xảy ra, nhà văn tái tạo, hư cấu, xếp theo ý đồ nghệ thuật nhằm thể chủ đề, tư tưởng: tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc b.Đọc hiểu nội dung b.1 Nhân vật Trần Quốc Toản (câu hỏi 2, 3, 5, sgk/T15) (1) Diễn biến tâm trạng Trần Quóc Toản: * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực h/đ cá nhân, câu hỏi /T15 cách hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Diễn biến tâm trạng Chi tiết Khi đứng bờ: …………………………………………………… …… …………………………………………………… …… Khi thấy cảnh vương hầu …………………………………………………… ngồi bàn việc nước: …… …………………………………………………… …… Khi nhớ lại tháng kinh …………………………………………………… thành: …… …………………………………………………… …… Khi vua ban cam: …………………………………………………… …… …………………………………………………… …… Cảm nhận tâm trạng Trần Quốc Toản: ………………………………………………………………………………………… ………… Gợi ý - Khi đứng bờ: Đọc lại từ đầu đến “những đoàn thuyền đẹp gấm hoa” - Khi thấy cảnh vương hầu ngồi bàn việc nước: Đọc tiếp đến “Chàng muốn thét to: “Xin quan gia cho đánh”, lại e phạm thượng(9)!” - Khi nhớ lại tháng kinh thành: Đọc lại từ “ Mấy tháng kinh” đến “sao ta người gần gũi, quan gia chẳng hỏi lòi?” - Khi vua ban cam: Đọc phần lại * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ (GV hướng dẫn HS tự hoàn thành vào Dự kiến sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Diễn biến tâm Chi tiết trạng - Thẫn thờ nhìn bến Bình Than; - Đăm đăm nhìn thuyền trai Hưng Đạo Đại Vương Khi đứng bờ: Hoài Văn dăm sáu tuổi; - Cảm thấy “vì cha sớm nên phải đứng rìa nhục nhã Khi thấy cảnh vương hầu ngồi bàn việc nước: Khi nhớ lại tháng kinh thành: Khi vua ban cam: này”; - Mắt giương to đến rách nhìn cờ bay múa; - Chao ơi! Lúc mà Hồi Văn xuống thuyền rồng mà bàn việc nước! - Muốn xô người lính Thánh Dực chay xuống bến lại sợ tội chém đầu; muốn thét to lại e phạm thượng - Thấy sứ Nguyên hạch sách đủ điều, có ý nghĩ đánh, đánh để lấy quốc thể; - Nhớ lại lời bô lão lại sục sơi ý chí đánh giặc - Lủi thủi bước lên bờ; nghe tiếng cười vị tước vương vừa tức, vừa hờn, vừa tủi, uất; - Quyết tâm tự chiêu binh mã, cầm quân đánh giặc Cảm nhận tâm trạng Trần Quốc Toản: Tha thiết mong dự hội nghị, ao ước đến cháy bỏng đánh giặc, báo ơn vua * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo sản phẩm ghi * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (Nội dung-HS đối chiếu, bổ sung – thiếu ý vào ghi) Diễn biến tâm trạng TQT: Từ đứng bờ đến thấy cảnh vương hầu ngồi bàn việc nước lúc gặp vua, vua ban cho cam bóp nát cam, QT thể tâm trạng ao ước đến cháy bỏng đánh giặc, báo ơn vua (2)Hành động, lời nói, ý nghĩ Trần Quốc Toản (câu hỏi 3, 5, sgk/T15) * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực hoạt động cá nhân câu hỏi câu hỏi 3, 5,6 sgk/T15, cách hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chi tiết tiêu biểu Hành Khi bị ngăn cản xuống gặp vua: ……………………………………… động …… Khi gặp vua: ……………………………………… …… Khi nhận cam: ……………………………………… …… Khi thấy Hưng Đạo ……………………………………… Ý Vương: …… nghĩ Khi thấy vương hầu họp bàn: ……………………………………… …… ……………………………………… Với Quân Thánh Dực: Lời …… nói Với Chiêu Thành Vương: ……………………………………… …… Với vua Thiệu Bảo: ……………………………………… Với đám người nhà: …… ……………………………………… …… Cản nhận tính cách Trần Quốc Toản: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Gợi ý - Đọc tóm tắt chi tiết tiêu biểu - Những chi tiết kể, tả hành động, lời nói, ý nghĩ nhân vật TQT có tác dụng gì? - Cách xây dựng nhân vật ấy, giúp người đọc hiểu TQT người có tính cách nào? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ (GV sử dụng câu hỏi gợi mở) Dự kiến sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chi tiết tiêu biểu Khi bị ngăn Xơ người lính Thánh Dực, xuống bến; tuốt Hành cản xuống gặp gươm, mắt trừng lên mặt đỏ bừng bừng; vung gươm múa động vua: tít Khi gặp vua: Xin đánh Nói xong, Hồi Văn run bắn, tự đặt gươm lên gáy xin chịu tội Khi nhận Hai nắm tay Hồi Văn bóp mạnh; Trần Quốc Toản cam: xòe bàn tay phải Quả cam nát Khi thấy Ý nghĩ Hưng Cha ta sơm nên ta phải đứng rìa nhục nhã Đạo Vương: Khi thấy Dã tâm quân giặc hai năm rõ mười rồi, giả tiếng vương hầu họp mượn đường, để cướp sống lấy nước Nam bàn: Chỉ có việc đánh, làm mà phải kéo tận mà họp bàn bàn lại? Với Quân - “Không buông ta chém!” Thánh Dực: - “Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ giữ ta lại Lơi thơi nhìn Lời Với Chiêu - Cháu biết mang tội lớn cháu trộm nghĩ nói Thành Vương: quốc biến đến đứa trẻ phải lo, hồ cháu lớn…đánh lại? Với vua Thiệu - Tiếng nói thét: “Xin quan gia cho đánh! Cho giặc Bảo: mượn đường nước” Với đám người Để đỡ ngượng với họ, Hồi Văn nói liều: “Ta tâu với nhà: quan gia cho đánh…mẫu thân” + TQT mạnh mẽ, dứt khoát sau sắc thể tinh thần yêu nước, tâm chống giặc ngoại xâm * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận.(Nội dung-HS đối chiếu, bổ sung – thiếu ý vào ghi) - Hành động mạnh mẽ, dứt khốt; lời nói chín chắn; ý nghĩ sâu sắc thể tính cách mạnh mẽ, ý chí tâm đánh giặc TQT GV bổ sung (HS lắng nghe, không ghi) - So sánh cách xây dựng hình tượng nhân vật Trần Quốc Toản Đại Việt sử kí tồn thư với cách xây dựng nhân vật Nguyễn Huy Tưởng + Xây dựng hình tượng nhân vật Trần Quốc Toản, Nguyễn Huy Tưởng bám sát vào kiện lịch sử có thật, so với ghi chép Đại Việt sử kí tồn thư, nhân vật có diện mạo đầy đủ, có suy nghĩ, hành động sống động + Các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng, hành động, lời nói Trần Quốc Toản sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, góp phần làm cho hình tượng nhân vật lịch sử trở nên chật thật, gần gũi, thể cách lí giải độc đáo nhà văn lịch sử + Bên cạnh đó, mối quan hệ phức tạp nhân vật với nhiều đối tượng khác xã hội nhà văn quan tâm thể b.2 Vua Thiệu Bảo.(câu hỏi sgk/T15) * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực hoạt động cá nhân câu hỏi câu hỏi sgk/T15 cách hoàn thành phiếu học số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vua Thiệu Bảo Chi tiết …………………………………………………………………… Thái độ, cách ứng ……… xử: …………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………… ……… Cảm nhận vua Thiệu Bảo: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… Gợi ý - Đọc lại từ “Vừa lúc ấy, họp bàn tạm nghỉ”/T12 đến “Vậy thưởng cho em ta cam”./T14; liệt kê số chi tiết kể, tả thái độ, cách ứng xử Thiệu Bảo dành cho Quốc Toản - Qua đó, em cảm nhận vua Thiệu Bảo người nào? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vua Thiệu Chi tiết Bảo + Mỉm cười gật đầu nhận thấy ý nguyện đánh giặc Trần Quốc Toản hợp ý + Biết tội làm trái phép nước Hồi Văn Hầu tha thứ thể Thái độ, cách tất chi hành động nóng nảy Đặc biệt nhà vua thấy chí khí đáng trọng ứng xử: người trẻ mà biết lo cho vua, cho nước + Vua khuyên giải, động viên Hoài Văn Hầu cách nhẹ nhàng, ơn tồn, lại cịn ban thưởng cam quý Cảm nhận vua Thiệu Bảo: Vua vừa nghiêm minh, vừa khoan dung, độ lượng, thể tư cách đấng quân vương, đồng thơi tư cách người anh đứa em họ chưa đến tuổi trưởng thành Trên tất cả, nhà vua nhận phẩm chất đáng quý chàng trai trẻ trước họa đất nước bị xâm lăng * Báo cáo sản phẩm Đại diện cặp đôi báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (Nội dung-HS đối chiếu, bổ sung – thiếu ý vào ghi) - Từ chi tiết kể, tả thái độ cách ứng xử vua Thiệu Bảo với Quốc Toản, người nđọc cảm nhận: vua vừa nghiêm minh, vừa khoan dung, độ lượng, thể tư cách đấng quân vương, đồng thơi tư cách người anh đứa em họ chưa đến tuổi trưởng thành Trên tất cả, nhà vua nhận phẩm chất đáng quý chàng trai trẻ trước họa đất nước bị xâm lăng 3.Chủ đề * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực h/đ cá nhân câu hỏi 8/T15 - Hãy khái quát chủ đề văn cho biết vào đâu em khái quát vậy? - Chỉ rõ mối quan hệ chủ đề văn với chủ đề học Gợi ý Trả lời câu hỏi sau để hoàn thành chủ đề: - Chủ đề: + Văn thể điều gì, ai? + Qua cho thấy hào khí, tinh thần cha ơng ta thời Trần? - Căn xác định: Căn vào việc xảy chưa? Nội dung xoay quanh nhân vật nào? Nhan đề có vai trị việc thể chủ đề khơng? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân (GV sử dụng câu hỏi gợi mở) Dự kiến sản phẩm - Chủ đề: Văn thể lòng yêu nước, căm thù giặc người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản Qua cho thấy hào khí, tinh thần chống giặc xâm lược cha ông ta thời Trần - Căn xác định: Căn vào việc đẵ xảy ra, vào nội dung xoay quanh nhân vật chính, vào nhan đề, * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (Nội dung-HS đối chiếu, bổ sung – thiếu ý vào ghi) - Chủ đề: Văn thể lòng yêu nước, căm thù giặc người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản, qua cho thấy hào khí, tinh thần chống giặc xâm lược cha ông ta thời Trần - Căn xác định: Căn vào việc đẵ xảy ra, vào nội dung xoay quanh nhân vật chính, vào nhan đề, 4.Viết kết nối với đọc * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực họat động cá nhân yêu cầu viết kết nối với đọc sgk/T15 Viết đoạn văn (khoảng – câu) phân tích chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát cam * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ (GV sử dụng câu hỏi gợi mở) Gợi ý - Hình thức: Đảm bảo đoạn văn tự (viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng) - Nội dung + Giới thiệu vị trí chi tiết nghệ thuật văn bản: Sau nghe Trần Quốc Toản tâu, vua Thiệu Bảo tha tội chết cho Hoài Văn ban cho chàng cam sành Hoài Văn cảm tạ ơn vua, bước lên bờ, trước mặt đám gia nhân, chàng xịe bàn tay phải cam nát bét, trơ bã + Phân tích ý nghĩa chi tiết nghệ thuật: Hành động cho thấy nỗi ấm ức, tủi hờn vua thưởng không dự bàn việc nước Đồng thời, cho thấy khao khát lập chiến cơng “phá cường địch báo hồng ân” người anh hùng tuổi nhỏ chí lớn, dũng mãnh, tự tin lòng căm thù giặc sâu sắc, mãnh liệt + HS liên hệ rút thông điệp, học ý nghĩa cho thân * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá Hoạt động Kết nối với Tiếng Việt II Thực hành Tiếng Việt BIỆT NGỮ Xà HỘI a Mục tiêu - Nhận biết biệt ngữ xã hội; - Hiểu phạm vi, tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội, giao tiếp sáng tác văn học b Nội dung Hoạt động cá nhân, cặp đôi c Sản phẩm Các câu trả lời ghi d Tổ chức thực Nhận biết biệt ngữ xã hội * GV chuyển giao nhiệm vụ Đọc kĩ phần Tri tức Ngữ văn hộp dẫn/T16 (Nhận biết biệt ngữ xã hội, cách sử dụng biệt ngữ XH) Gợi ý (1) Biệt ngữ gì? - Biệt ngữ xã hội phận từ ngữ có đặc điểm riêng Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ âm Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ nghĩa - Chỉ nghĩa từ sau: vòm, kện rệp, mịm, ngửi khói - Từ đặc điểm riêng ngữ âm? Từ thể đặc điểm riêng ngữ nghĩa? - Khi viết biệt ngữ thường lưu ý điều gì? - Làm để hiểu nghĩa biệt ngữ? (2) Cách sử dụng biệt ngữ Khi sử dụng biệt ngữ xã hội cần lưu ý điều gì? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân (GV sử dụng câu hỏi gợi mở) Dự kiến sản phẩm - Biệt ngữ xã hội phận từ ngữ có đặc điểm riêng Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ âm (Kện rệp mòm có hình thức ngữ âm hồn tồn lạ, chưa gặp vốn từ chung tiếng Việt) Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ nghĩa (ngủi khói câu khơng có nghĩa dùng mũi để nhận biết mùi khói, mà tụt lại phía sau) - Chỉ nghĩa từ sau: vịm, kện rệp, mịm, ngửi khói) - Khi viết biệt ngữ thường lưu ý điều gì? Do đặc điểm khác biệt văn bản, biệt ngữ xã hội thường in nghiêng đặt dấu ngoặc kep thích nghĩa - Làm để hiểu nghĩa biệt ngữ? Biệt ngữ xã hội hình thành quy ước riêng nhóm người đó, chúng thường sử dụng phạm vi hẹp Chỉ người có mối liên hệ riêng với nghề nghiệp,lứa tuổi, sinh hoạt, sở thích, nắm quy ước dùng biệt ngữ để giao tiếp * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (HS lắng nghe, không ghi) - Biệt ngữ xã hội phận từ ngữ có đặc điểm riêng Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ âm (Kện rệp mịm có hình thức ngữ âm hoàn toàn lạ, chưa gặp vốn từ chung tiếng Việt) Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ nghĩa (ngủi khói câu khơng có nghĩa dùng mũi để nhận biết mùi khói, mà tụt lại phía sau) - Chỉ nghĩa từ sau: vòm, kện rệp, mịm, ngửi khói) - Khi viết biệt ngữ thường lưu ý điều gì? Do đặc điểm khác biệt văn bản, biệt ngữ xã hội thường in nghiêng đặt dấu ngoặc kep thích nghĩa - Làm để hiểu nghĩa biệt ngữ? Biệt ngữ xã hội hình thành quy ước riêng nhóm người đó, chúng thường sử dụng phạm vi hẹp Chỉ người có mối liên hệ riêng với nghề nghiệp,lứa tuổi, sinh hoạt, sở thích, nắm quy ước dùng biệt ngữ để giao tiếp Thực hành Bài 1/T16 Nhận biết biệt ngữ xã hội giải thích nghĩa biệt ngữ * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực h/đ cá nhân đọc kĩ thực yêu sgk/T16 Gợi ý - Lưu ý từ đặt ngoặc kép ngữ cảnh câu * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm a Từ “gà” biệt ngữ xã hội theo từ điển, từ gà loại gia cầm Nhưng lại đặt ngữ cảnh tổ chức tuyển thí sinh → “gà” hiểu thành viên mới, người b Từ “tủ” biệt ngữ xã hội theo từ điển, tủ vật dụng để chứa đồ bên Trong bối cảnh thi cử ôn tập, tủ để việc học sinh không chịu ôn tập kĩ tất kiến thức cần thiết mà ơn phần mà nghĩ thi vào * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (Nội dung-HS đối chiếu, bổ sung – thiếu ý vào ghi) a Từ “gà” biệt ngữ xã hội Đặt ngữ cảnh tổ chức tuyển thí sinh → “gà”là thành viên mới, người b Từ “tủ” biệt ngữ xã hội Trong bối cảnh thi cử ôn tập, “tủ” phần mà nghĩ thi vào Bài 2/T16 Cách sử dụng biệt ngữ * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực h/đ cá nhân đọc kĩ thực yêu sgk/T16 Gợi ý – Tại tác giả lại phải giải thích ln biệt ngữ ngoặc kép? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm – Người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh tiếng bạc lớn” nghĩa “cướp đám to”, người đọc hiểu nội dung câu chuyện Việc tác giả sử dụng giúp người đọc hiểu vấn đề nội dung mà tác giả muốn nói tới * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (Nội dung-HS đối chiếu, bổ sung – thiếu ý vào ghi) – Người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh tiếng bạc lớn” nghĩa “cướp đám to”, người đọc hiểu nội dung câu chuyện, hiểu vấn đề nội dung mà tác giả muốn nói tới GV bổ sung thêm Trong trường hợp sử dụng biệt ngữ với nghĩa hẹp, biết đến người viết phải giải thích nghĩa biệt ngữ Bài 3/T16 Tác dụng việc sử dụng biệt ngữ tác phảm văn học * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực h/đ cá nhân đọc kĩ thực yêu sgk/T16 Nêu tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội (in đậm) trường hợp Đọc tác phẩm văn học, gặp biệt ngữ thế, việc cần làm gì? Gợi ý - Tại tác giả Tam Lang Vũ Trọng Phụng lại sử dụng biệt ngữ vào tác phẩm mình? Sử dụng biệt ngữ giúp người đọc hình dung điều gì? - Khi đọc tác phẩm văn học có sử dụng biệt ngữ, em muốm hiểu biệt ngữ cần phải làm gì? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm – Việc sử dụng biệt ngữ xã hội giúp người đọc hiểu bối cảnh xã hội thu nhỏ nhóm người cụ thể như: lao động, nơng dân,… Và hình dung sống người diễn Qua đó, trang văn lên sinh động hơn, dễ lôi người đọc vào bối cảnh câu chuyện nhân vật trải qua – Khi đọc tác phẩm văn học mà gặp phải biệt ngữ xã hội việc cần làm phải tìm hiểu ngữ cảnh để xác định xem biệt ngữ thuộc lớp người nào, bối cảnh * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (Nội dung-HS đối chiếu, bổ sung – thiếu ý vào ghi) – Việc sử dụng biệt ngữ xã hội hai tác giả, giúp người đọc hiểu bối cảnh xã hội thu nhỏ nhóm người cụ thể như: lao động, nơng dân,…trong xã hội xưa – Khi đọc tác phẩm văn học mà gặp phải biệt ngữ xã hội, cần làm phải tìm hiểu ngữ cảnh để xác định xem biệt ngữ thuộc lớp người nào, bối cảnh Bài 4/T16 Nhận biết nêu tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực h/đ cá nhân đọc kĩ thực yêu sgk/T17 Gợi ý a Từ “lầy” thường người nào? - Việc sử dụng biệt ngữ giúp hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích Giúp người đọc hình dung tính cách nhân vật nào? b Từ “hem” điều gì? Việc sử dụng biệt ngữ làm khơng khí nói chuyện nào? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm a Từ “lầy” biệt ngữ xã hội người hài hước hóm hỉnh Việc sử dụng biệt ngữ giúp hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích Đồng thời thể tính cách nhân vật b Từ “hem” biệt ngữ xã hội điều Việc sử dụng biệt ngữ làm khơng khí nói chuyện trở nên gần gũi Thể bối cảnh câu chuyện đặc điểm tính cách nhân vật tham gia vào hội thoại * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (Nội dung-HS đối chiếu, bổ sung – thiếu ý vào ghi) a Từ “lầy”, người hài hước hóm hỉnh =>Cuộc hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích hơn, thể tính cách nhân vật b Từ “hem”, điều khơng biết=> Khơng khí nói chuyện trở nên gần gũi Thể bối cảnh câu chuyện, đặc điểm tính cách nhân vật tham gia vào hội thoại Hoạt động LUYỆN TẬP a Mục tiêu Giúp HS tóm tắt văn b Nội dung Hoạt động cá nhân c Sản phẩm Câu trả lời ghi d Tổ chức thực * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực h/đ cá nhân câu hỏi sau: - Viết đoạn văn tóm tắt đoạn trích “Lá cờ thêu sau chữ vàng” - Từ nhân vật Trần Quốc Toản, em rút cho học tình yêu nước ? Gợi ý (1)Tóm tắt Dựa vào cốt truyện tóm tắt phần đọc hiểu hình thức văn bản, nối kiện thành đoạn văn - Cốt truyện: + Tại bến Bình Than, vua Trần vương hầu họp bàn kế sách đối phó với quân xâm lược + Vì chưa đủ tuổi, khơng dự họp, Trần Quốc Toản cảm thấy nhục nhã, muốn gặp vua để bày tỏ chủ kiến khơng chấp nhận hịa hỗn + Do nóng lịng gặp vua, Trần Quốc Toản định vượt qua hàng rào quân cấm vệ để đến nơi vua quan họp bàn; bị ngăn cản, xảy xung đột + Khi gặp vua, Trần Quốc Toản nói to câu xin đánh Vua Trần biết nỗi lịng nước chàng, khơng trách phạt, ban thưởng cam + Trần Quốc Toản định trở quê chiêu mộ binh mã, thao luyện võ nghệ để xuất quân đánh giặc Khi chàng xịe tay ra, cam bị bóp nát tự (2) Liên hệ thực tế tình yêu nước Cần học tập tốt, cống hiến cơng sức trí tuệ cho nghiệp phát triển đất nước * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm (1) Tóm tắt Tại bến Bình Than, vua Trần vương hầu họp bàn kế sách đối phó với qn xâm lược Vì chưa đủ tuổi, khơng dự họp, Trần Quốc Toản cảm thấy nhục nhã, muốn gặp vua để bày tỏ chủ kiến khơng chấp nhận hịa hỗn Do nóng lịng gặp vua, Trần Quốc Toản định vượt qua hàng rào quân cấm vệ để đến nơi vua quan họp bàn; bị ngăn cản, xảy xung đột Khi gặp vua, Trần Quốc Toản nói to câu xin đánh Vua Trần biết nỗi lịng nước chàng, khơng trách phạt, ban thưởng cam Trần Quốc Toản định trở quê chiêu mộ binh mã, thao luyện võ nghệ để xuất quân đánh giặc Khi chàng xịe tay ra, cam bị bóp nát tự (2) Cần học tập tốt, cống hiến cơng sức trí tuệ cho nghiệp phát triển đất nước * Báo cáo sản phẩm Đại diện cặp đôi báo cáo * Đánh giá sản phẩm.- HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (HS lắng nghe, không ghi) Đọc đoạn văn tóm tắt mẫu (1) Tóm tắt Tại bến Bình Than, vua Trần vương hầu họp bàn kế sách đối phó với qn xâm lược Vì chưa đủ tuổi, không dự họp, Trần Quốc Toản cảm thấy nhục nhã, muốn gặp vua để bày tỏ chủ kiến khơng chấp nhận hịa hỗn Do nóng lòng gặp vua, Trần Quốc Toản định vượt qua hàng rào quân cấm vệ để đến nơi vua quan họp bàn; bị ngăn cản, xảy xung đột Khi gặp vua, Trần Quốc Toản nói to câu xin đánh Vua Trần biết nỗi lịng nước chàng, khơng trách phạt, cịn ban thưởng cam Trần Quốc Toản định trở quê chiêu mộ binh mã, thao luyện võ nghệ để xuất quân đánh giặc Khi chàng xòe tay ra, cam bị bóp nát tự (2) Cần học tập tốt, cống hiến cơng sức trí tuệ cho nghiệp phát triển đất nước Hoạt động VẬN DỤNG a Mục tiêu Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; đọc mở rộng b Nội dung Hoạt động cặp đôi c Sản phẩm Câu trả lời d Tổ chức thực * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực h.đ cá nhân giới thiệu truyện lịch sử viết kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc Gợi ý + Có thể giới thiệu văn phần Thực hành đọc.”Minh sư”/T35 * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ (GV sử dụng câu hỏi gợi mở) * Báo cáo sản phẩm Đại diện cặp đôi báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá IV Hướng dẫn học - Học kĩ cũ, hình thức truyện lịch sử đoạn trích “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” Tính cách nhân vật TQT thể điểm nào? - Đọc trước văn ********************************

Ngày đăng: 28/07/2023, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan