1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tnhh kinh doanh chế biến lâm nông

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 80,05 KB

Nội dung

-Ngoài sản xuất kinh doanh các mặt hàng nói trên thì trong hai năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2005 công ty đã chuyển mạnh sang làm các công trình xây dựng dân dụng thuộc loại vừa và nh

Trang 1

Phần một Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Nhập khẩu gỗ , chế biến nông lâm sản , Trang trí nội ngoại thất, bóc ép

gỗ dán, kinh doanh chế biến gỗ xây dựng, dịch vụ thơng mại, dịch vụ vận tảibộ

- Ngày 01/01/2001 công ty mới chính thức đi vào hoạt động

- Đến ngày 20/07/2005 thì công ty đăng ký bổ sung ngành nghề dịch vụkinh doanh và đổi tên công ty thành công ty trách nhiệm hữ hạn thơng mại

1.1.2 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp.

- Hiện nay công ty là một doanh nghiệp loại nhỏ.Công ty hoạt động với

số vốn điều lệ tự khai là 6.000.000.000(sáu tỷ đồng việt nam).với số cán bộ

Trang 2

công nhân viên lao động bình quân là 85 ngời.Qua từng năm hoạt độngdoanh nghiệp đã có nhiều bớc chuyển biến mới về mọi mặt trên mọi lĩnhvực, ngành nghề kinh doanh đợc mở rộng , doanh thu hàng năm đều tăngvới một tốc độ cao,thu nhập của công nhân năm sau cao hơn năm trớc, tổngnộp ngân sách nhà nớc hàng năm đều tăng.

Bảng 1.1.Một số chỉ tiêu hoạt động của công ty

2003

Năm 2004

Năm 2005

có bớc chuyển biến mạnh trong lĩnh vực kinh doanh

Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 tới 35,16 % nhng tổng số lao

động trong công ty chỉ tăng 25,71% là do công ty đang chuyển dịch hớngphát triển kinh doanh sang lĩnh vực xây dựng dân dụng và san lấp mặt bằng,một lĩnh vực mà cần phải sử dụng nhiều máy móc thiết bị hơn

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.

- Các lĩnh vực kinh doanh của công ty:

Nhập khẩu gỗ, chế biến nông sản, lâm sản , trang trí nội ngoại thất, Bóc

ép gỗ dán ván dăm.Mua bán mùn ca , gỗ xây dựng , Kinh doanh đồ mộc dandụng khẩu Dịch vụ kinh doanh thơng mại làm đại lý các loại gỗ Vận tảihàng hoá đờng bộ Mua bán vật liệu xây dựng Xây dựng các công trình dândụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi Mua bán săng dầu ga và bếp ga vậntải hàng hoá đờng thuỷ

- Các loại sản phẩm dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp

+ Ván ép các loại

+ Ván xây dựng cốp pha, xà gồ

+ Chống xây dựng các loại

+ Vật liệu xây dựng các loại:cát vàng, cát đen, sỏi, gạch xây dựng

+ Kinh doanh các loại xăng A90, A92, Dầu, Ga, Bêp ga

+ Kinh doanh vận tải

Trang 3

- Hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu

bù chi phí, khai thác nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên đất nớc, đẩy mạnhhoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra các chỗ làm cho ngời lao động, tìmkiếm thị trờng xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xâydựng và phát triển kinh tế

- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động các nguồnlực tự có và hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân thủ nghiêm chỉnh cácqui định của Pháp luật

- Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề lĩnh vực mà công ty đã đăng ký

- Tuân thủ các quy định của nhà nớc

- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc

1.3.Công nghệ sản xuất ván ép của công ty.

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ván ép.

Trang 4

Báo các thực tập tốt nghiệp.

* Việc sản xuất ván ép đợc thực hiện thông qua các tổ cụ thể nh sau

1 Tổ phân loại nguyên liệu gỗ đầu vào: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất

tổ phân loại nguyên liệu sẽ cung cấp chủng loại gỗ cần thiết cho tổ cắt

2.Tổ cắt: Có nhiệm vụ cắt khúc nguyên liệu gỗ thành các khúc có kích

thớc theo yêu cầu của từng loại ván ép, với yêu cầu cắt là phải tạo ra đợckhúc cắt có kích thớc chuẩn và phải có các cạnh vuông đẹp

3.Tổ bóc ván: Sử dụng máy bóc ván chuyên dụng để bóc gỗ tròn thành

các lớp ván mỏng có kích thớc theo yêu cầu của từng loại ván ép Yêu cầukhi bóc là tạo ra các lớp ván mỏng có kich thớc đều nhau và không đợc tạo

ra quá nhiều ván vụn

4.Tổ sấy: Có nhiệm vụ chính là làm khô các lớp ván mỏng(cho vào lò

sấy hoặc có thể tận dụng bằng cách phơi ngoài trời khi thời tiết nắng nóng)Yêu cầu của tổ sấy là khi sấy hoặc khi phơi ván chú ý yêu cầu nhiệt độ vừaphải để ván khi sấy song phải giữ đợc bản rộng không đợc tạo ra quá nhiềuván vụn

5 Tổ cắt độn ván: Có nhiệm vụ là tạo ra các loại ván vụn , nhỏ để cho

vào cùng với ván bóc mỏng và dung dich keo để tạo ra ván ép

6 Tổ pha chế keo : Có nhiệm vụ là tạo ra dung dịch keo phù hợp với

yêu cầu của từng loại ván ép.Tuỳ theo ván ép là ván chịu nớc hay ván khôngchịu nớc mà tổ pha chế keo sẽ tạo ra các dung dịch keo cho phù hợp

7 Tổ ép : Có nhiệm vụ là kết hợp ván mỏng , ván vụn , các dung dịch

keo theo một tỷ lệ nhất định để tạo ra sản phẩm ván ép đúng tiêu chuẩn ,

đúng yêu cầu Sau khi ván đợc ép xong sẽ đợc đa vào kho thành phẩm

1.4 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.

1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp.

Trang 5

Ban giám đốc

-Do tính chất phức tạp về chủng loại mặt hàng sản xuất của công ty do đó làhình thức sản xuất của công ty ở các mặt hàng khác nhau là khác nhau ởphân xởng ván ép thì hình thức sản xuất là hàng loạt nhng theo đơn đặt hàng

1.4.2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.

Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp bao gồm có thành phần chính là cácphân xởng sản xuất chính Đợc chia làm các phân xởng nh sau

1.5 Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp

- Công ty Ngọc Hà đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng.Đây làmột cơ cấu quản lý mà toàn bộ công việc quản lý đợc giải quyết theo mộtkênh liện hệ đờng thẳng giữa cấp trên và cấp dới trực thuộc Chỉ có lãnh đạoquản lý ở từng cấp mới có nhiệm vụ và quyền hạn ra mệnh lệnh chỉ thị chocấp dới (Tức là mỗi phòng, ban xí nghiệp của Công ty chỉ nhận quyết định từmột thủ trởng cấp trên theo nguyên tắc trực tuyến) Giám đốc của Công ty làngời ra quyết định cuối cùng nhng để hỗ trợ cho quá trình ra quyết định củaGiám đốc thì cần phải có các bộ phận chức năng Các bộ phận chức năng nàykhông ra lệnh một cách trực tiếp cho các đơn vị cấp dới mà chỉ nghiên cứu,chuẩn bị các quyết định cho lãnh đạo, quản lý và thực hiện việc hớng dẫn lập

kế hoạch, tổ chức thực thi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các mục tiêutrong phạm vi chức năng chuyên môn của mình

Hình 1.3.Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty NGọc Hà

Nguyễn Đức Hng-Lớp TCKT_K46 5

Trang 6

PXVán ép

PX

gỗ xây dựng

PXvận tảiPXmáy xây dựng

PX thi công

- Giám đốc công ty: là ngời đứng đầu công ty đại diện cho quyền lợi và

nghĩa vụ của toàn thể công ty trớc cơ quan nàh nớc và trớc pháp luật Giám

đốc chịu trách nhiệm chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty,

trực tiếp phụ trách khâu tổ chức lao động, kế hoạch và tổ chức kinh tế trong

công ty Giám đốc quyết định mọi phơng thức kinh doanh và hoạt động của

công ty

- Phó giám đốc: Giúp cho giám đốc tham gia vào các công việc chung

theo quy chế của công ty, theo quy định về điều lộ của tổ chức và hoạt động

của công ty làm công tác t vấn Giải quyết kịp thời công việc khi giám đốc

uỷ quyền

*Các phòng ban chức năng.

- Phòng tài chính kế toán:Đợc đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của giám

đốc, phụ trách các mặt của nghiệp vụ tài chính -kế toán, dẫn xuất các thông

tin kinh tế , thực hiện chế độ hạch toán kế toán , tham mu các vấn đề tài

chính cho giám đốc

Trang 7

- Phòng kinh doanh:Làm công tác giao dịch với khách hàng, thực

hiên các hợp đồng kinh doanh Tiếp thị quảng bá sản phẩm của công ty

- Phòng kế hoạch cung ứng vật t: Có nhiệm vụ thực hiện mua bán

vật t, thiết bị cho sản xuất và tiêu thụ đa ra các kế hoạch về giấ thành, sản ợng sản phẩm sản xuất

-Phòng tổ chức bảo vệ: Phòng này có trách nhiệm bảo quản toàn bộ tài

sản của công ty, đồng thời thực hiện chức năng phòng cháy chữa cháy

-Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng quản lý nhân sự,

thực hiện chế độ thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên,làm tốtcông tác hành chính phục vụ khách hàng trong và ngoài Công ty, đồng thờilàm các công tác khác nh văn th, tiếp tân,

-Phòng kỹ thuật: Với chức năng là quản lý toàn bộ công tác kỹ

thuật sản xuất của toàn Công ty nh ban hành các định mức vật t nguyên liệu,lập các qui trình công nghệ trong sản xuất , quản lý công tác an toàn thiết bị

kỹ thuật trong sản xuất, sửa chữa các máy móc thiết bị khi gặp sự cố, đa racác phơng án khi máy móc bị sự cố hỏng hóc lớn

Trang 8

Phần hai Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động

2 Nhóm hàng cát sỏi vật liệu xây dựng

Cát vàng (cát vàng , cát vàng đã qua sàng lọc) , cát đen , sỏi, đá xây dựng

3 Nhóm hàng về xăng dầu:Các loại xăng A90, A92, dầu diezel

4 Ngoài kinh doanh các mặt hàng trên công ty còn ký hợp đồng về xây

dựng các công trình dân dụng, san lấp bằng xây dựng

Đặc điểm kỹ thuật của một số mặt hàng chủ yếu

Ván ép chịu nớc 1,2*1,2*0,012 Dùng thay thế ván tự nhiên, có đặc diểm là

bề mặt rộng ,và đã qua chế biến nên tuổi thọcao

Ván ép thờng 1,2*1,2*0,012 Dùng thay thế các loại ván trong tự nhiên ,

Dùng làm đồ trong xây dựng, làm các loạimặt bàn

Xà gồ xây dựng 0.08*0,12*(1-4) Vật liệu trong xây dựng, tính năng chủ yếu

dùng làm các loại xà để đỡ, gác Ván cốp pha Có nhiều loại kích

thớc khác nhau Dùng chủ yếu làm sàn để đổ bê tông trongcác công trình xây dựng Chống xây dựng Dài từ 1m-6m Chống đỡ của công trình XD

2.1.2 Các thị trờng tiêu thụ chủ yếu

Các mặt hàng của công ty đợc tiêu thụ chủ yếu ở ở Hà Nội và các tỉnh

Trang 9

- Về mặt hàng vật liệu xây dựng nh cát ,sỏi, gạch các loại thị trờng tiêu

thụ của công ty chủ yếu là thị trờng Hà Nội và các tỉnh lân cận

- Về mặt hàng ván ép và các loại gỗ xây dựng thì thị trờng tiêu thụ có

rộng có rộng hơn , công ty ký các hợp đồng cung cấp cho khách hành tại

rất nhiều tỉnh thành khác nhau hàng ván ép và các loại gỗ xây dựng của

công ty cung cấp cho các khách hàng và các đại lý tại các tỉnh nh:

Hà nội, Hà tây, Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình,

Ninh Bình, Hoà Bình, Thái Nguyên, Yên Bái

-Ngoài sản xuất kinh doanh các mặt hàng nói trên thì trong hai năm trở

lại đây, đặc biệt là năm 2005 công ty đã chuyển mạnh sang làm các công

trình xây dựng dân dụng thuộc loại vừa và nhỏ

- Trong hai năm 2004 và 2005 công ty đã tham gia thi công xây dựng một

số công trình trọng điểm do Huyện Đan Phợng đứng ra làm chủ đầu t:

+ Công trình nhà thi đấu đa năng Huyện Đan phợng

+ Công trình cải tạo nâng cấp tuyến đờng Tân Hội -Đan Phợng

+ Công trình đờng đê Tiên Tân –Thị trấn Phùng

- Bớc sang năm 2006 công ty đã và đang tập trung huy động nguồn lực

cho việc nhận thi công các công trình, điểm công nghiệp của huyện Đan

Ph-ợng

2.1.3 Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty.

Công ty có nhiều hình thức bán hàng khác nhau Nhng nhìn chung lại có

ba hình thức bán hàng sau đây:

Viêc tiêu thụ sản phẩm thông qua các kênh tiêu thụ nh:

- Bán hàng trực tiếp tại công ty

- Bán hàng gián tiếp thông qua một số đại lý của công ty:

Bảng 2.1 Bảng doanh thu tiêu thụ một số sản phẩm năm 2004 2005

Tên sản phẩm ĐVT

Khối ợng

l-Đơn giá

1000 đ

Doanh thu

1000 đ

Khối ợng

l-Đơn giá

1000.đ

Doanh thu

1000.đ

Ván ép chịu nớc m3 275 4.000 1.100.000 300 4.000 1.200.000Ván ép thờng m3 270 3.500 945.000 295 3.500 1.032.500

Trang 10

-Mặt hàng sản xuất chính của công ty là hai loại ván ép có doanh số tiêu

thụ của năm 2005 tăng so với năm 2004 với mức tăng khoảng 10 % Mức

tăng ở đây là do số lợng tiêu thụ sản phẩm tăng Giá của các loại ván ép của

công ty đợc giữ nguyên qua hai năm

-Mặt hàng gỗ xây dựng có mức doanh thu biến động rất nhỏ do khối lợng

tiêu thụ và giá cả ít biến động

-Mặt hàng cát sỏi xây dựng có mức tăng về doanh thu và có sự biến động

lớn về số lợng tiêu thụ Do mặt hàng cát sỏi xây dng phụ thuộc lớn vào mùa

vụ xây dựng và chính sách đầu t xây dựng do trong năm 2005 công ty ký đợc

các hợp đồng với số lợng lớn và do nhu cầu xây dựng tại khu vực gần công ty

là lớn lên công ty đã có u thế để tiêu thụ với số lợng lớn

-Mặt hàng xăng dầu Đây không phải là mặt hàng sản xuất kinh doanh

chính của công ty, tuy có mức tăng về doanh số nhng chủ yếu tăng do sự

tăng giá của xăng dầu

2.1.4 Chính sách giá của công ty.

Bảng giá một số sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp

Trang 11

2.1.7 Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bảng một số đối thủ cạnh tranh của công ty.

Cty xây dựng

bình minh

Cao Công ty chuyên về xây dựng , có

kinh nghiệm và tiềm lực mạnh

Cổ phần thơng

mại xây dựng

Tuấn Quỳnh

Cao Công ty xây dng và kinh doanh

khai thác vật liệu xây dựng có uy

vinh

Trung bình Chuyên kinh doanh và khai thác

vật liệu xây dựng(cát, sỏi, đá)HTX công

dựngMột số DN t

Trang 12

-Tuy nhiên công ty lại có lợi thế của một công ty nhỏ, có thể chuyển dịch

và chuyển đổi đầu t một cách nhanh chóng sang các lĩnh vựu mà mình chiếm

u thế

-Do có lợi thế là công ty TNHH lại kinh doanh nhiều loại mặt hàng vàchúng đều có liên quan tới nhau cho nên công ty có một lợi thế đặc bịêt sovới các đối thủ cạnh tranh khác

Trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình thì công ty đều có các

điểm mạnh riêng

-Trong khai thác và kinh doanh cát sỏi : Công ty có bến bãi rộng và địa

điểm thuận tiện cho khách hàng

-Trong sản ván ép thì công ty có nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định ítphụ thuộc và tận dụng đợc cớc vận chuyển so với đối thủ cạnh tranh củamình

-Trong lĩnh vực san lấp mặt bàng và xây dựng dân dụng công nghiệpcông ty cũng có u thế là nguồn vật liệu xây dựng do chính công ty khai thác

và cung cấp

2.2 Phân tích tình hình lao động tiền lơng

2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty

Đóng góp vào sự hình thànhvà phát triển của mỗi công ty thì yếu tố conngời chiếm một vai trò vô cùng quan trọng

Hiện tại trong doanh nghiệp đang biên chế 78 lao động trong đó cócơ cấu

nh sau

- Công nhân sản xuất chính :46

- Phục vụ sản xuất.5

- khối văn phòng: trong đó khối văn phòng bao gồm là 27

+ phục vụ văn phònglà 7 ngời

TN PTTH

Đại học

Cao

đẳng

Trun, sơ cấp

Trang 13

- Đối với công nhân sản xuất thờng trong doanh nghiệp định múc về thời

gian là theo ca là 8 tiếng đồng hồ

- Đối với bộ phận quản lý:thì thời gian lao động định mức đợc tính bằng

công với mỗi công là một ngày làm việc bao gồm 8 giờ

2.2.3 Cách xây dựng đơn giá tiền lợng.

- Công ty sử dụng các cách xây dựng đơn giá tiền lơng khác nhau cho

từng loại công việc khác nhau

- Công ty chủ yếu trả lơng cho cán bộ công nhân trong toàn công ty dựa

trên năng lực làm việc thực tế của từng ngời Lơng của cán bộ công nhân

trong công ty đợc trả trực tiếp cho từng ngòi theo hợp đồng cụ thể riêng biệt

của từng ngời

- Về lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất hình trả lơng chủ yếu là lơng

khoán theo sản phẩm ,dựa vào khối lợng sản phẩm sản xuất đợc tạo ra , kế

toán tiền lơng sẽ tính toán lơng cho công nhân sản xuất

- Công nhân phụ và công nhân phục vụ đợc công ty trả lơng theo hình

thức ngày làm việc

Bảng 2.3 Tính lơng của doanh nghiệp ở phân xởng ván ép

Họ tên

Công việc

Số công

Đơn giá

1.000

Thành tiền 1.000

Làm thêm giờ 1.000

Phụ cấp 1.000

Tổng số

1.000

Trang 14

Đặng thị Dung Phụ máy 23 28 644 50 694

(Nguồn:Phòng tài chính kế toán)

-Nhìn chung thì công ty đã trả lơng cho ngời một cách hợp lý

-Tại các phân xởng khác nhau thì ngời lao động có các mức lơng rát khấc

nhau phụ thuộc vào trình độ công việc mà họ đảm nhận

-Mức lơng của mỗi công nhân đợc thoả thuận bàn bạc trớc khi ký hợp

đồng

-Tuy là công ty TNHH loại nhỏ nhng ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là

giấm đóc đã rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ , khả năng công tác cho

công nhân viên

-Công ty luôn quan tâm chăm lo đến đời sống của công nhân viên, luôn

thăn hỏi động viên kịp thời

-Trong công ty đã thành lập đợc các tổ đội , xây dựng đợc phong trào thể

dục thể thao, phong trào văn nghệ

2.3 Tình hình quản lý vật t tài sản cố định

2.3.1 Nguyên vật liệu

Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất thì có rất nhiều , tuỳ thuộc

vào xởng sản xuất và mặt hàng sản xuất,

- ở xí nghiệp khai thác và kinh doanh cát sỏi :Không có các loại nguyên

vật liệu chính cho chế biến khai thác mà chỉ có các loại nguyên liệu phụ trợ

cho quá trình khai thác chế biến chủ yếu là xăng dầu

- ở xí nghiệp ván ép thì nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất ván

ép gồm có : +Gỗ tạp các loại

+Keo ép 211

+ Keo chịu nớc 375

-Trong chế biến gỗ thì nguyên liệu chủ yếu là các loại gỗ rừng trồng đợc

khai thác, đặc biệt trong những năm gần đây thì nguyên liệu chủ yếu là gỗ do

Trang 15

Dới đây là phiếu xuất kho nguyên vật liệu cho phân xởng sản xuất ván ép.

Phiếu xuất kho

2.3.1.1 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu.

Do đặc điểm của công ty là vừa sản xuất và kinh doanh với nhiều loạingành nghề lĩnh vực khác nhau nên việc xây dựng mức sử dụng nguyên vâtliệu là rất khác nhau theo nhiều cách ở từng loại hình sản xuất kinh doanh Chẳng hạn việc xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu ở phân xởng ván

ép chủ yếu dựa vào các số liệu thống kê của năm trớc và kế toán phân tích sẽtổng hợp và cùng với phòng kế hoạch vật t sẽ đa ra mc sử dụng nguyên vậtliệu kế hoạch cho năm tới

ở phân xởng khai thác và kinh doanh cát sỏi thì cũng dựa vào các sốliệu thống kê của năm trớc, phòng kế hoạch vật t sẽ đa ra mức sử dụng cácloại nhiên liệu cho từng loại máy móc thiết bị khác nhau

ở Phân xởng xây dựng thì việc xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệuchủ yếu là dựa vào định mức xây dựng theo tiêu chuẩn xây dựng việtnam.còn về các định mức khác về tiêu hao nhiên liệu của các máy xây dựng

đợc xây dựng dựa trên mức tiêu hao của năm trớc và tình trạng máy móc thì

sẽ đa ra mức sử dụng nguyên vạt liệu cho năm sau

2.3.1.2.Căn cứ xác định nhu cầu vật t của công ty.

Trang 16

Hàng năm, dựa vào bảng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty,cuối quý ba,kế toán trởng dự kiến đa ra ké hoạch cho năm tiếp theo.Ban lãnh

đạo công ty sau khi xem xét sẽ dựa vào bản báo cáo của phòng kế toán để

đ-a rđ-a quyết định phù hợp cho việc nhập mặt hàng nguyên vật liệu cho công ty Nguyên vật liệu của công ty gồm có rất nhiều loại khác nhau do đó việc

đảm bảo cung ứng đúng đủ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh là điềuhết sức quan trọng đảm bảo cho sản xuất

* Phơng pháp xác định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty

Để xác định đợc nhu cầu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất trong kỳ kếhoạch thì việc tính nhu cầu nguyên vật liệu cần phải đầy đủ, không bỏ sót,tính chi tiết cụ thể đến từng sản phẩm

Để xác định đợc số lợng các nguyên vật liệu dùng cho sản xuất trong kỳ

kế hoạch (thông thờng áp dụng đơn vị thời gian là 1 quý) thì việc tính nhucầu nguyên vật liệu đợc xem xét tính toán dựa vào các yếu tố sau đây

+ số lợng tiêu thụ của cùng kỳ năm trớc

+ Nhu cầu dự kiến của kỳ kế hoạch

+ Tốc độ tăng trởng dự báo của kỳ kế hoạch

+ Hệ số bù hao vật t do các nguyên nhân khách quan nh sai hỏng sảnphẩm , hỏng hóc của máy móc

+ Hệ số dự trữ vật t :do các nguên nhân tăng sản lợng sản xuất, khảnăng không cung cấp kịp thời của nhà cung cấp nguyên vât liệu

2.3.1.4 Công tác quản lý nguyên vật liệu trong kho.

Việc quản lý nguyên vật liệu trong công ty bắt đầu từ việc tiếp nhận vật thàng hoá vào kho sau đó là tổ chức bẩo quản nguyên vật liệu và cuối cùng làcấp phát nguyên vật liệu cho sản xuất

* Nhập kho nguyên vật liệu mua về.

Hàng tháng căn cú vào hợp đồng ký kết với khách hàng, phong vật tchịu trách nhiệm thu mua nguyên vật t hàng hoá

- khi hàng đợc chuyển về, ngời giao hàng đa phiếu xuất kho của bên báncho thủ kho xác nhận số nhập kho và ký nhận Thủ kho phải xác nhận đúng

đủ về số lợng và chủng loại và phải tiến hành kiểm nghiệm vật t trwoc khinhập kho.Sau đó thủ kho xác nhận vào phiếu xuất kho của bên bán và tiếnhành ghi thẻ kho Sau đó chuyển lên cho kế toán vật t

*Tổ chức quản lý nguyên vật liệu.

Trang 17

Việc tổ chức bảo vệ nguyên vật liệu của công ty đợc giao trách nhiệmcho thủ kho.Thủ kho là ngời lãnh mọi trách nhiệm về tổ chức thực hiện côngviệc bảo quản và giao nhận nguyên vật t hàng hoá.

Việc tổ chức bảo quản phải đảm bảo

- Bảo vệ toàn vẹn số lợng, ngăn ngừa và hạn chế h hao mất mát

- Thủ kho phải lắm chắc chủng loại số lợng nguyên vật liệudự trữ trongkho

- Thủ kho phải có trách nhiệm tổ chức sắp xếp việc kho nguyên vật liệusao cho phù hợp với tình hình sản xuất của công ty

- Thủ kho phải thờng xuyên làm vệ sinh kho và phải thwong xuyên kiểm

kê định kỳ

Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệuthủ kho vào thẻ kho (thẻ kho đợc mở cho từng loại nguyên vật liệu) và cuốitháng thủ kho tiến hành kiểm kê kho và đối chiếu số liệu với phòng kế toán

* Công tác cấp phất nguyên vật liệu cho sản xuất.

Việc cấp phát nguyên vật liệu đóng vai trò lớn và ảnh hởng trực tiếp đénkết quả sản xuất lkinh doanh Nguyên vật liệu của công ty gômg nhiềuchủng loại và việc sản xuất của công ty cũng diễn ra hàng ngày việc cấpphát nguyên vật liệu phải đảm bảo yêu cầu nh sau

+ Cấp phát nguyên vật liệu phải đảm bảo chính xác đúng và đủ

Phiếu xuất kho đợc viết thành 2 liên , liên 1 lu tại phòng vật t, Liên 2giao cho bộ phận sản xuất để đi nhận nguyên vật liệu Ngời lĩnh mang phiếuxuất kho đa cho thủ kho , thủ kho xác nhận và giữ lại phiếu xuất kho để ghithẻ kho và sau đó phiếu xuất đợc chuyển lên phòng ké toán

2.3.2 Tình hình tài sản cố định

Tổng tài sản mà công ty TNHH Ngọc Hà đang sử dụng tính đến cuối năm

2004 là 8.802.868.922 Trong đó TSCĐ là3.018.181.818 chiếm 34,3% vàTSLĐ là 5.784.687.104 chiếm 65,5%

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty

-Chủng loại tài sản cố định của công ty.Do công ty kinh doanh và sảnxuất trên nhiều lĩnh vực nên công phải sử dụng nhiều loại máy móc thiết bịkhác nhau.Hiện tại các máy móc thiết bị của công ty đa phần là đợc nhập từnớc ngoài, các máy móc thiết bị phục vụ cho phân xởng xây dựng chủ yếu là

do các nớc Đức ,Nhật , Hàn Quốc sản xuất

Trang 18

Công ty tính khấu hao theo phơng pháp khấu hao đều, xác định mức độkhấu hao mòn theo QĐ 26 do Nhà nớc quy định và đánh giá tài sản cố địnhtheo nguyên giá và giá trị còn lại.

Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ

Trang 19

Kế toán tr ởng kiêm kế toán tổng hợp , kế toán TSCĐ,

Kế toán thanh

toán

Thủ quỹ kiêm

kế toán tập hợp chi phí tính giá thành.

Phần ba Phân tích hoạt động tài chính 3.1 Phân tích hệ thống kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, vaf dặc điểm tổchức quản lý nh trên Hiện nay công ty tiến hành tổ chức công tác kế toántheo hình thc skế toán tập trung và tiến hành hạch toán kế toán theo hìnhthức nhật kỹ chứng từ Phơng pháp kế toán mà công ty áp dụng đó là phơngpháp kê khai thờng xuyên theo hình thức tập trung này, phòng kế toán củacông ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ở văn phòng của công

ty, ở các xí nghiệp không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố chí cácnhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hạch toán và gửi báo cáo chứng

từ gốc về công ty

Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty TNHH Ngọc Hà

Nhiệm vụ cụ thể nh sau:

+ KT trởng: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tình hình hạch toán kế

toán và tình hình tài chính của công ty , làm công tác đối nội , đối ngoạithuộc phạm vi tài chính, đôn đốc giám sát việc thực hiện các chính sách vàchế độ tài chính, làm công tác tổng hợp kế toán, xác định kết quả hoạt độngsản xuát kinh doanh, lập báo cáo ké toán hàng quý , năm.Kế toán trởng làngời theo dõi tình hình tài sản cố định của công ty

+ KT thanh toán: làm công tác kế toán về thanh toán , thanh toán giao

dịch với ngân hàng, khách hàng, chi trả tiền lơng cho cán bộ công nhân , kếtoán theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm, kiểm kê kế toán kho nguyên vậtliệu ,công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất, kiểm kê theo dõi hàng tồn kho

Trang 20

- Lập phiếu thu, phiếu chi.

- Theo dõi công nợ của các đơn vị cá nhân trong và ngoài công ty

- Giao dịch với ngân hàng, theo dõi các khoant tiền giao nhận vối ngânhàng

- Kiểm tra giám sát các hợp đồng mua nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ

và thu tiền bán sản phẩm

- Lập nhật ký chứng từ và các bẩng kê TK 111, 112, 131, 141,334

- Tính lơng bộ phận quản lý của công ty

- Theo dõi việc nhập xuất nguyên vật liệu ,cung cấp bảng phân bổnguyên vật liệu cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

+ KT tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm thủ quỹ:

- Có nhiệm vụ bảo quản, cất giữ và thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từhợp lệ

- Tập hợp chi phí sản xuất, tính toands phân bổ và tính giá thành, tổnghợp lên bảng kê tỏng hợp giá thành, thống kê sản xuất và tính lơng cho côngnhân sản xuất

- Căn cứ các chứng từ để chi lơng , bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế, tổnghợp và phân bố cho từng bộ phận

- Tính lơng sản phẩm cho công nhân sản xuất

3.1.2 Các loại chứng từ và sổ sách kế toán.

Công ty ngọc hà áp dung hình thức hi sổ kế toán là hình thức nhật kýchung

Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.Công tytính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ

Trình tự ghi sổ kế toán

Hình 3.2: Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung.

Nguyễn Đức Hng-Lớp TCKT_K46 20

Chứng từ gốcBảng tổng hợp chứng từ gốc

Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ cái tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 21

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng,cuối kỳ

Quan hệ đối chiếuTrình tự hạch toán:

- Hạch toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào nhật ký chung,cuối kỳ số liệu ở nhật ký chung ghi vào sổ cái, sau đó lập bảng cân đối sốphát sinh Trờng hợp sử dụng nhật ký đặc biệt thì chứng từ gốc ghi vào nhật

ký đặc biệt rồi định kỳ hoặc cuối tháng ghi vào sổ cái 1 phần

- Hạch toán chi tiết căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết, cuối kỳlập bảng tổng hợp chi tiết đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh, sau khi

đối chiếu xong thì bảng đối chiếu sẽ phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết đợclàm căn cứ lập báo cáo tài chính

- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên Hiện nay, công ty đang áp dụng phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng(GTGT) theo phơng pháp khấu trừ Các chứng từ kế toán sổ sách mẫu biểu

kế toán về thuế GTGT đợc lập đầy đủ và luân chuyển theo quy định Nhà nớcban hành

- Để tính thuế GTGT công ty sử dụng các chứng từ và mẫu biểu kế toánsau:

- Hoá đơn thuế GTGT:

+ Hoá đơn bán hàng, mua hàng (có kê thuế GTGT)

+ Tờ khai thuế

- Bảng kê hoá đơn - chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra (kê thuế GTGT

đầu ra)

+ Bảng kê hoá đơn - chứng từ hàng hoá dụng cụ mua vào (kê thuếGTGT đầu vào)

Trang 22

- Các loại sổ sách kế toán đang sử dụng.

+ Các sổ về các khoản phải thu

- Các sổ về vật t hàng hoá , công cụ , dụng cụ

- Các sổ về chi phí sản xuất kinh doanh

số 1141 TC/CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ Tài chính

Công ty hiện đang sử dụng các mẫu bảng biểu do Bộ Tìa chính quy định

nh Báo cáo giá thành sản phẩm; Báo cáo chi tiết kết quả sản xuất kinh doanh;Báo caod chi tiết chi phí bán hàng, Báo cáo công nợ Các báo cáo này chủyếu đợc lập để nhằm mục đích quản trị nội bộ Trong các báo cáo phải lậptheo quy định thì doanh nghiệp phải lập hai báo cáo chính và phải nộp , phảigửi là:

- Bảng cân đối kế toán Mẫu B01-DN

- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN

Cuối năm hai báo cáo phải đợc lập và gửi lên các cở quan chức năngcủanhà nớc ( Cơ quan thuế )

3.1.1 Nhận xét và đánh giá về mức độ phù hợp.

Trang 23

Qua thông tin trên, Ta có thể thấy hình thức kế toán mà công tyTNHH Ngọc Hà đang áp dụng là phù hợp với một công ty TNHH Do đặc

điểm của công ty là sản xuất và kinh doanh tại nhiều địa điểm khác nhau

Điều này đòi hỏi công ty phải có sự đồng bộ, chính xác về mặt công việc vàthời gian làm việc của các nhân viên kế toán tại các phân xởng

Công ty đã rất chú trọng đến việc áp dụng tin học hoá vào công ty Đặcbiệt là việc tin học hoá tại phòng kế toán, Tại phòng kế toán của công ty cácnhân viên đều sử dụng thành thạo máy vi tính và đèu đợc đào tạo và sử dụngcác phần mền chuyên dụng dùng cho kế toán quản lý

3.2 Phân tích chi phí và giá thành

3.2.1.Đối tợng phơng pháp phân loại chi phí

Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất đợc hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời làquá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng Tơngứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao TSCĐ, tơng ứngvới việc sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu là các chi phí về NVL, tơngứng với việc sử dụng lao động là chi phí tiền lơng và các khoản BHXH,BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân viên.Trong điều kiện nền kinh tế hànghoá và cơ chế hạch toán kinh doanh tất cả các chi phí trên đều đợc biểu hiệnbằng tiền

Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động sản xuất ra sản phẩmdịch vụ hay lao vụ còn có những hoạt động kinh doanh và những hoạt độngkhác không mang tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản

lý , tuy nhiên chỉ có những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất nhằm tạo

ra sản phẩm mới đợc coi là chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh trong suốt quá trình tồn tại

và hoạt động sản xuất cuả doanh nghiệp, nó gắn liền với các công việc triểnkhai nghiệp vụ ở từng vị trí sản xuất, từng sản phẩm và từng loại hoạt độngsản xuất kinh doanh Do đó, để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanhchi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng,hàng quý, hàng năm và đợc tập hợp theo nơi phát sinh chi phí, theo đối tợng

Trang 24

chịu chi phí Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong

kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ

Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm nhằm thúc đẩy mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình kinh doanh để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải phân loaị chi phí sản xuất, xuất phát từ các yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng đợc phân ra theo những tiêu thức khác nhau Phân loại một cách đúng đắn các chi phí sản xuất còn có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao chất lợng kiểm tra và phân tích kinh tế Tuỳ theo yêu cầu của quản lý và công tác hạch toán ta có các cách phân loại khác nhau:

3.2.2 Phân loại chi phí sản xuất

1 Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí.

Theo cách phân loại này căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi phísản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí Mỗi yếu tố chỉ bao gồmnhững chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh

ở lĩnh vực nào, ở đâu và mục đích hoặc tác dụng của chi phí đó là nh thế nào.Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý chi phí sản xuất Toàn bộchi phí sản xuất trong kỳ đợc chia làm các yếu tố sau:

- Chi phí NVL

- Chi phí nhiên liệu động lực sử dụng vào sản xuất

- Chi phí về tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng

- Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ

- Chi phí khấu hao TSCĐ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền khác

2 Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí

Theo cách phân loại này căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phítrong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau Mỗi khoản mụcchi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng khôngphân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào

Trang 25

Vì vậy cách phân loại này còn đợc gọi là phân loại chi phí theo khoảnmục Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoảnmục sau:

- Chi phí NVL trực tiếp: là toàn bộ NVL chính, phụ, Nhiên liệu trựctiếp để sản xuất ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng

nh tiền ăn ca làm đêm, làm thêm giờ, BHXH, BHYT, KPCĐ của côngnhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxởng sản xuất (trừ hai khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu ở trên) nh chi phínhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất

Việc phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụngphục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp sốliệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kếhoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để định mức chi phí sản xuất và lập

kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau

3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia ra làm 2 loại:

Chi phí cố định: là chi phí không biến đổi về tổng số so với khối lợng công việc hoàn thành

Chi phí biến đổi: là những chi phí có sự thay đổi về tổng số, về tỷ lệ với khối lợng của sản phẩm sản xuất trong kỳ

Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng với công tác quản trị kinh doanh,phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý một cách chính xác

4 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí.

Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến việc sảnxuất ra một loại sản phẩm Những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào sốliệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng tập hợp chi phí

Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuấtnhiều loại sản phẩm Những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ chocác đối tợng có liên quan theo tiêu thức phân bổ hợp lý

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w