Nv8 bài 1 vb 1 lá cờ thêu sáu chữ vàng nguyễn xuân

14 33 0
Nv8 bài 1  vb 1  lá cờ thêu sáu chữ vàng nguyễn xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ VĂN BẢN 1: LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG (Trích, Nguyễn Huy Tưởng) Mơn Ngữ văn; Lớp ; Số tiết thực hiện: (Tiết .) I MỤC TIÊU Kiến thức - Xác định người kể chuyện thứ ba; nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật; - Nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện lịch sử: nhân vật lịch sử, (ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ nhân vật), kiện lịch sử - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật Trần Quốc Toản; - Nêu suy nghĩ lòng yêu nước người anh hùng trẻ tuổi Trần Quốc Toản cách thể lòng yêu nước thời đại ngày Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Lá cờ thêu sáu chữ vàng; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Lá cờ thêu sáu chữ vàng; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu nước, cam đảm, cương trực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, tác phẩm; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, dự án tác giả, tác phẩm; soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi - Nhóm 1: Chuẩn bị thơng tin tác giả, tác phẩm - Nhóm 2: Tranh ảnh liên quan đến tác giả, tác phẩm - Nhóm 3: Sân khấu hóa đoạn trích - Nhóm 4: Tìm hát, thơ liên quan đến nhân vật văn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Tổ chức hoạt động a) Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học - Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề - Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS - Tổ chức thực hiện: + GV chiều hình ảnh nhân vật lịch sử Hãy nêu tên hiểu biết em nhân vật lịch sử sau: Hãy kể câu chuyện liên quan đến nhân vật lịch sử mà em biết? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ hiểu biết nhân vật tranh câu chuyện đáng nhớ nhân vật lịch sử - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Những câu chuyện lịch sử vào thơ ca nhạc họa cách tự nhiên cho thấy sức sống mãnh liệt Lịch sử khơng khơ khan mà trở nên hấp dẫn với câu chuyện tái lại cách tài tình độc đáo Có tác phẩm sống lòng nhân dân Việt Nam khơng kiện sống động mà cịn bởi nghệ thuật xây dựng nhân vật vơ hấp dẫn câu chuyện lịch sử Một tác phẩm truyện lịch sử hay Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng Trong phạm vi tiết học hôm nay, em khám phá đoạn trích thú vị b) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân - Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm; Khám phá nhân vật Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo Khám phá đặc điểm truyện lịch sử Rút ý nghĩa văn học cho thân - Nội dung: HS sử dụng SGK, phần chuẩn bị bài, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi - Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS - Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm I Tìm hiểu chung Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Tác giả - GV yêu cầu HS: Báo cáo dự án học tập mang Xem sgk/15 tên: Tác giả, tác phẩm – Bản anh hùng ca bất diệt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS chuẩn bị dự án học tập ở nhà Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Tác phẩm - Thông qua việc chuẩn bị dựa án học tập, nhóm 1,2 trình bày dự án + Nhóm cử đại diện thuyết trình + Nhóm treo tranh ảnh tìm lên bảng - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  - Thể loại: Truyện lịch sử (xem GV bổ sung: sgk/9) - Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) nhà - PTBĐ chính: Tự văn, nhà viết kịch tiếng ở Việt Nam Ông cha đẻ vở kịch tiếng như: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Sống với Thủ đô,… - Nguyễn Huy Tưởng sinh nhà Nho ở làng Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc xã Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội - Năm 1930, ông tham gia hoạt động yêu nước niên học sinh ở Hải Phòng Năm 1935 ông làm thư ký nhà Đoan (Thuế quan) ở Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xn Hải Phịng, sau quay Hà Nội Năm 1938 ông tham gia Hội Truyền bá Quốc ngữ phong trào hướng đạo sinh ở Hải Phịng Năm 1943 ơng gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật bầu làm Tổng thư ký Hội Truyền bá Quốc ngữ Hải Phịng Sau ơng tiếp tục hoạt động ở Hà Nội, Nam Định Phúc n - Tháng 7, ơng bầu Phó thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam Tháng 12 năm 1946, tồn quốc kháng chiến, ơng tổ chức đưa Đồn văn hóa kháng chiến lên Việt Bắc Tiếp tục hoạt động văn hóa, ơng ủy viên Thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam, thư ký soạn Tạp chí Văn nghệ tham gia tiểu ban Văn nghệ Trung ương Đảng - Nguyễn Huy Tưởng người sáng lập giám đốc nhà xuất Kim Đồng Phong cách sáng tác - Mặc dù đến với văn chương muộn, khơng có yếu tố thiên bẩm với cố gắng không ngừng nghỉ đam mê thân Nguyễn Huy Tưởng gặt hái nhiều thành công nghiệp văn chương Văn ông mộc mạc, giản dị gần gũi với sống người - Trong trang văn Nguyễn Huy Tưởng chất chứa đầy chất thơ sống với ca tình u thương người, đồng loại Nguồn cảm hứng lớn tác phẩm ông thiên khai thác lịch sử Ông viết văn để thể tinh thần yêu nước - Nổi bật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng có tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trích Vở kịch Vũ Như Tơ - Quan điểm sáng tác tác giả: “Phận người tầm thường tơi muốn tỏ lịng u nước Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xn có việc viết văn quốc ngữ thôi.” Giáo dục học sinh: Qua đời tác giả thấy để đạt nhiều thành tựu vậy, Nguyễn Huy Tưởng nỗ lực khơng ngừng nghỉ vơi quan niệm bày tỏ lịng u nước cách yêu ngôn ngữ dân tộc Trong tác phẩm ơng ln chan chứa lịng u nước bất diệt Qua đời nhà văn, hi vọng em học nhiều phẩm chất tốt đẹp, học tập phong cách sáng tác nhà văn để làm cho ngòi bút thân trở nên đa dạng hơn, phong phú Tác phẩm: - “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” viết vị anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản, xem tác phẩm văn học kinh điển dành cho thiếu nhi tác giả Nguyễn Huy Tưởng Ông gắn liền với dã sử lấy cảm hứng từ dân tộc như: Vĩnh Biệt Cửu đài trùng, Đêm hội Long Trì, An tư cơng chúa - Câu chuyện bắt đầu giấc mơ Hoài Văn (Trần Quốc Toản), chàng mơ thấy bắt Sài Thung, tên sứ nhà Nguyên hống hách Tại hội nghị Bình Than (10/1282), lúc vua triều thần bàn việc nước, Quốc Toản bất chấp tội phạm thượng tới gặp nhà vua nói lên lời tâm huyết “xin đánh” Nhà vua khơng trừng phạt cậu mà cịn ban thưởng cam, làm Quốc Toản thêm uất ức bóp nát cam lúc khơng biết Khi Võ Ninh cờ “PHÁ CƯỜNG ĐỊCH BÁO HỒNG ÂN” mà Quốc Toản tìm tịi suy nghĩ, Quốc Toản chiêu mộ sáu trăm tân binh tinh nhuệ, tìm giặc đánh Lên phía Bắc, đoàn quân Quốc Toản họp với quân người Mán Nguyễn Thế Lộc huy, lập Ma Lục, gây khắp vùng Lạng Sơn Sau lần đó, Quốc Toản Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD thức nhà vua thừa nhận giao nhiệm vụ quan trọng trận đánh giặc cửa song Hàm Tử với lời thề Sát Thát Trần Quốc Toản chiến đấu anh dũng chiến thắng vẻ vang Đi đến đâu cờ thêu sáu chữ vàng “PHÁ CƯỜNG ĐỊCH BÁO HỒNG ÂN’’ căng thổi gió hè lộng thổi NV2: Đọc, tóm tắt, giải nghĩa từ khó Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đọc mẫu đoạn, yêu cầu HS đọc tiếp số đoạn đoạn kết Yêu cầu học sinh tóm tắt lại câu chuyện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Học sinh đọc nhạc số đoạn (chú ý gọi học sinh yếu cà học sinh KTHN) - Học sinh tóm tắt lại Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá cách đọc học sinh Lưu ý học sinh số ý đọc (nếu có) NV3: Khám phá bối cảnh lịch sử Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Hãy tái lại bối cảnh lịch sử đoạn trích Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Học sinh dựa vào sách giáo khoa, phần chuẩn bị để trả lời Dự kiến sản phẩm: - Giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta - Vua mở hội nghị Bình Than để lấy ý kiến quan bơ lão hịa hay đánh bàn kế sách đối phó với giặc Ngun - Trần Quốc Toản cịn nhỏ tuổi nên khơng Kế hoạch dạy Ngữ văn Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân II Khám phá văn Đọc, tóm tắt, giải nghĩa từ khó Phân tích 2.1 Bối cảnh lịch sử - Vua mở hội nghị bến Bình Than để lấy ý kiến sách đối phó với giặc Ngun lăm le xâm lược - Quang cảnh, khơng khí ở hội ghị trang nghiêm -> Tầm quan trọng hội nghị, tình hình quốc gia cấp bách Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân tham gia - Quang cảnh ở hội nghị Bình Than: thuyền lớn xung quanh đậu dài san sát nhau, cờ bay phấp phơi mui thuyền - Khơng khí: trang nghiêm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv nhận xét, chốt ý: - Vua mở hội nghị bến Bình Than để lấy ý kiến sách đối phó với giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta - Quang cảnh, khơng khí ở hội nghị trang nghiêm -> Tầm quan trọng hội nghị, tình hình quốc gia cấp bách GV mở rộng Hội nghị Bình Than hội nghị quân vua Trần Nhân Tông triệu tập vào tháng 11 năm 1283 để bàn phương hướng kháng chiến quân Mông Nguyên sang xâm lược Đại Việt lần thứ hai Hội nghị Bình Than tổ chức vào tháng 10 âm lịch năm 1282 ở Bình Than, gần vũng Trần Xá Nguyên tác: Mùa đông, tháng 10, vua ngự Bình Than đóng vũng Trần Xá họp vương hầu trăm quan, bàn kế sách công thủ chia đóng giữ nơi hiểm yếu Đây hội nghị người nắm giữ trọng trách lãnh đạo nghiệp giữ nước bàn hai vấn đề thiết yếu nhất: xác định phương hướng chiến lược chống xâm lăng tổ chức máy huy chống xâm lăng Ở hội nghị Bình Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Than, vua Trần Nhân Tơng Thượng hồng Trần Thánh Tơng định trao quyền Tổng huy quân đội cho Trần Quốc Tuấn; Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư làm Phó tướng qn Trần Khánh Dư trước có cơng, thơng dâm với cơng chúa Thiên Thuỵ, vợ Hưng Vũ vương Trần Quốc Nghiễn, trai Trần Quốc Tuấn, nên bị đoạt hết quan tước, tịch thu tài sản Trần Khánh Dư ở Chí Linh làm nghề bán than Lúc vua Trần tới bến Bình Than, Khánh Dư đội nón lá, mặc áo ngắn ở thuyền lớn chở than củi Vua Trần thấy cho mời vào Chính hội nghị này, Trần Quốc Toản q trẻ tuổi nên khơng dự bóp nát cam cầm tay tập trung nghìn gia nơ thân thuộc tham gia kháng chiến NV4: Khám phá nhân vật Trần Quốc Toản Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Khi nói nhân vật, ta nêu lên đặc điểm nhân vật đó? - Học sinh thảo luận theo nhóm dựa phiếu học tập sơ đồ tư nhân vật dựa câu hỏi gợi ý sau: + Xác định chi tiết giới thiệu xuất thân nhân vật Trần Quốc Toản + Xác định chi tiết thể hiện: suy nghĩ, hành động, tính cách nhân vật Trần Quốc Toản + Qua chi tiết đó, em có nhận xét nhân vật Trần Quốc Toản + Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, trình tự miêu tả tác giả nhân vật Trần Quốc Toản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Kế hoạch dạy Ngữ văn Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân 2.2 Nhân vật Trần Quốc Toản + Xuất thân + Suy nghĩ + Hành động + Tính cách - Nghệ thuật xây dựng nhân vật vô sinh động, hấp dẫn Ngôn ngữ mang đậm chất lịch sử  Trần Quốc Toản lên vùa khôi ngô tuấn tú lại vô dũng cảm, mưu trí có lịng u nước nồng nàn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Phiếu học tập số Nhóm: Nhân vật Trần Quốc Toản Xuất thân Suy nghĩ Tâm trạng Hành động Lời nói Tính cách Nhận xét Nghệ thuật Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Hoàn thành vào phiếu học tập (hoặc sơ đồ tư duy) - Dự kiến sản phẩm: + Xuất thân: chàng thiếu niên trẻ tuổi thuộc dòng dõi nhà Trần, cháu ruột Chiêu Thành Vương + Suy nghĩ: Về thân: Cha ta sớm nên ta phải đứng rìa nhịn nhục này; Về tình hình giặc: dám dã tâm quân giặc hai năm rõ mười ; giả tiếng mượn đường, để cướp lấy nước Nam + Tâm trạng: qn khơng ăn uống; đói cồn cào, mắt hoa lên buồn bã không chịu nữa; muốn hét to + Hành động: ruổi ngựa tìm vua; xơ lính ;xăm xăm xuống bến ; tuốt gươm, mắt trừng lên ; mặt đỏ bừng bừng quát lớn ; vung gươm ; giằng co ; + Lời nói: Khơng buồn ra, ta chém; Cháu biết mang tội lớn Ai chủ hịa Dâng giang sơn ? + Tính cách: cương trực, thẳng thắn, dũng cảm, nhanh trí Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng GV bổ sung: Tác giả sử dụng nghệ thuật độc thoại, đối thoại, ngôn ngữ mang đậm chất lịch sử, làm bật tính cách, hình tượng nhân vật Trần Quốc Toản với khát khao cống hiến, đánh giặc, lòng yêu nước nồng nàn cháy bỏng Biết phạm thuwognj gánh tội chết dũng cảm bày tỏ ước muốn đánh giặc Hình tượng Trần Quốc Toản tái sinh động, vừa gần gũi lại vừa cao thượng NV5: Khám phá ý nghĩa chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát cam Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: + Hãy thuật lại chi tiết Hồi Văn bóp nát cam + Phân tích diễn biến tâm lí thái độ Hoài Văn chi tiết + Nêu ý nghĩa chi tiết + Liên hệ: Em thể lòng yêu nước để phù hợp với thời đại - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Chi tiết: Hồi Văn đỡ lấy cam cịn trơ bã + Diễn biến tâm lí: vừa hờn vừa tủi ->quắc mắt, nắm chặt bàn tay ->Hai hàm nghiến chặt Kế hoạch dạy Ngữ văn Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân * Trần Quốc Toản bóp nát cam - Chi tiết: Hồi Văn đỡ lấy cam trơ bã - Ý nghĩa: Chi tiết bất ngờ, hấp dẫn Hoài Văn tức giận cười nhạo, coi thường người khác Đồng thời, thể lịng căm thù, ý chí tâm đánh giặc Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Hai bàn tay nắm chặt lại, để nghiền nát ->Hai bàn tay rung lên giận -> lẩm bẩm: “Rồi xem giết giặc, báo ơn vua, xem hơn, Rồi triều đình biết tay ta.” -> Hai nắm tay Hồi Văn bóp mạnh + Ý nghĩa: Chi tiết bất ngờ, hấp dẫn Hoài Văn tức giận cười nhạo, coi thường người khác Đồng thời, thể lịng căm thù, ý chí tâm đánh giặc để chứng tỏ cho triều đình biết lịng u nước khơng phân biệt tuổi tác + Thể lịng u nước: góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp; tự hào truyền thống văn hóa,lịch sử; quảng bá hình ảnh đất nước giới Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV bình: Trần Quốc Toản khơng thể nhiệt tình cao quý lời, mà cịn tự nguyện thể hành động, trước hết cử ghi lại sáng ngời lịch sử sách; sức phẫn nộ, chí diệt thù chuyển phần thành lượng bóp nát cam vua ban tay lúc khơng biết! Lịng yêu nước thời đại thể khác nhau, thể lịng u nước phù gợp với lứa tuổi thời đại lịch sử NV6: Khám phá nhân vật vua Thiệu Bảo Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: + Hãy trình bày hiểu biết nhân vật lịch sử Vua Kế hoạch dạy Ngữ văn Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân 2.3 Nhân vật vua Thiệu Bảo Vị vua ôn tồn, thấu hiểu, thông minh sáng suốt, biết nhìn người, biết trân trọng lịng người trẻ giành cho đất nước Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Thiệu Bảo + Phân tích diễn biến tâm lí thái độ, lời nói, hành động vua Thiệu Bảo Hoài Văn văn + Nhân xét nhân vật vua Thiệu Bảo - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Vua Thiệu Bảo (vua Trần Nhân Tông) : Đức vua Trần Nhân Tông, tên húy Trần Khâm, sinh năm Mậu Ngọ – 1258 vào ngày 11 tháng 11 âm lịch Ngài trưởng Đức Vua Trần Thánh Tơng Hồng Thái hậu Ngun Thánh Thiên Cảm Sử sách ghi lại Ngài sinh có dung mạo bậc thánh nhân, thể chất hồn hảo, thần khí tươi sáng, sắc thái vàng ròng, nên vua cha đặt cho tên hiệu Phật Kim Khi giặc Nguyên – Mông xâm chiếm Đại Việt, năm 1282, Ngài chủ trì hội nghị Bình Than để lấy ý kiến tồn qn, tồn dân Đại Việt đoàn kết chống giặc ngoại xâm Sau đó, Ngài trực tiếp lãnh đạo quân dân Đại Việt hai lần chiến thắng giặc Nguyên – Mông vào năm 1285 1288 + Diễn biến tâm lí thái độ, lời nói, hành động vua Thiệu Bảo Hoài Văn: Vua Thiệu Bảo nhiều vị vương hầu ngồi mui, ngắm cảnh sơng nước; Thiệu Bảo ơn tồn nói: – Hồi Văn Hầu làm trái phép nước, tội không dung Nhưng Hồi Văn cịn trẻ, tình đáng thương, lại biết lo cho vua, cho nước, chí đáng trọng Vua truyền cho hai cháu đứng dậy, nói Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân tiếp: – Việc nước có người lớn lo Hoài Văn Hầu nên quê để phu nhân có người sớm hơm trơng cậy Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ, em ta không nên nhãng phận làm Vừa lúc ấy, người nội thị bưng mâm cỗ qua Thiệu Bảo cầm lấy cam sành chín mọng mâm, bảo nội thị đưa xuống cho Hồi Văn Vua nói: - Tất vương hầu đến có phần cam Chẳng có lẽ Hồi Văn lại khơng hưởng Vậy thưởng cho em ta + Nhận xét: Vị vua ôn tồn, thấu hiểu, thể thơng minh sáng suốt, biết nhìn người,biết trân trọng lòng người trẻ giành cho đất nước Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức c) Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học - Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập - Sản phẩm học tập: Kết HS - Tổ chức thực hiện: Câu + GV yêu cầu HS viết 7-9 câu phân tích chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát cam + Học sinh thực yêu cầu Gợi ý: Mở đoạn: Một chi tiết hấp dẫn trích đoạn “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” (Nguyễn Huy Tưởng) chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát cam Thân đoạn: Thuật lại diễn biến chi tiết (ngắn gọn) Nêu ý nghĩa chi tiết Đánh giá nhân vật qua chi tiết + GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024 Trường THCS A.Yersin Tổ: Ngữ văn-Lịch sử-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Xuân d) Hoạt động 4: Vận dụng tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức - Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi - Sản phẩm học tập: sản phẩm học sinh - Tổ chức thực hiện: (1) Tìm câu thơ nhân vật lịch sử văn “Phá cường địch, báo hoàng ân” Cờ hiệu tung bay bụi trần Bóp nát cam, địi đánh giặc Dựng cờ tụ nghĩa, quân Bạch Đằng chém tướng, uy danh Việt Trận chiến diệt binh, xuất nhập thần Quốc Toản, thiếu niên ngời dũng khí Danh thơm truyền tụng muôn Xuân” (2) GV yêu cầu HS sân khấu hóa đoạn trích + Học sinh thực u cầu (nhóm 4) + GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm Rút kinh nghiệm (Nếu có) Kế hoạch dạy Ngữ văn Năm học: 2023-2024

Ngày đăng: 30/05/2023, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan