1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Dựng Lũng Lô

64 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Hai mươi lăm năm cuối thế kỉ, Thế giới đã có những biến chuyển trên mọi lĩnh vực trong đó có Kinh tế. Đặc biệt với Việt nam, sau khi chiến tranh kết thúc, đó chính là thời điểm để nước ta bước vào công cuộc xây dựng lại đất nước.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG LŨNG LÔ 4

1.1 Giới thiệu về Công ty Xây Dựng Lũng Lô 4

1.1.1 Sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển 4

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề Kinh doanh của Công ty Xây dựng Lũng Lô 6

1.2 Tình hình sản xuất Kinh doanh của Công ty 7

1.2.1 Đặc điểm hoạt động Sản xuất Kinh doanh 7

1.2.2 Tình hình Sản xuất Kinh doanh của Công ty 9

1.2.2.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty 9

1.2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 10

1.2.2.3 Những mặt hạn chế 15

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 18

2.1 Khái quát chung về hàm sản xuất và hàm chi phí 18

2.1.1 Lý luận chung về hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào 18

2.1.2 Khái quát đối với doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào 19

2.1.3 Mô hình phân tích chi phí 21

2.2 Một số chỉ tiêu phân tích 22

2.3 Lựa chọn mô hình 24

2.3.1 Hàm sản xuất dạng Cobb- Douglas 24

2.3.1.1 Giới thiệu dạng hàm 24

2.3.1.2 Phương pháp kiểm định phương sai thay đổi( kiểm định White) 27

2.3.1.3 Phương pháp phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến 27

2.3.1.4 Phương pháp kiểm định hiệu quả theo quy mô 27

2.3.1.5 Kiểm định tự tương quan 28

Trang 2

2.3.1.6 Kiểm định tính chuẩn của phần dư 28

2.3.2 Mô hình tuyến tính 29

2.4 Phương pháp luận 29

2.4.1 Phân tích hồi quy tương quan 29

2.4.2 Một số quá trình ngẫu nhiên 30

2.4.3 Quá trình tự hồi quy AR 32

2.4.4 Quá trình trung bình trượt MA 33

2.4.5 Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA 33

2.4.6 Phương pháp Box- Jenkins 33

2.5 Lựa chọn biến 34

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT 35

3.1 Phân tích từng biến 35

3.1.1 Thống kê mô tả 35

3.1.2 Đồ thị các biến 38

3.1.3 Kiểm định tính dừng từng biến 40

3.2 Phân tích sự phụ thuộc của sản lượng theo từng yếu tố 46

3.2.1 Sự phụ thuộc Sản lượng theo Vốn 46

3.2.2 Sự phụ thuộc của Sản lượng theo Lao động 48

3.3 Mô hình phân tích 49

3.2.1 Lựa chọn Mô hình 49

3.2.2 Mô hình phân tích 52

3.4 Kế hoạch trong năm 2009 55

3.3.1 Mục tiêu 55

3.3.1.1 Mục tiêu tổng quát 55

3.3.1.2 Chỉ tiêu cụ thể 55

3.3.2 Các giải pháp chủ yêu 56

3.5 Chính sách của nhà nước và một số kiến nghị đối với nhà nước 57

3.6 Một số kiến nghị và giải pháp cho Công ty 58

KẾT LUẬN 59

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Hai mươi lăm năm cuối thế kỉ, Thế giới đã có những biến chuyển trênmọi lĩnh vực trong đó có Kinh tế Đặc biệt với Việt nam, sau khi chiến tranhkết thúc, đó chính là thời điểm để nước ta bước vào công cuộc xây dựng lạiđất nước Sau ổn định chính trị, Kinh tế chính là vấn đề hàng đầu, Việt Nam

từ một nước có nền kinh tế chậm phát triển ở những năm sau chiến tranh, nhờ

có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước nên đã dần dần được phụchồi và phát triển, nến kinh tế chuyển từ bao cấp sang nền Kinh tế thị trường

Với sự thay đổi và các chính sách thích hợp mà nước ta đã trở thànhnước có nền kinh tế đang phát triển, thu hút vốn của các nhà đầu tư nướcngoài vào thị trường Việt Nam, nhiều nước trên thế giới trước kia còn cấmvận Việt Nam về kinh tế bây giờ đã mở cửa chào mừng Việt Nam Ngày7/11/2006 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng là Việt Nam đã chính thức trởthành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), đánh dấubước chuyển mình mới của kinh tế Việt Nam với nhiều cơ hội và thách thứcmới Hiện nay, Việt Nam đang trong qúa trình hội nhập quốc tế, theo xu thế

đó nền kinh tế đất nước đang dần có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ

và Nhà nước cũng thay đổi nhiều chính sách để phù hợp với sự phát triển củađất nước và bắt kịp các nước trên thế giới Nhằm tạo điều kiện cho phát triểnkinh tế đất nước trong thời kỳ hội nhập Nhà nước đã có nhiều chính sách đểthu hút đầu tư phát triển như: Khuyến khích tư nhân tham gia vào hoạt độngkinh tế, mở cửa thị trường nội địa cho các nhà đầu tư nước ngoài, bắt tay làbạn với tất cả các nước trên thế giới, bãi bỏ hàng rào thuê quan với các hàngnhập khẩu… Bên cạnh đó để đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệpphải đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và đạt

Trang 5

Trong năm 2008 vừa qua và năm 2009 đã qua đi được một vài tháng,với sự suy thoái chung của Kinh tế Thế giới mà Việt Nam cũng không nămngoài, đã có những khó khăn nhất định đối với đất nước nói chung và với mỗiDoanh nghiệp nói riêng Trước tình hình đó, Nhà nước và Chính phủ đã cónhững chính sách, biện pháp và đồng nghĩa với điều đó là sự thay đổi trongđiều kiện kinh doanh đối với mỗi Doanh nghiệp

Sản lượng luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng.Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn đặt ra các câu hỏi: Làm thế nào

để đạt được mức sản lượng tối ưu, phù hợp với yêu cầu cần có của Doanhnghiệp? và sản lượng thì phụ thuộc vào những yếu tố đầu vào nào, kết hợpcác yếu tố đầu vào như thế nào thì đật hiệu quả nhất… là vấn đề nhất thiết cầnquan tâm để giải quyết được vấn đề trên!

Tính cấp thiết của đề tài

Tất cả các doanh nghiệp dù là của Nhà nước hay tư nhân thì đều có mộtmục đích tối đa hóa lợi nhuận Để đạt đến mục đích này, các Doanh nghiệpphải giải quyết bài toán các yếu tố đầu vào, đạt được mức sản lượng tối ưudựa trên nguồn lực Công ty

Ngày nay, các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động đầu tư xâydựng cơ bản nói riêng được đánh giá là ngành kinh tế kỹ thuật hết sức quantrọng của đất nước Nó góp phần tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật, cơ sở hạ tầng

và những tài sản cố định mới tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác pháttriển

Vì vậy, sản lượng mà ngành xây dựng tạo ra có vai trò quan trọngkhông chỉ đối với bản thân Công ty mà còn đối với cả đất nước Sản lượngđóng vai trò quan trọng và nó phản ánh hoạt động sản xuất của Công ty đang

ở tình trạng nào, các kết hợp đầu vào đã hiệu quả chưa

Trang 6

Vấn đề đặt ra là Công ty phải làm gì để đạt mức sản lượng tối ưu Nhậnthức được tầm quan trọng của vấn đề trên và qua thời gian thực tập tại Công

ty Xây dựng Lũng Lô, chuyên đề thực tập với đề tài: “Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Dựng Lũng Lô” nhằm đi sâu tìm hiểu vấn đề sản xuất của Công ty Từ đó

vận dụng vào thực tế, đưa ra những dự báo và giải pháp

Phương hướng giải quyết

Đề tài sử dụng bộ số liệu của Công ty Xây dựng Lũng Lô từ năm 2005đến 2008 Để hoàn thành đề tài, chuyên đề đã sử dụng phân tích kinh tế, phântích thống kê và mô hình kinh tế lượng Phần mềm được sử dụng trong phântích là Eviews

Kết cấu đề tài

Chuyên đề gồm 3 phần:

CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung về Công ty và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Dựng Lũng Lô

CHƯƠNG 2: Phương pháp luận

CHƯƠNG 3: Khái quát

Trang 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CÔNG TY XÂY DỰNG LŨNG LÔ

1.1 Giới thiệu về Công ty Xây Dựng Lũng Lô

1.1.1 Sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển

- Công ty xây dựng Lũng Lô là doanh nghiệp Nhà nước được thành lậpngày 16/11/1989 theo quyết định số 294/QĐ-QP ngày 16/11/1989 của

Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Đến năm 1993, căn cứ theo nghị địnhChính phủ số 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Chính phủ)

Bộ Quốc Phòng đã ra quyết định số 577/QĐQP ngày 26/08/1993 vềviệc thành lập Công ty Xây dựng Lũng Lô Năm 1996, căn cứ vào luậtDoanh nghiệp Nhà nước được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội CHủnghĩ Việt Nam thông qua ngày 20/04/1995, Bộ Quốc Phòng đã ra quyếtđịnh số 466/QĐQP ngày 17/04/1996 về việc tổ chức tại Công ty Xâydựng Lũng Lô trên cơ sở sát nhập các Doanh nghiệp bao gồm: Công tyxây dựng Lũng Lô; Xí nghiệp Khảo sát thiết kế và Tư vấn xây dựng;Công ty xây dựng 25/3 thuộc binh chủng Công binh – BQP

- Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng Lũng Lô, với

số vốn ban đầu được Nhà nước giao còn ở mức khiêm tốn, tài sản nhỏ

bé và không đồng bộ, đội ngũ cán bộ chưa qua đào tạo quản lí kinh tế,vừa làm việc vừa học Tuy nhiên, trong gần 20 năm qua, Công ty Xâydựng Lũng Lô đã hình thành và phát triển mạnh mẽ, trở thành doanhnghiệp mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, có thương hiệu, có uy tíntrên thị trường, đựoc Nhà nước công nhận là doanh nghiệp cấp I vàonăm 1999 Công ty Xây dựng Lũng Lô đã nhận thầu và hoàn thành

Trang 8

hàng trăm dự án lớn nhỏ của Nhà nước và của Bộ Quốc Phòng, các dự

án đã nhanh chóng đưa vào khai thác, sử dụng có hiệu quả, đóng gópmột phần vào công cuộc xây dựng và phát triển Đất nước Đặc biệt cónhiều dự án trọng điểm cấp Nhà nước đã hoàn thành đúng tiến độ, đảmbảo chất lượng đem lại hiệu quả và uy tín cho Công ty

- Đến nay số vốn tự bổ sung đã lên tới 64 tỷ đồng, gấp 19 lần so với năm

1996 ( là năm sát nhập 3 Doanh nghiệp với số vốn là 3,45 tỷ đồng)

- Kể từ khi thành lập mô hình hoạt động của Công ty Xây dựng Lũng Lô

là Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, trong đó các Xí nghiệpthành viên hạch toán phụ thuộc, thực hiện cơ chế điều hành tập trungquản lý chặt chẽ bên cạnh đó có phân cấp và ủy quyền cho các đơn vịcấp dưới thực hiện tổ chức sản xuất và tự chủ, tự chịu trách nhiệm nêncác đơn vị Xí nghiệp thành viên đã từng bước ổn định và phát triển nhưhiện nay

- Trong nhiều năm qua, được sự quan tâm giúp đỡ của Thường vụ, Đảng

ủy và Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Công binh, biên chế tổ chức của Công ty

đã dần được củng cố ổn định, từng bước phát huy hiệu quả trong côngtác điều hành từ trên xuống dưới đơn vị cơ sở Công tác đầu tư đã đựocquan tâm chú trọng đến giải pháp công nghệ chuyên nghành sâu, thiết

bị hiện đại có năng suất lao động cao hơn, đáp ứng cho nhiều dự án lớn

có tình chất phức tạp về kĩ thật và yêu cầu tiến đọ gập Công tác đàotạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kĩ thuật và công nhân

có tay nghề cao đã được chú trọng trong nhiều năm qua Đến nay, lựclượng này đã phát triển về số lượng và chất lượng tốt đáp ứng đượcnhiệm vủ sản suất kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh, hội nhập vàphát triển trong tương lai

Trang 9

- Trước tình hình và nhiệm vụ mới của Quân đội, năm 2002, Bộ trưởng

Bộ Quốc Phòng đã ra quyết định số 77/QĐBQP ngày 11/06/2002 vềviệc thành lập lữ đoàn công binh công trình dự bị động viên 253 trên cơ

sở khung dự bị động viên của Công ty Xây dựng Lũng Lô nhăm nângcao năng lực thực hiện nhiệm vụ dự bị động viên trong thời bình củacán bộ chiến sĩ công ty xây dựng Lũng Lô cũng như gắn công tác huấnluyện sự bị động viên tại địa phương nơi tuyển quân, các năm qua, lữđoàn đã huấn được 02 đợt quân dự bị với tổng quân số huấn luyện trên

600 lượt cán bộ chiến sĩ đảm bảo chất lượng, thời gian, nội dung huấnluyện theo quy định cấp trên

- Giấy chứng nhận Doanh nghiệp hạng I do Bộ Quốc phòng cấp

Trong suốt quá trình hoạt động từ khi thành lập đến nay, Công tyXây dựng Lũng Lô luôn luôn hoàn thành xuất sắc cả hai nhiệm vụQuốc phòng và Kinh tế Thành tích hoạt động của đơn vị đã được Nhànước và Bộ Quốc Phòng, Bộ Tư lệnh Công binh,… tặng nhiều huânchương, huy chương, bằng khen, và nhiều tặng phẩm thi đua khác

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề Kinh doanh của Công ty Xây dựng Lũng Lô

- Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Công ty được giao:

1 Xây dựng các công trình có tính chất đặc thù An ninh-Quốc phòng;

2 Rà phá bom mìn và xử lý vật liệu nổ;

3 Cứu sập, cứu hộ, cứu nạn, phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai;

4 Thực hiện nhiệm vụ lữ đoàn nhiệm vụ động viên 253

Trang 10

3 Thi công xây lắp các công trình đường dây và trạm biến áp đến 35KV;

4 Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà;

5 Tư vấn, khảo sát, thiết kế xây dựng;

6 Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;

7 Khảo sát, dò tìm và xử lý bom, mìn, vật nổ;

8 Xây lắp đường cáp quang (các công trình bưu điện - viễn thông);

9 Lắp đặt, sửa chữa hệ thống cấp thoát nước;

10.Sản xuất kinh doanh bê-tông nhựa nóng;

11.Khai thác quặng sắt;

12.Khai thác quặng Bô-xít;

13.Khai thác kim loại quý hiếm;

14.Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét

1.2 Tình hình sản xuất Kinh doanh của Công ty

1.2.1 Đặc điểm hoạt động Sản xuất Kinh doanh

* Khái niệm sản xuất xây dựng

Sản xuất xây dựng (SXXD) là hoạt động của nhữngngười lao động thuộc ngành xây dựng tác động vào đối tượnglao động để tạo ra các sản phẩm xây dựng cần thiết cho xãhội, nhầm phục vụ sản xuất và đời sống vật chất, tinh thầnngày càng được nâng cao của mọi thành viên trong xã hội

Sản xuất xây dựng bao gồm những hoạt động

+ Thăm dò, khảo sát, thiết kế

+ Xây dựng mới, xây dựng lại công trình

+ Cải tạo mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa công trình+ Sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc

+ Lắp đặt thiết bị máy móc vào công trình…

* Đặc điểm của sản xuất xây dựng

Trang 11

Sản xuất xây dựng thường được tiến hành theo đơn đặthàng cho từng trường hợp cụ thể vì vậy Sản xuất xây dựng rất

đa dạng, sản phẩm có tính cá biệt, đơn chiếc (các ngành khácthường sản xuất hàng loạt)

Sản xuất xây dựng mang tính lưu động cao Các côngtrình xây dựng thường được tiến hành trên địa bàn khác nhau

vì thế nó gây khó khăn cho nhà thầu trong quá trình thi côngcác công trình về việc vận chuyển máy móc trang thiết bị,nhân công phục vụ cho quá trình thi công

Sản xuất xây dựng được tiến hành ngoài trời, chịu ảnhhưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình thi công Đặcđiểm này liên quan đến tiến độ thực hiện, vì vậy khi thi côngcần thiết lập tiến độ thi công hợp lý, tránh thi công trong điềukiện thời tiết xấu

Sản xuất xây dựng liên quan đến nhiều ngành sản xuấtkhác

* Đặc điểm chung của sản phẩm xây dựng

Sản phẩm xây dựng là những công trình xây dựng, vậtkiến trúc…, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính chấtđơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm dài, do đó vốn chuchuyển chậm

Sản phẩm xây dựng cố định tại nơi sản xuất còn cácđiều kiện sản xuất (máy móc, thiết bị thi công, người laođộng…) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm, nơi sảnxuất sản phẩm cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm

Sản phẩm xây dựng từ khi khởi công đến khi hoàn thànhcông trình bàn giao đưa vào sử dụng thường kéo dài Nó phụ

Trang 12

thuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹ thuật của từng côngtrình Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗigiai đoạn được chia thành nhiều công việc khác nhau, cáccông việc thường diễn ra ngoài trời chịu tác động rất lớn củacác nhân tố môi trường như nắng, mưa, lũ lụt… Đặc điểm nàyđòi hỏi việc tổ chức, quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho đảmbảo chất lượng công trình đúng như kế hoạch dự toán.

1.2.2 Tình hình Sản xuất Kinh doanh của Công ty

1.2.2.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty.

Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định cho Công

ty thì mỗi một Công ty nói chung phải xây dựng cho mìnhmột cơ cấu kinh tế hợp lý và phát huy được các thế mạnh củaCông ty mình

Trong những qua Công ty đã có nhiều thuận lợi để pháttriển và cũng đứng trước nhiều thách thức, khó khăn do điềukiện trong nước, nội bộ trong Bộ Quốc phòng và Bộ Tư lệnhcũng như toàn nền kinh tế mang lại

* Thuận lợi

Đảng ủy, Thường vụ, Thủ trưởng Bộ Tư Lệnh và các cơ quan chứcnăng binh chủng thường xuyên quan tâm, chỉ đạo công ty trong việc thực hiệnnhiệm vụ năm 2008

Biên chế tổ chức của công ty trong năm đã được củng cố, kiện toàn tạođiều kiện thuận lợi cho việc điều hành của công ty

Cán bộ, công nhân viên, người lao động qua nhiều năm hoạt đông đãtích lũy được những kinh nghiệm nhất định thực hiện các dự án lớn, đòi hỏi

kỹ thuật phức tạp tạo điều kiên thuận lợi cho việc triển khai các dự án lớn

Trang 13

Công ty đã và đang tham gia các dự án lớn, đảm bảo được công việctrong năm 2008 tạo được uy tín trong việc tiếp cận các dự án khác đảm bảocông ăn việc làm trong những năm tiếp theo.

Tốc độ phát triển của nền kinh tế nhanh dẫn đến nhucầu xây dựng về nhà ở tăng nhanh Tốc độ đô thị hóa nhanhlàm cho nhu cầu về mở rộng đường xá, xây dựng cầu cốngcũng theo đó mà tăng lên với tốc độ khá cao

* Khó khăn

Trong năm 2008 Công ty triển khai thi công nhiều công trình trọngđiểm trong điều kiện thi công khó khăn, yêu cầu kỹ thuật cao, sức ép tiến độhoàn thành công trình lớn

Trong 6 tháng đầu năm lạm phát tăng cao trên cả nước, giá cả thịtrường có nhiều yếu tố bất lợi, giá vật liệu, nhiên liệu tăng cao ( giá thép vàxi-măng tăng 20%, giá nhiên liệu tăng 50%, giá vật liệu nổ tăng 170%); tiếptheo 6 tháng cuối năm, thị trường thiểu phát tác động xấu tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của Công ty Chính phủ đã cắt, dãn tiến độ một loạt các dự

án gây ảnh hưởng lớn đến công tác triển khai các dự án công ty đang thi côngcũng như cơ hội tiếp xúc với các dự án khác

Thực trạng tài chính của Công ty còn nhiều khó khăn, nợ phải trả lớn,nhiều dự án đã hoàn thành nhưng chưa quyết toán được với chủ đầu tư Côngtác thanh toán của các chủ đầu tư chậm dẫn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty chủ yêu dựa vào vốn vay Lãi suất cho vay trong 6 thángđầu năm tăng cao, cơ hội tiếp xúc với các nguồn vay khó khăn ( trong kì chỉvay được 59.523.754.970 VND) dẫn đến có những lúc thiếu nguồn cho sảnxuất kinh doanh

Năm 2008, Công ty cũng như các xí nghiệp phải chịu những áp lựccạnh tranh lớn trên thị trường xây dựng cơ bản Đặc biệt là với các Xí nghiệp

Trang 14

thành viên, năng lực trang bị thi công hạn chế, xuống cấp chưa có điều kiệnđầu tư trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất.

Năm 2008, nước ta chịu ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính Mỹ làm cho nguồn vốn của Công ty gặp khókhăn

1.2.

2 2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008

a Các công tác Điều hành và Quản lý

*) Công tác Điều hành và Quản lý sản xuất

Ngay từ đầu năm, căn cứ kế hoạch được giao, Công ty đã duyệt kếhoạch thực hiện nhiệm vụ năm cho từng đơn vị thành viên, làm cơ sở để triểnkhai đánh giá kết quản hoàn thành nhiệm vụ của từng đơn vị trong từng thờigian cụ thể

Chỉ đạo, theo dõi chặt chẽ công tác nghiệp vụ Thực hiện đúng quytrình về quản lý công tác kế hoạch Áp dụng thống nhất hệ thống mẫu biểubáo cáo phục vụ công tác quản lý, điều hành trong toàn Công ty Trong năm,Công ty đã duy trì nghiêm chế độ báo cáo, giao ban từ đó có hướng quản lýđiều hành tốt nhất Trước diễn biến thị trường, Công ty đã chỉ đạo các đơnvịtích cực thu hồi vốn, giải quyết các khoản nợ phỉa trả; tạm dừng hoặc giãntiến độ đối với một số dự án ( Thủy điện sông Tranh 2, Công trình thủy điệnHuội Quảng); tiến hành điều phối về tài chính cho các Xí nghiệp gặp khókhăn

Công ty đã thường xuyên bám sát, chỉ đạo việc triển khai nhiệm vụ củacác Công trường trực thuộc và các Xí nghiệp thành viên, chỉ đạo các đơn vụxem xét và lựa chọn đấu thầu các Dự án có vốn, tập trung vào các Dự ánRPBM để giải quyết nhanh chóng khó khăn về mặt tài chính

Tổng số hợp đồng ký trong 12 tháng của năm 2008: Hợp đồng (HĐ)

Trang 15

+ Xây lắp: 5 HĐ Giá trị: 45.108 tỷ+ Bom mìn: 102 HĐ Giá trị: 90.038 tỷ+ KSTK & TVXD 1 HĐ Giá trị: 1.018 tỷHoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tưng bước đã tuân thủ cácquy định của Nhà nước, BQP và Binh chủng.

Công tác đầu tư bất động sản: Công ty đang triển khai các bước để xâydựng Dự án đầu tư Bất động sản tại đường 3/2 – TP.HCM và 1000 HoàngQuốc Việt – Hà Nội

Thực hiện tốt công tác chuẩn bị và tham gia hội chợ, triển lãm tại Ban

Mê Thuột và Điện Biên đảm bảo an toàn, đạt mục đích, yêu cầu đề ra và đượcban tổ chức của Bộ Quốc Phòng khen thưởng

*) Công tác Quản lý các Dự án trọng điểm của Công ty và Xí nghiệp

a Công trường đê chắn sóng Dung Quất:

Công trường đã kết thúc thi công phần việc cung cấp vật liệu cho nhàthẩu chính Van Oord vao fngày 03/05/2008, hoàn thành vượt tiến độ thi công

3 tháng 28 ngày so với yêu cầu trong hợp đồng Đã cùng với nhà thầu chínhVan Oord bàn giao công trình cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng ngày16/06/2008

Đối với HĐ số 08/HĐKT/VR-LLC: Đã nộp điều chỉnh dự toán cho chủđầu tư, tiếp tục làm việc để hoàn thiện hồ sơ, quyết toán Công trình trongtháng 12 năm 2008

b Dự án Thủy điện A Vương:

Công trình đã hoàn thành đúng tiến độ yêu cầu chủa chủ đầu tư, bàngiao công trình và nhiệm thu cơ sở ngày 21/09/2008 và nghiệm thu câps Nhànước ngày 25/09/2008 Hiện nay, Công ty đang kết hợp cùng với Xí nghiệp

VT & TC cơ giới tiến hành hoàn thiện hồ sơ hoàn công và hồ sơ quyết toáncủa toàn bộ dự án Thủy điện A Vương

Trang 16

c Công trình KB1-K7/Dự án CT229:

Đã hoàn thành đúng dự kiến vào tháng 12/2008 vừa qua

d Dự án nạo vét âu tầu Song Tử Tây:

Tổ chức thi công đúng tiến độ kế hoạch đã định, hoàn thành công trìnhvào ngày 30/06/2008 và đã tổ chức vận chuyển toàn bộ thiết bị vào đất liền antoàn

*) Công tác Quản lý vốn Nhà nước tại các Công ty Cổ phần

Công ty đã duy trì thực hiện được quy chế quản lý vốn Nhà nước tạicác Công ty Cổ phần Công tác báo cáo của các đồng chí được giao quản lývốn ở các Công ty Cổ phần đã dần đi vào nề nếp

Công ty Cổ phần Lũng Lô 2 đã xây dựng chiến lược kinh doanh phùhợp với yêu cầu phát triển của Thị trường

Công ty Cổ phần Vu-Trac: Doanh thu 13,011 tỷ đồng Lợi nhuận trướcthuế đạt 1,357 tỷ đồng

Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển Lũng Lô 5 đã hoàn thành các thủtục pháp lí đưa Công ty vào hoạt động theo đúng quy định, các Cổ đông đãthực hiện góp vốn theo đúng kế hoạch

Công ty đã tiếp nhận quản lý vốn Nhà nước tại công ty Cổ phần Gốm

sứ 51 vào ngày 10/10/2008 đúng thủ tục

*) Công tác đổi mới doanh nghiệp

Trang 17

Đã hoàn thành bước quán triệt ưquyết định số 339/QĐ-TTG, phương

án sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thuộc BQP giai đoạn2008-2010 và các chỉ thị hướng dẫn của BQP

Triển khai các văn bản hướng dẫn của BQP, BTL về việc triển khaithực hiện chỉ thị số 75/CT-BQP, sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp thuộc binhchủng, phổ biến các tài liệu có liên quan đến chuyển đổi Doanh nghiệp

Thành lập ban đổi mới và củng cố doanh nghiệp của Công ty, các tiểuban đổi mới doanh nghiệp của các Xí nghiệp thành viên

Lập kế hoạch triển khai, tổ chức chuyển đổi công ty Báo cáo BTL phêduyệt

Đã triển khai khảo sát,năm tình hình về công tác hoạt động sản xuấtKinh doanh cũng như tình hình tài chính của tất cả các Xí nghiệp thành viên

để phục vụ công tác đổi mới Doanh nghiệp, hiện tại đang tiến hành khảo sátkhối Văn phòng Công ty

Lập đề án chuyển đổi toàn khối Văn phòng Công ty

Trang 18

+ Đầu tư khác của Công ty:

- Giá trị cổ phiếu, trí phiếu Ngân hàng Cổ phần Quân đội: 1,201 tỷ( 106.720 cổ phiếu và 230 trái phiếu)

- Giá trị góp vốn dự án nhà máy xi măng Mỹ Đức: 2,8 tỷ

- Giá trị góp vốn Công ty Cổ phần Lũng Lô 5: 3,6 tỷ ( 2,7 tỷ bằng tiền và0,9 tỷ giá trị thương hiệu) chiếm 10%

- Giá trị góp vốn Công ty Cổ phần Vu-Trac: 8,977 tỷ chiếm 21,37%

- Giá trị góp vốn Công ty Cổ phần Lũng Lô 2: 6,817 tỷ chiếm 37,8%

- Giá trị góp vốn Công ty Cổ phần gốm sứ 51: 1,5975 tỷ

1.2.2.3 Những mặt hạn chế

Trước diễn biến khó khăn, công tác điều hành của Công ty còn cónhiều lúng túng, tính dự báo chưa cao, chưa lường hết được dự báo tài chínhdẫn đến công tác điều phối công việc và đảm bảo tài chính chưa lịp thời

Công tác báo cáo tuy đã có nhiều tiến bộ nhưng số liệu báo cáo cảu cácđơn vị thành viên còn thiếu trung thực, gây khó khăn cho công tác tổng hợp.Thời gian nộp báo cáo còn chậm, chưa đúng với thời gian quy định

Trong năm toàn Công ty đã đạt được các chỉ tiêu theo kế hoạch Nhưngbên cạnh đó còn có những Xí nghiệp chưa đạt được kế hoạch Cá biệt cónhững Xí nghiệp 2 đến 3 năm liền không hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ như Xí nghiệp Xây dựng CTGT phía Bắc, Xínghiệp XĐCT ngầm

Việc giải quyết tồn đọng còn kéo dài dẫn đến ảnh hưởng lớn đến côngtác điều hành Sản xuất Kinh doanh

Công tác nghiệm thu, thanh toán khối lượng hoàn thành ở một số đơn

vị chậm mặc dù đã thành lập ban thu hồi công nợ dẫn đến thiếu vốn cho Sảnxuất Kinh doanh

Trang 19

Một số dựu án do các Xí nghiệp thành viên quản lý, tổ chức thi côngkhông đảm bảo tiến độ ( Dự án Thủy điện Bản Cốc, Krông H’năng – Xínghiệp XDCT ngầm, Công trình KB1-K7, thủy điện Sao Va, đường 470 của

Xí nghiệp Xây dựng phía Bắc…)

Các chủ đầu tư nhiều lần phải có ý kiến với Công ty và Thủ trưởngBTL

Công tác Đầu tư nâng cao năng lực thiết bị, nhân lực tại một số Xínghiệp cong chưa được chú trọng dẫn đến tình trạng phải thuê lại thầu phụ tỷ

lệ cao dẫn đến lợi nhuận thấp

Công tác điều hành và quản lý ở một số các dự án còn bộc lộ nhiềuthiếu sót như: Điều hành lúng túng, quản lý không chặt chẽ làm phát sinh chiphí dẫn đến có thể gây lỗ

Việc chấp hành quy chế quản lý, hoạt động sản xuất Kinh doanh củamột số Xí nghiệp và công trường còn thực hiện chưa nghiêm Đặc biệt đối vớiviệc chấp hành các quy định về quy chế quản lý hoạt động Tài chính

Về Công tác quản lý vốn tại các Công ty cổ phần: Các nội dung báocáo định kì của người đại diện quản lý vốn của Công ty ở các Công ty Cổphần còn chậm, chất lượng báo cáo chưa cao Công tác kiểm tra của ban kiểmsoát chưa thực hiện được theo đúng chức trách nhiệm vụ

Công tác Bảo toàn và Phát triển vốn Nhà nước tại công ty Cổ phầnGốm sứ 51 còn nhiều yếu kém Tính đến thời điểm 30/11/2008 đã lỗ 1,2 tỷ

Trang 20

Tóm tắt chương 1:

Chương 1 bài chuyên đề đã giới thiệu về Công ty Xây dựng Lũng Lô(LCC), sự ra đời, hình thành và phát triển của Công ty cũng với tình hình hoạtđộng, tài chính của Công ty với những thuận lợi khó khăn và hạn chế còn tồntại

Do đặc điểm của hoạt động xây dựng cơ bản mà Công ty cùng các Xínghiệp thành viên thực hiện, tính chất của các Công trình thi công nên Sảnlượng và mỗi quan hệ của Sản lượng với Vốn và Lao động cùng nhiều yếu tốkhác là vấn đề được chuyên đề quan tâm và phân tích Chương 2 sẽ đưa ramột số lý thuyết giúp giải quyết vấn đề này và làm tiền đề cho chương 3

Trang 21

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1 Khái quát chung về hàm sản xuất và hàm chi phí

2.1.1 Lý luận chung về hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào

Sản xuất là việc kết hợp các đầu vào để tạo ra đầu ra,hàm sản xuất biểu thị mức sản lượng nhiều nhất mà doanhnghiệp có thể sản xuất được với mỗi tập hợp đầu vào xác định

và với một trình độ công nghệ nhất định Hàm sản xuất mô tảcác tập hợp đầu vào khả thi về mặt kỹ thuật khi doanh nghiệphoạt động một cách hiệu quả Tuy nhiên, có nhiều vấn đề đặt

ra như: sản lượng sẽ thay đổi thế nào khi đầu vào thay đổi? cóthể tăng đầu vào đến vô hạn không? Có thể tăng tất cả cácđầu vào trong cùng một thời điểm không?

Ta có dạng hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào x1, x2 Y=Q=f(x1,x2)

Bên cạnh hàm sản xuất, hàm chi phí cũng là một hàmđược các doanh nghiệp rất chú ý Để đạt được hiệu quả kinh

tế, các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ hàm sản xuất củamình để tối thiểu hoá chi phí sản xuất hàm chi phí mô tả mốiquan hệ giữa mức sản lượng sản xuất ra và tổng chi phí tốithiểu của các đầu vào sử dụng để sản xuất ra mức sản lượng

đó Hàm chi phí này có thể biểu thị là: TC=TC(Q, w1, w2)=x1.w1+x2 w2 với w1, w2 là giá của đầu vào x1, x2

Trang 22

Bài toán của công ty trong trường hợp một đầu ra và haiđầu vào có thể phát biểu như bài toán chọn đầu ra và các đầuvào để cực đại lợi nhuận.

x x1 2 p f x x.  1, 2 x w1 1  x w2 2  max

Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì cả ba giá trị

p, w1, w2 là những tham số cho trước được xác định trong cácthị trường sản phẩm và thị trường yếu tố đầu vào tương ứng,

ta có các điều kiện cực đại là:

Điều kiện này có nghĩa rằng sản phẩm biên của mỗi đầuvào phải bằng giá đầu vào thực của nó, tức là giá đầu vàochia cho giá đầu ra Từ hai điều kiện trên và hàm sản xuất xácđịnh được đầu ra cực đại lợi nhuận và các đầu vào

Từ đó xác định được MRTSjk là tỷ suất thay thế kỹ thuậtcận biên giữa các đầu vào j, k, MRTS là tỷ lệ mà một đầu vào

có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng,được định nghĩa là tỷ số giữa các sản phẩm biên của đầu vào

Trang 23

MRTSik=MPj/MPk=w1/w2 j,k=1,2

Trong trường hợp hai đầu vào ta có: MRTS12= w1/w2

2.1.2 Khái quát đối với doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào

Hàm sản xuất với nhiều yếu tố đầu vào y=f(x1,x2… xn)

Trang 24

j

0 w

0 0

0 w

Trang 25

2.1.3 Mô hình phân tích chi phí

Sử dụng các mô hình mô tả công nghệ sản xuất củadoanh nghiệp để phân tích ta mới chỉ đạt được tối ưu về kỹthuật, chưa tính tới các điều kiện bên ngoài là thị trường đầuvào Đối với các doanh nghiệp giá cả các yếu tố sản xuất làđiều rất quan trọng Đây là nguồn thông tin doanh nghiệpkhông thể bỏ qua khi lựa chọn mức sử dụng các yếu tố Vớimột công nghệ nhất định, các doanh nghiệp chỉ được phép sửdụng các yếu tố đầu vào trong một chừng mực nhất định Vìvậy, doanh nghiệp phải chọn các sử dụng tổ hợp các yếu tốđầu vào một cách tốt nhất Tức là doanh nghiệp phải giải haibài toán Hoặch là: với mức sản lượng dự kiến sản xuất, doanhnghiệp phải sử dụng đầu vào sao cho chi phí thấp nhất? hoặclà: với kinh phí đầu tư ấn định ban đầu, doanh nghiệp phải sửdụng đầu vào thế nào để sản lượng cao nhất?

Việc giải hai bài toán trên chính là việc phân tích tối ưu

về mặt kinh tế của quá trình sản xuất của doanh nghiệp Khigiải quyết vấn đề các mô hình xác định và phân tích chi phícũng sẽ giúp ta phản ánh được trạng thái công nghệ củadoanh nghiệp và tác động của thị trường các yếu tố sản xuất

Trang 26

Gọi Q là mức sản lượng dự kiến sản xuất Doanh nghiệp

sử dụng các đầu vào X(x1,x2… xn) để sản xuất Q Ta có ràngbuộc về sản lượng F(x1,x2,…xn)≥Q Chi phí cần bỏ ra là:

i 1

* Khái niệm sản lượng

Sản lượng của đơn vị cơ sở là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch

vụ hữu ích do lao động của đơn vị đó làm ra trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)

Giá trị sản lượng của hoạt động xây dựng của đơn vị cơ sở bằng giá trị sản xuất của các công việc xây lắp, các hoạt động sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc…, được tiến hành trong năm

Sản lượng hay chính là tổng giá trị sản xuất kí hiệu là: GO

GO= (1) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm xây lắp

(2) Chênh lệch số dư cuối kỳ (- ) số dư đầu kì về chi phí xây lắp

dở dang

(3) Các khoản thu do bán phế liệu, phế phẩm(4) Giá trị sản xuất của hoạt động kiểm soát thiết kế(5) Giá trị sản xuất của hoạt động sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiếntrúc

Trang 27

(7) Tiền thu được do thuê máy thi công có người điều khiển đitheo Khoản thu nhập do làm tổng thầu và giá trị nguyên vật liệu do bên Ađưa tưới đã sử dụng vào công trình.

* Khái niệm và đặc điểm vốn cho sản xuất kinh doanh

Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh thì đều phải cóvốn nhất định gọi là vốn kinh doanh Vốn kinh doanh được phản ánh trên haigiác độ

+ Vốn kinh doanh gồm những gì (tài sản)

+ Nguồn hình thành vốn kinh doanh (ngồn vốn)

Trong kinh doanh vốn là công cụ cần thiết hàng đầu để doanh nghiệpthực hiện ý định kinh doanh của mình, rất nhiều người đã không thể tham giakinh doanh vì không đủ vốn Nói cách khác nó được ví như là “chiếc rìu” củaông tiều phu

Theo quan điểm của khoa học kinh tế chính trị: Vốn được hiểu là TưBản bất biến gồm tất cả các yếu tố ban đầu được đầu tư cho một quá trình sảnxuất, là nhà xưởng, là tư liệu sản xuất, là máy móc công nghệ Vốn có các vaitrò sau:

+ Xác định quy mô của đơn vị sản xuất, quy mô quá trình sản xuất+ Đóng góp vào giá trị sản phẩm được sản xuất một phần giá trị của nótrong quá trình sản xuất

+ Trong quá trình sản xuất, cùng với hàng hóa vốn tham gia vào quátrình tạo ra giá trị thặng dư

+ Trong quá trình liên tục của nhiều quy trình sản xuất vốn thể hiện vaitrò như một hàng hóa

Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở tiền đề để doanh nghiệp tínhtoán hoạch định các chỉ tiêu và kế hoạch kinh doanh Vì vậy vốn kinh doanh

Trang 28

có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động và phát triển của doanhnghiệp

* Đặc điểm Lao Động

Có thể khẳng định Lao động là một trong ba yếu tố không thể thiếucủa quá trình sản xuất, quản lý, lao đông tốt góp phần không nhỏ vào sự thànhđạt và phát triển của Công ty Xuất phát từ đặc thù kinh tế, hoạt động sản xuấtkinh doanh ngành xây dụng có những đặc thù riêng biệt của ngành xây dựng,việc sản xuất kinh doanh ngành xây dựng diễn ra chủ yếu trong môi trườngngoài trời mưa, nắng, đầy nguy hiểm, vất vả,… lao động trực tiếp sản xuấtkhá nặng nhọc và khói bụi độc hại Do vậy nguồn lao động có những điểmriêng biệt đáp ứng điều kiện làm việc của ngành

A,  và  là những tham số dương cố định Đặc trưng của hàm này là

dễ dàng tính được độ co giãn của từng yếu tố đầu vào Độ co giãn chính bằng

y K y

Trang 29

Tính không đổi của các độ co giãn này là một đặc tính của hàm sảnxuất Cobb-Douglas, và các bất đẳng thức trên bảo đảm rằng các điều kiệnthỏa mãn Tổng của các độ co giãn là bậc thuần nhất của hàm:

Lnyi = a+.lnLi +.lnKi + ui (a=lnA)

Một cách để ước lượng của các tham số a,  và  là ước lượng trựctiếp phương trình này, khi cho các số liệu về đầu ra yi, đầu vào lao động Li, vàđầu vốn Ki Vì có số liệu thường không có sẵn nên việc ước lượng hàm sảnxuất là hơi khó Biến giải thích lnLi và lnKi là các biến nội sinh ,được xácđịnh cùng với lnyi và không độc lập với số hạng nhiễu ngẫu nhiên Chúngcũng có khuynh hướng không độc lập với n hau, có thể dẫn đến vấn đềphương sai không đều

Ta có các điều kiện đối với việc ước lượng hàm sản xuất Douglas trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo cho bài toán cực đại lợi nhuậnlà:

số  ,trong khi tỷ lệ của vốn bằng tham số.Vì tổng giá trị của đầu ra bằngtổng giá trị đầu vào : pyi =wLi +rKi nên ta có    =1 Điều kiện này đòi hỏi

Trang 30

hàm sản xuất Cobb-Douglas biểu diễn công nghệ có hiệu quả không đổi theoquy mô.

Ta có vài nhận xét về dạng hàm này:

Hàm Cobb-Douglass thuộc loại dễ ứng dụng và dễ ước lượng, mặtkhác cũng phản ánh được xu thế của sản xuất do vậy được nhiều nước trên thếgiới ứng dụng

Hàm này có thể ứng dụng cho cấp toàn quốc, cấp nghành hoặc chotừng doanh nghiệp

Các thông số của hàm (,A) nếu được tính thường xuyên sẽ phản ánhđược xu hướng phát triển của doanh nghiệp, đồng thời cũng cho thấy xuhướng nâng cao chất lượng sử dụng máy móc, trình độ công nhân viên củađơn vị Bởi vì, về bản chất a là năng suất các nhân tố tổng hợp Xét cho cùng

là kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn va laođộng( các nhân tố hữu hình), nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình nhưđổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độlao động của công nhân viên, (gọi chung là nhân tố tổng hợp)

Nếu các doanh nghiệp đều tính các thông số của mô hình Douglass riêng cho mình rồi đem so sánh các thông số đó với thông số củamột xí nghiệp chuẩn( xí nghiệp có giá trị Q, L, K bình quân) cùng lĩnh vựcsản xuất kinh doanh sẽ thấy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 31

Tuy nhiên, ta phải xét đến các khuyết tật có thể xảy ra đối với chuỗi

số liệu, Vì vậy phải thưch hiện kiểm định các khuyết tật Nếu có thì phải khắcphục

2.3.1.2 Phương pháp kiểm định phương sai thay đổi( kiểm định White)

H0: Phương sai không đổi

H1: Phương sai thay đổi

Với hệ số xác định bội R2

Nếu nR2 2df  hay dựa vào p_value 0.05 thì bác bỏ giả thiết

Ho

Ngược lại thì không đủ cơ sở bác bỏ H0

2.3.1.3 Phương pháp phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến

Dựa vào R2 và tương quan riêng giữa các biến để đưa ra các kết luận.Hoặc chúng ta có thể sử dụng hồi quy phụ Rồi dựa vào kết quả hồi quy phụnhận xét Nếu mô hình hồi quy có nhiều ý nghĩa thì đã có hiện tượng đa cộngtuyến giữa các biến

2.3.1.4 Phương pháp kiểm định hiệu quả theo quy mô

H    (hiệu quả thay đổi theo quy mô )

Nếu p-value <0.05 thì bác bỏ giả thiết Ho ( nếu ta chọnmức ý nghĩa là 5 %) Kết luận hàm sản xuất có hiệu quả thayđổi theo quy mô Ngược lại thì kết luận hàm sản xuất có hiệuquả không thay đổi theo quy mô

Trang 32

2.3.1.5 Kiểm định tự tương quan

Dựa vào dDW có trong bảng ước lượng, so sánh với dU và

dL, ta có thể kết luận về tính tự tương quan

0< dDW < dL thì có tự tương quan dương

dL< dDW < dU thì không có kết luận

dU < dDW < 4- dU thì không có tự tương quan

4- dU < dDW < 4- dL thì không có kết luận

4- dL < dDW < 4 thì có tự tương quan âm

Hoặc ta cũng có thể sử dụng kiểm định BG để kết luậntính tự tương quan

2.3.1.6 Kiểm định tính chuẩn của phần dư

Kiểm định Jarque- Bera sẽ cho chúng ta kết quả về tínhchuẩn của chuỗi phần dư Với sự hỗ trợ rất mạnh của phầnmềm Eviews ta có thể quan sát đồ thị tính chuẩn một cáchtrực quan

Ngày đăng: 23/04/2013, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN SẢN LƯỢNG Q - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN SẢN LƯỢNG Q (Trang 36)
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN SẢN LƯỢNG Q - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN SẢN LƯỢNG Q (Trang 36)
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN VỐ NK - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN VỐ NK (Trang 37)
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN VỐN K - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN VỐN K (Trang 37)
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾ NL - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾ NL (Trang 38)
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN L - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN L (Trang 38)
3.1.2. Đồ thị các biến - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
3.1.2. Đồ thị các biến (Trang 39)
Bảng kết quả cho thấy chuỗi chưa dừng. Lấy sai phân bậc nhất - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết quả cho thấy chuỗi chưa dừng. Lấy sai phân bậc nhất (Trang 42)
Bảng kết quả cho thấy chuỗi chưa dừng. - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết quả cho thấy chuỗi chưa dừng (Trang 42)
Bảng ước lượng - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
ng ước lượng (Trang 43)
Qua bảng kết quả cho thấy Phần dư đã dừng. - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
ua bảng kết quả cho thấy Phần dư đã dừng (Trang 44)
Bảng kết qủa cho thấy chuỗi chưa dừng - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết qủa cho thấy chuỗi chưa dừng (Trang 44)
Mô hình hồi quy: - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
h ình hồi quy: (Trang 45)
Bảng kiểm định tính dừng của phần dư - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng ki ểm định tính dừng của phần dư (Trang 46)
Từ bảng kết quả trên ta thấy chuỗi đã dừng. Vậy Lao động (L) tương đối ổn định. - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
b ảng kết quả trên ta thấy chuỗi đã dừng. Vậy Lao động (L) tương đối ổn định (Trang 47)
Đồ thị tuyến tính của Sản lượng Q theo Vốn K: - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
th ị tuyến tính của Sản lượng Q theo Vốn K: (Trang 48)
Bảng Kết quả hồi quy: - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
ng Kết quả hồi quy: (Trang 49)
3.2.2. Sự phụ thuộc của Sản lượng theo Lao động - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
3.2.2. Sự phụ thuộc của Sản lượng theo Lao động (Trang 49)
Bảng Kết quả hồi quy: - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
ng Kết quả hồi quy: (Trang 49)
Bảng kết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa Sản lượng và Lao động. Theo phương trình hồi quy, khi Lao động tăng 1đơn vị Lao động thì  - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa Sản lượng và Lao động. Theo phương trình hồi quy, khi Lao động tăng 1đơn vị Lao động thì (Trang 50)
Đồ thị cho thấy Sản lượng (Q) không có quan hệ tuyến tính với Lao  động. - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
th ị cho thấy Sản lượng (Q) không có quan hệ tuyến tính với Lao động (Trang 50)
Bảng kết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa Sản lượng và Lao  động. Theo phương trình hồi quy, khi Lao động tăng 1đơn vị Lao động thì - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa Sản lượng và Lao động. Theo phương trình hồi quy, khi Lao động tăng 1đơn vị Lao động thì (Trang 50)
3.3. Mô hình phân tích - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
3.3. Mô hình phân tích (Trang 51)
Bảng kết quả hồi quy - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết quả hồi quy (Trang 51)
Bảng kết quả hồi quy - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết quả hồi quy (Trang 52)
Bảng kết quả hồi quy lại - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết quả hồi quy lại (Trang 53)
Bảng kết quả: - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết quả: (Trang 56)
Bảng kết quả: - Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Xây Dựng Lũng Lô
Bảng k ết quả: (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w